Lựa chọn, soạn thảo và sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 THPT

153 192 0
Lựa chọn, soạn thảo và sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Luận văn: Lựa chọn, soạn thảo sử dụng tập thí nghiệm dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” - Vật lí 10 THPT thực từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Hà Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.l rc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Khoa Vật lí Em chân thành cám ơn thầy cô Tổ môn Phương pháp giảng dạy Vật lí ln động viên, quan tâm tạo điều kiện cho em trình học tập thực luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Đỗ Hương Trà tiếp tục hướng dẫn em bước bước vững đường khoa học giáo dục Mặc dù bận nhiều công việc, cô nhiệt tâm, khích lệ hướng đẫn em để em có đủ tự tin, say mê hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn tới thầy cô giáo em học sinh lớp 10A1, 10A2 - - thời gian thực nghiệm sư phạm Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân anh chị em học viên cao học lớp bên cạnh động viên, giúp đỡ lúc , tháng năm 2015 Tác giả luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.l rc.tnu.edu.vn MỤC LỤC T LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHÊ PHÁN 1.1 Tư 1.1.2 Phân loại tư 1.2.1 Tư phê phán 1.2.2 Tư sáng tạo 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 11 12 12 13 14 TDST 17 17 20 21 22 Kết luận chương 23 Chương LỰA CHỌN, SOẠN THẢO VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 24 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lí lớp 10 24 2.1.1 Về kiến thức 24 2.1.2 Về kỹ 24 2.1.3 Về phát triển tư 25 2.1.4 Về tình cảm, thái độ 26 2.2 Tìm hiểu thực trạng việc dạy học chương: Cân chuyển động vật rắn lớp 10 trường THPT 26 2.2.1 Mục đích điều tra 26 2.2.2 Nội dung điều tra 26 2.2.3 Đối tượng điều tra 26 2.2.4 Phương pháp điều tra 26 iv 2.2.5 Kết điều tra 27 29 2.2.7 Đề xuất s 30 31 31 2.3.2 Hệ thống tập thí nghiệm phần 32 53 54 Kết luận chương 64 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 65 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 65 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 65 3.4 Nội dung thực nghiệm 66 3.4.1 Kế hoạch thực nghiệm 66 3.4.2 Công tác chuẩn bị 67 3.4.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm 67 3.5 Kết thực nghiệm 67 3.5.1 Các tiêu chí đánh giá 67 3.5.2 Đánh giá kết 78 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt BTTN Bài tập thí ngiệm ĐHSP Đại học sư phạm GD & ĐT GV Giáo viên HS Học sinh NXB PGS.TS Phó giáo sư Tiến sỹ PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 TDPP Tư phê phán 12 TDST Tư sáng tạo 13 THCS Trung học sở 14 THPT Trung học phổ thông 15 TN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Viết đầy đủ Giáo dục Đào tạo Nhà xuất Thực nghiệm http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hệ thống BTTN phần “Cân chuyển động vật rắn” lớp 10 53 Bảng 3.1: 79 Quy ước chuyển từ biểu TDPP TDST sang thang điểm Bảng 3.2: Đánh giá mức độ biểu TDST qua tập thí nghiệm 80 Bảng 3.3: Đánh giá mức độ biểu TDPP qua tập thí nghiệm 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Đồng chí có sử dụng BTTN vào dạy học hay khơng: a) Khơng, sử dụng BTTN vừa phức tạp vừa thời gian b) Khơng, thiết bị trường vừa hạn chế số lượng lẫn chất lượng c) Khơng, số lượng BTTN tài liệu tham khảo d) Chỉ sử dung bồi dưỡng HS giỏi Để giúp HS đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đốn vấn đề cần nghiên cứu giải tập Đồng chí thường làm gì? a) u cầu HS đọc SGK nhắc lại phương án TN GV đưa phương án TN, yêu cầu HS nhắc lại b) Chia HS thành nhiều nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm sau đưa phương án TN hợp lí c) Chia HS thành nhiều nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, gới ý GV, nhóm phân tích, đánh giá chọn lựa nhiều phương án phương án hợp lí d) Cách làm khác Để giúp HS làm TN để kiểm tra dự đốn Đồng chí làm theo cách sau đây? a) Yêu cầu HS làm TN theo SGK theo phương án TN mà GV đưa b) Yêu cầu HS làm TN theo phương án mà nhóm lựa chọn c) u cầu HS làm rõ mục đích cách tiến hành TN, sau thực theo bước lựa chọn d) Cách làm khác Sử dụng BTTN mang lại lợi ích sau đây: a) Làm tăng tích tích cực, tự lực giải vấn đề học sinh b) Rèn luyện khả đề xuất phương án giải tập phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đốn c) Rèn luyện khả giải vấn đề (giải tập làm thí nghiệm) d) Rèn luyện khả phân tích, tổng hợp, đánh giá lựa chọn phương án giải vấn đề tối ưu e) Tất phương án Đồng chí sử dụng BTTN phần “Cân chuyển động vật rắn” vào dạy học a)……… / tuần b)……… / tháng c)……… /phần kiến thức d)……… / năm học 10 Ngoài tiết thực hành theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Đồng chí có sử dụng BTTN phần “Cân chuyển động vật rắn” vào dạy học không? a) Thường xun b) Thỉnh thoảng c) Ít d) Khơng Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí! Ngày…….tháng…… năm 2015 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Họ tên:…………………………………………………………………… Lớp:…………… Trường:…………………………………………………… Em vui lòng trả lời câu hỏi sau (đánh dấu  vào ô vuông em lựa chọn): Em có u thích mơn Vật lí khơng?  Có Trong học Vật lí,  Bình thường  Khơng a) Em có hiểu lớp khơng?  Có  Khơng thường xun  Khơng b) Em có tích cực phát biểu xây dựng khơng?  Thường xuyên  Đôi  Không c) Khi chưa hiểu bài, em có đề nghị giáo viên giảng lại phần chưa hiểu khơng?  Có  Đơi Em có tài liệu phục vụ cho học mơn Vật lí?  Khơng  Sách giáo khoa  Sách tập khảo Em thường học môn Vật lí nào?  Sách tham  Thường xuyên  Trước kiểm tra thi học  Trước có Vật lí  Khơng học Trong Vật lí, giáo viên có thường đưa câu hỏi hay tình học tập để em suy nghĩ trả lời không?  Thường xuyên  Đôi  Không Giáo viên Vật lí em có thường xun sử dụng tập thí nghiệm q trình giảng dạy khơng?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa 7.Các em có thường xuyên học BTTN phần “ Cân chuyển động vật rắn” hay không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Trong Vật lí, em có tự tay làm thí nghiệm tự tay chế tạo dụng cụ thí nghiệm với tạo nên sản phảm có giá trị  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Trong học BTTN, em có tham gia vào thảo luận nhóm đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đốn cách giải tập không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa 10 Trong học BTTN, em có nhận xét, bình ln phân tích ưu, nhược điểm phương án giải vấn đề sản phẩm nhóm khác khơng?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Cảm ơn hợp tác em, hy vọng em tìm cách học thích hợp để trở nên u thích mơn Vật lí! Phụ lục 3: Giáo án Bài tập 4: Nhà bạn Hoài An chuẩn bị xây tường bao quanh nhà Bạn Hoài An bố bạn xếp gạch vào sân cho gọn Bố bạn Hoài An liền nảy câu đố: Đố Hoài An, viên gạch mà cầm nặng kilogam? Điều kiện không cần dùng cân Hãy giúp bạn Hồi An thiết kế phương án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm để tìm câu trả lời trường hợp: Trường hợp 1: Cho lực kế có giới hạn 20N Trường hợp 2: Cho lực kế có giới hạn 5N, tìm thêm dụng cụ thích hợp khác Tổ chức dạy học: a) Mục tiêu tập: + Kiến thức: - Xác định khối lượng vật không sử dụng đến dụng cụ cân - Phát biểu vận dụng điều kiện cân chất rắn chịu tác dụng hai lực không song song - Phát biểu vận dụng điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định + Kỹ năng: - Xác định khối lượng vật nặng mà không dùng đến cân - Biết cách xác định cánh tay đòn lực - Biết mơ tả tượng Vận dụng điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực quy tắc momen lực vào việc xác định khối lượng vật nặng - Lựa chọn dụng cụ, bố trí tiến hành thí nghiệm theo phương án thí nghiệm tập - Xử lý số liệu theo cách khác + Thái độ: - Có thái độ làm việc khách quan, trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, xác - Nhiệt tình, trách nhiệm cơng việc giao có tinh thần cố gắng, hợp tác làm việc nhóm - Có hứng thú, say mê việc thiết kế phương án thí nghiệm lựa chọn xác dụng cụ thực hành + Phát triển tư duy: * TDST: - Biết phát vấn đề cần giải - Biết đề xuất giải pháp - Biết đề xuất phương án - Biết cách cải tiến phương án - Thực thành công phương án đưa - Biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn * TDPP: - Biết đưa câu hỏi để đến lời giải toán - Biết cách xác định lời giải đánh giá lời giải - Biết nhìn nhận lại trình thực để tự đánh giá - Biết tự đánh giá ưu nhược điểm phương án - Biết tự đánh giá, hoàn chỉnh giải pháp b) Chuẩn bị - Giáo viên: chuẩn bị giá treo, lực kế, thước, số viên gạch chỉ; phiếu học tập - Học sinh: + Xem lại điều kiện cân vật rắn; quy tắc momen lực + Các đồ vật để làm thí nghiệm đơn giản + Tích cực làm thí nghiệm, làm việc nhóm - Phiếu học tập: Bài tập (Cho nhóm): Nhà bạn Hoài An chuẩn bị xây tường bao quanh nhà Bạn Hoài An bố bạn xếp gạch vào sân cho gọn Bố bạn Hoài An liền nảy câu đố: Đố Hoài An, viên gạch mà cầm nặng kilogam? Điều kiện khơng dùng đến cân Hãy giúp bạn Hồi An thiết kế phương án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm để tìm câu trả lời trường hợp: 1, Trường hợp 1: Cho lực kế có giới hạn 20N 2, Trường hợp 2: Cho lực kế có giới hạn 5N, tìm thêm dụng cụ thích hợp khác c) Dự kiến sử dụng: Tiết tập Thời gian 45 phút d) Dự kiến khó khăn: lúng túng xác định cánh tay đòn lực e) Hoạt động dạy học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh Đưa ra: Bài tập - Yêu cầu cá nhân suy nghĩ, thảo luận - Học sinh tiếp nhận tập nhóm, thống thiết kế phương án thí nghiệm xác định khối lượng viên gạch trường hợp: 1, Trường hợp 1: Cho lực kế có giới hạn 20N 2, Trường hợp 2: Cho lực kế có giới hạn 5N, tìm thêm dụng cụ thích hợp khác Hoạt động 2: Trình bày phương án Dự kiến trả lời: + Tình có liên quan đến - Gợi ý: Tình TH1 có liên kiến thức: Điều kiện cân vật rắn; quan đến kiến thức vật lý nào? Vì sao? tốn cho dụng cụ lực kế Trường hợp 1: Cho lực kế có giới hạn - GV: Với dụng cụ cho,yêu cầu 20N Hãy xác định khối lượng viên gạch nhóm thảo luận, nêu phương án - Cá nhân đưa ý kiến, thảo luận, thống tiến hành thí nghiệm để xác định khối phương án ghi kết vào giấy lượng viên gạch? Thời gian suy nghĩ - Phương án: Dùng lực kế có giới hạn 20N nhóm phút treo vật Trường hợp 2: Cho lực kế có giới hạn 5N, - GV viết lên bảng phương án: dùng lực kế có giới hạn 20N để treo viên gạch tìm thêm dụng cụ thích hợp khác để xác định khối lượng viên gạch - Dự kiến trả lời: + Tình có liên quan đến kiến thức: Quy tắc momen lực Vì lực kế có giới hạn thang đo nhỏ - GV gợi ý: Tình trường hợp có liên quan đến kiến thức vật lý nào? Vì sao? + Dụng cụ: thước cứng; sợi dây; giá đỡ chân - GV: Với lực kế cho,các nhóm tìm thêm dụng cụ để xác định khối lượng viên gạch? - GV: Yêu cầu cá nhân viết ý kiến giấy, sau thảo luận nhóm, thống phương án, cách bố trí tiến hành thí nghiệm - GV: ghi phương án nhóm lên Dự kiến trình bày phương án: - Các nhóm cử đại diện trình bày Các nhóm khác tham gia phản hồi, đóng góp ý kiến bảng chưa thống phương án hợp lý Phương án 1: Dùng thước cứng;sợi dây; giá đỡ chân Khi đặt thước AB cho moomen trọng lực qua thước không Phương án 2: Dùng thước cứng; sợi dây; giá đỡ chân Khi đặt thước AB cho moomen trọng lực qua điểm tựa thước - GV tổng kết phương án thí Hoạt động 3: Tổng kết phương án - Lắng nghe, ghi chép nghiệm nhóm HS - GV khơng phân tích đánh giá phương án thí nghiệm tính khả thi, tính xác, tính khoa học, khó khăn hay thuận lợi thực phương án GV đưa tính tích cực hoạt động nhóm số cá nhân tích cực - GV yêu cầu nhóm HS tự tìm Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm *Dự kiến: tiến hành tìm kiếm dụng cụ dụng cụ thí nghiệm dựa thiết thí nghiệm, bố trí thí nghiệm, tiến hành thí kế (có thể bổ xung, chỉnh nghiệm, thu thập, xử lý kết chuẩn bị sửa), tiến hành thí nghiệm xác định báo cáo: khối lượng viên gạch hai trường Trường hợp 1: hợp - Phân chia thành viên nhóm để tiến hành thí nghiệm theo cách đề -Lựa chọn dụng cụ: dây nhẹ; giá đỡ +Dùng sợi dây nhẹ buộc viên gạch lại móc vào lực kế Treo lực kế lên giá đỡ Khi đó, số lực kế F; + Dựa vào điều kiện cân vật rắn:   P F -> độ lớn: F = P; khối lượng vật m = F/10 Trường hợp 2: - GV theo dõi, giám sát trình làm Phương án 1: A việc HS O= G B  P1  F + Dùng lực kế xác định khối lượng thước dài AB + Xác định trọng tâm thước cách đặt thước lên tay; di chuyển tay đến vị trí cho thước thăng -> đánh dấu trọng tâm G thước + Đặt thước lên giá đỡ chân;sao cho trọng - GV đơn đốc q trình làm việc HS mà không sai lầm hay tâm qua điểm đặt giá đỡ; treo vật bên gợi ý phương án giải vấn đề HS gặp phải làm thí nghiệm trái sau móc lực kế bên phải + Dùng tay kéo lực kế cho thước đứng Thường xuyên nhắc nhở HS thời hạn thăng bằng; ghi số lực kế F phải trình bày báo cáo (nên gợi ý + Dùng thước đo cánh tay đòn d1= AO nhóm HS đưa lịch làm việc, phân trọng lực tác dụng lên viên gạch; d2= BO công lao động rõ ràng thành lực kế viên nhóm) + Điều kiện cân thước theo quy tắc momen có dạng: m1gd1 = F.d2 Trong đó: m1 khối lượng viên gạch; m2 khối lượng thước  Từ PT cân ta tìm khối lượng viên gạch m1 * Phương án 2: A O G  P1 B  F + Dùng lực kế treo thước để xác định khối lượng thước AB + Xác định trọng tâm thước cách đặt thước lên tay; di chuyển tay đến vị trí cho thước thăng -> đánh dấu trọng tâm G thước + Đặt thước AB lên giá đỡ chân;sao cho trọng tâm không qua điểm đặt giá đỡ; treo vật bên trái sau móc lực kế bên phải + Dùng tay kéo lực kế cho thước đứng thăng bằng; ghi số lực kế F + Dùng thước đo cánh tay đòn d1= AO trọng lực tác dụng lên viên gạch; d2= BO lực kế d3 = GO trọng lực tác dụng lên thước + Điều kiện cân thước theo quy tắc momen có dạng: m1gd1 = F.d2 + m2.g.d3 Trong : m1 khối lượng viên gạch; m2 khối lượng thước  Từ PT cân ta tìm khối lượng viên gạch m1 Hoạt động 5: Trình bày, báo cáo kết - HS lắng nghe, tham gia báo cáo kết thí nghiệm nhóm nhóm bạn - Tổ chức cho HS báo cáo kết thí nghiệm, thảo luận - GV với 02 em HS nhóm làm ban giám khảo, GV làm người điều hành buổi báo cáo nhóm Các nhóm trình bày báo cáo tranh, ảnh, hình vẽ, vật thật, mơn hình, thuyết trình (bằng PowerPoint)… Mỗi nhóm trình bày thảo luận thời gian khơng 15 phút Trường hợp 1: - GV gợi ý trường hợp 1: Yêu cầu - Dự kiến trình bày: nhóm tiến hành đo đại lượng theo Nhóm F =P(N) m(kg) m (kg) m(kg) Kết - Các nhóm tổng hợp kết tính m; m ; m bảng, xử lý số liệu để tìm kết quả, tổng hợp vào bảng xác định m; m1 ; m - GV gợi ý trường hợp 2:Yêu cầu Trường hợp 2: nhóm tiến hành đo đại lượng theo Dự kiến trình bày: Nhóm d1(cm) d2(cm) d3(cm) m2(kg) F(N) m1(kg) m1(kg) Kết bảng, xử lý số liệu để tìm kết Yêu cầu nhóm đo lần để tiết kiệm thời gian - Yêu cầu nhóm trình bày kết quả, tổng hợp vào bảng xác định tính m1; m1 ; m1 - Các nhóm tổng hợp kết tính m1; m1 ; m1 -Dự kiến thảo luận: Trường hợp 1: - GV yêu cầu nhóm cử đại diện Câu hỏi: Có kết luận phương án tiến trình bày kết thu Các nhóm hành thí nghiệm trường hợp trên? khác tham gia phản hồi, đóng góp ý Trả lời: kiến + Ưu điểm: Phương án thí nghiệm vừa đơn giản hợp lý cho kết xác; + Nhược điểm: có sai số cách đọc cách mắc thí nghiệm cá nhân trình đo Câu hỏi: Trong phương án thí nghiệm Dựa báo cáo sản phẩm/kết giúp ta kiểm nghiệm kiến thức vật nhóm ban giám khảo lí học? chấm điểm thang điểm 10 cho Trả lời: Kiểm nghiệm điều kiện cân nhóm vật rắn Trường hợp 2: *Phương án 1: + Nhược điểm: phương án thực lực kế có giới hạn thang đo nhỏ * Phương án 2: + Ưu điểm: phương án cho kết xác Câu hỏi: Nhận xét kết vừa tìm với kết trường hợp Trả lời: có chênh lệch khơng đáng kể Câu hỏi: Nguyên nhân dẫn tới chênh lệch đó? Trả lời: Do người đo xác định cánh tay đòn lực Câu hỏi: Bài tốn thực nghiệm trường hợp giúp ta kiểm nghiệm kiến thức Vật lí học? Trả lời: kiểm nghiệm kiến thức vật lí học quy tắc moomen lực Phụ lục 4: Phiếu học tập số 1) Trọng tâm vật gì? Hãy nêu cách xác định trọng tâm? 2) Xác định trọng tâm vật trường hợp: - Trường hợp1: Tấm phim X-Quang hình chữ nhật -Trường hợp2: Vật mỏng, phẳng có hình chữ T Phụ lục 5: Phiếu học tập số Nhà bạn Hoài An chuẩn bị xây tường bao quanh nhà Bạn Hoài An bố bạn xếp gạch vào sân cho gọn Bố bạn Hoài An liền nảy câu đố: Đố Hoài An, viên gạch mà cầm nặng kilogam?Điều kiện không dùng đến cân Hãy giúp bạn Hồi An thiết kế phương án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm để tìm câu trả lời trường hợp: Trường hợp 1: Cho lực kế có giới hạn 20N Trường hợp 2: Cho lực kế có giới hạn 5N, tìm thêm dụng cụ thích hợp khác ... 23 Chương LỰA CHỌN, SOẠN THẢO VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 24 2.1 Mục tiêu dạy học chương Cân chuyển động vật rắn Vật lí lớp 10. .. - Lựa chọn, soạn thảo sử dụng BTTN dạy học - Vật lí lớp 10 THPT - Vật lí 10 Phương pháp nghiên cứu - - Nghiên cứu thực tiễn dạy học BTTN vật lí - 10 - 10 - Điều tra thực tiễn dạy học Vật lí. .. lớp học bình thường sử dụng dạy học Muốn vậy, phải xây dựng hệ thống BTTN sử dụng dạy học vật lí trường THPT Trong năm gần đây, số nghiên cứu đề cập tới vai trò việc sử dụng tập Vật lí dạy học,

Ngày đăng: 26/12/2018, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan