Thuyết mình về một nét đặc sắc trong di tích thắng cảnh quê em

3 1.9K 3
Thuyết mình về một nét đặc sắc trong di tích thắng cảnh quê em

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thuyết minh về làng nghề truyền thống ở quê em Bài viết tham khảo “Hỡi cô thắt vải lưng xanh Có về Nam Định với anh thì về Nam Định có bến Đò Chè Có tàu Ngô Khách, có nghề ươm tơ.” Mỗi khi câu thơ ấy vang lên, lòng tôi lại xao xuyến nhớ về màu tơ vàng óng làng Cổ Chất. Theo dòng chảy vô tình của thời gian, bao năm qua đi, ngôi làng ấy vẫn giữ được truyền thống cổ xưa nhất, tạo nên một làng nghề truyền thống nổi tiếng ở đất Thành Nam. Người ta gọi là Làng tơ Cổ Chất. Làng Cổ Chất lặng lẽ đặt mình ở một vùng của xã Phương Đình, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Từ trung tâm thành phố Nam Định chạy thẳng theo quốc lộ 21 hoặc xuôi dòng sông Hồng yên ả khoảng 20km về phía Đông Nam, bạn sẽ chợt thấy mình như lạc vào một không gian đậm chất xưa của đồng bằng Bắc Bộ. Đó là làng tơ Cổ Chất. Làng nghề truyền thống khẽ nép mình bên dòng sông Ninh hiền hòa, thơ mộng. Từ rất lâu trước kia, ngôi làng này đã nổi tiếng với nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa. Không có ai nhớ rõ nghề này đã theo làng từ lúc nào. Chỉ nghe các vị bô lão kể lại rằng: vào đầu thế kỷ XX, Pháp xây một nhà máy ươm tơ ngay đầu làng Cổ Chất để khai thác sức lao động và lợi thế của vùng dâu tằm sông Ninh. Năm 1942, ông Phạm Ruân làng Cổ Chất đưa tơ lên Hà Nội dự thi và được Phủ Thủ Hiến Bắc Kỳ lúc ấy phong: Cửu phẩm công nghệ. Tơ làng Cổ Chất nổi danh từ ngày ấy. Hồi tưởng lại quá khứ, các vị bô lão trong làng vẫn nhớ rõ khung cảnh tấp nập khi xưa của làng. Thương nhân ở khắp mọi nơi tìm về làng thu mua tơ lụa, đem bán ở bến Đò Chè khu cảng sầm uất của Nam Định những năm trước 1945. Cho tới hôm nay, làng có khoảng 500 hộ theo nghề ươm tơ. Tơ làng Cổ Chất có chất lượng rất tốt, những sợi tơ thanh mảnh, mềm mại, màu sắc tươi sáng. Người trong làng ươm cả tơ vàng và tơ trắng. Kén tằm được chọn lựa từ các vùng lân cận xa xôi hơn như Thanh Hóa, Hà Nam, Thái Bình. Ấn tượng đầu tiên khi mới bước chân đến ngôi làng cổ này là đâu đâu cũng thấy những bó tơ vàng, tơ trắng óng ả phơi trên những thanh sào tre. Thấp thoáng đâu đó là hình ảnh những người phụ nữ đang vắt những bó tơ vừa dệt. Tơ vàng, ánh mặt trời vàng hòa quyện với nhau tạo nên một bức tranh sặc sỡ sắc màu. Khoa học công nghệ phát triển, sản phẩm của làng bây giờ được sản xuất bằng cả phương pháp thủ công và máy móc, cho ra nhiều sản phẩm tơ đa dạng, chất lượng hơn. Đi sâu vào những xưởng kéo tơ, ta lại càng ngỡ ngàng với những làn khói bốc nghi ngút từ nồi luộc kén. Ẩn phía sau những làn khói ấy là bóng dáng các bà, các chị đang miệt mài cho những chiếc kén tằm vào nồi, đôi tay khéo léo khuấy liên tục. Một lúc sau, kén thi nhau nhảy lên bàn kéo sợi, những sợi tơ chui qua lỗ nhỏ rồi cuốn mình vào guồng quay đang quay tít. Sau đó, những bó tơ vàng, tơ trắng được ra đời. Về thăm làng Cổ Chất, bạn không chỉ được tận mắt chứng kiến các công đoạn ươm tơ dệt lụa mà còn có dịp chiêm ngưỡng một làng quê mang đậm nét truyền thống xứ Bắc. Dạo quanh làng, bạn sẽ nhìn thấy Vạn Cổ Hương và chùa Phổ Quang. Đó là quần thể kiến trúc được Bộ văn hóa cấp bằng di tích lịch sử văn hóa đền chùa Cổ Chất. Đặc biệt, bạn còn được nghe kể về những câu chuyện xa xưa gắn liền với những công trình này. Trong làng có Chùa thờ Phật, đền thờ bốn vị Thánh tổ có công khai phá và dựng nên làng Cổ Chất xưa kia. Để nhớ công lao của những vị thành hoàng, tri ân công đức của các bậc tiền nhân, mồng 6 tháng 3 âm lịch hằng năm, dân làng lại đón khách thập phương tới dâng hương. Cũng trong dịp đó, người dân nơi đây tổ chức các trò chơi dân gian như khởi đầu cho một mùa tơ vàng, một mùa lúa bội thu và cầu may cho một cuộc sống an khang thịnh vượng. Làng tơ Cổ Chất từ lâu đã trở thành một làng nghề truyền thống của Nam Định. Nơi đây là quê nhà của những loại tơ tằm đẹp có tiếng đất thành Nam. Những sợi tơ, bó tơ vừa bền vừa đẹp, qua đôi tay những nghệ nhân đi đến mọi miền đất nước, dệt lên những bộ quần áo duyên dánh cho con người. Tơ Cổ Chất là nguồn kinh tế của cả một làng nghề, là lịch sử văn hóa soi chiếu lâu đời. Về làng cổ này, ta được tiếp xúc với những con người chân chất, hiền lành, gắn bó cả đời với nghiệp ươm tơ, dệt lụa và ngắm nhìn những khung cảnh tuyệt đẹp. Qua bao thăng trầm của lịch sử, tới tận hôm nay, Cổ Chất trở thành một làng nghề truyền thống nổi tiếng khắp mọi vùng miền của Tổ quốc. Dù cho bao lâu đi nữa, làng nghề truyền thống ấy vẫn sống mãi trong tim những thế hệ hôm nay và cả mai sau. => Trên đây là bài viết tham khảo. Tuy nhiên, nếu bạn học sinh nào muốn viết theo ý mình thì tech12h có dàn ý để các bạn dễ viết bài. 1. Mở bài Giới thiệu khái quát về làng nghề truyền thống của quê hương (tên, ở đâu, có thể chọn cách trực tiếp hoặc gián tiếp) 2. Thân bài Nêu cụ thể hơn địa chỉ của làng nghề: nằm ở đâu, cách đi đến và nhận dạng như thế nào? Nêu nguồn gốc, lịch sử hình thành của làng nghề truyền thống ấy Làng được hình thành, ra đời từ khi nào? Lịch sử của làng gắn với sự kiện, nhân vật quan trọng nào? Thời gian tồn tại và phát triển dài bao lâu? Chi tiết về làng nghề truyền thống ấy Trong làng có bao nhiêu gia đình theo nghề? Khung cảnh làng như thế nào? Sản phẩm truyền thống của làng nghề là gì? Hiện nay, người dân trong làng vẫn duy trì phương pháp thủ công hay hiện đại? Nêu nét thay đổi, tiến bộ trong hoạt động làm nghề của con người nơi đây. Quá trình những người nghệ nhân làm nghề có gì đặc biệt, gây ấn tượng với em? Sản phẩm tạo ra có hình dáng, màu sắc như thế nào? Thể hiện nét đặc trưng chỉ thuộc về làng nghề này... Những sự vật, khung cảnh khác xung quanh làng nghề Nêu vị trí, giá trị của làng nghề truyền thống ấy trên đất nước, với người dân nơi đây. 3. Kết bài Khẳng định lại lịch sử lâu đời của làng nghề Tình cảm của bản thân với làng nghề đó.

Thuyết nét đặc sắc di tích thắng cảnh quê em (Nên chọn đối tượng thuyết minh cụ thể cho sát với thực tế địa phương) Đề bài: Một nét đặc sắc di tích, thắng cảnh quê em (Nên chọn đối tượng thuyết minh cụ thể cho sát với thực tế địa phương) Bài viết tham khảo Khoa học kỹ thuật ngày phát triển, cơng trình kiến trúc đồ sộ ngày xuất nhiều Nhưng bên cạnh cơng trình ấy, tồn kiến trúc cổ kính Đó di tích lưu lại dòng chảy thời gian Di tích Cầu Ngói – Chùa Lương Hải Anh, Hải Hậu, Nam Định quê tơilà số Cây cầu cổ niềm tự hào q hương tơi Cầu Ngói nằm quần thể di tích tiếng Cầu ngói - Chùa Lương - Chợ Lương - Chùa Phúc Hải Giếng đá Phúc Hải 20 nhà thờ công giáo đẹp lộng lẫy tiếng địa phận Quần Anh xưa, xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tính Nam Định Cầu Ngói hình thành chùa Lương, gắn liền với công khai hoang lấn biển 500 năm trước vùng biển Hải Hậu, từ người dân mở đất dựng làng Khi công tổ tiên hồn thành cụ nghĩ đến việc dựng cầu mở chợ Cầu bắc qua sơng Trung Giang, sông nhỏ chạy dọc theo xã Hải Anh Cầu xây dựng theo lối “thượng gia hạ kiều” (trên nhà cầu), to đẹp Lúc đầu cầu đơn giản cọc, mái chưa lợp ngói mà lợp cỏ đơn sơ Nhưng đến kỷ XVII cầu tu sửa nhiều lần để phù hợp với cấu trúc cảnh quan chung quần thể chùa Lương Tuy nhiên giữ nguyên nét cổ kính từ xa xưa để lại Cầu Ngói cách chùa Lương khoảng 100m, nằm đường dẫn vào chùa, cạnh khu chợ sầm uất tên Chợ Lương Bởi thời gian xây dựng với chùa Lương, nhân dân quen gọi cầu Ngói chợ Lương Cầu có kiến trúc vơ độc đáo Nhin tổng thể, cầu nhà mái ngói vắt qua dòng sơng xanh thẳm Mái ngói phía thiết kế khéo léo với hệ thống kèo nhà cổ xưa Người thợ tài hoa kết hợp nửa nợp, nửa xây làm cho dáng mái đẹp tựa rồng bay Phần thành cầu sàn cầu Phần liên kết với hệ thống cột tròn dựng thẳng hai bên thành cầu cổng xây hai đầu Cầu Ngói đứng vững vàng 18 cột đá vuông, cạnh 35cm xếp thành hàng đỡ toàn gian nhà cầu Trên cột đá cắm sâu xuống lòng sơng hệ thống xà ngang, xà dọc gỗ lim vừa to vừa đỡ dầm, nâng sàn cầu, nhà cầu Sàn cầu làm gỗ lim, chia làm phần rõ rệt Phần sàn lòng cầu gồm 66 gỗ lim ghép lại nằm hàng dầm uốn cong, có thêm nhiều gỗ ngắn vuốt tròn cạnh tạo thành nhiều gỡ nối để khách lên xuống khơng bị trượt chân Hai bên lòng cầu hai dãy hành lang uốn cong theo thành cầu Phía hành lang ghép ván, phía ngồi lan can với 162 song Du khách người dân dừng chân nghỉ ngơi ngắm cảnh hành lang Tồn cầu bên có mái che kín đáo bên lại trống nên vừa kín đáo vừa thơng thống Cầu trang trí, chạm khắc nhiều mảng Tuy khơng nhiều có phần giản đơn thể tài hoa nghề mộc cổ truyền đất Quần Anh xưa, cổ kính bình dị Đặc biệt, phần mộc cầu không chạm khắc cầu kỳ lại thể rõ kiến trúc Việt Hai bên đầu cầu có hai cổng vòm xây gạch với lối kiến trúc đặc biệt, phía vòm cổng có hình hai nghê nâng thư vừa uy nghiêm lại quen thuộc Hình nghê đắp vôi vữa tinh xảo Cổng xây dựng theo lối cửa vòm lối, hai bên có hai hàng cột với câu chữ Hán “Giáp ngạn mã đề nhân thượng hạng Hoàng Giang hồng ảnh ngật Đông Tây” tức cầu hàng ngày người xe lại, bóng cầu buổi sáng ngả phía Đơng buổi chiều ngả phía Tây Xung quanh cầu đường dẫn vào Chùa Lương, khu chợ nhỏ mà sầm uất người dân nơi Dưới cầu dòng sơng nước chảy xanh Những năm gần đây, người ta trồng cạnh chân cầu phượng vĩ Mùa hạ đến, phượng nở đỏ rực, cánh hoa mềm mại rụng xuống mái cầu, tạo nên vẻ đẹp khó diễn tả thành lời Hòa khơng khí náo nhiệt phiên chợ ngày lễ hội hàng năm, cầu Ngói giữ cho nét cổ kính xưa Cầu Ngói chùa Lương cơng trình kiến trúc cổ độc đáo, mang đậm dấu ấn nghệ nhân tài hoa đất Quần Anh Gắn liền với lịch sử khai hoang lấn biển, cầu Ngói lòa minh chứng cho thời kì phát triển vừa yên bình lại hưng thịnh vùng đất Hải Hậu xưa Không gắn liền với người dân chăm chỉ, lương thiện nơi đây, cầu di tích tiếng mà du khách thập phương dừng chân Cầu khơng cơng trình giao thơng mà cơng trình văn hóa làng xã Cầu Ngói chùa Lương số 10 cầu cổ Quần Anh xưa ba cầu ngói cổ đẹp Việt Nam Thời gian trôi đi, trải qua bao thăng trầm, biến động, Cầu Ngói chùa Lương giữ trọn giá trị Nằm thiên nhiên, cầu lịch sử soi chiếu, đờng thời niềm tự hào tất người dân quê hương => Trên viết tham khảo Tuy nhiên, bạn học sinh muốn viết theo ý tech12h có dàn ý để bạn dễ viết Mở  Giới thiệu chung di tích, thắng cảnh quê em (nêu địa lí, đặc điểm chung di tích, danh lam đó) Thân   Giới thiệu nguồn gốc di tích, thắng cảnh o Được phát hiện, xây dựng từ nào, từ xây dựng? o Di tích, thắng cảnh bảo tồn, mở mang tu sửa, phát triển nào? o Sự kiện hay nhân vật lịch sử gắn liền với câu chuyện đời di tích, thắng cảnh Giới thiệu kiến trúc o Những nét cấu trúc o Miêu tả nét đặc sắc, độc đáo o Phân tích nét đặc sắc kiến trúc ( nét hoa văn, sáng tạo, nét riêng): thiết kế nào? Mang phong cách gì? o  Miêu cảnh quan thiên nhiên xung quanh: Ví dụ như: đa, giếng nước, ao hồ, vườn, chợ… Vai trò, ý nghĩa di tích, thắng cảnh với đời sống tinh thần người dân địa phương, đất nước Kết luận  Suy nghĩ, tình cảm em di tích, thắng cảnh q ... với câu chuyện đời di tích, thắng cảnh Giới thiệu kiến trúc o Những nét cấu trúc o Miêu tả nét đặc sắc, độc đáo o Phân tích nét đặc sắc kiến trúc ( nét hoa văn, sáng tạo, nét riêng): thiết kế... dân quê hương => Trên viết tham khảo Tuy nhiên, bạn học sinh muốn viết theo ý tech12h có dàn ý để bạn dễ viết Mở  Giới thiệu chung di tích, thắng cảnh quê em (nêu địa lí, đặc điểm chung di tích, ... di tích, thắng cảnh o Được phát hiện, xây dựng từ nào, từ xây dựng? o Di tích, thắng cảnh bảo tồn, mở mang tu sửa, phát triển nào? o Sự kiện hay nhân vật lịch sử gắn liền với câu chuyện đời di

Ngày đăng: 03/01/2019, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thuyết mình về một nét đặc sắc trong di tích thắng cảnh quê em (Nên chọn đối tượng thuyết minh cụ thể cho sát với thực tế ở mỗi địa phương)

    • Đề bài: Một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh quê em (Nên chọn đối tượng thuyết minh cụ thể cho sát với thực tế ở mỗi địa phương)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan