Thuyết minh đồ án Thiết kế máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực_Liên hệ namnucesgmail.com để lấy bản vẽ

45 493 7
Thuyết minh đồ án Thiết kế máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực_Liên hệ namnucesgmail.com để lấy bản vẽ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Cuộc cách mạng cơng nghiệp từ kỷ XVI coi mốc khởi đầu cho đời ngành chế tạo máy Cho đến chế tạo máy trở thành ngành khoa học chủ đạo, có bước tiến vượt bậc ngày phát triển nhanh chóng Trong lĩnh vực người chế tạo máy móc thiết bị để thay giảm bớt thời gian công sức lao động Số lượng, chủng loại máy móc cơng cụ đa dạng, phong phú ngày phát triển mạnh mẽ Theo tất yếu cần phải có người có khả quản lý sử dụng máy có hiệu quả, người cần có kiến thức kỹ thuật công tác chế tạo máy, cán giới Tại trường Đại học Xây dựng, ngành Máy Xây dựng mở từ năm 1960 hứa hẹn nhiều tiềm Người kỹ sư trang bị kiến thức kỹ thuật xây dựng, kinh tế xây dựng, chế tạo máy quản lý tổ chức sử dụng máy hiệu nhất, làm cơng tác nghiên cứu, hướng dẫn giới hoá, đáp ứng nhu cầu phát triển Là sinh viên ngành Máy Xây dựng trường Đại học Xây dựng, đến em hoàn thành nhiệm vụ thiết kế đồ án máy đào gầu nghịch thủy lực bánh xích Trong đồ án em trình bày hiểu biết lựa chọn thông số máy đào gầu nghịch thủy lực bánh xích Đồng thời qua đồ án em cịn đưa tính tốn thiết kế thiết bị công tác phù hợp với điều kiện cụ thể Do thời gian kiến thức hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót.Rất mong thầy(cơ) bạn đóng góp ý kiến để đồ án hoàn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS.Lưu Đức Thạch tận tình hướng dẫn em trình thực đồ án Em xin cảm ơn thày cô giúp đỡ em! Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2017 Sinh viên thực Nam Nguyễn Hữu Nam SỐ LIỆU VÀ NỘI DUNG TÍNH TỐN - SỐ LIỆU THIẾT KẾ: I.Đầu đề thiết kế : Thiết kế máy đào gầu nghịch II.Các số liệu ban đầu: 1.Dung tích gầu q = 0,9 m3 2.Cấp đất nơi máy làm việc : cấp IV 3.Máy sở PC300 - 4.Dẫn động thủy lực - NỘI DUNG TÍNH TỐN: I Phần tính tốn chung: Tính tốn chung a.Xác định sơ kích thước hình học máy thiết kế b.Tính lực đào đất c.Xác định lực tác dụng lên cấu d.Tính chọn kiểm tra cơng suất động e.Tính suất máy thiết kế f Tính cân bàn quay,đối trọng ổn định máy Tính tốn riêng: Gầu a Tính lực tác dụng lên gầu b Tính bền thiết kế gầu CHƯƠNG I:TỔNG QUAN CHUNG VỀ MÁY THIẾT KẾ Công dụng phân loại máy đào gầu 1.1 Công dụng máy làm đất Máy đào gầu chủ yếu dùng để đào khai thác đất, cát phục vụ công việc xây dựng sở hạ tầng lĩnh vực: Xây dựng dân dụng công nghiệp, khai thác mỏ, xây dựng thủy lợi, xây dựng cầu đường…Cụ thể, phục vụ cơng việc sau: - Trong xây dựng dân dụng công nghiệp: Đào hố móng, đào rãnh nước, đào rãnh dùng để lắp đặt đường ống cấp thoát nước, đường điện ngầm, điện thoại, bốc xúc vật liệu bãi, kho chứa vật liệu Ngồi có lúc làm việc thay cần trục lắp ống thoát nước thay búa đóng cọc để thi cơng móng cọc, phục vụ thi công cọc nhồi… - Trong xây dựng thủy lợi: Đào kênh, mương; nạo vét sơng ngịi, bến cảng, ao, hồ, khai thác đất để đắp đập, đắp đê… - Trong xây dựng cầu đường: Đào móng, khai thác đất, cát để đắp đường; nạo, bạt sườn đồi để tạo ta luy thi công đường sát sườn núi… - Trong khai thác mỏ: Bóc lớp đất tẩm thực vật phía bề mặt đất; khai thác mỏ lộ thiên (than, đất sét, cao lanh, đá sau nổ mìn…) - Trong lĩnh vực khác: Nhào trộn vật liệu nhà máy hóa chất (phân lân, cao su…).Khai thác đất cho nhà máy gạch, sứ,…Tiếp liệu cho trạm trộn bê tông,bê tông asfalt…Bốc xếp vật liệu ga tàu, bến cảng Khai thác sỏi, cát lịng sơng - Ngồi ra, máy sở máy xúc gầu lắp thiết bị thi cơng khác ngồi thiết bị gầu xúc như: cầu trục, búa đóng cọc,thiết bị ấn bấc thấm… 1.2 Phân loại máy làm đất - Phân loại theo thiết bị làm việc + Máy đào gầu thuận (gầu ngửa) + Máy đào gầu nghịch (gầu sấp) + Máy đào gầu dây (gầu quăng ) + Máy đào gầu ngoạm + Máy đào gầu bào + Máy xúc lật - Theo hệ thống di chuyển: + Máy đào gầu di chuyển xích + Máy đào gầu di chuyển bánh lốp + Máy đào di gầu chuyển bánh sắt chạy ray + Máy đào di gầu chuyển phao + Máy đào di gầu chuyển tự bước - Theo dung tích gầu: + Loại nhỏ: q m3 :PC8000-6 (42 m3 ) - Theo hệ thống dẫn động thiết bị làm việc: + Máy đào gầu dẫn động khí + Máy đào gầu dẫn động thủy lực - Theo động trang bị máy: + Máy đào gầu trang bị động (dẫn động chung ) + Máy đào gầu trang bị nhiều động (dẫn động riêng ) + Máy đào gầu trang bị tổ hợp: động diesel, động điện… - Theo công dụng: + Máy đào gầu thông dụng + Máy đào gầu chuyên dùng 2.Cấu tạo chung ngyên lý làm việc máy đào gầu Máy cần thiết kế máy đào gầu nghịch, dẫn động thủy lực Kết cấu máy xúc gầu nghịch dẫn động thủy lực gồm phần phần máy sở phần thiết bị công tác: 10 11 13 12 III II I Hình 1.1:Sơ đồ nguyên lý làm việc 1.Cơ cấu di chuyển ; 2.Cơ cấu quay ; 3.Bàn quay ; 4.Xilanh nâng hạ cần ; 5.Gầu ; 6.Xilanh đóng mở gầu ; 7.Tay cần ; 8.Xilanh co duỗi tay cần ; 9.Cần ; 10.Cabin ; 11.Động ; 12.Đối trọng ;13 Đòn gánh - Đặc điểm làm việc: + Máy làm việc nơi thấp cao mặt đứng máy + Làm việc đất cấp IV + Đất xả qua miệng gầu + Máy làm việc chỗ đứng + Máy làm việc theo chu kì - Nguyên lý làm việc : Trong chu kỳ làm việc máy Đưa máy tới vị trí làm việc nhờ động (11) ,đồng thời di chuyển ,cơ cấu quay(2) cụm cấu di chuyển(1).Hạ gầu xuống vị trí làm việc(I) nhờ điều khiển xi lanh số (4) để điều chỉnh cần (9)và đồng thời điều khiển xi lanh để điều chỉnh tay cần (7) tới vị trí đào đất Khi tới tầm đào điều khiển xi lanh số (6) để điều chỉnh gầu (5) để thực cắt đất vị trí khác , chiều dày cắt đất phụ thuộc vào điều khiển xi lanh di chuyển máy sở , đất tích đầy gầu ta thực điều chỉnh xi lanh để nâng gầu tới vị trí xả đất ( đất xả thành đống vào thiết bị vận chuyển ) , quay máy vị trí làm việc quay máy thực điều chỉnh xi lanh để tiết kiệm chu kỳ làm việc Giới thiệu máy sở Với nhiệm vụ thiết kế máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực có dung tích gầu q= 0,9 m3, chọn máy sở loại máy PC300 - hãng Komatsu – Nhật Bản làm việc đất cấp IV Máy sở loại máy PC300 - hãng Komatsu Nhật Bản có cấu di chuyển bánh xích, cơng suất động 184kW (246HP) Có thơng số hình học sau: BẢNG 1: Kích thước máy sở (Đơn vị: mm) A B C D E F G H I J K Chiều dài tay cần 2220 Độ dài tổng thể Độ dài tiếp đất (vận chuyển) Độ cao tổng thể( tới đỉnh cần) Độ rộng tổng thể Độ cao tổng thể tới đỉnh cabin Độ sáng gần, đối trọng Độ sáng gầm tối thiểu Bán kính quay xe Độ dài tiếp đất xích Độ dài xích Khoảng cách xích 11300 7320 3480 3190 3145 1185 500 3450 3700 4625 2590 L M N O P Q Độ rộng đường chạy xích Độ rộng guốc xích Độ cao vấu xích Độ cao buồng máy Độ rộng buồng máy Khoảng cách từ tâm quay tới cuối xe 3190 600 36 2585 3090 3405 Công suất động cơ: 184kW (246 HP ) Tốc độ di chuyển:-số cao:5.5km/h -số thấp:3.2km/h Tốc độ quay: 9,5 vòng/phút Với máy sở chọn, ta bắt đầu chọn thông số máy, từ ta bắt đầu tính lực làm việc máy Phần xin giới thiệu chương CHƯƠNG TÍNH TỐN CHUNG 2.1 Xác định, lựa chọn thông số máy Chọn thông số dựa vào quy luật đồng dạng so với máy sở theo công thức N.G.Dơmbrơvski: (2.1) Trong đó: Chỉ số máy sở, số máy thiết kế - A : Thơng số kích thước (m) - G : Thông số khối lượng ( tấn) - N : Thông số công suất (mã lực) - q : Thơng số dung tích gầu (m3) - t : Thông số thời gian chu kỳ làm việc máy (s) - v : Thông số vận tốc (m/s) 2.1.1 Chọn sơ thông số hình học Dựa vào dung tích hình học gầu q=0,9 [m3], chọn sơ thông số khác theo công thức sau: q A = kq 0, = kq = 0,9655kq (m) (2.2) Trong đó: - A - Thơng số kích thước (m) q - Thơng số dung tích hình học gầu (m3) - kq - - Hệ số tỷ lệ , tra theo bảng 2.1- [1]trang 19 BẢNG 2.1: Kích thước hình học chọn sơ Các thơng số kích thước (m) Bán kính đào đất lớn Bán kính xả đất lớn Chiều cao đào lớn Chiều cao xả lớn Chiều dài cần Chiều dài tay cần Chiều dài gầu Chiều rộng gầu Ký hiệu Rđ Rx Hđ Hx Lc Ltc Lg Bg Hệ số kq 9,12 7,96 7,75 5,35 6,88 5,00 1,26-1,34 1,05-1,22 Giá trị sơ 8,81 7,69 7,48 5,17 6,64 4,83 1,22-1,29 1,01-1,18 Giá trị chọn 8,8 7,7 7,5 5,2 6,65 4,8 1,25 1,1 2.1.2 Chọn sơ thông số trọng lượng cụm Tổng trọng lượng máy (gồm máy sở phận công tác: cần dài 6470 mm, tay cần dài 3185mm, gầu có dung tích 1,4m3, dầu bôi trơn, nước làm mát, thùng đầy nhiên liệu, thợ vận hành thiết bị tiêu chuẩn,loại xích 600 mm) G=311000 (N) = 311 (kN) -Lấy sơ khối lượng máy sở Gcs=0,8Gm Từ công thức 2.1 ta có Gm2=Gm1 =311 =200(kN) Vậy Gcs=0,8Gm=0,8.200=160(kN) BẢNG 2.2:Chọn sơ phân bố trọng lượng Tên phận Bộ phận công tác máy đào gầu Tỷ lệ (%) Trọng lượng (kN) Chọn sơ 16-20 32-40 35 nghịch: Gầu đòn gánh 3,5-4,5 7-9 Tay cần 3,0-4,0 6-8 Cần 7,0-8,0 14-16 15 Xi lanh điều khiển gầu 0,3-0,5 0,6-1 Xi lanh co duỗi tay cần 0,8-1,0 1,6-2 Xi lanh nâng hạ cần 1,2-1,5 2,4-3 Bàn quay cấu: 36-39 72-78 75 Động khung máy 6,0-7,0 12-14 13 Thiết bị thủy lực thiết bị phụ 6,0-10,0 12-20 20 Cơ cấu quay 1,0-3,0 2-6 10,0-16,0 20-32 30 Bộ phận điều khiển 0,5-1,0 1-2 Vỏ máy 2,0-2,5 4-5 Đối trọng 0-1,0 0-2 Phần di chuyển: 38-42 76-84 80 Vòng ổ quay 1,0-1,8 2-3,6 Khung vòng bánh 7,0-10,0 14-20 19 Ngõng trục trung tâm 0,6-0,8 1,2-1,6 1,5 Cơ cấu di chuyển 3,0-5,0 6-10 10 Khung xích 6,5-7,0 13-14 13 Bánh chủ động, bánh bị động, bánh tì 5,0-10,0 10-20 15 Dải xích 8,0-10,0 16-20 20 Bàn quay 2.1.3 Gầu Dựa vào kích thước gầu có dung tích kích thước gầu thiết kế có dung tích = 1,4 m3, ta chọn sơ thông số = 0,9 m3 sau: - Chiều sâu gầu: Hg = =748,26 chọn Hg = 750mm - Chiều dài gầu: Lg = = 1227,25 (mm) chọn Lg = 1230mm - Chiều rộng gầu: Bg = = 1156,49 (mm) chọn Bg =1156 mm - Chiều rộng gầu: br = = 88,4 (mm) chọn br = 90 mm - Trọng lượng gầu thiết kế: Gg = 1099 =706,5( kg) Chọn Gg=7,07(kN) 2.1.4 Tay cần Dựa vào phương pháp nội suy, ta chọn sơ kích thước tay cần sau: - Chiều cao tay cần: Htc= = 623,9 (mm) chọn Htc =625(mm) - Chiều dài tay cần: Ltc = = 3847,49 (mm) chọn Ltc = 3850 (mm) - Chiều rộng tay cần: Btc = = 405,62 (mm) chọn Btc = 410 (mm) Sau thiết kế tay cần,ta tính trọng lượng tay cần: Gtc = 1142 = 735 (kg) = 7,35 (KN) 2.1.5 Cần Dựa vào phương pháp nội suy, ta chọn sơ kích thước cần sau: - Chiều dài cần: Lc = = 5928,24 (mm) chọn Lc = 6300 (mm) - Chiều rộng cần: Bc == 405,62 (mm) chọn Bc = 410 (mm) Trọng lượng cần tính sau thiết kế : Gc =2464 = 1584 (kg) = 15,84 (KN) Ta tính lại khối lượng thiết bị làm việc máy : Gtb = Gc + Gtc + Gg = 15,84 + 7,35 + 7,07 = 30,26 (kN) Từ ta có Gm = 200+30,26 = 230,26(kN) 2.2 Tính tốn lực tác dụng lên cấu thiết bị làm việc 2.2.1 Tính lực cản cắt đất P01 P02 2.2.1.1 Tính lực cản tiếp tuyến P01 Theo cơng thức N.G.Dombroski , ta có lực cản cắt đất tính theo cơng thức sau : P01 = hmax.b Trong : k1 hệ số cản đào riêng, với đất cấp IV, k1 = 22 - 36 N/cm2, Chọn k1 = 25 N/cm2 =250 KN/m2 (bảng 1-9 tr13 –HD ĐA môn học máy làm đất) 10 (2.3) Vậy máy đào thỏa mãn điều kiện ổn định di chuyển xuống dốc 2.7 Tính tốn suất máy 2.7.1 Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết tính theo cơng thức: Trong : q dung tích gầu đào, q = 0,9 m3 Tck thời gian chu kỳ làm việc máy, theo bảng 1.13:Tck= 20 – 23 s Chọn Tck = 20s Thay giá trị đại lượng vào cơng thức (2.31),ta có: 2.7.2 Năng suất kỹ thuật Năng suất kỹ thuật tính theo cơng thức: Trong đó: hệ số đầy gầu,tra bảng 1.9: hệ số tơi đất,tra bảng 1.1: Thay giá trị đại lượng vào cơng thức (2.32),ta có: 2.7.3.Năng suất thực tế Năng suất thực tế tính theo cơng thức: Trong đó: hệ số sử dụng thời gian, Thay giá trị đại lượng vào công thức (2.33),ta có: CHƯƠNG TÍNH TỐN RIÊNG 3.1 Tính tốn gầu 3.1.1 Điều kiện tính tốn 31 + Gầu tiến hành cắt đất cuối giai đoạn đào tích đất với chiều dày phoi cắt lớn nhất, đồng thời gầu gặp chướng ngại vật, + Tay gầu gần nằm ngang + Gầu tích đầy đất,lúc gầu chịu lực lớn lực đẩy xilanh quay gầu truyền tới qua khớp O1 xilanh tay gầu truyền tới qua khớp O3 với trọng lượng gầu chứa đầy đất 3.1.2 Xác định lực tác dụng lên gầu sơ đồ kết cấu Sơ đồ lực tác dụng lên gầu 1300 350 O3 O1 R3 R1 Pd 500 Pg 1200 Gg+d 450 Hình 3.1 Sơ đồ lực tác dụng lên gầu tay cần Theo hình( 3.1) :Các lực tác dụng lên gầu gồm có + Các lực biết: - Trọng lượng gầu đất gầu Gg+d =19,74 (kN) - Lực đẩy xilanh quay gầu Pqg =152,24(kN) , xác định từ trước 32 - Lực cản đào tiếp tuyến đất gầu Pđ Được xác định theo ct Pd=Ptc.kđ có kể đến tải trọng động chướng ngại vật gây gầu keeh số tải động kđ= 1,5: Pd= 230,08.1,5=345,12 (kN) + Các phản lực cần xác định gồm có R3 khớp O3 R1 khớp O1 Tính phản lực khớp liên kết tay cần gầu: + Phản lực R3 : Viết phương trình cân momen khớp ,ta có : = -R3.0,5+Gg+d.0,45+Pd.1,3=0 => R3 = = 915 ( kN) + Phản lực R1 Viết phương trình cân momen khớp ,ta có : = Pg.0,5+R1.0,5= Gg+d.0,45+Pd.1,3 R1 = =762 (kN) 3.1.4 Chọn công nghệ chế tạo gầu Gầu chế tạo thành trước hai thành bên thành khối Khi sơ đồ tính tốn đai gầu sau : P H 1230 1156 H 33 Hình 3.2: Sơ đồ tính đai gầu Chọn tiết diện đai gầu thép có hình chữ nhật cao 20cm ,cần phải tính chiều dày đai để gầu đảm bảo bền + Momen chống uốn: W = = = 66,7.b (cm3) + Diện tích tiết diện : F = b.h =20.b (cm2) Để tính ứng suất lớn gầu cần tìm nội lực tiết diện Sử dụng phương pháp lực để giải toán : + Sơ đồ tính gầu dạng khung siêu tĩnh có bậc siêu tĩnh + Chọn hệ có ng sau : X1=1 Hình 3.3 Sơ đồ đặt lực Ta có phương trình tắc : δ1.X1 + Δ1 = Trong : δ1 – chuyển vị theo phương trục X lực X1 =1 gây Δ1 – chuyển vị theo phương trục X lực P gây Ta có biểu đồ nội lực : 34 99,7 1,23 1,23 ( M1 ) MP ( kN.m) ( kN.m) Hình 3.4 Biểu đồ mơmen Khi ta có : δ1 = (M1).(M1) = 1,232 1,23 + = 2,36 Δ1 = (M1).() = 1,23.1,156.99,7 = 141,76 Suy : 2,36 + 141,76 =0 => = - 60 Biểu đồ momen uốn xác định theo biểu thức : (M) = () + () Ta kết : 73,8 25,9 73,8 172,56 172,56 60 60 172,56 Hình 3.5 Biểu đồ nội lực gồm momen ,lực cắt, lực dọc 35 Từ biểu đồ nội lực thấy tiết diện nguy hiểm có: + Ứng suất cho phép : σmax = + = + = 19,7 + Ứng suất tiếp : τmax = Với Jx = = ; Mt = y.F = b.h = b =>τmax = = 51,76 Ta có : σ = = = 91,78 Chọn vật liệu chế tạo đai gầu CT5 có σc = 26 (kN/ Hệ số an toàn bền n = 1,2 [σ] = = = 21,67 (kN/ Điều kiện bền : σ ≤ [σ] = 21,67 kN/ Suy ta có : 91,76 ≤ 21,67 => b ≥ 4,2 (cm) Chọn chiều dày đai gầu b = 4,5 (cm) Chiều dày thành gầu chọn theo công thức kinh nghiệm sau: Bt = 0,55.b = 0,55.4,5 = 2,5 (cm) 3.1.5 Tính bền gầu Răng gầu có dạng lăng trụ tam giác cân cao 90mm, cạnh đáy 100mm, chiều dài 200mm 36 Hình 3.6.Kích thước gầu Răng gầu chịu lực lớn máy đào gặp chướng ngại vật Coi phản lực từ chướng ngại vật tác dụng vào mũi gầu, có phương vng góc với trục Tiết diện nguy hiểm chân vừa chịu lực cắt Q = P d = 345,12 (kN), vừa chịu momen uốn M = Pd.l = 345,12.20 = 6902,4 (kN.cm) Ta có momen chống uốn W = = =150 ( Suy σmax= = = 46 (kN/cm2) τmax = với : Jx = = = 750 (cm4) ; Mt = y.F = b.h = 9.10= 450 (cm3) Suy τmax = = 23 (kN/cm2) Ta có : σ = = = 56,33 (kN/cm2) Vật liệu chế tạo gầu 110Mn13Đ (Thành phần chủ yếu 0.9%-1.3%C ; 11.4%14.5%Mn) có giới hạn bền [ Khi ta có: σ = 56,33< [σ] = 80 90 kN/cm2 suy gầu đủ điều kiện bền 37 3.1.6 Chốt gầu đòn gánh (xilanh tay cần) + Khoảng cách tâm hai tai gầu chọn 400 (mm) để lắp địn gánh miếng đệm Đây chiều dài làm việc chốt + Chọn vật liệu làm chốt thép hợp kim thấp 20X cần chịu mài mịn ứng suất giới σ hạn = 930 1030( Mpa) = 93 103 (kN/cm2) Theo TTDĐCK tập tr 87 Chọn đường kính chốt d = 90 (mm) Tiết diện chốt có đặc trưng hình học là: - Mơ men quán tính: Ip = = 3,14.4,5 = 643,79 (cm4); 643,79 4,5 - Mô men chống uốn: Wx = = - Mô men tĩnh: Sx = = 2.4,53 = 143,1 (cm3); = 60,75 (cm3) + Lực lớn tác dụng vào chốt lực R1 từ gầu truyền lên qua hai tai gầu Lực R1 tính phần tính tốn gầu: R1 =762 kN 38 762 20 20 381 Q kN M ( kN.cm) 381 7620 Hình 3.7 Biểu đồ nội lực chốt gầu đòn gánh + Các nội lực chốt: - Lực cắt: Q=381 (kN) - Mô men uốn lớn nhất: M= =7620 (kN.cm) + Các ứng suất lớn nhất: - ứng suất pháp lớn nhất: - ứng suất tiếp lớn nhất: σ = = = 53,29 (kN/cm2); max τ max == =3,99(kN/cm2) + Kiểm tra sức bền theo thuyết bền biến dạng đàn hồi: σ = ≤ [ σ] = 39 σ gh n - Với: [ σ] = => = = = 53,73 (kN/cm2); σ gh - σ ≤ [ σ] σ n = = 66,7 (kN/cm2) (n – hệ số an toàn chốt, lấy n = 1,5) , chốt bảo đảm bền 3.4.1 Chốt gầu tay cần + Chiều dài làm việc chốt lấy 400 (mm), + Chọn vật liệu làm chốt thép hợp kim thấp 20X cần chịu mài mòn ứng suất giới σ hạn =930 1030( Mpa) = 93 103 (kN/cm2) Theo TTDĐCK tập tr 87 Chọn đường kính chốt d = 90 (mm) Tiết diện chốt có đặc trưng hình học là: - Mơ men qn tính: Ip = 643,79 (cm4); - Mô men chống uốn: Wx = 143,1 (cm3); - Mô men tĩnh: Sx = 60,75 (cm3) + Lực lớn tác dụng vào chốt lực S2 từ gầu truyền lên qua hai tai gầu R3 = 915 (kN); + Các nội lực chốt: - Lực cắt: 40 Q = 457,5 (kN); 915 20 20 457,5 Q kN M ( kN.cm) 457,5 9150 Hình 3.8 Biểu đồ nội lực chốt gầu địn gánh - Mơ men uốn lớn nhất: M = 9150 (kN.cm) + Các ứng suất lớn nhất: - ứng suất pháp lớn σ max = = = 63,94(kN/cm2); - ứng suất tiếp lớn nhất: τ max = = = 4,79 (kN/cm2) + Kiểm tra sức bền - σ = = = 64,4 (kN/cm2); 41 [ σ] = => σ ≤ [ σ] σ gh n = = 66,7(kN/cm2) (n – hệ số an toàn chốt, lấy n = 1,5) , chốt bảo đảm bền + Chốt khớp xi lanh tay cần với đòn gánh chốt đòn gánh với tay cần lấy đường kính 90 (mm), chiều dài làm việc 400 (mm) TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoa Văn Ngũ, Lưu Bá Thuật (2012), Hướng dẫn đồ án đặc tính kỹ thuật máy, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Phạm Hữu Đồng, Hoa Văn Ngũ, Lưu Bá Thuận (2004), Máy làm đất, Nhà xuất xây dựng Trần Văn Tuấn, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Hoài Nam (1998), Khai thác máy xây dựng, Nhà xuất Giáo dục Lê Kim Truyền, Vũ Minh Khương (2005), Sổ tay máy làm đất, Nhà xuất Xây dựng Nguyển Tiến Thu (1998), Sổ tay chọn máy thi công xây dựng, Nhà xuất Xây dựng Lê Hồng Ngọc (2002), Sức bền vật liệu, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trần Mão, Phạm Đình Sùng (1998), Vật liệu khí, Nhà xuất Giáo dục Ninh Đức Tốn (2003), Dung sai – Lắp ghép, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Thuận (2005), Tính tốn máy làm đất, Nhà xuất Xây dựng 42 ... Theo hệ thống dẫn động thiết bị làm việc: + Máy đào gầu dẫn động khí + Máy đào gầu dẫn động thủy lực - Theo động trang bị máy: + Máy đào gầu trang bị động (dẫn động chung ) + Máy đào gầu... ngyên lý làm việc máy đào gầu Máy cần thiết kế máy đào gầu nghịch, dẫn động thủy lực Kết cấu máy xúc gầu nghịch dẫn động thủy lực gồm phần phần máy sở phần thiết bị công tác: 10 11 13... ngửa) + Máy đào gầu nghịch (gầu sấp) + Máy đào gầu dây (gầu quăng ) + Máy đào gầu ngoạm + Máy đào gầu bào + Máy xúc lật - Theo hệ thống di chuyển: + Máy đào gầu di chuyển xích + Máy đào gầu

Ngày đăng: 03/01/2019, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • SỐ LIỆU VÀ NỘI DUNG TÍNH TOÁN

    • 3. Giới thiệu máy cơ sở.

    • CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN CHUNG

      • 2.1. Xác định, lựa chọn thông số cơ bản của máy.

        • 2.1.1. Chọn sơ bộ các thông số hình học.

        • 2.1.2 Chọn sơ bộ thông số trọng lượng các cụm cơ bản.

        • 2.1.3. Gầu.

        • 2.1.4. Tay cần.

        • 2.1.5. Cần.

        • 2.2. Tính toán các lực tác dụng lên các cơ cấu của thiết bị làm việc.

          • 2.2.1. Tính lực cản cắt đất P01 và P02.

          • 2.3. Xác định lực tác dụng lên các cơ cấu.

            • 2.3.1. Tính lực tác dụng lên xylanh co duỗi tay cần

            • 2.3.2. Tính lực tác dụng lên xilanh nâng hạ cần

            • 2.3.3. Tính lực tác dụng lên xilanh quay gầu.

            • 2.3.4. Lực tác dụng lên cơ cấu quay.

              • - Fg. Tính được diện tích chắn gió: Fg+đ =1 m2 , l1=4,8m

              • 2.3.5. Tính các lực cản di chuyển.

              • 2.4. Tính chọn hoặc kiểm tra công suất động cơ.

                • 2.4.1. Công suất cơ cấu co duỗi tay cần.

                • 2.4.2. Công suất cơ cấu nâng hạ cần.

                • 2.4.3. Công suất cơ cấu quay gầu.

                • 2.4.4. Công suất quay máy.

                • 2.4.5. Công suất cơ cấu di chuyển máy.

                • 2.5.1. Trường hợp 1:

                • 2.5.2. Trường hợp thứ 2.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan