Các yếu tố tác động đến chính sách chi trả cổ tức bằng tiền của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố hồ chí minh (HOSE)

64 234 0
Các yếu tố tác động đến chính sách chi trả cổ tức bằng tiền của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố hồ chí minh (HOSE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THÚY NGA CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC BẰNG TIỀN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HOSE) Chun ngành Mã số chuyên ngành : Tài – Ngân hàng : MFB4B LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Minh Kiều TP.HCM, tháng 10 năm 2015 Các yếu tố tác động đến sách chi trả cổ tức tiền cơng ty niêm yết sàn chứng khồn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu .1 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu .3 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu .4 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC .6 2.1 Khái niệm sách cổ tức 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Các tiêu đo lường cổ tức 2.2 Khái quát số nghiên cứu sách cổ tức 11 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sách cổ tức 16 2.3.1 Quy mô công ty 16 2.3.2 Lợi nhuận 18 2.3.3 Cơ hội phát triển 19 2.3.4 Đòn bẩy tài 20 2.3.5 Tính khoản tài sản 21 2.3.6 Cơ cấu sở hữu .21 2.3.7 Rủi ro kinh doanh .23 2.3.8 Thuế 24 2.3.9 Tài sản chấp 24 2.4 Các giả thiết nghiên cứu 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 3.1 Mơ hình nghiên cứu 27 i Các yếu tố tác động đến sách chi trả cổ tức tiền công ty niêm yết sàn chứng khồn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) 3.2 Đo lường biến mơ hình 28 3.2.1 Biến phụ thuộc (DPR) 28 3.2.2 Biến độc lập 29 3.3 Phương pháp ước lượng 31 3.3.1 Mơ hình hồi quy Pooled OLS .32 3.3.2 Mơ hình hồi quy với tác động cố định (FEM) 32 3.3.3 Mô hình hồi quy với tác động ngẫu nhiên (REM) 32 3.4 Quy trình phân tích số liệu .33 3.4.1 Trình bày thống kê mơ tả số liệu 33 3.4.2 Khảo sát cặp tương quan biến độc lập 33 3.4.3 Ước lượng mô hình hồi quy 34 3.4.4 Kiểm định, đánh giá phù hợp mơ hình giả thiết nghiên cứu sau phân tích, đánh giá kết 34 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 35 CHƯƠNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ 38 4.1 Thống kê mô tả 38 4.2 Ma trận tương quan 40 4.3 Phân tích hồi quy .41 4.3.1 Kết hồi quy 41 4.3.2 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 43 4.3.3 Kết kiểm định đa cộng tuyến .43 4.3.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi .44 4.3.5 Kiểm định tự tương quan phần dư .45 4.3.6 Thảo luận kết 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 5.1 Kết luận 49 5.2 Một số kiến nghị 49 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 58 Phụ lục 58 Phụ lục 59 Phụ lục 60 Phụ lục 61 Phụ lục 62 Phụ lục 63 Phụ lục 64 Phụ lục 65 ii Các yếu tố tác động đến sách chi trả cổ tức tiền cơng ty niêm yết sàn chứng khồn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ctg tác giả OLS Bình phương nhỏ thơng thường (Ordinary Least Squares) FEM Phương pháp ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Model) REM Phương pháp ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effects Model) HASTC Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sàn giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh M&M Miller Modigliani NYSE Sở giao dịch chứng khốn New York (New York Stock Exchange) IT Cơng nghệ thong tin (Information Technology) EPS Lợi nhuận cổ tức DPS Cổ tức cổ phần thường DPR Tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt SIZE Quy mô công ty ROE Lợi nhuận vốn Chủ sở hữu GROW Cơ hội phát triển LEV Đòn bẩy tài LIQ Tính khoản tài sản VIF (Variance Inflation Factor) iii Các yếu tố tác động đến sách chi trả cổ tức tiền công ty niêm yết sàn chứng khồn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng hợp tác động nhân tố 25 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp cách đo lường biến mơ hình 31 Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả biến số 38 Bảng 4.2 Bảng ma trận tương quan biến số 40 Bảng 4.3 Bảng kết hồi quy mơ hình nghiên cứu FEM .41 Bảng 4.4 Bảng kết hồi quy mơ hình nghiên cứu REM 41 Bảng 4.5 Bảng kết kiểm định Hausman 42 Bảng 4.6 Bảng kết kiểm định đa cộng tuyến 44 Bảng 4.7 Bảng kết kiểm định phương sai sai số thay đổi .44 Bảng 4.8 Bảng kết kiểm định tự tương quan phần dư 45 iv Các yếu tố tác động đến sách chi trả cổ tức tiền công ty niêm yết sàn chứng khồn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu 27 v Các yếu tố tác động đến sách chi trả cổ tức tiền công ty niêm yết sàn chứng khồn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu để đo lường yếu tố tác động đến sách chi trả cổ tức tiền cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Dựa việc lược khảo sở lý thuyết liên quan, luận văn tiến hành xây dựng khung tiếp cận nghiên cứu định hình, phát triển giả thiết nghiên cứu nhằm dự đoán mối liên hệ yếu tố tác động đến sách cổ tức với tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt Chính sách cổ tức đo lường biến như: quy mô công ty (SIZE), lợi nhuận (ROE), hội phát triển (GRO), đòn bẩy tài (LEV) tính khoản (LIQ) Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng áp dụng phân tích hồi quy liệu bảng 133 cơng ty niêm yết sàn chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn 2009 – 2013 Luận văn sử dụng mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM-Fixed Effects Model) để ước lượng mơ hình hồi quy Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, quy mô công ty (SIZE), lợi nhuận (ROE) tác động tích cực đến tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt (DPR) Nghiên cứu cho thấy, đòn bẩy tài (LEV) tác động tiêu cực đến tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt (DPR) Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy hội phát triển (GRO) tính khoản (LIQ) chưa tác động đến tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt (DPR) Nói cách khác, chưa có mối liên hệ hội phát triển, tính khoản tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt Luận văn cung cấp hiểu biết mối liên hệ yếu tố tác động đến sách cổ tức với tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Do đó, kết nghiên cứu thực nghiệm luận văn có giá trị tham khảo định với nhiều đối tượng khác kinh tế như: nhà hoạch định sách, công ty niêm yết nhà đầu tư chứng khoán vi Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu Từ trước tới nay, sách cổ tức xem định quan trọng cơng ty ảnh hưởng đến tình hình tài chiến lược phát triển cơng ty Theo Ross (2009), yếu tố quan trọng không khó khăn xác định tương tác yếu tố phức tạp khơng có đáp án dễ dàng đưa Quyết định chia cổ tức xác định công ty dùng phần trăm lợi nhuận để tái đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng dùng phần trăm chia cổ tức cho chủ sở hữu, cổ đông công ty Như vậy, cổ tức khoản tiền mà cơng ty trích từ lợi nhuận để trả cho cổ đơng hình thức doanh nghiệp san sẻ lợi nhuận cho cổ đơng sau khoảng thời gian hoạt động định Vấn đề mà ban lãnh đạo công ty cần quan tâm công ty nên theo đuổi sách cổ tức liệu sách cổ tức có tác động đến giá trị thị trường cơng ty hay có làm giảm giá cổ phiếu thị trường hay khơng Bên cạnh đó, có nhiều vấn đề nan giải khác như: Tại công ty nên hay không nên trả cổ tức? Công ty nên thiết lập sách cổ tức ổn định hay phải thường xuyên thay đổi sách cổ tức phù hợp với tình hình? Chính sách chi trả cổ tức có ảnh hưởng đến diện mạo công ty hay không? Yếu tố định ảnh hưởng đến định sách cổ tức? Trên giới có nhiều viết, nghiên cứu xoay quanh vấn đề với giả thiết kết luận khác Thực tế tài cơng ty cho thấy định sách cổ tức định quan trọng với định đầu tư định nguồn vốn Vì vậy, cơng ty cần phải xem xét yếu tố định đến sách cổ tức, từ có đánh giá đưa sách hợp lý Các yếu tố định sách cổ tức dẫn Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu chứng tài liệu nghiên cứu nước phát triển (Hoa Kỳ, Canada, Anh, Đức, Pháp, Nhật) nhà nghiên cứu như: Lintner (1956), Modigliani Miller (1961), Pettit (1972), Black Scholes (1973), Amibud Murgia (1997),… Cũng có số nghiên cứu thực nghiệm khác quốc gia phát triển hay thị trường nổi, nhiên việc nghiên cứu khó khăn hạn chế nên kết luận đưa không rõ ràng Trong khuôn khổ luận văn, tác giả nghiên cứu yếu tố tác động đến sách chi trả cổ tức tiền từ góc độ quốc gia phát triển qua việc tập trung vào công ty niêm yết thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) gian đoạn từ năm 2009 đến năm 2013 Nhận định việc nhiều công ty trả cổ tức tiền mặt liên tục, theo Osobov (2008) việc trả cổ tức tiền mặt yếu tố hấp dẫn nhà đầu tư giúp cổ phiếu có thêm tính khoản nhiên tùy theo tình hình tài chính, triển vọng dự án doanh nghiệp mà đại hội đồng cổ đông thường niên định cổ tức chia theo hình thức nào, tỷ lệ Cũng theo chun gia tài cho tình hình kinh tế khó khăn doanh nghiệp có tiền để trả cổ tức cho cổ đơng coi tốt, nhiên lạm dụng ảnh hưởng đến nguồn vốn cho dự án đầu tư sức khỏe tài thân doanh nghiệp Vị cho rằng: “Xét mặt lâu dài doanh nghiệp không chuẩn bị tốt cho nguồn tài để tái đầu tư vào hoạt động kinh doanh có khả bỏ lỡ hội tốt cần huy động vốn phải dựa vào nguồn vốn vay khác với lãi suất cao ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp” Vì vậy, chọn lựa cổ phiếu để đầu tư lâu dài, yếu tố cổ tức nên xem xét với yếu tố khác hoạt động kinh doanh cốt lõi, triển vọng doanh nghiệp ngành Theo chuyên gia tài chính, doanh nghiệp liên tục trả cổ tức tiền mặt với tỷ lệ cao nhiều năm, nhà đầu tư nên tìm hiểu xem doanh nghiệp khơng động để tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh - vốn báo cho tiềm tăng trưởng doanh nghiệp Cũng cần ý thêm doanh Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu nghiệp hoạt động lâu năm, tốc độ tăng trưởng chững lại, nhu cầu tái đầu tư không cao doanh nghiệp hoạt động mà trả cổ tức tiền mặt cao nhà đầu tư nên đặt câu hỏi tiềm tăng trưởng tới cơng ty Việt Nam quốc gia phát triển, thị trường chứng khoán hoạt động chưa lâu mà việc hoạch định sách cổ tức chưa thực quan tâm Những năm gần đây, công ty mà cụ thể nhà hoạch định tài bắt đầu trọng tới vấn đề Thị trường ngày phát triển nhà đầu tư ngày trở nên thơng thái có nhiều thơng tin hơn, mà sách cổ tức cơng ty tín hiệu để họ đưa định đầu tư Bài viết nghiên cứu yếu tố tác động lên sách chi trả cổ tức tiền công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) gian đoạn từ năm 2009 đến năm 2013 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu Như trình bày phần lý nghiên cứu, việc thiết lập mơ hình yếu tố tác động đến sách chi trả cổ tức giúp cho cổ đơng nhà đầu tư có nhìn tồn diện ước lượng mức cổ tức mà họ nhận đầu tư vào cổ phiếu từ thơng tin tài sẵn có thị trường, phía nhà quản trị cơng ty cho phép họ có nhìn tổng qt để từ xác định sách cổ tức phù hợp với mục tiêu công ty 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng tới mục tiêu sau:  Xác định yếu tố có tác động đến sách chi trả cổ tức tiền công ty  Đo lường mức độ tác động yếu tố đến sách chi trả cổ tức tiền  Đưa số kết luận kiến nghị việc xây dựng sách chi trả cổ Chương 4: Phân tích liệu kết thiết H0 bị bác bỏ: sai số ngẫu nhiên biến độc lập khơng tương quan, điều có nghĩa sai số ngẫu nhiên biến độc lập có tương quan Vì vậy, mơ hình tác động cố định (FEM) phù hợp sử dụng để phân tích đánh giá kết 4.3.2 Kiểm định độ phù hợp mơ hình Xây dựng xong mơ hình hồi quy tuyến tính, vấn đề quan tâm phải xem xết độ phù hợp mơ hình tập liệu Đầu tiên, nhận thấy dấu phần lớn hệ số hồi quy SIZE, ROE, GRO, LIQ mang dấu dương, LEV mang dấu âm phù hợp với lý thuyết kết nghiên cứu trước Kiểm định F sử dụng bảng phân tích phương sai sử dụng để kiểm định giả thiết độ phù hợp mơ hình với tập liệu, với giả thiết tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt có phụ thuộc tuyến tính với biến độc lập, H0 βi = (với βi hệ số hồi quy biến độc lập) Bảng 4.3 cho thấy giá trị thống kê F có P nhỏ P < 0.05 nên giả thiết H0 bị bác bỏ với độ tin cậy đến 95% Như kết luận biến độc lập mơ hình hồi quy có liên hệ tuyến tính giải thích thay đổi biến thiên tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt (DPR) điều có nghĩa mơ hình phù hợp với liệu sử dụng nghiên cứu Thêm vào đó, mơ hình FE cần thực thêm ba kiểm định: (i) Kiểm định đa cộng tuyến, (ii) Kiểm định phương sai sai số thay đổi, (iii) Kiểm định tự tương quan phần dư 4.3.3 Kết kiểm định đa cộng tuyến Theo Gujarati (2004), để kiểm tra tượng đa cộng tuyến Nghiên cứu kiểm sốt ma trận tương quan loại trừ cặp biến có nguy đa cộng tuyến cao Tiếp đến sử dụng hệ số nhân phóng đại phương sai (VIF – variance inflartion factor) để kiểm định lại lần xem có tượng đa cộng tuyến hay khơng Hồng Ngọc Nhậm (2012), cho VIF biến vượt 10 biến 43 Chương 4: Phân tích liệu kết coi đa cộng tuyến Bảng 4.6 Bảng kết kiểm định đa cộng tuyến Variable SIZE ROE GRO LEV LIQ Mean VIF VIF 1.11 1.13 1.12 1.56 1.43 1.27 SQRT VIF 1.05 1.06 1.06 1.25 1.20 Tolerance 0.9022 0.8837 0.8915 0.6404 0.6978 R-Squared 0.0978 0.1163 0.1085 0.3596 0.3022 Nguồn: Kết truy xuất từ Stata 13 Kết kiểm định cho thấy biến độc lập bị đa cộng tuyến mơ hình hệ số VIF biến thấp 4.3.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Theo Gujarati (1995), để kiểm định phương sai sai số thay đổi nghiên cứu dùng White để xem xét đồng phương sai Quá trình kiểm định thực theo bước sau: bước một, ước lượng mơ hình phương pháp OLS để thu phần dư; bước hai, ước lượng mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc phần dư vừa thu được, đồng thời bổ sung thêm số hạng có tính tích số chéo biến độc lập thu hệ số R2; bước 3, với giả thiết đưa khơng có phương sai thay đổi mơ hình nghiên cứu xác định giá trị thống kê nR2 với n số đơn vị chéo, xác định x2 bậc tự k = n – 1, độ tin cậy 95%, từ so sánh nR2 > x2 bác bỏ giả thiết H0 ngược lại Hoặc với giả thiết H0 nghiên cứu dung trị số p (prob (F-statistic) để kết luận p < 5% giả thiết H0 bị bác bỏ, có nghĩa mơ hình có tượng phương sai thay đổi ngược lại Giả thiết kiểm định sau: H0: Phương sai sai số không đổi H1: Phương sai sai số thay đổi Kết kiểm định sau: Bảng 4.7 Bảng kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 44 Chương 4: Phân tích liệu kết xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (133) = Prob>chi2 = 1.7986 0.0892 Nguồn: Kết truy xuất từ Stata 13 Do Prob(chi2) = 0.0892 > 0.05 nên chấp nhận H0 Như mơ hình khơng vi phạm tượng phương sai sai số thay đổi 4.3.5 Kiểm định tự tương quan phần dư Sau kiểm định phương sai sai số không đổi, nghiên cứu tiến hành kiểm định tự tương quan kiểm định Breusch – Godfrey nhằm xác định có hay khơng tượng tự tương quan Giả thiết kiểm định sau: H0: Phần dư không tự tương quan H1: Phần dư tự tương quan Kết kiểm định sau: Bảng 4.8 Bảng kết kiểm định tự tương quan phần dư Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 132) = 7.541 Prob > F = 0.0841 Nguồn: Kết truy xuất từ Stata 13 Do Prob(F) = 0.0841 > 0.05 nên chấp nhập H0 Hay nói cách khác khơng xuất hiện tượng tự tương quan phần dư mơ hình Như mơ hình hồi quy khơng vi phạm kiểm định kết mơ hình hồi quy phù hợp để thảo luận 4.3.6 Thảo luận kết  Biến Quy mơ cơng ty 45 Chương 4: Phân tích liệu kết Từ bảng 4.3, cho thấy SIZE có mối liên hệ dương với DPR có ý nghĩa thống kê mức 1%, nghĩa quy mô cơng ty có ảnh hưởng trực tiếp dương đến tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt hay nói cách khác, cơng ty có quy mơ lớn có khả trả cổ tức nhiều Hệ số ước lượng SIZE 0.059, nghĩa yếu tố khác không đổi, SIZE tăng 1% DPR tăng 0.059% Như SIZE có tác động quan hệ chiều với DPR kỳ vọng đưa phù hợp với nghiên cứu trước Holder (1998), Eriotis (2005), Hosami (2007), Al-Twaijry (2007), Osobov (2008) Một thực tế thị trường Việt Nam cơng ty nhỏ có khác biệt cách đáng kể vấn đề chi trả cổ tức so với công ty lớn Các công ty nhỏ thường chi trả tỷ lệ cổ tức thấp cơng ty lớn cơng ty nhỏ có xu hướng tăng trưởng nhanh bị hạn chế tiếp cận thị trường vốn để tìm nguồn hỗ trợ cho tăng trưởng (Barclay, Smith Watts,1995)  Biến Lợi nhuận Kết cho thấy, ROE có mối quan hệ chiều với DPR có ý nghĩa thống kê mức 1%, ROE có ảnh hưởng trực tiếp có quan hệ dương với DPR Hệ số ước lượng ROE 0.27, nghĩa yếu tố khác không đổi, ROE tăng 1% DPR tăng 0.27% Với kết hồi quy ta thấy ROE có tác động quan hệ chiều với DPR giả thiết đưa có kết tương tự kết Aivazian, Booth Cleary (2003), Li Lie (2006) Lợi nhuận yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt khẳng định Adaoglu (2000), Pandy (2001), Wang ctg (2002) Al-Malkawi (2005) cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn định chi trả cổ tức dựa thu nhập thực tế cơng ty năm, điều cho thấy công ty, việc chi trả theo định kỳ hay ổn định hay không không quan trọng  Biến Cơ hội phát triển Biến GRO ý nghĩa nghiên cứu này, kết trái ngược 46 Chương 4: Phân tích liệu kết với nghiên cứu Murrali Welch (1989), Titman Wessels (1988), Gavers Gavers (1993), Moh'd ctg (1995) nghiên cứu cho thấy công ty phát triển tốt thường đưa mức nợ thấp để giảm phụ thuộc vào nguồn tài bên ngồi, cơng ty phát triển ngược lại  Biến Đòn bẩy tài Trong mơ hình FEM, đòn bẩy tài (LEV) có mối quan hệ nghịch chiều với DPR có ý nghĩa mức thống kê 1%, LEV có ảnh hưởng trực tiếp có quan hệ âm với DPR Hệ số ước lượng LEV -0.08, nghĩa yếu tố khác khơng đổi, đòn bẩy tài tăng 1% DPR giảm 0.08% Kết hồi quy cho thấy LEV có kết với nghiên cứu trước Rozeff (1982), Lloyd (1985), Collins (1996), Al-Malkawi (2007) Điều có nghĩa đòn bẩy tài cơng ty tăng tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt công ty giảm Mối quan hệ tỷ lệ nghịch xuất phát từ việc công ty sử dụng lượng vốn lớn từ bên ngồi phải chịu chi phí giao dịch tương đối cao Trong trường hợp này, công ty cần phải trì lượng vốn bên để phục vụ công việc công ty thay phân phối lượng tiền mặt cho cổ đơng dạng cổ tức  Biến Tính khoản Tính khoản khơng có ý nghĩa nghiên cứu này, kết trái ngược với nghiên cứu Alli (1993), Amidu Abor (2006), Anil Kapoor (2008) việc tính khoản tài sản cao có tác động tích cực tới sách cổ tức Trên thực tế, tỷ lệ chi trả cổ tức công ty niêm yết phụ thuộc vào ý đồ, mục tiêu ban đầu Ban điều hành không phục thuộc vào tiền mặt công ty Do tiền mặt dồi dào, khơng có tiền mặt cần thiết Ban quản trị tìm cách để chi trả cổ tức ngược lại Từ kết phân tích ta thấy biến ROE có quan hệ tuyến tính mạnh với biến DPR, LEV, SIZE sau biến GRO LIQ khơng có ý nghĩa Tóm lại, từ phân tích kết hồi quy ta rút mơ hình hồi quy 47 Chương 4: Phân tích liệu kết mô tả tối ưu tác động biến độc lập đến tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt mô tả phương trình sau: DPR = 0.059*SIZE + 0.27*ROE + 0.006*GRO – 0.08*LEV + 𝝁𝒊𝒕 Kết thúc chương 4, tác giả trình bày kết thu từ việc nghiên cứu phân tích mối quan hệ tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt công ty niêm yết thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013 Qua trình kiểm định, phân tích hệ số hồi quy, năm giả thiết đặt chương 2, kết cho phép tác giả chấp nhận ba giả thiết, quy mô công ty, lợi nhuận tương quan dương với tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt đòn bẩy tài tương quan âm với tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt Cuối giả thiết H3 H5 không chấp nhận, nói cách khác, hội phát triển tính khoản khơng nhân tố quan trọng việc tác động đến tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt Tiếp theo, tác giả trình bày chương chương kết đề tài Ở chương này, tác giả tóm tắt kết luận rút ra, đưa thêm số ý kiến riêng kết tìm đồng thời nêu lên hướng nghiên cứu sau cho đề tài yếu tố tác động đến sách chi trả cổ tức tiền công ty niêm yết thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh 48 Chương 5: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nội dung chương bao gồm tóm lược số đặc điểm nghiên cứu, tóm lược kết tìm chương qua phần kết luận đưa số kiến nghị cho đối tượng có liên quan Cuối phần trình bày mặt hạn chế hướng nghiên cứu tiếp tương lai 5.1 Kết luận Luận văn đưa tranh khái quát yếu tố có ảnh hưởng đến sách cổ tức cơng ty thị trường chứng khốn Việt Nam nói chung cơng ty niêm yết sàn HOSE nói riêng Bên cạnh việc đưa lý thuyết nhận định sở, luận văn tiến hành phân tích đánh giá cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013, thơng qua việc sử dụng mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt, biến độc lập bao gồm: quy mô công ty, lợi nhuận, tăng trưởng hay hội phát triển, đòn bẩy tài chính, tính khoản tài sản Dựa kết mô hình hồi quy, luận văn tìm thấy tác động có ý nghĩa yếu tố như: quy mơ cơng ty, lợi nhuận, đòn bẩy tài lên tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt Cụ thể là, cơng ty có quy mơ cơng ty lớn, lợi nhuận cao trả nhiều cổ tức, công ty có đòn bẩy tài cao trả cổ tức thấp Điều đáng ngạc nhiên trái với kỳ vọng ban đầu hội phát triển tính khoản lại khơng thực có tác động lên tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt Ngoài ra, viết góp phần vào tài liệu cho việc xác định tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt công ty, định ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động công ty trường hợp thị trường Việt Nam 5.2 Một số kiến nghị  Về phía cơng ty Cơng ty có nên trả cổ tức hay không trả với tỷ lệ vấn 49 Chương 5: Kết luận kiến nghị đề nhiều tranh cãi Kết hợp với kinh nghiệm thực tế số lý thuyết nêu ra, trước định sách cổ tức mình, cơng ty nên cân nhắc yếu tố sau: Một là, viết cho thấy yếu tố có tác động mạnh tới tỷ lệ chi trả cổ tức tiền lợi nhuận công ty Tuy nhiên, thực tế phân tích cơng ty khơng có lợi nhuận tiến hành chi trả cổ tức cơng ty có báo cáo lãi không tiến hành chậm trả cổ tức cho cổ đông Nguyên nhân công ty đưa họ gặp khó khăn dòng tiền cần tập trung vốn vào sản xuất kinh doanh chi trả cổ tức Những nguyên nhân chưa có sức thuyết phục nhà đầu tư, điều kiện kinh tế có nhiều cơng ty dù khơng đạt lợi nhuận kỳ vọng chi trả cổ tức cho cổ đông Do vậy, nhà quản lý cần trọng tới việc quản trị dòng tiền thay chạy đua theo lợi nhuận làm đẹp số Hai việc xác định hệ số sử dụng nợ cách hợp lý Qua kết phân tích thấy tỷ lệ nợ hay đòn bẩy tài có tác động âm tới tỷ lệ chi trả cổ tức tiền, công ty có tỷ lệ nợ thấp có nhiều khả trả cổ tức cao không bị áp lực trả nợ Điều có ý nghĩa điều kiện kinh tế mà lạm phát ln có dấu hiệu gia tăng liên tục gặp vấn đề khủng hoảng đa số tất ngành Chỉ cần khoản nợ chất chồng nguy nợ hạn gia tăng, công ty dễ rơi vào tình trạng ngừng hoạt động đối mặt với nguy phá sản Ba là, hội đầu tư tương lai: Cân nhắc tới hội đầu tư dài hạn định tỷ lệ chi trả cổ tức giúp cơng ty có chủ động tài giảm chi phí việc phải huy động nguồn vốn bên Một cơng ty có tốc độ tăng trưởng cao với nhiều dự án hấp dẫn nên trả mức cổ tức thấp cơng ty khơng có nhiều hội đầu tư Bốn là, quy mô công ty: Các công ty lớn dễ dàng tiếp cận nguồn vốn thị trường họ huy động vốn từ nguồn tài bên ngồi với chi phí thấp 50 Chương 5: Kết luận kiến nghị Kết quả, cơng ty lớn có khả phân bổ cổ tức cao đến cổ đông cơng ty nhỏ  Về phía cổ đơng nhà đầu tư Thơng qua kết phân tích nêu trên, viết phần giúp nhà đầu tư, cổ đơng có nhìn tổng quan yếu tố ảnh hưởng tới chi trả cổ tức nhằm đưa định đầu tư hiệu có lợi Cụ thể, nhà đầu tư nên lựa chọn cơng ty có tình hình tài lành mạnh, chủ động việc quản trị dòng tiền, quy mơ lớn, có triển vọng phát triển, sử dụng tỷ lệ nợ mức hợp lý vừa phải để đảm bảo mức sinh lời kỳ vọng 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu  Hạn chế Như trình bày phần phạm vi nghiên cứu, liệu thu thập công ty niêm yết sàn chứng khốn TP Hồ Chí Minh – HOSE giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013 nhằm đảm bảo tính đầy đủ xác mẫu nghiên cứu Tuy vậy, việc lựa chọn khiến đề tài khơng có tính cập nhật thông tin thị trường năm 2014 thời điểm nghiên cứu Ngồi ra, nghiên cứu khơng thể phân tích tồn cơng ty niêm yết tất sàn giao dịch Việt Nam, phần tính minh bạch khả thu thập số liệu sàn giao dịch khác sàn HOSE hạn chế Liên quan tới việc thu thập số liệu, liệu mẫu, nghiên cứu hoàn toàn phụ thuộc vào liệu sổ sách lấy từ báo cáo tài cơng ty từ số trang web cung cấp thông tin cơng ty tính xác thơng tin bất cân xứng nhiều ảnh hưởng tới kết luận nghiên cứu Hiện Việt Nam chưa có quan hay tổ chức uy tín để cung cấp số liệu mang tính xác với mức độ tin cậy cao phục vụ cho công tác nghiên cứu Đề tài dừng lại việc phân tích số yếu tố đặc thù cơng ty như: Quy mơ, lợi nhuận, đòn bẩy tài chính, mức tăng trưởng, mức độ khoản mà chưa 51 Chương 5: Kết luận kiến nghị đề cập tới tác động yếu tố vĩ mơ như: lạm phát, lãi suất, sách Nhà nước, …  Các hướng nghiên cứu Từ hạn chế nêu trên, viết nghiên cứu viết lĩnh vực sách cổ tức công ty sau nên mở rộng lấy mẫu cho tất sàn giao dịch khác Việt Nam với thời gian nghiên cứu dài hơn, đồng thời nguồn thu thập số liệu phải lấy từ thống kê tổ chức uy tín để có kết phân tích xác Bên cạnh đó, nghiên cứu tác giả không phân tiến hành chia theo nhóm ngành kinh tế Trong tương lai, nghiên cứu tiếp sau nên tiến hành phân chia nhóm ngành thông qua việc sử dụng biến giả để tìm hiểu khác biệt yếu tố tác động lên tỷ lệ chi trả cổ tức theo nhóm ngành Cuối cùng, nghiên cứu tác giả đề cập tới số yếu tố tiêu biểu đặc thù cơng ty, nhiều yếu tố khác mà tác giả chưa thể đưa vào viết Các nghiên cứu sau tìm hiểu bổ sung yếu tố khác cấu trúc sở hữu, rủi ro kinh doanh, tỷ lệ tài sản hữu hình, … Một số yếu tố khác thuộc tầm vĩ mơ lãi suất, lạm phát, sách kinh tế Nhà nước, … 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed Javid (2009), “Dynamics and Determinants of Dividend Policy in Pakistan (Evidence from Karachi Stock Exchange Non-Financial Listed Firms) International Research Journal of Finance and Economics, ISSN 1450-2887, Issue 25 Aivazian, Booth and Cleary (2003), “Do emerging market firms follow different dividend policies from U.S firms?” Journal of Financial Research Al-Kuwari (2009), “Determinants of the Dividend Policy in Emerging Stock Exchange: The Case of GCC Countries” Global Economy & Financial Journal, Vol.2 No.2 September Al-Malkawi (2007), “Determinants of corporate dividend policy in Jordan: an application of the Tobit model” Journal of Economic & Adminitrative Sciences, Vol.23 No.2 December Al-Twaijry (2007), “Dividend policy and payout ratio: Evidence from the Kualalumpur Stock Exchange” The Journal of Risk Finance, Vol.8 No.4 Amarijit Gill, Nahum Biger and Rajendra Tibrewala (2010), “Determinants of dividend payout ratios: Evidence from United States” The Open Business Journal, 2010, 3, 8-14 Amidu and Abor (2006), “Determinants of dividend payout ratios in Ghana” Journal of Risk Finance, Vol.7 Amitabh Gupta, Charu Banga (2010), “The Determinants of Corporate Dividend Policy” Decision, Vol 37, No 2, August, 2010 Anil and Kapoor (2008), “Determinants of dividend payout ratios – a study of Indian information technology sector” International Research Journal of Finance and Economics 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anupam Mehta (2012), “An Empirical Analysis of Determinants of Dividend Policy – Evidence from the UAE companies” Global Review of Accounting and Finance, Vol.3 No.1 Collins (1996), “The role of insiders and dividend policy: a comparison of regulated and unregulated firms” Journal Finace Strategic Cơng trình dự thi giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên – Nhà kinh tế trẻ (2010), “Những nhân tố tác động đến sách cổ tức thực tiễn” Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Cơng trình dự thi giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên – Nhà kinh tế trẻ (2011), “Phân tích sách cổ tức tác động đến giá trị thị trường doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Dr Talla M Al-Deehani (2003), “Determinants of Dividend Policy: The Case of Kuwait” Journal of Economic & Administrative Sciences, Vol 19, No Dhillon (1986), “Corporate ownership, dividend policy, and capital structure under asymmetic information” Louisiana State University and Agricultural & Mechanical College Duha Al-Kuwari (2009), “Determinants of Dividend Policy in Emerging Stock Exchanges: The Case of GCC Countries” Global Economic & Finance Journal Vol No Sptember 2009, Pp 38-63 Ebenezer Agyemang Badu (2013), “Determinants of Dividend Payout Policy of listed Financial Institutions in Ghana” Research Journal of Finance and Accounting Eliasu Nuhu (2014), “Revisiting the Determinants of Dividend Payout Ratios in Ghana” International Journal of Business and Social Science, Vol 5, No 8(1) 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Eriotis (2005), “The Effect of Distribution Earnings and Size of the Firm to its Dividend Policy” International & Economics Journal Fama and Babiak (1968), “Dividend Policy: An empirical analysis” Journal of the American Statistical Association Fama and French (2001), “Disappearing dividends: Changing firm characteristics or lower propensity to pay?” Journal of Financial Economics Faisal Khan et al (2011), “Determinants of Dividend Payout Policy of Foreign Listed Companies on Karachi Stock Exchange” Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 5(12): 2917-2928 Gill, Biger and Tibrewala (2010), “Stock market liquidity and firm dividend policy” The Open Business Journal Gordon (1959), “Dividend, earnings and stock prices” Review of Economics and Statistics Hafeez Ahmed and Attiya Yasmin Javid (2012), “The determinants of dividend policy in Pakistan” Munich Personal RePEc Archive, Pp 37339 Higgins (1981), “Sustainable growth under inflation” Finance Manage Ho (2003), “Dividend policies in Australia and Japan” IAER, May, Vol.9 Hoàng Kim Tuệ Khánh (2011), “Các yếu tố tác động đến mức cổ tức tiền mặt Thị trường Chứng khốn Việt Nam” Hồng Ngọc Nhậm (2008), “Giáo trình kinh tế lượng” Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Itzhak Ben-David (2010), “Dividend Policy Decisions” Chapter 23 Jaratin Lily , “Determinants of Dividend Payout in Thailand” Kania and Bacon (2005), “What factors motivate the corporate dividend decision?” American Society of Business and Behavioral Sciences EJournal, Vol.1, No.1 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kashif Imran (2011), “Determinants ò Diviđen Payout Policy: A Case of Pakistan Engineering Sector” The Romanian Economic Journal, September 2011 Lintner (1956), “Distribution of incomes of corporations among dividends, retained earnings and taxes” American Economic Review, Vol 46 Lloyd (1985) “Agency cost and dividend payout ratios”, QJ Business Economic Maniagi G Musiega, Dr Ondiek B Alala, Dr Musiega Douglas, Maokomba O Christopher, Dr Egessa Robert (2013), “Determinants of Dividend Payout Policy Among Non-Financial firms on Nairobi Securities Exchange, Kenya” International journal of Scientific and Technology Research Md Zahangir Alam, Mohammad Emdad Hossain (2012), “Dividend Policy: A Comparative Study of UK and Bangladesh Based Companies” IOSR Journal of Business and Management, Volume 1, May-June 2012, Pp 57-67 Miller and Modigliani (1961), “Dividend Policy, Growth and the Valuation of Shares” Journal of Business, Vol 34 Pettit (1977), “Taxes, transaction costs and the clientele effect of dividend” The Journal of Financial Economics, Vol 51 Pruitt, Gitman (1991), “The interactions between the investments, financing and dividend decisions of major US firms” Finance Review, 26 Raluca Georgiana Moscu (2012), “Determinant Agent Analysis of Dividend Policies Practiced by Companies Listed in Great Britain and France” Rozeff (1982), “Growth, beta and agency costs as determinants of dividend payout ratios” The Journal of Financial Research, Vol.5 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Thơ (2009), “Tài doanh nghiệp đại” Nhà xuất Thống kê Sajid Gul (2012), “The Determinants of Corporate Dividend Policy: An Investigation of Pakistani Banking Industry” European Journal of Business and Management, Vol No 12 Shapiro (1990), “Modern Corporate Finance” Macmillan Publishing Co., New York Yin Man Leung (2006), “Analysis of determinants of dividend policy in UK” A Dissertation presented in part consideration for the degree of MA Finance and Investments Zuriawati Zakaria, Joriah Muhammad and Abdul Hadi Zulkifli (2010), “The Impact of Dividend policy on the share price volatility: Malaysian Construction and Material Companies” International Journal of Economics and Management Sciences, Vol 2, No 5, 2012, Pp 01-08 57 ... động đến sách chi trả cổ tức tiền cơng ty niêm yết sàn chứng khồn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu để đo lường yếu tố tác động đến sách chi trả cổ tức tiền công. .. iv Các yếu tố tác động đến sách chi trả cổ tức tiền công ty niêm yết sàn chứng khoàn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu 27 v Các yếu tố tác động. .. Inflation Factor) iii Các yếu tố tác động đến sách chi trả cổ tức tiền cơng ty niêm yết sàn chứng khồn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng hợp tác động nhân tố 25 Bảng

Ngày đăng: 03/01/2019, 23:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. bia nga

  • 2. bia trong nga

  • 3. LOI CAM DOAN

  • 3. loi cam on nga

  • LUAN VAN_ThuyNga

  • Nhan xet cua giao vien

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan