Tư tưởng đạo đức trong phúc âm và ý nghĩa của nó đối với xã hội việt nam hiện nay

105 112 1
Tư tưởng đạo đức trong phúc âm và ý nghĩa của nó đối với xã hội việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HÀ MY TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG PHÚC ÂM VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HÀ MY TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG PHÚC ÂM VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 60.22.03.09 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Thị Hoà Hới Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Thị Hịa Hới có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan đƣợc công bố Những tài liệu sử dụng để thực đề tài đƣợc trích dẫn cụ thể, có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng Khoa học nội dung Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Lê Thị Hà My CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÍ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt: SCN : Sau Công nguyên TCN: Trƣớc Công nguyên NXB: Nhà xuất Cách trích dẫn tài liệu: - Cách trích dẫn Kinh thánh: Để dấu (…), ký hiệu dấu lần lƣợt biểu thị: Tên sách viết tắt, số thứ tự đoạn, số thứ tự câu Ví dụ: (Mt 25) nghĩa Phúc âm thánh Ma-thê-ô, đoạn 25 (Mt 10,32) nghĩa Phúc âm thánh Ma-thê-ô, đoạn 10, câu 32 (Mc 4,26-29) nghĩa Phúc âm thánh Mác-cô, đoạn 4, câu 26 đến 29 (Mc 4, 26.29) nghĩa Phúc âm thánh Mác-cô, đoạn 4, câu 26 câu 29 - Cách trích dẫn tài liệu tham khảo: Để dấu […], Số đứng trƣớc số thứ tự tài liệu phần DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO cuối khóa luận Số sau số trang tài liệu Kí hiệu tên sách Phúc âm - Mt: Phúc âm theo thánh Ma-thê-ô - Mc: Phúc âm theo thánh Mác-cô - Lc: Phúc âm theo thánh Lu-ca - Gio: Phúc âm theo thánh Gio-an MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI LƢỢC CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG GIÁO VÀ CÁC SÁCH PHÚC ÂM 1.1 Khái lƣợc chung Đạo đức tơn giáo nói chung đạo đức Cơng giáo nói riêng .16 1.1.1 Khái lược chung đạo đức tôn giáo .16 1.1.2 Đạo đức Công giáo 26 1.2 Khái lƣợc chung sách Phúc Âm .35 1.2.1 Tiền đề đời trình hình thành sách Phúc Âm 35 1.2.2 Cấu trúc nội dung sách Phúc Âm .41 CHƢƠNG MỘT SỐ TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG SÁCH PHÚC ÂM VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 47 2.1 Tƣ tƣởng đạo đức Phúc Âm vấn đề thiện, ác ý nghĩa xã hội Việt Nam 47 2.2 Tƣ tƣởng đạo đức Phúc Âm hạnh phúc, hôn nhân gia đình, ý nghĩa xã hội Việt Nam 63 2.3 Tƣ tƣởng đạo đức Phúc Âm trách nhiệm xã hội ý nghĩa xã hội Việt Nam 78 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn ba mƣơi năm qua, Việt Nam thực cơng đổi tồn diện, cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập xu tồn cầu hóa kinh tế quốc tế đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng Bên cạnh số tăng trƣởng bật kinh tế, xã hội mà đạt đƣợc lại đồng thời bộc lộ mặt trái công nghệ, khoa học, kinh tế thị trƣờng Nảy sinh nhiều tƣợng tiêu cực, gây ảnh hƣởng xấu đến nhiều mặt đời sống, làm sa sút, xói mịn số giá trị đạo đức truyền thống, văn hóa xã hội dân tộc Trong bối cảnh địi hỏi tồn thể Đảng, Nhà nƣớc ta, đồn thể hệ thống trị - xã hội, tôn giáo, nhà trƣờng gia đình phải có nhận thức mới, hành động tích cực, khơng từ trách nhiệm mà cịn hƣớng tƣơng lai, để có biện pháp thích hợp nhằm giữ vững thành đổi mới, hạn chế mặt tiêu cực Vừa qua tôn giáo với tƣ cách thực thể, thiết chế xã hội – văn hóa, có đóng góp tích cực vào việc điều chỉnh hành vi ngƣời, trì đạo đức xã hội góp phần trì làm phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Đảng Nhà nƣớc ta có đổi nhận thức đề sách tơn trọng phát huy giá trị văn hóa đạo đức tơn giáo Trong Nghị 24 ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị khẳng định: “Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới” Đạo đức tơn giáo có u cầu địi hỏi cao, gắn với thơi thúc bên ngƣời Trong có đạo đức Cơng giáo qua q trình tồn lâu dài Việt Nam đƣợc thừa nhận chúng đóng vai trò quan trọng Trƣớc thực tế nhiều đau khổ, nhu cầu nội tại, họ đến với Cơng giáo để tìm an ủi, xoa dịu, tìm chốn yên tĩnh lắng đọng sâu sắc tâm hồn hay tìm cho ý nghĩa sống xác đáng họ Cơng giáo du nhập bén rễ nƣớc ta nhiều hệ có nghiên cứu giá trị lịch sử văn hóa - đạo đức, góc độ hay góc độ khác có nhiều cơng trình lớn nhỏ có giá trị Song điều kiện Việt Nam giới vận động nhanh chóng nhiều vấn đề cũ lại trở lên nóng Trong chúng tơi ý đến cần thiết trở lại sâu tìm hiểu nội dung quan niệm tƣ tƣởng đạo đức sách Phúc Âm Tìm hiểu đặt bối cảnh vai trị chúng có tác động định việc điều chỉnh suy nghĩ hành vi ngƣời Việt Nam bối cảnh Mà trƣớc hết tín đồ theo đạo Cơng giáo sau có tác dụng lan tỏa đến tầng lớp nhân dân khác xã hội Với đặc điểm cộng đồng quốc gia đa tôn giáo đa dân tộc, có tâm thức khoan dung tơn giáo văn hóa nhƣ Việt Nam đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo phong phú đa dạng đạo Công giáo du nhập vào nƣớc ta chƣa lâu, so với Nho giáo, Phật giáo nhƣng đạo Công giáo thu hút đƣợc số lƣợng tín đồ đáng kể Từ thực tế thấy rằng, cần phải tiếp tục trở lại tìm hiểu nội dung tƣ tƣởng đạo đức sách Phúc Âm để qua xác định đƣợc ý nghĩa vai trò, ảnh hƣởng quan niệm đạo đức Công giáo sách Phúc Âm tới đời sống ngƣời theo đạo Cơng giáo nói riêng lan tỏa tới q trình xây dựng đời sống đạo đức xã hội ngƣời dân Việt Nam nói chung, giai đoạn thời Nhƣ vậy, sau 30 năm đổi việc nghiên cứu Cơng giáo nói chung sâu vào vấn đề đạo đức sách Phúc Âm đạo Cơng giáo nói riêng nhằm tìm giá trị chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa to lớn giáo dục đạo đức góp phần điều chỉnh hành vi nhƣ hình thành lối sống nhân cách tín đồ Cơng giáo nói riêng ngƣời Việt Nam việc làm cần thiết điều kiện với xu hƣớng mở cửa hội nhập sâu rộng Với lý đây, nên chọn đề tài nghiên cứu: “Tƣ Tƣởng đạo đức Phúc Âm ý nghĩa xã hội Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ tôn giáo học Tình hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu chung đạo đức tơn giáo Nghiên cứu vấn đề đạo đức tôn giáo kể đến luận án “Ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo đạo đức xã hội nay” – Luận án tiến sĩ Triết học tác giả Đặng Thị Lan (2004) Ngồi ra, cịn có giáo trình tơn giáo học số đăng tạp chí Triết học, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo nhƣ: Bài viết “Về vấn đề đánh giá vai trị tơn giáo” Tạp chí Triết học số năm 1993, “Tơn giáo đạo đức –nhìn từ mặt triết học” Tạp chí Triết học số năm 1993 tác giả Nguyễn Hữu Vui; “Về vai trị đạo đức tơn giáo đời sống xã hội” Tạp chí Triết học, số1(188) năm 2007 tác giả Đặng Thị Lan; “Suy nghĩ bƣớc đầu đặc trƣng vai trị đạo đức tơn giáo”Tạp chí Triết học số năm 2007 tác giả Nguyễn Đức Lữ, “Triết học đạo đức Cơng giáo” Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số năm 2009 tác giả Đỗ Minh Hợp 2.2 Các cơng trình nghiên cứu Công giáo, đạo đức Công giáo Công giáo du nhập vào Việt Nam từ năm 1533 nhƣng phải đến kỷ XIX nhà Nho nhƣ Phạm Ngộ Hiên, Nguyễn Hịa Đƣờng, Nguyễn Bá Am Trần Đình Hiên bƣớc đầu nghiên cứu giáo lý đạo Công giáo Cuối kỷ XIX, có xung khắc Công giáo với dân tộc bên cạnh hiểu lầm, ngộ nhận triều đình nho sĩ giáo lý, có ngƣời Việt Nam lên tiếng giá trị tốt đẹp Công giáo nhƣ Đặng Đức Tuấn, Nguyễn Trƣờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch Đến đầu kỷ XX, có số tác phẩm Phan Bội Châu, Nguyễn An Ninh đánh giá sâu công nhận số giá trị đạo đức văn hóa tôn giáo ngoại lai bị hiểu nhầm “đồng nhất” “đồng hành” chủ nghĩa thực dân chống lại độc lập dân tộc Nhìn nhận họ sát giá trị đạo đức Công giáo Từ sau Cách mạng Tháng năm 1945, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm tới vấn đề tôn giáo, vấn đề Công giáo đƣợc nhiều học giả thời kỳ nghiên cứu nhƣ: tác giả Hà Huy Tú với “Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên Chúa giáo” (2002), NXB.Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tác giả Đặng Nghiêm Vạn với “Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam” (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong đƣa nhiều nhận định làm rõ thêm khía cạnh giá trị văn hóa, đạo đức tơn giáo nói chung, Cơng giáo nói riêng Trong năm gần đây, Giáo hội xuất học giả sâu tìm hiểu giá trị Cơng giáo, với cơng trình Ki-tơ hữu Kinh Thánh đạo đức học Ki-tô giáo nhƣ : Phan Văn Chức, Trần Phúc Nhân, Vũ Văn Thiện, Nguyễn Bình Tĩnh… Chúng tơi lƣu ý đến cơng trình Linh mục Nguyễn Xuân Tín “Thần học gia sa mù” “ Trả lời vấn đề Giám mục Nguyễn Minh Nhật”, đƣợc coi nhƣ tƣợng ấn tƣợng trình đổi Giáo hội Qua cho thấy nhận thức hợp với thời đại vấn đề đạo đức Công giáo học giả Ki-tô hữu Việt Nam chấp bút đem lại góc nhìn hịa nhập xu Canh tân Giáo hội Công giáo Cuốn sách: “Công giáo Đức Ki-tơ – Kinh Thánh qua nhìn từ phƣơng Đông” (2003), NXB Tôn giáo, Hà Nội tác giả Lý Minh Tuấn Trong phân tích q trình tiến hóa tƣ tƣởng nhân học Ki-tơ giáo nhƣ phản ánh trình hình thành giá trị đạo đức chung nhân loại diễn tƣơng đồng tất văn hóa phƣơng Đơng Phƣơng Tây Nhận định tác phẩm nhìn sâu xa lạc quan tƣơng lai lồi ngƣời, từ góc độ tiến hóa đạo đức chung nhân loại Trong thể xu hội nhập giá trị Đơng Tây, văn hóa tâm linh ngày giữ vai trò quan trọng xã hội đại Tác giả đƣa dự đoán với hy vọng phát huy tác dụng trƣớc đầy rẫy mặt trái, cạm bẫy nguy hiểm đe dọa thân tồn nhân loại thời Khi điểm lại cơng trình nghiên cứu giá trị lối sống đạo đức ngƣời Công giáo Việt Nam ảnh hƣởng nó, khơng thể khơng nhắc tới cơng trình: “Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam”, NXB Khoa học Xã hội năm 2001; “Nếp sống đạo ngƣời Công giáo Việt Nam” Nhà xuất Từ điển Bách khoa năm 2010 Nguyễn Hồng Dƣơng (chủ biên), “Công giáo giới.Tri thức bản.NXB Từ điển Bách Khoa năm 2012”; “Công giáo Việt Nam phát triển bền vững đất nƣớc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội năm 2017” Trong cơng trình quan trọng đó, tác giả vấn đề có tính phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu tôn giáo học chuyên ngành, kết hợp liên ngành Khảo sát thực tiễn việc du nhập, hình thành phát triển Cơng giáo Việt Nam Nội dung ảnh hƣởng qua lại lối sống đạo ngƣời Việt Cơng giáo với ảnh hƣởng tới lối sống ngƣời Việt truyền thống đại Chúng kế thừa nhiều kết nghiên cứu cơng trình đồng thuận nhiều nhận định chủ đề đạo đức Cơng giáo có sở Đây cụm cơng trình có nhiểu gợi ý cho chúng tơi tiếp tục sâu tìm hiểu Chúng tơi đƣợc kế thừa kết nghiên cứu tìm hiểu tƣ tƣởng đạo đức Kinh Thánh Nổi bật đƣợc tác giả Trƣơng Nhƣ Vƣơng khảo cứu chi tiết cụ thể sách: “Tìm hiểu quan niệm đạo đức Kinh Thánh”, NXB Tôn giáo, Hà Nội năm 2005 Trong đó, đƣợc nguồn gốc hình thành số nội dung tƣ tƣởng đạo đức Kinh Thánh Qua ngƣời đọc có thái độ trân trọng phát huy giá trị tốt đẹp Tham khảo sách cho hiểu rằng, cần tập trung khảo sát sâu thêm nội dung tƣ tƣởng đạo đức sách Phúc Âm ý nghĩa chúng điều kiện việc cần thiết 10 lƣợc Riêng thành phố Hà Nội có 59 bà mẹ Công giáo đƣợc phong danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”, 1144 liệt sĩ, 516 thƣơng binh Nhiều ngƣời đƣợc phong anh hùng lực lƣợng vũ trang nhƣ anh hùng Đỗ Văn Chiến, Nguyễn Quang Hạnh Trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, sản xuất có nhiều cá nhân Cơng giáo đƣợc vinh danh GS.TS, NGND, TTND, NSND [66, tr.97] Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng gặp Giáo hoàng Benedicto XVI Vatican ngày 25/1/2007 nhận định: “Ở Việt Nam, cộng đồng ngƣời Công giáo cộng đồng động kính Chúa, u nƣớc có đóng góp tích cực việc xây dựng phát triển đất nƣớc” [96] Hàng loạt phong trào thi đua yêu nƣớc, hoạt động từ thiện nhân đạo bác ái, chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, làng xã văn hóa ngƣời Cơng giáo đƣợc phát động thực Có thể kể đến nhƣ: Xã Quỳnh Thanh (Quỳnh Lƣu, Nghệ An) nơi có 11.360 nhân ngƣời Cơng giáo Mỗi năm, kinh phí xây dựng xã 2,9 tỷ đồng dân đóng góp 30%, ngân sách Nhà nƣớc 30,8%, địa phƣơng bỏ 13%, lại 26,2% linh mục q hƣơng nƣớc ngồi qun góp Năm 1995, xây trƣờng trung học xã hết 647 triệu đồng, linh mục Trần Minh Cơng (Thụy Sĩ) góp 468 triệu Năm 2001 xây trƣờng phổ thông sở hết 852 triệu, linh mục quyên góp ủng hộ 644 triệu Năm 2004, làm nhà máy nƣớc hết 5,4 tỷ đồng, linh mục bà giáo dân ủng hộ tỷ đồng Tại giáo xứ Thanh Đức (Đà Nẵng) xây nhà thờ hết 2.612 triệu, giáo họ quyên góp đƣợc 388 triệu, dâng 24 triệu, cịn lại bà q hƣơng Cơng giáo nƣớc giúp đỡ [66, tr.95-96] Rất nhiều gƣơng điển hình ngƣời Cơng giáo đƣợc xã hội tơn vinh Chị Trần Thị Mai (Quảng Bình) dũng cảm hy sinh cứu ngƣời bị lũ đƣợc truy tặng liệt sĩ năm 2006 Anh Nguyễn Công Hùng- nạn nhân chất độc da cam bị liệt từ nhỏ tự vƣơn lên thành “Hiệp sĩ công nghệ thông tin” Các trung tâm Mai Hoà, Thiên Phƣớc trở thành điểm sáng phong 91 trào thi đua “tốt đạo, đẹp đời” [96]; Rất nhiều làng Công giáo đạt danh hiệu làng văn hóa cấp tồn quốc nhƣ Tân Độ, Chn Thƣợng, Văn Minh (Hà Nội) có 93% số gia đình Cơng Giáo đạt danh hiệu “gia đình văn hóa” Những ảnh hƣởng tích cực từ tinh thần đạo đức Phúc Âm cộng đồng giáo dân đƣợc ghi nhận Thƣ chung hậu Đại hội Dân Chúa năm 2010: “Là công dân đất nƣớc, ngƣời Cơng giáo Việt Nam có bổn phận u mến xây dựng quê hƣơng Đồng thời, thi hành bổn phận với tinh thần Phúc Âm [97]…Theo ý nghĩa đó, Đức Benedicto XVI nhắn nhủ tín hữu Việt Nam: “Bằng đời sống xây đức ái, liêm chính, việc q trọng cơng ích, anh chị em phải chứng tỏ ngƣời Công giáo tốt ngƣời công dân tốt” 92 Tiểu kết chƣơng Đi sâu phân tích nội dung tƣ tƣởng đạo đức Phúc Âm, thấy đƣợc vị trí, vai trị sở tảng đạo đức Công giáo kết luận văn Từ đó, Phúc Âm xây dựng cho hệ thống chuẩn mực đạo đức lý tƣởng dựa đức tin thực hành đức tin vào Thiên Chúa Đây trung tâm giá trị tối cao thang bậc đạo đức Phúc Âm Theo tinh thần Phúc Âm đó, Thiên Chúa đƣợc coi nguồn gốc tất tốt đẹp hữu, diện bảo đảm cho ngƣời có đƣợc điều kiện để tổ chức thành xã hội lý tƣởng mà đó, Thiên Chúa hình mẫu, chuẩn mực tối cao cho quan hệ ngƣời với ngƣời cộng đồng Việc giữ vững đức tin, tuân thủ thực hành đức tin… để phân thành chuẩn mực thiện hay ác đời sống thƣờng ngày định hƣớng cho tín đồ Và việc thực hành vi thiện, tránh xa hành vi ác ngƣời Công giáo góp phần thúc đẩy xã hội tốt đẹp hơn, thiện hơn, đẩy lùi điều ác khỏi cộng đồng Mặc dù gị bó hạn chế lớp vỏ tôn giáo mang tinh thần thánh thiêng điều tránh khỏi Nội dung đạo đức Phúc Âm đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức nhân gia đình Theo đó, nhân ơn gọi cao quý thánh thiêng tín đồ kết thành lãnh nhận bí tích nhân sợi dây phối thiêng liêng khơng thể tháo gỡ Thơng qua bí tích nhân, vợ chồng đƣợc thấm nhuần tinh thần Phúc Âm tình u Chúa Kitơ, nhờ họ đƣợc tăng cƣờng sức mạnh tiếp nhận thánh hoá nhân cách đủ sức bổn phận nhiệm vụ trách nhiệm xã hội phẩm giá Mục đích nhân Cơng giáo vợ chồng trọn đời yêu thương sinh đẻ để hồn thành nghĩa vụ ngƣời Chính tuân thủ nghiêm ngặt chuẩn mực đạo đức lý tƣởng thiêng liêng liên quan đến hôn nhân gia đình mà tỷ lệ vi phạm đạo đức, ly hôn phá thai cộng 93 đồng ngƣời theo đạo Công giáo Việt Nam thấp nhiều so với cộng đồng ngƣời không theo đạo Nội dung đạo đức Phúc Âm cho rằng, Thiên Chúa tạo dựng nên ngƣời hữu thể cô độc mà ngƣời đƣợc tạo dựng nên nhƣ hữu thể xã hội Bởi hợp cá nhân đời sống xã hội hồn tồn khơng phải nằm ngồi ngƣời Con ngƣời phát triển thực lời Chúa mối quan hệ với ngƣời khác, ngƣời mà phải có trách nhiệm với xã hội mà họ sống Đây nội dung đặt điều kiện bật ý nghĩa góp phần khắc phục xuống cấp đời sống đạo đức xã hội Việt Nam Vì vậy, tìm hiểu nội dung tƣ tƣởng đạo đức Phúc Âm điều kiện góp phần để ngƣời phải tự nhận có bổn phận phải phục vụ cơng ích Đồng thời tinh thần Phúc Âm giúp họ có khả sống có giá trị Phúc Âm lĩnh vực văn hố, xã hội, kinh tế trị Mặt khác nhờ sức mạnh tổ chức Giáo hội góp phần cải thiện đời sống tinh thần, làm cho thực trần mang tính nhân Ngày nay, Công giáo chủ trƣơng sống Phúc Âm lịng dân tộc ln mong muốn đào tạo truyền giảng lƣơng tâm trách nhiệm xã hội cho ngƣời Để họ biết lọc nội tâm từ bỏ dục vọng vô độ, từ bỏ tiện nghi lợi lộc vật chất cá nhân bất hợp lý để toàn tâm tồn ý lo cho cơng ích, cho xã hội Việt Nam tiến bộ, cơng Đó phƣơng diện có ý nghĩa nội dung tƣ tƣởng đạo đức Phúc Âm đặt ánh sáng thời kỳ đổi hiển lộ giá trị thời, cần đƣợc tiếp tục sâu tìm hiểu 94 KẾT LUẬN Qua khảo cứu nguồn gốc, kết cấu nội dung tƣ tƣởng đạo đức Công giáo Phúc Âm, thấy Phúc Âm phận giáo lý có tảng đạo đức quan trọng đạo Công giáo Hơn thế, mơ ̣t nhƣ̃ng tơn giáo có tổ chức Giáo hội hoàn bị thế giới đặc biệt có ảnh hƣởng sâu rộng Việt Nam Hiê ̣n thế giới có gầ n hai tỷ ngƣời theo đạo Công giáo , nghĩa khoảng phần ba tổng số ngƣời trái đấ t Việt Nam Cơng giáo có gần bảy triệu tín đồ Có thể nói giá trị tƣ tƣởng đạo đức nhân văn Phúc Âm đƣợc thấm nhuần nơi Kitơ hữu, có ảnh hƣởng lan tỏa mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trƣớc gia tăng điều kiện thuận lợi tốt đẹp từ sau thời kỳ đổi đất nƣớc Sự ảnh hƣởng nội dung tƣ tƣởng thẩm thấu liên quan đến tất lĩnh vực đời sống xã hội Nhất luận văn phân tích tƣ tƣởng đạo đức tảng thần học sâu sắc Qua thời gian đến có điều kiện để lan tỏa Việt Nam dù trải qua bƣớc thăng trầm Ngày nay, với xu hƣớng hội nhập tồn cầu hóa Giáo hội Cơng giáo có đƣờng hƣớng tích cực “Sống Phúc Âm lịng Dân tộc”, trì phát huy thực nội dung tƣ tƣởng đạo đức Phúc Âm truyền giảng đời sống tín đồ theo lối sống đạo, nên nói rằng, tƣ tƣởng đạo đức Phúc Âm dựa tảng Đức tin thiêng liêng toàn hảo đƣợc thực thi lan tỏa Ngƣời Công giáo tin tƣởng lợi ích thực thi lối sống đạo nhƣ thiêng liêng thiết thực hồn hảo gắn bó với sống, hồn tồn thiện lành cần theo Đó sức mạnh Phúc Âm hóa thực hóa Nƣớc Trời trần Ƣớc mơ ngƣời hƣớng thiện hảo cho Nó có kiên định tuyệt đối hóa kể kẻ ác mê làm sai lạc ngƣời Kitơ hữu phải có hành động suy nghĩ hƣớng đến thiện Có thể coi phƣơng diện đặc thù thể quan điểm cao lý tƣởng chuẩn 95 mực đạo đức Phúc Âm Nhƣng phƣơng diện dễ khiến ngƣời thụ động, khơng tích cực cải tạo xã hội Mặt khác, tƣ tƣởng đạo đức tơn giáo Phúc Âm cịn có dẫn mang tính khoan dung nhờ nghiêm ngặt giữ vững vào sức cảm hóa Thiên Chúa, đánh giá tội lỗi ngƣời cần phải có xem xét đến hồn cảnh mơi trƣờng xã hội, nhƣ nguyên nhân, điều kiện phạm tội cá nhân Điều đó, Phúc Âm đến có ý nghĩa với cơng tác tun truyền giáo dục, răn đe, phịng ngừa hành vi vơ đạo đức nói chung phòng ngừa ngăn chặn hoạt động vi phạm đạo đức pháp luật nói riêng cần đƣợc nghiên cứu đầy đủ Mỗi cá nhân phải hƣớng niềm tin theo điều tốt giáo lý Phúc Âm, theo chuẩn mực đạo đức, không ngừng học tập, tu dƣỡng, rèn luyện, thực hành điều tốt Xã hội cần có hệ thống ngăn ngừa, phải có biện pháp giáo dục, răn đe, phịng ngừa theo trình độ nhận thức để tạo môi trƣờng xã hội lành mạnh nhằm chủ động loại bỏ nguyên nhân điều kiện phạm tội Trong tƣ tƣởng đạo đức sách Phúc Âm tin tƣởng vào ƣớc mơ hạnh phúc tốt đẹp tƣơng lai, điều đáng Tƣ tƣởng đạo đức Phúc Âm có đặc điểm khốc áo thiêng, thần học đƣa lý giải tính thiêng liêng mối quan hệ đạo đức gia đình, xã hội biểu trực tiếp tính phổ quát, công lý Thiên Chúa đời sống đạo đức đời Điều khẳng định niềm tin tơn giáo vào khả đạt tới hạnh phúc thành thực đời đời sau Phúc Âm đề cao tính thiêng liêng, thần thánh nên có sức nặng buộc ngƣời, có phƣơng hƣớng, cách lựa chọn: Phải tuân thủ đạo đức lề luật Thiên chúa dạy sống trần lúc lâm chung Mặc dù cần phải thừa nhận tính thần thiêng, thêm vào đạo đức Phúc Âm có hạn chế hƣớng đích nỗ lực đến hạnh phúc đời sau làm cứu cánh, lấy Thiên Chúa làm giá trị đạo đức chuẩn mực lý tƣởng tối cao lấy khuôn mẫu quan hệ tốt đẹp ngƣời với Thiên Chúa làm chuẩn mực mang tính tâm Song nhƣ giá trị đạo đức tơn giáo lớn có mặt giới hạn, tƣớc bỏ phần tâm thần 96 thiêng huyền bí tiêu cực, thấy rõ ý nghĩa giá trị chuẩn mực Nội dung tƣ tƣởng đạo đức sách Phúc Âm đạo Công giáo sau Canh tân đổi có thích nghi thuận chiều với kinh nghiệm nhân loại đời Giúp họ nhận nguyên nhân mang ngƣời đến với tội lỗi khổ đau, nhận thức đƣợc lý do, nguyên khủng hoảng mặt đạo đức, tình cảm…của hậu Tìm hiểu sâu điều giúp dự báo ngƣời cần thấy rõ loại bỏ nguyên nhân gây nên sai lầm phiền não, đau khổ để đạt tới hạnh phúc trần tƣơng lai Đặc biệt tƣ tƣởng đạo đức sách Phúc Âm có ý nghĩa với việc xây dựng đạo đức gia đình nay: Mối quan hệ cha mẹ cái, mối quan hệ chồng – vợ, quan hệ anh, chị, em… Bởi lẽ, Phúc Âm trọng gia đình đƣợc coi cộng đồng đầu tiên, tế bào để tạo nên xã hội lồi ngƣời Gia đình tế bào thiêng liêng nơi phát sinh nuôi dƣỡng nhu cầu sinh học, tự nhiên, tình cảm, khuynh hƣớng tâm hồn… ngƣời Bởi vậy, tinh thần đạo đức Phúc Âm nhấn mạnh muốn xã hội phát triển, lĩnh vực đạo đức, lối sống ngƣời ta phải tuân thủ đạo đức, thƣờng quan hệ gia đình phải có đạo đức Giá trị tƣ tƣởng đạo đức mang tính nhân nhân văn Phúc Âm đƣợc khẳng định đặt tƣơng quan với điều kiện nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng Trong tƣơng lai, với chuyển biến giới ngƣời với điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tinh thần đạo đức Phúc Âm, tinh thần nhân đạo cao đẹp đạo Công giáo trở thành yêu cầu cấp bách ngƣời Việt Nam Chắc chắn với tâm đổi toàn diện, giá trị đƣợc bảo lƣu phát huy thời gian Đảng Nhà nƣớc Việt Nam tạo với đƣờng lối chủ trƣơng pháp luật đắn thuận lợi nhằm làm cho tôn giáo có đạo Cơng giáo ngày phát huy đƣợc giá trị đạo đức ảnh hƣởng tốt đẹp, sống tốt đời, đẹp đạo 97 Đạo đức Phúc Âm đƣợc hiểu đúng, vận dụng với thực tế Việt Nam góp phần giữ gìn sắc dân tộc yêu nƣớc thƣơng ngƣời Chúng ta có nghĩa vụ giữ gìn phát huy truyền thống vẻ vang dân tộc điều kiện thời đại với hội thách thức Trong đạo đức Phúc Âm có nhiều nội dung thể nhiều yếu tố cịn đồng thuận tích cực, phù hợp với việc xây dựng xã hội công bằng, bình đẳng văn minh Trong chừng mực đó, có giá trị phù hợp với định hƣớng lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong bình diện này, ngun Tổng bí thƣ Lê Khả Phiêu nhận định: “Tín ngƣỡng tơn giáo nhu cầu đáng phận nhân dân ta có quan hệ đến văn hóa, tinh thần, kinh tế, trị, xã hội, quốc phòng an ninh Đảng ta nhận rõ thực tế khách quan hiển nhiên đó” [1, tr.4] Bởi lẽ, dù theo đạo Công giáo hay theo tơn giáo khác biết gạn lọc có yếu tố thuận chiều có ảnh hƣởng lớn tới đời sống đạo đức cá nhân xã hội Vì chúng đƣợc hình thành từ lâu đời q trình hịa quyện, giao lƣu lọc giá trị tôn giáo với văn hóa dân tộc, nên đƣợc ngƣời Việt Nam chấp thuận Điều dễ bắt gặp sống Bằng thực theo định hƣớng đạo đức Phúc Âm giáo lý, giáo lễ, giáo luật qua lối sống đạo ngƣời Kitơ hữu, tín đồ đạo Cơng giáo đồng hành dân tộc Các tƣ tƣởng đạo đức Phúc Âm góp phần với giá trị đạo đức tơn giáo chân khác, có ý nghĩa to lớn góp phần làm lành mạnh hố đời sống đạo đức xã hội văn hoá Việt Nam 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Anh (1998), Báo người Công giáo Việt Nam, số 27 ngày tháng Anthony de Mello.SJ (2009), Tiếp xúc với Thiên Chúa (Những Bài giảng Tĩnh tâm), NXB Tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính Phủ (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trác Tân Bình (2007), Lý giải tơn giáo, Nxb Hà Nội Catéchisme de l'Eglise Catholique (1997), Giáo lý hội thánh Công giáo, Ban Giáo lý giáo phận TPHCH (dịch) Trịnh Văn Căn dịch (1985), Kinh thánh, Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội Trƣơng Bá Cần, chủ biên (2008), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội Đức Giám mục Phạm Ngọc Chi, Phúc âm dẫn giải, Tủ sách khơi ấn hành Claude Robert,S.J (2015) (Chuyển ngữ: ĐHY Gioan B.Phạm Minh Mẫn), Tin mừng cho người trẻ 2000 năm sau, NXB Tơn giáo, Hà Nội 10 Trƣơng Chí Cƣơng (Trần Nghĩa Phƣơng (dịch)) (2007), Tôn giáo học gì, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 11 Trƣơng Hải Cƣờng, Trần Thị Kim Oanh (2008), Tập giảng Mối quan hệ tơn giáo với số hình thái ý thức xã hội khác 12 Bùi Văn Đọc (1992), Sống niềm tin, Giáo xứ Bùi Chu xuất 13 Đức Giáo hồng Gioan - Phaolơ II (2006), Tơng huấn Familiaris Consortio - Bổn phận gia đình Kitơ hữu giới ngày nay, Toà Thánh Roma 14 Nguyễn Hồng Dƣơng (2016), Những nẻo đường phúc âm hoá Công giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Dƣơng (2012), Một số vấn đề Công giáo Việt Nam nay, NXB Tôn giáo, Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Dƣơng (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 99 17 Dƣơng Văn Duyên (2013), Giáo trình Đạo đức học đại cƣơng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Lm Nguyễn Hồng Giáo (2008), Một chặng đường giáo hội Việt Nam, Học viện Phan xicô 19 Giáo lý Công giáo, Kinh thánh Tân ước, Kinh Tân ước http://maxreading.com/sach-hay/ton-giao 20 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Mai Thanh Hải (2006), Từ điển tín ngưỡng tơn giáo giới Việt Nam, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 22 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2011), Sách giáo lý Hội thánh Công giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 23 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 24 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2012), Công đồng Vaticanô II, NXB Tôn giáo, Hà Nội 25 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tơn giáo, Tạp chí Xƣa & Nay, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 26 Đỗ Thị Hòa Hới (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo ý nghĩa thời nó”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Nửa kỷ ngƣời Công giáo Việt Nam đồng hành dân tộc”, NXB Tôn giáo, Hà Nội 27 Đỗ Thị Hòa Hới (2007), Một số vấn đề phương pháp phương pháp luận nghiên cứu giảng dạy tôn giáo học Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Công Oánh, Bùi Thành Phƣơng (2006), Tôn giáo học nhập môn, NXB Tôn giáo, Hà Nội 29 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương Triết học Lịch sử Phương Tây, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 100 30 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, THS.Lê Hải Thanh (2005), Tôn giáo Lý Luận xưa nay, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh 31 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2006), Tôn giáo học phương Đông khứ tại, NXB Tôn giáo, Hà Nội 32 Đỗ Quang Hƣng (2009), Nghiên cứu tôn giáo Nhân vật kiện, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Đỗ Quang Hƣng (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, NXB Tôn giáo, Hà Nội 34 Đỗ Quang Hƣng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo Việt Nam, Tủ sách Đại học Tổng hợp 35 Nguyễn Quang Hƣng (2007), Công giáo Việt Nam Thời kỳ triều Nguyễn 1802 – 1883, NXB Tôn giáo, Hà Nội 36 Nguyễn Quang Hƣng (2006), “Công đồng Vatican II quan hệ công giáo - dân tộc Việt Nam nhìn từ góc độ văn hố - tôn giáo”, Nguyệt san “Công giáo Dân tộc” (1) 37 Nguyễn Quang Hƣng (2016), Tơn giáo văn hóa, NXB Tôn giáo, Hà Nội 38 Trƣơng Sỹ Hùng (2007), Tơn giáo văn hố, NXB Khoa học xã hội 39 ĐGM.Phêrô Nguyễn Văn Khảm (2015), Đạo yêu thương, NXB Tôn giáo, Hà Nội 40 Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt (2014), Tân Phúc Âm hóa với Đức Thánh cha Phanxicô, NXB Phƣơng Đông 41 Kinh thánh Tân Ước (2014) – NXB Tôn giáo, Hà Nội 42 Kinh thánh trọn Cựu ước Tân ước, NXB TP Hồ Chí Minh, 1998 43 Kỷ yếu Tọa đàm “Thờ cúng tổ tiên” Huế, TGM Huế ấn hành năm 1998 44 Nguyễn Sơn Lâm (1994), Dẫn vào Tân ước, Tủ sách Đại kết – NXB TP.Hồ Chí Minh 45 Hồng Thị Lan (1998), “Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nay” Luận án Tiến sĩ triết học 101 46 Bạch Lạp (2007), Đối thoại tôn giáo, tập 2, NXB Tôn giáo, Hà Nội 47 Lênin (1977), Toàn tập, tập 12, NXB Tiến Bộ Matxcơva, Tiếng Việt 48 FX Vũ Phan Long OFM (2013), Tìm hiểu Tin mừng Nhất Lãm, NXB Tơn giáo, Hà Nội 49 Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên) (2007), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 50 Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên) (2008), Lý Luận tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam, NXB Tơn giáo, Hà Nội 51 Nguyễn Đức Lữ (2007), Góp phần tìm hiểu tín ngƣỡng dân gian Việt Nam, NXB Tơn giáo, Hà Nội 52 C.Mác – F.Ăng-ghen (1995), Tồn tập, tập 19, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Matthew Kelly (Bùi Chu dịch) (2015), Tái khám phá Đạo Công giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Minh (2009), Tập giảng Biến đổi tôn giáo tín ngưỡng ảnh hưởng Việt Nam số nước giới, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 55 Giuse Nguyễn Văn Nam (2015), Đôi nét Đạo Trời-Đạo Hiếu Đạo Công giáo, NXB Hồng Đức 56 Vũ Dƣơng Ninh (Chủ biên) (2006), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Thị Kim Oanh (2013), Chức xã hội tơn giáo – nhìn từ góc độ Triết học, Tạp chí Triết học số 58 Nguyễn Cơng nh (2008), Tư tưởng nhân học Kinh Thánh, Luận văn thạc sĩ Tôn giáo học 59 Linh Mục Hồng Phúc (1996), Điển ngữ đức tin Cơng giáo, Tỉnh dịng chúa cứu Hải ngoại Hoa Kỳ 60 Phúc Âm Ma-thi-ơ (2009), Cuộc đời Chúa cứu (quyển 2), NXB Tôn giáo, Hà Nội 102 61 Rosemary ellen guiley (2005), Từ điển Tôn giáo thể nghiệm siêu việt, NXB Tôn giáo, Hà Nội 62 Lm Đặng Xuân Thành (chủ biên) (2008), Từ điển Công giáo Phổ thông, NXB Phƣơng Đông 63 Ngô Hữu Thảo (2012), Công tác tôn giáo từ quan điểm Mác-Leenin đến thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Thơm (2008), Tìm hiểu tư tưởng nhân sinh kinh Pali, Kinh thánh, Kinh Qur’an, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 65 Phạm Huy Thông (2012), “Ân nhân bệnh nhân phong”, Tạp chí Mặt trận (13) 66 Phạm Huy Thơng (2012), Ảnh hưởng qua lại Đạo Cơng giáo văn hóa Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 67 Phạm Huy Thơng (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Cơng giáo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Tài Thƣ (2004), Ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo người Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 69 Linh mục Phao–lơ Nguyễn Bình Tĩnh (1994), Luân lý Ki-tô giáo, NXB Thuận Hóa, Huế 70 Linh mục Phao – lơ Nguyễn Bình Tĩnh (1994), Biết yêu sống lời Chúa, Tập 1, Cựu ƣớc, NXB Thuận Hóa, Huế 71 Tịa Giám mục Xuân Lộc (2013), Giáo án dẫn vào Kinh Thánh, NXB Tôn giáo, Hà Nội 72 TGM Nha Trang (1999), Giáo lý vào đời, tập 1, NXB Tôn giáo, Hà Nội 73 Hà Huy Tú (2002), Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên Chúa giáo, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 74 Từ điển Triết học (1975), NXB Tiến bộ, Matxcơva 75 Từ điển Tiếng Việt (1999), NXBVăn hóa – Thông tin, Hà Nội 103 76 Từ điển Tiếng Việt (2004) Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học 77 Từ điển Triết học, (1986), NXB Tiến Matxcơva 78 Nguyễn Thanh Xuân (2009), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 79 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Viện Thần học Tin lành Việt Nam (2004), Giải nghĩa Kinh thánh (ấn kỷ XXI), tập 5: Phúc Âm Công vụ, NXB Tôn giáo, Hà Nội 83 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (2007), Lịch sử triết học,NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội 84 Nguyễn Hữu Vui, Trƣơng Hải Cƣờng (2003), Tập giảng Tôn giáo học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Hữu Vui (1991), “Vai trị tơn giáo cần đƣợc nhìn từ góc độ triết học xã hội học”, Tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội (6), tr – 86 Nguyễn Hữu Vui (1993), “Tôn giáo đạo đức – nhìn từ mặt triết học”, Tạp chí Triết học (4), tr 43 – 47 87 Trƣơng Nhƣ Vƣơng (2005), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Kinh thánh, NXB Tôn giáo, Hà Nội 88 Trần Quốc Vƣợng (Chủ biên) (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 89 E.V Zo lotokhina Abolina (1998), Đạo đức học đại: Cội nguồn vấn đề, NXB Trung tâm xuất Mar 90 http://vi.wikipedia.org/Phúc âm Matthew, Phúc âm Mark, Phúc âm Luca, Phúc âm John 91 http://www.dangcongsan.vn, “Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng” 104 92 http://catechesis.net/index.php/suy nghĩ thực trạng phá thai giới trẻ Việt Nam 93 http://trithucvn.net/Việt Nam nƣớc có tỷ lệ phá thai cao giới 94 http://www.simonhoadalat.com/HonNhanGDVN 95 http://btgcp.gov.vn/Dong gop_cua_ton_giao_voi_xa_hoi_hien_nay 96 http://btgcp.gov.vn/lối sống ngƣời Cơng giáo Việt Nam: q trình từ theo đạo, giữ đạo đến sống đạo 97 http://hdgmvietnam.org/ thƣ chung hậu đại hội dân chúa 2010 gửi toàn thể cộng đồng dân chúa Việt Nam 105 ... TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG SÁCH PHÚC ÂM VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 47 2.1 Tƣ tƣởng đạo đức Phúc Âm vấn đề thiện, ác ý nghĩa xã hội Việt Nam 47 2.2 Tƣ tƣởng đạo đức Phúc. .. NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HÀ MY TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG PHÚC ÂM VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên... nhiệm xã hội cá nhân; đến vấn đề hạnh phúc, nhân gia đình… cần thiết đƣợc sâu tìm hiểu Chƣơng 46 CHƢƠNG MỘT SỐ TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG SÁCH PHÚC ÂM VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY

Ngày đăng: 28/12/2018, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan