báo cáo thực tập nghề nghiệp ngành khoa học môi trường

51 341 0
báo cáo thực tập nghề nghiệp ngành khoa học môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa vấn đề phát triển kinh tế nông thôn là một trong những chủ trương lớn của Việt Nam. Trong đó, phát triển kinh tế làng nghề là một trong những động lực quan trọng trong nền kinh tế quốc gia. Sự phát triển làng nghề đã đang và sẽ góp phần đáng kể chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho dân cư ở vùng nông thôn, nâng cao chất lượng lượng cuộc sống.

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập Trường Đại học Lâm Nghiệp, với mục đích hồn thiện chương trình đào tạo hai mơn học: Đánh giá mơi trường Quy hoạch môi trường Nhằm nâng cao kỹ nghề nghiệp, giúp sinh viên tiếp cận với điều kiện thực tế để trở thành cử nhân môi trường có kiến thức vững vàng tương lai, đồng ý Khoa QLTNR & MT, sinh viên chúng em tiến hành thực tập làng nghề chế biến gỗ xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trần Thị Hương (trưởng đồn thực tập), Nguyễn Thị Ngọc Bích, Nguyễn Thị Bích Hảo, cô Trần Thị Đăng Thúy, Thầy Lê Phú Tuấn thầy Đặng Hồng Vương tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt q trình thực tập Ngồi em xin gửi lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân xã Bình Phú hộ gia đình địa bàn xã Bình Phú nhiệt tình giúp đỡ chúng em hoàn thành nội dung thực tập Mặc dù cố gắng thời gian có hạn thân nhiều hạn chế mặt chuyên môn, báo cáo em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2017 Nông Thị Bình ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề phát triển kinh tế nơng thôn chủ trương lớn Việt Nam Trong đó, phát triển kinh tế làng nghề động lực quan trọng kinh tế quốc gia Sự phát triển làng nghề góp phần đáng kể chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho dân cư vùng nông thôn, nâng cao chất lượng lượng sống Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế xã hội làng nghề mước độ cao tạo nhiều áp lực với môi trường khiến chất lượng môi trường suy giảm Nguyên nhân chủ yếu đặc trưng làng nghề Việt Nam mang tính tự phát, sản xuất nhỏ lẻ, phân tán khắp làng tạo nguồn thải không tập trung khó xử lý Xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, Hà Nội tiếng với nghề mây tre đan Hiện xã chuyển hoạt động sản xuất sang hướng tạo sản phẩm nội thất Sản xuất đồ gỗ đóng góp khơng nhỏ tới phát triển kinh tế khu vực Tuy nhiên việc phát triển kinh tế gây tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng, đặc biệt mơi trường khơng khí (bụi, dung mơi hóa chất, sơn, ), nhiễm tiếng ồn Ngồi cịn có hoạt động khác : bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu dân cư, phương tiện giao thông, sản xuất đô thị hóa, thu gom xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Xã Bình Phú nằm phía Đơng Nam huyện Thạch Thất cách trung tâm huyện 6km, cách khu thị Hịa Lạc hình thành khoảng 10km - Phía Bắc giáp xã Hữu Bằng, Thạch Xá; - Phía Đơng giáp xã Phùng Xá; - Phía Nam giáp Ngọc Liệp, huyện Quốc Oai; - Phía Tây giáp xã Thạch Xá xã Cần Kiệm; Với vị trí địa lý này, xã Bình Phú có điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng theo định hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ thương mại, tiểu thủ công nghiệp, du lịch sinh thái 1.1.2 Địa hình Bình Phú xã đồng bằng, địa hình phẳng thấp dần phía Tây Nam, độ dốc địa hình nhỏ 100 Độ cao địa hình nằm khoảng +4m đến +8m Dạng địa hình cho phép xây dựng hệ thống sở hạ tầng giao thong, thủy lợi, cơng trình xây dựng dân dụng thuận lợi 1.1.3 Khí hậu thời tiết Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hình thành mùa rõ rệt: mùa hè (từ tháng đến tháng 10) nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông (từ tháng 11 đến tháng năm sau) khơ, lạnh, mưa Có đặc trưng khí hậu sau: - Nhiệt độ khơng khí: bình qn năm 23,50C, năm nhiệt độ thấp trung bình 16,6oC (vào tháng 1) Nhiệt độ cao trung bình 28,7 0C (vào tháng 7) - Số nắng năm trung bình năm 1.464 - Lượng mưa bốc hơi: + Lượng mưa bình quân năm 1.757 mm, phân bố năm không đều, mưa tập trung từ tháng đến tháng 10 Mùa khô từ đầu tháng 11 đến tháng năm sau, tháng mưa năm tháng 12, tháng tháng + Lượng bốc hơi: bình quân năm 989 mm, tháng mưa lượng bốc cao, mùa khơ thiếu nước lại thiếu hơn, nhiên hệ thống thủy lơi tương đối tốt nên ảnh hưởng không lớn đến trồng vụ đông xn địa bàn xã + Độ ẩm khơng khí: độ ẩm khơng khí trung bình năm 84% Độ ẩm khơng khí thấp năm tháng 11, tháng 12, nhiên chênh lệch độ ẩm khơng khí tháng năm khơng lớn + Gió: hướng gió thịnh hành mùa khơ gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau Còn lại tháng năm chủ yếu gió Nam, gió Đơng Nam gió Tây Nam 1.1.4 Thủy văn Nguồn nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp xã chủ yếu cung cấp qua hệ thống kênh mương thủy nơng Ngồi cịn số ao hồ nằm rải rác xã, kết hợp chứa nước phục vụ sản xuất nông nghiệp với nuôi trồng thuỷ sản Hiện chưa có số liệu thống kê, đánh giá nguồn nước ngầm, khu dân cư nhân dân thường khoan giếng để lấy nước sinh hoạt, giếng phải khoan độ sâu 30-70m tùy khu vực Một số dùng giếng khơi, mực nước từ 4-6m Tuy nhiên thời gian gần mực nước có xu hướng sâu dần, mùa khơ giếng khơi bị cạn kiệt 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2.1 Dân số phân bố dân cư Tính đến 31/12/ 2014, xã Bình Phú có 10.091 nhân với 2.560 hộ chia thành thôn, chia làm khu: khu A khu B Đời sống nhân dân xã sản xuất nông nghiệp, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ Dân cư phân bố tập trung chủ yếu theo làng cổ từ xưa Người dân lao động cần cù, trình độ thâm canh nơng nghiệp cao có khả tiếp cận với chế thị trường 1.2.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng Trên địa bàn xã Bình Phú có tuyến đường tỉnh lộ 419 chạy qua xã theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, trục giao thông quan trọng nối liền xã với đường cao tốc Láng – Hòa Lạc, thị trấn Liên Quan thị xã Sơn Tây Hiện đường 419 nâng cấp mở rộng, hồn thành giúp lưu thơng thuận lợi nhiều Hệ thống điện nâng cấp cải tạo, hệ thống đường dây hạ kéo đến tất thơn, 100% hộ gia đình có điện, chất lượng phục vụ tốt Hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu chủ yếu thông qua trạm bơm kênh cấp, đảm bảo tưới tiêu chủ động cho 100% diện tích lúa CHƯƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu thực tập 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Thực tập nghề nghiệp nhằm hồn thiện chương trình đào tạo hai mơn học: Đánh giá môi trường Quy hoạch môi trường; đồng thời củng cố kiến thức, nâng cao kĩ nghề nghiệp giúp sinh viên tiếp cận với điều kiện thực tế 2.1.2 Mục tiêu cụ - Áp dụng phương pháp đánh giá trạng chất lượng thành phần môi trường, ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất làng nghề đến chất lượng môi trường, phát triển bền vững làng nghề Vận dụng công cụ điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trình thiết kế xây dựng phương án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội làng nghề gắn liền với bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên khu vực - Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án sản xuất mà sinh viên đề xuất làng nghề 2.2 Nội dung thực tập 2.2.1 Tìm hiểu quy trình sản xuất biện pháp xử lý chất thải áp dụng khu vực a Tìm hiểu quy trình sản xuất -Xác định nghề chủ yếu địa điểm thực tập Quy mô (số hộ tham gia nghề, công suất sản xuất ) -Tìm hiểu quy trình cơng nghệ sản xuất, cơng đoạn sản xuất, sản phẩm chủ yếu làng nghề -Xác định loại khối lượng nguyên liệu, lượng, hóa chất sử dụng q trình sản xuất Nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất -Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề Hiệu kinh tế, xã hội, thuận lợi khó khăn trình sản xuất b Tìm hiểu biện pháp xử lý chất thải  Hiện trạng xử lý nước thải - Nguồn tạo nước thải: Các công đoạn phát sinh nước thải - Phân loại nước thải (sản xuất sinh hoạt) - Thể tích nước thải đơn vị sản phẩm hay khoảng thời gian định, khu vực làng nghề - Tính chất thành phần nước thải - Hệ thống thu gom nước thải hộ sản xuất làng nghề Nước thải sinh hoạt sản xuất thải đâu Mơ tả tồn hệ thống thu gom nước thải làng nghề - Biện pháp xử lý nước thải: tìm hiểu thực trạng xử lý nước thải sở sản xuất làng nghề (có hay khơng xử lý nước thải, hiệu xử lý nước thải thơng qua kết phân tích nước thải đầu so sánh với QCVN )  Hiện trạng xử lý khí thải Nguồn phát sinh bụi, tiếng ồn, khí thải Tính chất thành phần khí thải Biện pháp xử lý giảm thiểu bụi, tiếng ồn, khí thải  Hiện trạng xử lý chất thải rắn Nguồn phát sinh chất thải rắn Thành phần tính chất chất thải rắn (đặc trưng chung riêng cho công đoạn) Khối lượng chất thải rắn ngày đêm theo đơn vị sản phẩm Công tác thu gom xử lý chất thải rắn 2.2.2 Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường làng nghề a Mơi trường nước Xác định điểm vị trí quan trắc chất lượng môi trường nước mặt nước ngầm, nước thải khu vực Lấy mẫu nước mặt, nước ngầm, nước thải Đo nhanh tiêu: DO, độ dẫn điện, độ muối, pH, độ đục trường Xác định hàm lượng NH4+, NO3-, Fets bảng so màu Phân tích phịng thí nghiệm thơng số COD, TSS, PO43b Mơi trường khơng khí Xác định vị trí quan trắc tiếng ồn Đo tiếng ồn vị trí xác định Xác định vị trí lấy mẫu bụi Xác định hàm lượng bụi 2.2.3 Đánh giá thực trạng quy hoạch môi trường, quy hoạch sử dụng đất, hệ thống xanh không gian mở a Đánh giá thực trạng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội khu vực Xác định thiết lập đồ (sơ đồ) thực trạng phân bố, bố trí khu vực sản xuất, khu dân cư, khu vui chơi giải trí, trung tâm thương mại, dịch vụ Đánh giá trạng sử dụng đất quy hoạch phát triển kinh teestaij địa phương (có hợp lý hay khơng, thuận lợi, khó khăn, bất cập quy hoạch sử dụng đất diễn khu vực) b Đánh giá thực trạng quy hoạch môi trường làng nghề Đánh giá hiệu văn quy hoạch mơi trường khu vực (nếu có) Đánh giá thực trạng quy hoạch hệ thống xanh: Khảo sát mô tả thực trạng hệ thống xanh khu vực Tính tốn diện tích xanh, khơng gian mở đán giá so sánh với tiêu chuẩn đặt Đánh giá thực trạng quy hoạch phịng ngừa nhiễm khu vực; qquy hoạch xử lý chất thải, quy hoạch chất lượng nước, chất thải rắn 2.2.4 Đánh giá phất triển bền vững làng nghề a Điều tra điều kiện kinh tế, xã hội khu vực Các ngành nghề sản xuất dịch vụ Thu nhập kinh tế hộ gia đình: Các nguồn thu nhập, khoản chi phí, ngun nhân làm phân hóa mức kinh tế gia đình - Thị trường: Giá loại sản phẩm hàng hóa, nguyên nhân làm cho giá hàng hóa khác với địa phương khác, phân phối, tiêu thụ sản phẩm Trình độ dân trí Lực lượng lao động, cấu kinh tế, thu nhập bình qn Quan hệ xã hội: Phân cơng lao động gia đình xã hội, tính bình đẳng quan hệ gia đình xã hội Hạ tầng sở phúc lợi xã hội: y tế, giáo dục, giao thơng, trường học, điện nước, sách xã hội b Xây dựng, lựa chọn thị thiết lập số BSI LSI Thông qua phương pháp kiến tạo số BSI LSI sinh viên lựa chọn thị phù hợp với làng nghề sau tiến hành điều tra vấn để thu thập thông tin thị chọn Qua đó, sinh viên xác định mức độ bền vững đề xuất giải pháp để hoạt động làng nghề bền vững 2.2.5 Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất quy hoạch mơi trường Xác định vị trí diện tích khu vực cần quy hoạch cho phát triển quy hoạch làng nghề xây dựng cụm làng nghề, cụm công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp, công ty Tính tốn thiết kế quy hoạch cho hoạt động sản xuất, thương mại dịch vụ làng nghề cho phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa phương Thiết kế quy hoạch cho môi trường cụm làng nghề( thiết kế giải pháp bảo vệ mơi trường, bố trí xanh hệ thống xử lý nước thải, chất rắn cho cụm làng nghề địa phương) 2.2.6 Đánh giá tác động môi trường cho dự án phát triển làng nghề Sau đề xuất dự án phát triển làng nghề (cụm làng nghề, cụm công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp, công ty ) sinh viên cần đánh giá tác động dự án tới mơi trường tự nhiên kinh tế xã hội, cụ thể sau: - Mô tả chi tiết dự án phát triển làng nghề Đây sở quan trọng để xác định tác động dự án tới mơi trường q trình xây dựng vận hành dự án - Xác định hoạt động gây tác động , ảnh hưởng đến môi trường (hoạt động xây dựng, sinh hoạt, sản xuất ) - Xác định loại chất thải, khối lượng chất thải, đặc tính chất thải ( tính thơng qua phương pháp đánh giá nhanh tải lượng chất ô nhiễm, hệ số tải lượng điều tra nội dung tìm hiểu quy trình sản xuất lượng chất thải phát sinh trình sản xuất ) - Xác định đối tượng bị tác động thực dự án ( ý đến môi trường tự nhiên xã hội) bao gồm tác động không liên quan đến chất thải - Đánh giá mức độ ảnh hưởng gia đoạn, hoạt động cảu chín dự án tới mơi trường - Xác định đánh giá rủi ro xảy q trình thi cơng vận hành - Đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên xã hội, nâng cao hiệu biện pháp bảo vệ môi trường 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập kế thừa số liệu Phương pháp thu thập kế thừa số liệu phương pháp sử dụng thơng tin sẵn có, giúp giảm bớt thời gian cơng việc ngồi thực địa phịng thí nghiệm Các tài liệu bao gồm: cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học, văn pháp lý, tài liệu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, dân số xã Bình Phú Ủy ban nhân dân xã Bình Phú cấp Tư liệu giáo trình liên quan như: Giáo trình Quy hoạch môi trường thầy Vũ Quyết Thắng, Đánh giá tác động môi trường 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Mục đích phương pháp quan sát trạng khu vực nghiên cứu từ đưa nhận định quy hoạch, trạng môi trường, hoạt động sản xuất chủ yếu, xác định vị trí lấy mẫu nước, mẫu bụi vị trí đo tiếng ồn 2.3.3 Phương pháp đo nhanh thực địa Sau khao sát thực địa ta xác định vị trí lấy mẫu nước, mẫu bụi, vị trí đo tiếng ồn Mơi trường nước tiến hành đo thông số môi trường như: nhiệt độ, pH, DO, TDS, độ dẫn điện, độ muối thiết bị đo nhanh Phân tích thơng số Fe, amoni, nitrit phương pháp so bảng màu Đo tiếng ồn với thiết bị đo nhanh 2.3.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm Để đánh giá trạng mơi trường xã Bình Phú tiến hành lấy mẫu nước phân tích với tiêu COD Xác định COD mẫu nước thải phương pháp đun hồi lưu kín, sử dụng  chất oxy hóa K2Cr2O7 Nguyên lý phương pháp : Các chất hữu có nước bị oxy hóa  mơi trường axit dung dịch K2Cr2O7 theo phương trình phản ứng: CHC + Cr2O7 2- + H+ → CO2 + H2O + Cr3+ Lượng dư Cr2O7 2- chuẩn độ dung dịch muối Fe 2+ với chất thị feroin: Cr2O7 2- + Fe2+ + H+ → Cr3+ + Fe3+ + H2O Chỉ thị chuyển từ màu xanh sang màu nâu đỏ Lượng COD tính theo cơng thức sau:  Trong đó:  V1 thể tích muối Fe2+ dùng để chuẩn độ mẫu trắng  V2 thể tích muối Fe2+ dùng để chuẩn độ mẫu phân tích (ml)  V thể tích dung dịch mẫu  C nồng độ dung dịch muối Fe2+ dùng để chuẩn độ (mg/l)  F hệ số pha lỗng F= - - Vdd thể tích mẫu nước sau pha loãng - Vpt thể tích mẫu thực dùng để phân tích 2.3.5 Phương pháp đánh giá tác động môi trường Là phương pháp đánh giá tác động xảy dự án, chương trình quy hoạch, sách môi trường đề xuất biện pháp giảm thiểu PACPA M Bể tiếp nhận Bể điều hòa Bể keo tụ -tạo bơng Hóa chất Chú thích: Bể lắng lamen  Bể SBR Sục khí Đường nước sau xử lí Đường nước thải Đường bùn thải Nước đầu sau xử lí đạt QC 40/2011 Bể khử trùng Bể lắng Đường bổ sung hóa chất Đường tuần hồn bùn Bùn sau xử lí Bể nén, bùn Bể chứa bùn 3.5.4 Vấn đề chất thải rắn Bố trí thùng rác công cộng 0,5 -0,8 m2 khu vực khu, đảm bảo vịng bán kính 100m có thùng rác, hàng ngày chuyển bãi rác tập trung xã Góp phần đảm bảo vệ sinh khu vực thuận tiên cho người qua đường vứt rác 3.5.5 Vấn đề tiếng ồn Tai người cảm thụ nưỡng âm rộng từ – 180 dB, âm dB ngưỡng bắt đầu nghe, ngưỡng cao người chịu đựng 140dB Ngưỡng nghe phù hợp không làm ảnh hưởng đến sức khỏe người từ 40 – 45 dB Hiện mức độ tiếng ồn trung bình đo làng nghề Bình Phú 100dB, mục tiêu giảm 50% lượng tiếng ồn để đảm bảo cho sống người dân  Đề xuất giải pháp: - Giảm tiếng ồn nơi phát sinh  Chọn vị trí đặt máy thích hợp, bố trí nơi làm việc cần xa khu dân cư  Thay thiết bị, chi tiết hư hỏng, thời hạn sử dụng thiết bị hoạt động êm  Cân vật quay để giảm rung động phát sinh tiếng ồn khí Đặt máy có rung động gây ồn lên bệ đàn hồi để chống lan truyền rung động vào kết cấu nhà gây ồn - Giảm tiếng ồn đường lan truyền: bố trí vật liệu hút âm trần, đường hấp thụ âm lan truyền khơng khí phản xạ từ vật dụng khác - Sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân: Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân - Cải tiến công nghệ sản xuất 3.5.6 Vấn đề khơng khí - Khí thải làng nghề chủ yếu bụi gỗ - Vậy nên công nghệ xử lý khí thải hệ thống lọc bụi Tại xưởng sản xuất, chế biến bố trí vị trí đặt quạt hút Bố trí đường ống thu khí Dẫn dịng khí lọc bụi túi vải 3.5.7 Quy hoạch xanh a Hiện trạng xanh Thôn Tổng xanh đo đếm Tỷ lệ xanh (%) Nơi tập trung nhiều Phú Hòa 22 Bình Xá 17 Thái Hịa 45 Phú Ổ 30 19.3 14.91 39.47 26.32 Đường giao thông Trường học UBND Trạm bơm Vùng đất giáp với Hữu Bằng Trường học Dọc trục Dọc trục đường giao đường giao thông thông Các xưởng sản xuất - Nhận xét: + Theo số liệu thu thập được, tỷ lệ xanh xã Bình Phú (2017) đạt mức cao Tuy nhiên phân bố xã chưa đều, tập trung chủ yếu ven tuyến đường giao thông, trường học… nhiều khu sản xuất, khu công nghiệp xã tỷ lệ cịn thấp, cần có biện pháp quy hoạch xanh b Quy hoạch xanh Loại đô thị Đô thị đặc biệt Đô thị loại I loại II Đô thị loại III loại IV Đô thị loại V Quy mô dân số (người) Trên 1.500.000 Trên 250.000 đến 1.500.000 Trên 50.000 đến 250.000 Trên 4.000 đến 50.000 - Đối với xã Bình Phú (đo thị loại với dân số 10.000 người) với theo TCVN 9257:2012 tiêu chuẩn quốc gia quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị- tiêu chuẩn thiết kế - Thiết kế quy hoạch xanh gồm: + Cây xanh đường phố + Cây xanh công cộng + Cây xanh vườn hoa + Cây xanh công viên  Tiêu chuẩn quy hoạch đất xanh Loại đô thị Đất xanh sử dụng công cộng (m2/người) Đô thị đặc biệt 12-15 Đô thị loại I 10-12 II Đô thị loại III 9-11 IV Đô thị loại V 8-10 Đất xanh công viên (m2/người) Đất xanh vườn hoa (m2/người) Đất xanh đường phố (m2/người) 7-9 6-7.5 3-3.6 2.5-2.8 1.7-2.0 1.9-2.2 5-7 2-2.2 2.0-2.3 4-6 1.6-1.8 2.0-2.5  Tỷ lệ diện tích xanh cần đạt xã Bình Phú Đất xanh sử Đất xanh dụng công cộng đường phố 8-10 (ha) 2.0-2.5 (ha)  Tổng đất xanh quy hoạch theo loại đô thị 11.8 (ha)  Diện tích xanh sẵn có (ước lượng): (ha)  Diện tích cần quy hoạch xanh 5.8 (ha)  Vị trí quy hoạch - Cạnh khu cơng nghiệp - Ven đường giao thông  Một số loại TT Khu vực Trường học Khu dân cư Cây xanh khu cơng nghiệp 3.6 Tính chất Cây to, tán rộng, cho bóng râm tốt Khơng có gai, nhựa, mủ độc Khơng hấp dẫn ruồi muỗi… Cây trông nên ghi nơi xuất xứ, thời gian trồng Thích nghi với điều kiện sống Tuổi thọ cao, bóng mát rộng Khơng rịn, dễ gãy Tránh thu hút sâu bọ ruồi nhặng Tránh gây mùi khó chịu Cản bụi, khói: có nhiều lơng, tán rộng Có khả hấp thụ số chất nhiễm Chịu khói, bụi độc hại Đánh giá tác động cho dự án phát triển làng nghề 3.6.1 Mô tả chi tiết dự án  Giai đoạn thi công: năm - Số lượng công nhân: 250 người - Xe tải chở đất, cát: 50 xe tải trọng lượng từ 3,5-16 - Cần cẩu: 10 Loại Bàng, phượng Xà cừ, hoa sữa Phượng Muống hoa vàng Trám, muồng đen Xà cừ, dâm bụi loại - Máy ủi - Máy Máy phát điện: - Máy đóng cọc - Máy trộn bê tông chạy diesel: 15  Giai đoạn vận hành dự án: - Các hộ sản xuất mộc, công nhân, nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải, nước cấp, quản lý khu vui chơi giải trí: 1852 người - Xe tải chở hàng 3,5 90 105 Cần cẩu 90 110 Máy ủi 93 115 Máy nén Diesel có vịng tay rộng 75 - 80 97 Máy phát điện 72 - 82 85 Máy đóng cọc 90 - 106 115 Máy trộn bê tông chạy diesel 70 - 75 85 - Thời gian tiếp xúc với tiếng ồn mức áp âm phép theo QĐBYT 3733 –2002 sau Tiêu chuẩn ồn cho phép môi trường lao động Thời gian tiếp xúc với nguồn gây ồn Mức áp âm phép (dBA) 85 90 95 100 30 phút 105 15 phút 110 < 15 phút 115 Thời gian lại ngày 80 Hoạt động san lấp mặt bằng: Quá trình sử dụng số loại phương tiện, thiết bị (như: máy xúc, máy ủi, xe lu, máy san gạt, ) làm phát sinh bụi đất khu vực công trường xây dựng + Mức độ khuyếch tán bụi từ hoạt động san lấp mặt hệ số ô nhiễm (E): E = k*0,0016*(U/2,2)1,4/(M/2)1,3, kg/tấn Trong đó: E : Hệ số nhiễm, kg bụi/tấn đất; k : Cấu trúc hạt có giá trị trung bình 0,35; U: Tốc độ gió trung bình 2,9 m/s; M : Độ ẩm trung bình vật liệu, khoảng 20%  E = 0,35= 0,01645, kg bụi/tấn đất + Tính tốn khối lượng bụi phát sinh từ việc đào đắp đất cho hạng mục cơng trình dự án theo cơng thức sau: W = E*Q*d Trong đó: W: Lượng bụi phát sinh bình quân (kg); E: Hệ số ô nhiễm (kg bụi/tấn đất); Q: Lượng đất đào đắp (m3); (Q = 034 561,7 m3 đất) d: Tỷ trọng đất đào đắp (d = 1,5 tấn/m3) Lượng bụi phát sinh suốt trình san lấp mặt là:  W = 0,01645*2034561,7*1,5 = 50,2 bụi - Thời gian san lấp mặt diễn năm, số ngày làm việc năm trừ ngày mưa ngày lễ là: 250 ngày => Lượng bụi phát sinh ngày làm việc là: 50,2/(3*250) = 0,067 tấn/ngày = 67 kg/ngày  Các hoạt động ảnh hưởng đến môi trường nước - Đào đất, xây dựng - Hoạt động rửa sỏi cát, rửa xe - Hoạt động sinh hoạt công nhân công trường: + Chứa chất hữu dễ phân hủy sinh học + Chứa nhiều N, P + Chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh + Chứa chất khí q trình phân hủy yếm khí: CH4, H2S, NH3,… Theo Tiêu chuẩn cấp nước công trường 60 lít/người/ngày lượng nước thải 45 lít/người/ngày Bảng: Tải lượng chất nhiễm nước thải sinh hoạt Chất ô nhiễm Tải lượng chất ô nhiễm (g/người/ngày) BOD5 45 - 54 (49,5) COD 79 - 84 (87) Chất rắn lơ lửng 70 - 145 (107,5) Tổng N - 12 (9) Amoniac 2,3 - 4,8 (3,55) Vi sinh (đơn vị MPN/100ml): Tổng coliform 106 - 109 Fecal coliform 105 - 106 Trứng giun sán 103 Ghi chú: () - Số liệu trung bình Nguồn: Theo hướng dẫn đánh giá nhanh tác động môi trường Tổ chức y tế giới + Lượng nước cấp cho 250 công nhân công trường là: 250*60 = 15000 lít/ngày => Lượng nước 250 cơng nhân thải ngày là: 250*45 = 11250 lít/ngày Bảng tải lượng ô nhiễm nước nước thải sinh hoạt 250 công nhân công trường là: Chất ô nhiễm BOD5 COD Chất rắn lơ lửng Tổng N Amoniac Vi sinh (đơn vị MPN/100ml): Tổng coliform Fecal coliform Trứng giun sán Tải lượng trung bình chất nhiễm (g/người/ngày) 12375 21750 26875 2250 887,5 26750 26250 25750 3.6.3 Tác động môi trường giai đoạn vận hành dự án - Bảng mô tả hoạt động trình vận hành dự án ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Các hoạt động Sản xuất cụm làng nghề Xe tơ, container vận chuyển sản phẩm Lị sấy gỗ Ngâm gỗ Sinh hoạt người dân Đối tượng bị tác động Bụi, tiếng ồn, chất thải rắn,… Giao thơng, tiếng ồn, bụi, khí thải từ xe (CO2, CO, NOx, SO2,…) Khí thải CO2, SO2, CO, NOx,… Nước Nước, rác thải rắn - Những ảnh hưởng tích cực đến môi trường, đời sống người dân: + Quy hoạch xanh giúp giảm thiểu lượng bụi, tiếng ồn + Mở thêm khu vui chơi giải trí giúp nâng cao đời sống tinh thần nhân dân + Xây dựng nhà máy cung cấp nước cho người dân, đảm bảo đời sống dân sinh + Xây dựng hệ thống xử lý nước thải giúp đảm bảo vấn đề môi trường, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân,… 3.6.4 Những rủi ro gặp vận hành dự án Họat động Sản xuất gỗ Rủi ro Cháy, nổ máy, hỏng hóc máy, tai nạn nghề nghiệp Ứ đọng rác thải, bốc mùi hôi thối Thu gom rác thải rắn chậm trễ Vận chuyển nguyên liệu, Tai nạn giao thông sản phẩm 3.6.5 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, rủi ro a Giải pháp giảm thiểu nhiễm - Đối với mơi trường khí: + Cụm làng nghề xử dụng hệ thống xử lý bụi suất cao lọc bụi túi vải, lọc bụi tĩnh điện, tháp phun nước + Xây dựng tường cách âm, giảm âm + Các phương tiện chở hàng cần đường tu sửa, bảo dưỡng thường xuyên, tránh phát thải khí gây nhiễm - Đối với mơi trường nước: + Cần có hệ thống mương dẫn nước thải mương dẫn nước thải chung xã, thôn, tránh xả thải vườn, ao, hồ,… + Xây dựng bể phân hủy tự hoại nước thải, chất thải lỏng sinh hoạt người dân + Tiết kiệm nước cách tối đa + Tận dụng nguồn nước mưa hiệu + Cần bổ sung nhiều ao, hồ để lưu trữ nước phục vụ mùa màng - Đối với chất thải rắn: + Để rác nơi quy định + Thực tốt cơng tác đóng phí mơi trường + Có cách phân loại rác hợp lý + Tái sử dụng vật dùng khả sử dụng - Đối với cố rủi ro: + Cần bảo dưỡng máy móc thường xuyên + Cần trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy + Tuân thủ nguyên tắc hoạt động máy móc + Cần tập trung tham gia giao thông b Biện pháp quản lý  Quản lý nhà nước nghề, làng nghề - Tập trung đạo, phát huy vai trò, trách nhiệm tăng cường phối hợp sở, ban ngành liên quan huyện, tỉnh Thái Bình để xây dựng kế hoạch năm, tiến hành cụ thể hóa kế hoạch chương trình, Đề án phát triển làng nghề, ngành nghề địa bàn tỉnh - Công tác củng cố, khôi phục, du nhập phát triển nghề, làng nghề nội dung quan trọng chiến lược đẩy mạnh CNH-HĐH công nghiệp nông thôn xây dựng nông thôn tỉnh - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực làng nghề, ngành nghề, thực tốt công tác quy hoạch, kế hoạch định hướng phát triển - Củng cố tăng cường đội ngũ cán làm công tác quản lý Nhà nước ngành nghề nông thôn, khuyến nông, khuyến công địa bàn huyện, thị xã thành phố  Giải pháp nguồn vốn - Lồng ghép nguồn vốn Nhà nước với nguồn tài trợ tổ chức phi phủ đóng góp tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực sản xuất nghề Làng nghề - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn như: góp vốn, thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp, vay tổ chức tín dụng… - Tăng cường tìm kiếm vận động nguồn tài trợ đầu tư từ tổ chức phi phủ, tổ chức nước để khai thác thêm nguồn vốn hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo khởi doanh nghiệp, nghiên cứu thị trường, xử lý môi trường làng nghề…  Giải pháp nguồn nhân lực - Thay đổi phương thức đào tạo, thời gian đào tạo cho phù hợp với loại đối tượng, phát huy hình thức đào tạo theo hợp đồng - Các sở ngành nghề nông thôn hỗ trợ kinh phí gửi đào tạo trường quản lý, trường cơng nhân kỹ thuật nhà nước - Có biện pháp khuyến khích mời nghệ nhân tỉnh kèm cặp, bồi dưỡng truyền nghề cho lực lượng lao động trẻ thông qua lớp đào tạo, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm  Giải pháp bảo vệ mơi trường - Có sách đồng từ quy hoạch, đầu tư xây dựng nhà xưởng đến môi trường Vì phát triển làng nghề khơng nhằm mục tiêu kinh tế xã hội mà phải quan tâm tới bảo vệ mơi trường, bảo tồn, trì di sản văn hoá địa phương - Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục, tuyên truyền vận động vệ sinh mơi trường, an tồn lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm đến hộ sản xuất cá thể, tổ chức, làng nghề tuân thủ quy định vệ sinh môi trường cách chặt chẽ CHƯƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Qua đợt thực tập nghề nghiệp ngành Khoa Học Môi Trường, sinh viên tiếp cận thực tế vấn đề mơi trường xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, TP.Hà Nội - Hiện trạng môi trường cụm làng nghề xã Bình Phú vấn đề đáng báo động, đặc biệt môi trường lao động người làm mộc Môi trường bị ảnh hưởng lớn bụi gỗ, bụi có kích thước nhỏ sinh trình bào, lia gỗ Hầu hết người làm mộc bị ảnh hưởng đến đường hô hấp thường xuyên ho, ngạt mũi, sặc bụi Bên cạnh bụi gỗ cịn có hoạt động phun sơn, phát thải nhiều hóa chất độc hại mà chưa có biện pháp xử lý Vấn đề nguồn nước xã Bình Phú đáng quan tâm, mẫu nước địa phương phát có amoni nitrit, có nhiều mẫu vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường cho phép - Sinh viên biết đánh giá trạng môi trường địa phương, lập đồ quy hoạch với mục tiêu đáp ứng phát triển bền vững khu vực 4.2 Tồn - Do thời gian thực tập hạn chế nên cịn nhiều vấn đề mơi trường địa phương chưa đề cập tới - Bản đồ quy hoạch tập trung nhiều vào vấn đề quy hoạch cụm làng nghề gỗ mà vấn đề môi trường khác chưa quan tâm đầy đủ - Thiết bị lấy mẫu khí (bụi), thiết bị đo đạc mẫu nước cịn hạn chế nên đánh giá thơng số đơn giản, 4.3 Kiến nghị - Sinh viên mong muốn có nhiều thời gian thực tập để củng cố nhiều kĩ năng, kiến thức - Cần có nhiều trang thiết bị lấy mẫu, phân tích, đánh giá cách tổng quan, đầy đủ trạng môi trường xảy địa bàn thực tập ... luận - Qua đợt thực tập nghề nghiệp ngành Khoa Học Môi Trường, sinh viên tiếp cận thực tế vấn đề mơi trường xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, TP.Hà Nội - Hiện trạng môi trường cụm làng nghề xã Bình... tiêu thực tập 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Thực tập nghề nghiệp nhằm hồn thiện chương trình đào tạo hai mơn học: Đánh giá môi trường Quy hoạch môi trường; đồng thời củng cố kiến thức, nâng cao kĩ nghề. .. hội làng nghề gắn liền với bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên khu vực - Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án sản xuất mà sinh viên đề xuất làng nghề 2.2 Nội dung thực tập 2.2.1

Ngày đăng: 24/12/2018, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Vị trí địa lý

  • 1.1.2. Địa hình

  • 1.1.3. Khí hậu thời tiết

  • 1.1.4. Thủy văn

  • 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

    • 1.2.1. Dân số và phân bố dân cư

    • 1.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan