Nghiên cứu tần suất các alen của 15 locus gen hệ identifiler thuộc quần thể người dân tộc tày ứng dụng trong giám định DNA nhân tế bào

99 71 0
Nghiên cứu tần suất các alen của 15 locus gen hệ identifiler thuộc quần thể người dân tộc tày ứng dụng trong giám định DNA nhân tế bào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ĐỖ HOÀI NAM NGHIÊN CỨU TẦN SUẤT CÁC ALEN CỦA 15 LOCUS GEN HỆ IDENTIFILER THUỘC QUẦN THỂ NGƯỜI DÂN TỘC TÀY ỨNG DỤNG TRONG GIÁM ĐỊNH GEN NHÂN TẾ BÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ĐỖ HOÀI NAM Đề tài: NGHIÊN CỨU TẦN SUẤT CÁC ALEN CỦA 15 LOCUS GEN HỆ IDENTIFILER THUỘC QUẦN THỂ NGƯỜI DÂN TỘC TÀY ỨNG DỤNG TRONG GIÁM ĐỊNH GEN NHÂN TẾ BÀO Học viên: Đỗ Hồi Nam Chun ngành: Hóa Sinh Mã số: 60.42.01.14 Người hướng dẫn: Đại tá PGS TS Nguyễn Văn Hà LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Đại Tá.PGS.TS Nguyễn Văn Hà, PGĐ Trung tâm Giám định Sinh học pháp lý - Viện Khoa học hình - Bộ Cơng an, người nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cán Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam nói chung, Viện Tài nguyên sinh vật nói riêng tham gia tổ chức, quản lý, giảng dạy lớp cao học K16 hướng dẫn, trang bị kiến thức cho tôi, sở, tạo tiền đề giúp tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên nhiều trình thực luận văn hai năm học cao học để tơi có kết ngày hơm Hà Nội, ngày tháng Học viên Đỗ Hoài Nam năm 2014 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN A Adenine AFLP Amplified fragment length polymorphism C Cytosine dNTP Deoxyribo Nucleotide Triphotphate DNA Deoxyribonucleic acid EDTA Disodium ethylendiamintetraaxetate dehydrate G Guanine Hex Tần số dị h p t lý thuyết Hob Tần số dị h p t quan sát KHHS Khoa học hình PCR Polymerase Chain Reaction Pd Power of Discrination RFLP Retrition fragment length polymorphims STR Sort tandem repeats SSR Simple sequence repeats T Thymin Taq Thermus aquaticus TBE Tris Bric EDTA VNTR Variable number of tanderm repeats Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Các kit thương mại marker STR phổ biến 19 ® ® Bảng 1.2 Vị tr locus STR thuộc k t mpFlSTR Identifiler NST Dye lable tương ứng 22 Bảng 2.1 Thành phần phản ứng PCR 30 Bảng 2.2 Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR 30 Bảng 2.3 Đặc điểm chất nhuộm màu huỳnh quang 31 s dụng k t Identifiler 31 Bảng 2.4 Thành phần giếng điện di 32 Hình 2.1 Minh họa peak alen alen đồng dị h p 33 Hình 3.1 Hình minh họa kiểu gen mẫu có giới t nh nam (male) mẫu có giới t nh nữ (female) phân t ch máy 3130XL 37 Bảng 3.1 Kiểu gen minh họa 15 locus STR theo hình 3.1 Female 40 Bảng 3.2 Tần suất xuất alen 15 locus gen hệ Identifiler người dân tộc Tày 41 Bảng 3.3 Tần suất xuất alen locus D8S1179 43 Bảng 3.4 Tần suất xuất alen locus D21S11 44 Bảng 3.5 Tần suất xuất alen locus D7S820 46 Bảng 3.6 Tần suất xuất alen locus CSF1PO 47 Bảng 3.7 Tần suất xuất alen locus D3S1358 48 Bảng 3.8 Tần suất xuất alen locus TH01 49 Bảng 3.9 Tần suất xuất alen locus D13S317 50 Bảng 3.10 Tần suất xuất alen locus D16S539 51 Bảng 3.11 Tần suất xuất alen locus D2S1338 52 Bảng 3.12 Tần suất xuất alen locus D19S433 53 Bảng 3.13 Tần suất xuất alen locus vW 55 Bảng 3.14 Tần suất xuất alen locus TPOX 56 Bảng 3.15 Tần suất xuất alen locus D18S51 57 Bảng 3.16 Tần suất xuất alen locus D5S818 58 Bảng 3.17 So sánh tần suất xuất alen locus FG 59 Bảng 3.18 Bảng tổng h p so sánh khả phân biệt 15 locus quần thể người dân tộc Tày với quần thể dân tộc khác 61 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các phương pháp truy nguyên cá thể dùng Khoa học hình 1.1 Các phương pháp truyền thống nhận dạng pháp y khoa học hình 1.2 Phương pháp giám định DN để truy nguyên cá thể xác định huyết thống 1.2.1 Khái niệm giám định DN lịch s phát triển 1.2.2 Cơ sở khoa học giám định DN 1.2.2.1 Cấu trúc, chức phân t DN 1.2.2.2 Cơ chế phân ly độc lập tổ h p tự sinh sản hữu t nh .8 1.2.2.3 Khái niệm Locus, Gen Alen 1.2.2.4 Khái niệm đa hình cấu trúc DN 10 1.2.3 Các phương pháp phân t ch DN khoa học hình 11 1.2.3.1 Phương pháp lai DN – DNA 11 1.2.3.2 Phương pháp RFLP .12 1.2.3.3 Phương pháp phân t ch DN dựa kỹ thuật PCR - Phương pháp FLP 13 1.2.4 Các locus STR s dụng giám định DN hình .14 1.2.4.1 Khái niệm VNTR, STR Mini STR 14 1.2.4.2 Danh pháp marker DN 17 1.2.4.3 Một số locus STR đư c dùng giám định DN hình 17 1.2.4.4 Các k t thương mại s dụng locus STR nhận dạng cá thể người 18 ® 1.2.4.5 Bộ k t nhận dạng mpFlSTR Identifler Kit 21 TM PCR Amplification CHƯƠNG VẬT LIỆU PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 24 Vật liệu nghiên cứu 24 Hóa chất 24 Thiết bị dụng cụ 25 Phương pháp nghiên cứu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 Xác định kiểu gen locus STR 36 So sánh tần suất tương đối alen quần thể người dân tộc Tày với số dân tộc khác 40 2.1 Tần suất xuất alen 15 locus gen hệ Identifiler người dân tộc Tày 41 2.2 So sánh tần suất xuất alen locus với dân tộc khác 43 2.2.1 Locus D8S1179 .43 2.2.2 Locus D21S11 .44 2.2.3 Locus D7S820 .46 2.2.4 Locus CSF1PO 47 2.2.5 Locus D3S1358 48 2.5.6 Locus TH01 49 2.2.7 Locus D13S317 .50 2.2.8 Locus D16S539 .51 2.2.9 Locus D2S1338 .52 2.2.10 Locus D19S433 53 2.2.11 Locus vWA .55 2.2.12 Locus TPOX 56 2.2.13 Locus D18S51 57 2.2.14 Locus D5S818 .58 2.2.15 Locus FGA 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 2.2.12 Locus TPOX Bảng 3.14 Tần suất xuất alen locus TPOX Alen 10 11 12 13 14(*) H(ob) H(ex) Pd Dân tộc Tày (N=200) 0,3 58,8 8,5 3,3 26,5 2,5 0,3 0,6100 0,5751 0,7584 Dân tộc kinh (N=200) 0,25 59,75 7,75 4,0 2,65 1,5 0,25 0.5800 0,5649 0,7542 Thái lan Hàn (N=210) Quốc (N=231) 56,4 13,1 3,1 24,8 2,4 0,2 0,5952 0,6030 0,7880 Tây Ban Nha (N=342) Uganda (N=218) 47,8 12,8 3,7 32,9 2,6 0,2 0,1 53,4 10,3 7,2 25,5 3,2 0,3 4,8 1,4 33,7 34,9 8,3 13,5 3,0 0,5 0,6060 0,6460 0,8180 0,6390 0,6360 0,8200 0,7570 0,7380 0,8820 Nhận xét: - Locus TPOX có alen khác nhau, có alen đư c phát nghiên cứu - Alen có tần suất xuất cao 58,8%, alen xuất với tần suất cao nghiên cứu khác, alen phổ biến biến locus TPOX - Không phát đư c alen quần thể người Tày Quần thể người Thái Lan có thêm alen alen 14 với tần suất xuất 0,2% - Chỉ số Pd quần thể người Tày nghiên cứu locus TPOX ngang quần thể người Kinh thấp so với quần thể người khác Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 58 http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2.13 Locus D18S51 Bảng 3.15 Tần suất xuất alen locus D18S51 Alen Dân tộc Dân tộc Thái lan Hàn Tây Ban Uganda Tày kinh (N=210) Quốc Nha (N=218) (N=200) (N=200) (N=231) 8(*) (N=342) 0,2 0,3 0,25 10 0,3 0,25 0,2 1,9 10,2 0,7 0,7 11 0,8 0,25 1,2 1,5 1,9 0,2 12 5,0 5,5 6,9 5,0 16,5 1,4 13 13,8 13,75 13,3 18,4 10,5 4,1 13,2 14 0,2 23,5 19,5 17,9 25,1 16,6 5,0 15 23,0 23,25 22,4 18,0 16,8 10,8 16 12,3 16,75 19,5 8,7 14,0 15,8 17 8,3 4,75 8,1 6,7 9,9 18,1 18 4,0 3,0 3,3 4,5 4,8 18,6 19 3,3 5,0 3,1 5,4 3,4 12,8 20 2,5 4,0 1,0 2,8 2,2 6,6 21 2,0 1,75 2,1 2,6 1,0 4,6 22 1,0 1,0 0,7 0,4 0,3 0,7 0,25 0,5 0,4 0,2 14,2 23 24 1,0 0,75 H(ob) 0,7700 0,8200 0,8571 0,8740 0,8550 0,8580 H(ex) 0,8445 0,8502 0,8500 0,8520 0,8730 0,8700 Pd 0,9579 0,9562 0,9550 0,9570 0,9680 0,9640 25 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 59 http://www.lrc.tnu.edu.vn Nhận xét: - Locus D18S51 có 23 alen khác nhau, có 15 alen xuất nghiên cứu - Hai alen 14; 15 quần thể hai alen phổ biến quần thể người Việt - Alen 24 xuất quần thể người Tày, người Kinh mà không xuất quần thể so sánh khác Đây điểm cần nghiên cứu tiếp để có kết luận thức - Chỉ số Pb qu n thể người tày nghiên cứu locus khơng có đặc biệt 2.2.14 Locus D5S818 Bảng 3.16 Tần suất xuất alen locus D5S818 Alen Dân tộc Dân tộc Thái lan Hàn Tây Ban Uganda Tày kinh (N=210) Quốc Nha (N=218) (N=200) (N=200) (N=231) (N=342) 2,5 3,75 2,6 1,3 1,1 0,6 6,9 6,3 7,0 6,9 11,5 3,1 3,7 10 24,2 21,75 21,4 17,7 7,6 5,3 11 28,8 29,25 27,1 29,4 36,4 19,5 12 24,2 2,35 23,6 25,3 37,9 39,4 13 12,4 13,75 16,7 12,1 13,7 24,1 14 0,8 0,75 1,7 1,5 0,7 0,9 15 0,3 H(ob) 0,7850 0,770 0,7810 0,7920 0,6780 0,7480 H(ex) 0,7799 0,7810 0,7932 0,7910 0,6990 0.7410 Pd 0,9104 0,9230 0,9210 0,9230 0,8630 0,8890 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 60 http://www.lrc.tnu.edu.vn Nhận xét: - Locus D5S818 xuất 10 alen nghiên cứu - Alen 15 xuất quần thể người Tày, không thấy nghiên cứu so sánh khác, alen gặp locus D5S818 - Alen 11 xuất với tần suất cao 28,8%, alen phổ biến quần thể người Tày - Chỉ số Pb qu n thể người tày nghiên cứu locus khơng có đặc biệt 2.2.15 Locus FGA Bảng 3.17 So sánh tần suất xuất alen locus FGA Alen Dân tộc Tày (N=200) 16 0,03 17 0,03 18 3,0 18.2 19 10,0 20 0,7 20.2 21 13,5 21.2 0,3 22 17,7 22.2 1,0 23 19,0 23.2 0,8 24 13,5 24.2 1,3 25 8,0 25.2 0,3 26 4,3 Dân tộc kinh (N=200) 2.75 9,0 3,5 14,0 1,5 22,75 2,0 14,5 0,75 15,75 0,5 6,5 0,75 5,25 Thái Hàn Tây Ban Lan Quốc Nha (N=210) (N=231) (N=342) 0,2 0,2 0,4 0,4 2,6 3,5 2,0 5,0 7,9 0,2 12,9 2,1 20,7 1,2 18,6 0,7 11,0 0,5 9,3 1,2 4,0 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 61 6,9 4,5 20,2 14,1 Uganda (N=218) 0,7 1,6 0,2 2,5 4,1 22,5 0,2 18,0 8,0 11,6 0,3 20,8 0,4 16,3 0,6 14,9 0,3 12,2 9,8 9,0 6,0 3,0 2,6 4,1 16,9 6,9 20,0 21,3 14,2 http://www.lrc.tnu.edu.vn 26.2 0,5 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 62 http://www.lrc.tnu.edu.vn 27 28 29 30 30.2 30.3 31 31.2 H(ob) H(ex) Pd 0,5 0,5 1,0 0,5 0,9000 0,8731 0,9669 0,9050 0,8650 0,9664 0,8667 0,8756 0,9670 0,4 0,8310 0,8540 0,9580 0,8820 0,8650 0,9660 4,1 6,4 4,6 1,4 0,5 0,2 0,7 0,5 0,8490 0,8760 0,9690 Nhận xét: - Locus FGA xuất 17 alen, alen 22; 23 có tần suất cao với tỉ lệ lần lư t 19% 17,7% Có thể hai alen phổ biến quần thể người dân tộc Tày - Alen 18.2; 20.2; 26.2 không xuất nghiên cứu có số mẫu so sánh - Alen 16; 17 xuất nghiên cứu với tần suất lần lư t 5%; 3% không xuất quần thể người dân tộc Kinh, điều cần nghiên cứu thêm để có kết luận chắn - Chỉ số Pb qu n thể người tày nghiên cứu locus khơng có đặc biệt Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 63 http://www.lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.18 Bảng tổng h p so sánh khả phân biệt 15 locus quần thể người dân tộc Tày với quần thể dân tộc khác Locus Dân Dân tộc Thái Hàn tộc Tày kinh Lan Quốc Nha D8S1179 0,95605 0,9582 0,9610 0,9540 0,9310 0,9310 D21S11 0,9463 0,9246 0,9500 0,9170 0,9490 0,960 D7S820 0,8977 0,9161 0,9170 0,9030 0,9310 0,9140 CSF1PO 0,8561 0,8784 0,8690 0,8860 0,8690 0,9060 D3S1358 0,8598 0,8805 0,8660 0,8770 0,9250 0,8830 TH01 0,8942 0,8857 0,8930 0,8360 0,9240 0,8890 D13S317 0,9103 0,9206 0,9290 0,9340 0,9180 0,8670 D16S539 0,9080 0,9223 0,9130 0,9090 0,9090 0,9280 D2S1338 0,9615 0,9701 0,9630 0,9650 0,9630 0,9660 D19S443 0,9415 0,9465 0,9440 0,9160 0,9220 0,9500 vwa 0,9186 0,9220 0,9290 0,9160 0,9330 0,9330 TPOX 0,7584 0,7542 0,7880 0,8180 0,8200 0,8820 D18S51 0,9579 0,9562 0,9550 0,9570 0,980 0,9640 D5S818 0,9104 0,9230 0,9210 0,9230 0,8630 0,8890 FGA 0,9669 0,9664 0,9670 0,9580 0,9660 0,9690 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 64 Tây Ban Uganda http://www.lrc.tnu.edu.vn BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI TRONG GIÁM ĐỊNH TẠI VIỆN KHOA HỌC HÌNH SỰ - BỘ CƠNG AN Sau có kết nghiên cứu đề tài, Trung tâm giám định Sinh học pháp lý - Viện Khoa học hình s dụng để t nh toán tần suất đưa kết luận giám định với 15 vụ án có đối tư ng gây án nạn nhân người dân tộc Tày Dưới v dụ điển hình vụ án đư c giải quyết: Đêm 24 tháng 12 âm lịch năm 2013 bà Nguyễn Thị T chủ nhà trọ cho công nhân Khu công nghiệp Sông Công (thuộc tỉnh Thái Nguyên) thuê, bị sát hại nhà mình, nghi bị cướp, giết Bà có tuổi, mình, t giao thiệp với hàng xóm, khơng gây thù ốn với Bà có hai dãy phòng trọ cho thuê Đối tư ng thuê công nhân khu công nghiệp quê từ tỉnh xa đến làm việc Việc khoanh vùng đối tư ng khó khăn ngày giáp tết, cơng nhân q gần hết, khơng có chứng kiến biết vụ việc Cơ quan cảnh sát điều tra tiến hành khám nghiệm trường, thu mẫu trường để giám định DN Khi tiến hành giám định mẫu thu trường, giám định viên phân t ch từ dấu vết kể trên, thu đư c kiểu gen người nam giới sau Locus Kiểu gen Alen Alen D8S1179 10 13 D21S11 28 D7S820 Locus Kiểu gen Alen Alen D2S1338 18 19 30 D19S433 13 13 10 vwa 16 17 CFS1PO 11 12 TPOX 8 D3S1358 17 17 D18S51 15 15 D13S317 11 D5S818 10 13 D16S539 10 13 FGA 16 25 TH01 7 AMEL X Y Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 65 http://www.lrc.tnu.edu.vn Để ý locus FG người xuất alen số 16, alen có thang alen chu n hệ Identifiler chưa thấy xuất quần thể người dân tộc Kinh Trong nghiên cứu thấy xuất quần thể người dân tộc Tày Khi giám định viên tư vấn cho Cơ quan cảnh sát điều tra tập trung vào đối tư ng người dân tộc Tày (nếu có) Từ g i ý đó, Nơng Văn C đối tư ng bị đưa vào diện nghi vấn Nông Văn C người dân tộc Tày, quê Bắc Kạn, cơng nhân trọ khu, lúc khơng có mặt khu nhà trọ khơng biết đâu, chưa đến nhà quê Mẹ đ Nông Văn C đư c thu mẫu giám định DN so sánh Khi chưa có tần suất alen locus gen cho quần thể người dân tộc Tày, giám định viên t nh toán tần suất để kết luận truy nguyên cá thể người dân tộc Tày phải “mư n tạm” tần suất alen locus gen hệ Identifiler quần thể người dân tộc Kinh Kết giám định gen (DN ) theo hệ Identifiler cho thấy kiểu gen mẹ Nông Văn C người nam giới có mẫu máu để lại trường có quan hệ huyết thống mẹ đ - đ (với xác suất 99,9998%) Khi có tần suất alen locus gen cho quần thể người dân tộc Tày, kết giám định gen (DN ) theo hệ Identifiler cho thấy mẹ Nông Văn C người nam giới có mẫu máu để lại trường có quan hệ huyết thống mẹ đ - đ (với xác suất 99,999996%) Sau Nơng Văn C bị bắt, tiến hành giám định gen Nông Văn C, so sánh thấy DN từ mẫu thu trường trùng khớp với DN Nông Văn C với xác suất 99,99999997% (Khi “mư n tạm” tần suất alen locus gen hệ Identifiler quần thể người Kinh tỉ lệ 99,99999983%) Sau Nơng Văn C khai gây vụ việc Mặc dù kết tần suất chênh lệch nhiều, điều đáng ý là: - Nếu thống kê kỹ điểm sai khác đặc trưng (mặc dù tần suất thấp) có ích trường h p cụ thể Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 66 http://www.lrc.tnu.edu.vn - Kết tính tốn dựa tần suất alen locus gen dân tộc có giá trị pháp lý cao việc tính tốn dựa vào tần suất alen locus gen quần thể người lân cận Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 67 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết uận Qua kết khảo sát phạm vi đề tài luận văn đưa bảng tần suất xuất gen 15 locus nghiên cứu theo hệ Identifiler quần thể người dân tộc Tày, đó: - Có alen xuất quần thể người Tày mà không thấy xuất quần thể người Kinh so sánh ( len số Locus D8S1179; len số 19, 34.2, 35.2 Locus D21S11; len số 15 Locus D7S820; len số Locus CSF1PO; len số 13 Locus D3S1358; len số 6.3, 12 Locus TH01; len số 7, 15, 16 Locus D13S317; len số 15 Locus D16S539; len số 13,14, 15, 15.2 Locus D2S1338; 15 Locus D5S181; len số 11 Locus D19S433; len số len số 16, 17 Locus FG ) lại xuất quần thể so sánh khác - Một số alen xuất quần thể người Tày ( len số 19 Locus D21S11; len số 15 Locus D7S820; len số 12 Locus TH01; Alen số 7, 16 Locus D13S317; len số 14 Locus D2S1338) - Đại đa số alen xuất phổ biến quần thể người dân tộc Tày thấy xuất phổ biến quần thể so sánh khác - Một số alen xuất với tần số cao quần thể người Tày so sánh với quần thể so sánh ngư c lại, nhiên độ lệch không lớn - Pd locus D7S820; CSF1PO; D16S539 quần thể người dân tộc Tày nghiên cứu thấp so với tất quần thể so sánh khác - Kết nghiên cứu hoàn toàn đư c ứng dụng thực tế giám định DN Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 68 http://www.lrc.tnu.edu.vn để t nh xác suất truy nguyên cá thể xác định huyết thống cha - con, mẹ - Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 69 http://www.lrc.tnu.edu.vn Kiến nghị Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, số lư ng mẫu nghiên cứu lớn số lư ng, đa dạng vùng địa lý phân bố, kiểm soát chặt chẽ lý lịch Tuy nhiên để có kết luận tổng h p, ch nh xác khách quan theo tác giả cần: - Tiếp tục nghiên cứu khảo sát với số lư ng mẫu lớn hơn, đa dạng vùng địa lý phân bố đối quần thể người dân tộc Tày - Mở rộng nghiên cứu khảo sát với số lư ng lớn hơn, đa dạng vùng địa lý phân bố với quần thể người toàn 54 dân tộc lãnh thổ Việt Nam - Các alen xuất quần thể người dân tộc Tày cần đư c quan tâm lưu ý thực khảo sát khác tần suất quần thể dân tộc khác Các alen đặc điểm có ý nghĩa giám định DN - Các locus D8S1179; D21S11; FGA, D19S433; D18S51 có số Pd cao locus cần đư c lưu tâm giám định gen nhân - Có thể phối h p kết nghiên cứu đề tài với nghiên cứu di truyền khác quần thể người dân tộc Tày để rút đặc điểm quần thể người dân tộc phục vụ nghiên cứu dân tộc học, khoảng cách di truyền…vv Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 70 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài iệu tiếng Việt Lê Trần Bình, Phan Văn Chi, Nơng Văn Hải, Trương Nam Hải, Lê Quang Huấn (2003), Áp dụng kỹ thuật phân tử nghiên cứu tài nguyên sinh vật Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hồ Huỳnh Thùy Dương (2001), Sinh học phân tử NXB Y học Nguyễn Ngọc Hải (2012) Công nghệ gen bước tiến sinh học phân tử đại, NXB Tr Phạm Thành Hổ (2001), Di truyền học, NXB Giáo dục Hà Quốc Khanh (2002) , Điều tra xây dựng sở liệu tần suất gen hệ Nineplex người Việt ứng dụng giám định gen Viện Khoa học hình - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Hà Quốc Khanh, Nguyễn Văn Hà, Đinh Thị Nga, Trịnh Tuấn Toàn, Lê Viết Việt, Giáo trình giám định AND - Viện Khoa học hình Hồng Văn Lương (1998), Đặc điểm hình thái, vân da bàn tay số tộc người Việt Nam bệnh nhân Tâm thần phân liệt, Luận án tiến sĩ y dư c Học viện Quân y Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (2003), Cơ sở di truyền học NXB Giáo dục Hồng Văn Mẫn, Ngơ Tiến Quý (1993), Đường vân da Viện Kỹ thuật hình - Bộ Công an 10 Lê Gia Vinh (1994), “Nghiên cứu kích thước số phận mặt người Việt Nam”, Y học Việt Nam 126 – Hà nội trang 10-15 11 Lê Gia Vinh, Lê Việt Vùng (2000), Nghiên cứu đặc điểm hình thái nhân trắc đầu mặt ứng dụng nhận dạng người, Tập san hội Hình thái học Việt Nam- tập 10 NXB Y học TP Hồ Chí Minh Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 71 http://www.lrc.tnu.edu.vn 12 Võ Thị Hương Lan (2010), Giáo trình Sinh học phân tử ứng dụng NXB Giáo dục 13 Bộ môn Di truyền học (2007), Giáo trình Sinh học phân tử Đại học Y khoa Huế 14 Võ Hoàng Lộc, Trần Thị Lệ, Hà Minh Thi (2011), Sinh học phân tử NXB Đại học Huế Tài iệu tiếng Anh 15 Dell D A Munger B.L (1986), The early embryogenensis or papillary ridges in primate glabrous skin, the dermatotopic map or cutaneous mechanoreceptors and dermatolyphics J Comp Neurol 244, pp 511-2 16 Catalin Marian Andrei anghen, Simona Maria Bel, Beatrix Katalin Ferencz, sorin Ursoniu, Milan Dresler, Octavian Popescu, Bruce Budovle, “STR dat for the 15 AmpF/STR Identifiler loci in the Western Romanian Population” Forensic Science International 170 (2007), pg 73- 75.G Hima Bindu, R Trivedi, V.K Kashyap, “ llele frequencies distribution based on 17 STR markers in thee majo Dravidian linguistic population of ndhra Pradesh, India”, Forensic Sience Internation 170 (2007), pg 76-85 17 Manuel V Camacho, Cesar Benito, na M Fegueiras, “ llelic frequencies of the 15 STR loci incluled 15 AmpF/STR Identifiler TM PCR mplification Kit in autochthonous sample from Spain”, Forensic Science Internation 173 (2007), pg 241-245 18 Bostein D,White R.L.Skolnic.M.Davis R.W.(1980) Contrustion of a genetic linkage map in man using restriction Fragment length polymorphisms Am J Hum Genet.32, pp.311-318 19 Budowle B Adam D.E and Allen R.C (1994) “Flament – leght polymorphis for forensic sience application”, Methods in nucleic acids reseachs, pp 181- 202 ... thuộc locus STR quần thể người dân tộc Tày Trong bối cảnh việc thực đề tài Nghiên cứu tần suất a en 15 ocus gen hệ Identifi er thuộc quần thể người d n tộc Tày ứng dụng giám ịnh DNA nh n tế bào ... định kiểu gen locus STR 36 So sánh tần suất tương đối alen quần thể người dân tộc Tày với số dân tộc khác 40 2.1 Tần suất xuất alen 15 locus gen hệ Identifiler người dân tộc Tày. .. NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ĐỖ HOÀI NAM Đề tài: NGHIÊN CỨU TẦN SUẤT CÁC ALEN CỦA 15 LOCUS GEN HỆ IDENTIFILER THUỘC QUẦN THỂ NGƯỜI DÂN TỘC TÀY ỨNG DỤNG TRONG GIÁM ĐỊNH GEN

Ngày đăng: 28/12/2018, 03:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan