Những biện pháp tu từ thường gặp ở lớp 11

15 1.9K 3
Những biện pháp tu từ thường gặp ở lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những biện pháp tu từ thường gặp lớp 11 I Một số biện pháp tu từ từ vựng: So sánh So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác sở quan hệ tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Trong phép so sánh, vế A (vế so sánh) vế B (vế so sánh) xuất So sánh vừa giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động vừa có tác dụng bộc lộ tinh cảm, cảm xúc Ví dụ : “Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bong gặp cánh tay đưa” (trích “Tiếng hát tàu” – Chế Lan Viên) Nhờ phép so sánh tương đồng, trở vè tây bắc trở với cội nguồn (về suối cũ), trở với sống (Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa), trở với mẹ, cội nguồn tình yêu thương (Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bong gặp cánh tay đưa) “Anh nhớ em đơng nhớ rét Tình u ta cánh kiến hoa vàng[3] Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình u làm đất lạ hố q hương “ (trích “Tiếng hát tàu” – Chế Lan Viên) “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quan xanh màu oai hùm” (trích Tây Tiến – Quang Dũng) Phép so sánh hình ảnh người lính với vẻ đẹp phi thường “dữ oai hùm” khiến người đọc quên vẻ bề gầy yếu, thấy sức mạnh tinh thần ý chí chiến đấu, hi sinh tổ quốc người lính Tây Tiến Ẩn dụ Ấn dụ gọi tên vật, tượng vật, tượng khác có nét tương đồng với Ẩn dụ gọi so sánh ngầm giống so sánh chỗ đối chiếu hai vật, tượng sở quan hệ tương đồng khác chỗ phép ẩn dụ có vế B xuất hiện, vế A ấn Người đọc cần vào tính chất, đặc điểm bật đối tượng B để hiểu A Ẩn dụ tu từ có sức biểu cảm cao, tạo tính hàm súc tính hình tượng cho câu thơ, câu văn Ví dụ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) “Ðá mòn chẳng mòn Chàm nâu thêm đậm, phấn son chẳng nhồ” (Trích “Việt Bắc’’- Tố Hữu) Hoán dụ Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gân gũi với nhằm khắc sâu đặc điểm tiêu biểu đối tượng miêu tả tăng khà khái qt cho ngơn ngữ Ví dụ: Áo chàm đưa bi phân li Cầm tav biết nói hỏm (Trích “Việt Bắc’’ – Tố Hữu) Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm (Bài ca vỡ đất – Hồng trung Thơng) Nhân hóa Nhân hóa dùng nhùng từ ngữ, hình ánh gấn với người de gọi tả đồ vật, vật, cảnh vật… giúp cho đối tượng miêu tá trờ nên sinh động, có sức sống gần gũi với người Ví dụ: Tiếng ghi – ta Ròng ròng máu chảy (Trích “Đàn ghi ta Lor-ca ” – Thanh Thảo) Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng che đội rừng vây quân thù (Việt bắc – Tố Hữu) Điệp từ, điệp ngữ: Điệp từ lặp lại có ý thức từ ngữ nhàm mục đích nhấn mạnh, mờ rộng ý gợi xúc cám lòng người dọc, người nghe Ví dụ: “Mơt dân tộc dã gan góc chống ách nô lệ cùa Pháp 80 năm Một dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít năm Dân tộc phải dược tự do! Dân tộc phái dươc độc lập!” (Trích “Tun ngơn độc lập ” – Hồ Chí Minh) “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia sơng Ðáy, suối Lê vơi đầy “ (Việt Bắc – Tố Hữu) “Con nhớ anh con, người anh du kích Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn Chiếc áo nâu suốt đời vá rách Đêm cuối anh cởi lại cho Con nhớ em con, thằng em liên lạc Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ Sáng Na, chiều em qua Bắc Mười năm tròn! Chưa phong thư Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc Năm đau, mế thức mùa dài Con với mế khơng phải máu cắt Nhưng trọn đời nhớ ơn nuôi” (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) Nói Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cám Ví dụ: “Gươm mài đá, đá núi phái mòn Voi uống mrớc, nước sơng phải cạn“ (Trích “Bình Ngơ đại cáo” – Nguyễn Trãi) “Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá, mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Ðèn pha bật sáng ngày mai lên” (Việt Bắc – Tố Hữu) “Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc Năm đau, mế thức mùa dài Con với mế khơng phải máu cắt Nhưng trọn đời nhớ ơn nuôi” (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) Nói giảm, nói tránh Nói giảm nói tránh dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyên, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, tránh thơ tục, thiếu lịch Ví dụ: “Áo hào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng) “Bác Bác Mùa xuan đẹp, nắng trời” (Bác ơi! – Tố Hữu) Tương phản Tương phản biện pháp tu từ dùng từ ngữ biểu thị khái niệm đối lập xuất văn cảnh nhằm mục đích làm rõ đặc điổm cúa dối tượng miêu tá Vi dụ: Nắng xuống trời lên sứu chót vót Sơng dài trời rộng bên cỏ liêu ( “Tràng giang” – Huy Cận) “O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Ra to gan béo bụng Anh hùng đâu phải mày râu” (“Tấm ảnh ’’ – Tố Hữu ) “Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cỏi chia, Phong tục Bắc Nam khác; Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương; Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, Song hào kiệt thời có Cho nên: Lưu Cung tham cơng nên thất bại; Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong; Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã” (Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi) II Một số biện pháp tu từ cú pháp Câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ sử dụng hình thức câu nghi vấn đê khăng định, phủ định bày tỏ thái độ, cảm xúc Ví dụ: Tương tư thức đêm rồi, Biết cho ai, hỏi người hiết cho? Bao hến gặp đò Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp (Trích “Tương tư” – Nguyễn Bính) “Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc Khi lòng ta hố tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc, đâu” (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) “Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc qn chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ q người ta chẳng nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất” (Lão Hạc – Nam Cao) Đảo ngữ Đảo ngữ thay đổi trật tự cú pháp thơng thường câu nhàm nhấn mạnh tính chất, dặc điem,… đối tượng cần miêu tả Ví dụ Bèo dạt đâu, hàng noi hàng Mênh mông không chuyển dò ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng bãi vàng (Trích “Tràng giang”- Huy Cận) Liệt kê Liệt kê xếp nối tiếp đơn vị cú pháp loại (các từ ngữ, thành phần câu) nhằm mục đích nhấn mạnh ý Vi dụ: “Mùa xuân đất nước mênh mơng Con tàu mn lòng thương u Tàu qua sớm chiều Nhũng sông, núi, đèo tàu qua…” (Trích “Hát với tàu ” – Xn Quỳnh) “Ai có nhớ khơng? Ta ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao-Lạng nhớ sang Nhị Hà…” (Việt bắc – Tố Hữu) “Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương, Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngơ, Bách Việt, Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết” (Bạch Đằnng Giang Phú – Trương Hán Siêu) Điệp cấu trúc Điệp cấu trúc lặp lại mật cấu trúc ngữ pháp câu nhằm nhấn mạnh, khẳng đjnh khắc sâu nội dung hình ảnh mà tác giả hướng tới Ví dụ: Trời xanh Núi rùng cùa Nhữngcánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sơng dỏ nặng phù sa (Trích “”Đất Nước ” – Nguyền Đình Thi) – Mình có nhớ ta? – Mình đi, có nhớ ngày – Ta về, có nhớ ta – Ai có nhớ khơng? (Việt Bắc – Tố Hữu) Phép chêm xem Phép chêm xen chêm vào câu cụm từ khơng trực tiếp có quan hệ đến quan hệ ngữ pháp câu, có tác dụng rõ rệt để bổ sung thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc Phần chêm xem thường đứng sau dấu gạch nối ngoặc dơn Ví dụ “Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích! Hơm gặp tơi van cười khúc khích Mat đen tròn (thương thương q thơi)” (Trích “Q hương” – Giang Nam) ... Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã” (Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi) II Một số biện pháp tu từ cú pháp Câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ sử dụng hình thức câu nghi vấn đê khăng định, phủ định bày tỏ thái độ,... Quang Dũng) “Bác Bác Mùa xuan đẹp, nắng trời” (Bác ơi! – Tố Hữu) Tương phản Tương phản biện pháp tu từ dùng từ ngữ biểu thị khái niệm đối lập xuất văn cảnh nhằm mục đích làm rõ đặc điổm cúa dối... Hữu) Điệp từ, điệp ngữ: Điệp từ lặp lại có ý thức từ ngữ nhàm mục đích nhấn mạnh, mờ rộng ý gợi xúc cám lòng người dọc, người nghe Ví dụ: “Mơt dân tộc dã gan góc chống ách nơ lệ cùa Pháp 80 năm

Ngày đăng: 28/12/2018, 18:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan