PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾNG ANH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

11 319 3
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾNG ANH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển chương trình đào tạo đại học là yêu cầu bức thiết của giáo dục Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập. Hiện nay xu thế mới của giáo dục thế giới là phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận năng lực người học. Theo đó chương trình đào tạo tiếng Anh trong các trường đại học cần chú trọng tới phát triển năng lực người học, bao gồm: kiến thức, kĩ năng và thái độ, chú trọng mối quan hệ gắn kết giữa lý luận và thực tiễn, giữa học và hành, giữa kiến thức và dạy văn hóa…để người học đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Bởi ở bậc giáo dục đại học, môn tiếng Anh có vị trí đặc biệt quan trọng. Đây là môn học bắt buộc và cũng là môn học xét tốt nghiệp đối với sinh viên. Bài viết đề cập tới một số vấn đề lý luận về phát triển chương trình đào tạo như: quan niệm về chương trình đào tạo, các cách tiếp cận trong phát triển chương trình từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình phát triển chương trình đào tạo môn tiếng Anh theo hướng tiếp cận năng lực.

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾNG ANH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP Phát triển chương trình đào tạo đại học yêu cầu thiết giáo dục Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập Hiện xu giáo dục giới phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực người học Theo chương trình đào tạo tiếng Anh trường đại học cần trọng tới phát triển lực người học, bao gồm: kiến thức, kĩ thái độ, trọng mối quan hệ gắn kết lý luận thực tiễn, học hành, kiến thức dạy văn hóa…để người học đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Bởi bậc giáo dục đại học, mơn tiếng Anh có vị trí đặc biệt quan trọng Đây môn học bắt buộc môn học xét tốt nghiệp sinh viên Bài viết đề cập tới số vấn đề lý luận phát triển chương trình đào tạo như: quan niệm chương trình đào tạo, cách tiếp cận phát triển chương trình từ làm sở cho việc xây dựng quy trình phát triển chương trình đào tạo môn tiếng Anh theo hướng tiếp cận lực Đặt vấn đề Phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực cá nhân thể chương trình đào tạo cần phải thiết kế mềm dẻo, linh hoạt, đáp ứng yêu cầu cá thể hóa, phù hợp với nhu cầu khả người học, phát huy tính động sáng tạo học tập, rèn lực tự học, lực giao tiếp, lực thẩm mỹ, lực hiểu biết phát triển thân, lực phản biện, lực tư độc lập…, giúp sinh viên ( SV) đối thoại, tranh luận, diễn thuyết cách chủ động, tự tin Việc xây dựng chương trình hướng đến việc đánh giá lực kĩ sinh viên không trọng kiểm tra kiến thức khả ghi nhớ Vì mục tiêu, nội dung, phương pháp cách đánh giá phải thay đổi cho phù hợp Như để phát triển chương trình đào tạo mơn tiếng Anh, ta cần quan tâm phát triển bốn thành tố chương trình đào tạo, là: Mục tiêu đào tạo; Nội dung đào tạo; Phương pháp; qui trình đào tạo Cách đánh giá kết đào tạo Cơ sở lý luận phát triển chương trình đào tạo 2.1 Thế chương trình giáo dục/đào tạo Chương trình giáo dục/đào tạo xem xét tương đương với thuật ngữ curriculumtrong tiếng Anh (sau gọi chương trình đào tạo - CTĐT) Có nhiều quan niệm khác CTĐT nước ta văn tiếng Anh Chỉ xin nêu vài quan niệm phản ảnh nét CTĐT nhiều người đồng tình Wentling (1993) cho rằng: “CTĐT thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo (đó khóa học kéo dài vài giờ, ngày, tuần vài năm) Bản thiết kế tổng thể cho biết tồn nội dung cần đào tạo, rõ trơng đợi người học sau khóa học, phác họa qui trình cần thiết để thực nội dung đào tạo, cho biết phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập, tất xếp theo thời gian biểu chặt chẽ” Về cấu trúc CTĐT, Tyler (1949) [3] cho CTĐT phải bao gồm thành tố nó, là: 1) mục tiêu đào tạo; 2) nội dung đào tạo; 3) phương pháp qui trình đào tạo 4) cách đánh giá kết đào tạo Như vậy, quan niệm CTĐT không đơn giản cách định nghĩa mà thể rõ quan điểm đào tạo 2.2 Các cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo Trong lịch sử phát triển giáo dục thấy có ba cách tiếp cận khác việc xây dựng CTĐT: cách tiếp cận nội dung (content approach), cách tiếp cận mục tiêu (objective approach) cách tiếp cận phát triển (developmental approach) 1) Cách tiếp cận nội dung (content approach) Nhiều người cho CTĐT phác thảo nội dung đào tạo Với quan niệm này, giáo dục làquá trình truyền thụ nội dung - kiến thức Đây cách tiếp cận kinh điển xây dựng CTĐT, theo mục tiêu đào tạo nội dung kiến thức Cách tiếp cận phổ biến nước ta Theo cách tiếp cận này, CTĐT chẳng khác mục lục sách giáo khoa Phương pháp giảng dạy thích hợp với cách tiếp cận phải nhằm mục tiêu truyền thụ nhiều kiến thức nhất, người học thụ động nghe theo người dạy Việc đánh giá kết học tập gặp khó khăn mức độ nơng sâu kiến thức khơng thể rõ ràng Với tốc độ phát triển khoa học công nghệ vũ bão, kiến thức gia tăng theo hàm mũ, CTĐT thiết kế theo nội dung bế tắc khơng thể truyền thụ đủ nội dung thời gian hạn chế, nội dung truyền thụ nhanh chóng lạc hậu Những người quen với cách tiếp cận nội dung thường kêu ca thời gian dành cho chương trình q ngắn, khơng thể truyền thụ đủ nội dung cần thiết Cách tiếp cận theo nội dung trở nên lạc hậu, phần lớn quốc gia trường đại học khơng sử dụng cách tiếp cận việc xây dựng CTĐT 2) Cách tiếp cận mục tiêu (objective approach) Vào kỷ 20 cách tiếp cận mục tiêu bắt đầu sử dụng Mỹ Theo cách tiếp cận này, CTĐT phải xây dựng xuất phát từ mục tiêu đào tạo Dựa mục tiêu đào tạo người lập chương trình định lựa chọn nội dung, phương pháp đào tạo cách đánh giá kết học tập Mục tiêu đào tạo thể dạng mục tiêu đầu ra: thay đổi hành vi người học Cách tiếp cận mục tiêu trọng đến sản phẩm đào tạo coi đào tạo công cụ để tạo nên sản phẩm với tiêu chuẩn định sẵn Theo cách tiếp cận người ta quan tâm thay đổi người học sau kết thúc khóa học hành vi lĩnh vực nhận thức, kỹ thái độ Mục tiêu đào tạo phải xây dựng rõ ràng cho định lượng dùng làm tiêu chí để đánh giá hiệu trình đào tạo Dựa vào mục tiêu đào đào tạo đề nội dung kiến thức đào tạo, phương pháp giảng dạy cần thực để đạt mục tiêu đề phương pháp đánh giá thích hợp theo mục tiêu đào tạo Đối với việc xây dựng chương trình theo cách tiếp cận mục tiêu, điều quan trọng xác định rõ mục tiêu đào tạo Phương pháp tổng quát phân chia mục tiêu đào tạo theo lĩnh vực nhận thức, kỹ tình cảm thái độ B Bloom sở để tham khảo xác định mục tiêu cụ thể Để mô tả mục tiêu rõ ràng, nhiều tác giả cho mục tiêu cụ thể phải cấu thành ba phận: điều kiện (condition) mà hành vi thực hiện, thực (performance) hành vi quan sát, tiêu chuẩn mực (standards) mức độ đạt hành vi 3) Cách tiếp cận phát triển (developmental approach) Theo Kelly (1977) [7] : CTĐT trình, giáo dục phát triển” (curriculum as process and education as development) Câu nói phản ánh thực chất cách tiếp cận phát triển Giáo dục phải phát triển tối đa lực tiềm ẩn người, làm cho họ làm chủ tình huống, đương đầu với thách thức gặp phải đời cách chủ động sáng tạọ; giáo dục trình tiếp diễn liên tục suốt đời, khơng thể đặc trưng mục đích cuối Vì quan niệm giáo dục phát triển, người thiết kế chương trình trọng nhiều đến khía cạnh nhân văn(humanity) chương trình đào tạo Cách tiếp cận trọng đến lợi ích, nhu cầu cá nhân người học, trọng đến giá trị mà chương trình đem lại cho người học CTĐT theo tiếp cận phát triển xem cá nhân người học thực thể chủ động, độc lập suy nghĩ, trình đào tạo giúp người học phát triển tính tự chủ (autonomy), khả sáng tạo việc giải vấn đề Để tự chủ, người phải phát triển hiểu biết bề rộng lẫn chiều sâu, biết nhìn nhận giới cách sáng tạo cần có khả tự bổ khuyết tri thức Vì CTĐT phải đáp ứng tối đa nhu cầu người học Việc xây dựng CTĐT theo môđun cho phép người học với giúp đỡ thầy tự xác định lấy chương đào tạo cho riêng Theo Kelly, CTĐT thực có tính giáo dục nội dung bao gồm mà người học q trọng thơng qua việc kiên trì theo đuổi người học phát triển hiểu biết lực tiềm ẩn Như vậy, cách tiếp cận phát triển gắn với quan niệm “người học trung tâm” (learner’s centered) Các giảng tổ chức dạng hoạt động khác nhằm giúp cho học viên lĩnh hội dần kinh nghiệm học tập (learning experiences) thông qua việc giải tình huống, tạo cho sinh viên hội thử thách trước thách thức khác Phát triển chương trình đào tạo mơn tiếng Anhtại trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 3.1 Khái qt chương trình đào tạo mơn tiếng Anhtại trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Chương trình đào tạo mơn tiếng Anh trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp chưa thực nghiên cứu thiết kế theo hướng phát triển lực người học Chương trình biên soạn cách năm bộc lộ nhiều hạn chế: Cụ thể: chưa phân loại trình độ đầu vào xếp lớp - Thiết kế chương trình theo hướng trọng nội dung kiến thức - Phương pháp giảng dạy có trọng phát triển kỹ phân bố chương trình chưa hợp lý - Việc kiểm tra đánh giá chưa thực đồng với kiến thức giảng dạy: dạy bốn kỹ cho sinh viên kiểm tra đánh giá nặng kiểm tra trắc nghiệm - Tiếng Anh tăng cường áp dụng hiệu chưa cao 3.2 Các đề xuất thay đổi chương trình mơn tiếng Anh trường Mục tiêu quan trọng chương trình đào tạo ngoại ngữ kĩ giao tiếp Mục tiêu giao tiếp đặt lên hàng đầu “đặc trưng mơn học u cầu có tính mở đường mục tiêu khác” Chương trình coi “trục chính” việc rèn tập cho người học thành thạo bốn kĩ giao tiếp (đọc – viết – nghe - nói, bao gồm lực trình bày tiếp nhận thơng tin qua kênh nghe – nhìn) Theo định hướng tiếp cận lực cá nhân, chương trình đào tạo cần thiết kế mềm dẻo, linh hoạt, đáp ứng yêu cầu cá thể hóa Với người học, tiến trình đào tạo co dãn tùy theo nhu cầu khả họ với nỗ lực đạt lực theo chuẩn đầu Trong trình này, người học lựa chọn môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp, lực sở thích cá nhân …Với người dạy, từ hoàn cảnh, điều kiện cụ thể linh hoạt điều chỉnh chương trình đào tạo phạm vi định, chủ động lựa chọn sử dụng phương pháp, cách thức giảng dạy khác nhau…nhằm giúp người học đạt mục tiêu lực theo chuẩn đầu ra.Chương trình mở giúp người học phát huy tính động sáng tạo học tập, rèn lực tự học, lực giao tiếp, lực thẩm mỹ, lực hiểu biết phát triển thân, lực phản biện, lực tư độc lập…, giúp họ đối thoại, tranh luận, diễn thuyết cách chủ động, tự tin Với chương trình mở, có quy định nội dung mang tính khái quát yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ mà sinh viên phải đạt sau học xong chương trình; khơng áp đặt cách chọn lựa nội dung cụ thể mà dành quyền cho người dạy người học Chương trình hướng dẫn gợi mở nội dung khái quát chung, việc lựa chọn nội dung cụ thể thầy trò tự định làm việc Dạy học theo chương trình mở ý tính tương tác nhiều chiều qua trao đổi thảo luận: tương tác giảng viên – sinh viên, tương tác sinh viên – sinh viên, tương tác lớp học… Giảng viên sử dụng phương pháp sư phạm khơi gợi hứng thú tạo mơi trường học tập thân thiện có khả kích thích đối thoại, tranh luận, kích thích tư phản biện để giúp có khả vận dụng ngôn ngữ sống thực Việc xây dựng chương trình mang tính mở hướng đến việc đánh giá lực kĩ sinh viên không trọng kiểm tra kiến thức khả ghi nhớ Vì cách đánh giá trường đảm bảo đánh giá đầy đủ kỹ nghe, nói, đọc, viết 3.3 Quy trình phát triển chương trình đào môn tiếng Anhtại trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp Quy trình phát triển chương trình đào tạo môn tiếng Anh gồm bước: Bước 1: Nhận diện lực cốt lõi từ nhu cầu chuẩn đầu Chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực cần giúp người học phát huy tính động sáng tạo học tập, rèn lực tự học, lực giao tiếp, lực thẩm mỹ, lực hiểu biết phát triển thân, lực phản biện, lực tư độc lập, lực dạy học, lực tổ chức hoạt động giáo dục… Bước 2: Xây dựng đề cương chi tiết cho môn học theo hướng tiếp cận lực Các bước xây dựng đề cương chi tiết môn học theo tiếp cận lực: (1) Giới thiệu chung - Giới thiệu chung môn học: Tên môn học; Mã số môn học; Năm thứ; Kỳ học (dùng cho đối tượng SV năm thứ mấy, kỳ học nào, thuộc ngành học nào?); môn học bắt buộc hay môn học tự chọn; môn học học trước môn học - Giới thiệu chung GV Chỉ rõ thông tin GV: Tên GV, trình độ chun mơn, số điện thoại, E-mail, nơi làm việc thời gian, địa làm việc lên lớp (2) Xác định mục tiêu môn học theo hướng tiếp cận lực Việc xác định mục tiêu môn học theo hướng tiếp cận lực tiến hành theo bước: - Thứ nhất: Xác định mục tiêu chung môn học: Mục tiêu chung môn học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà SV cần phải có đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun) Do đòi hỏi GV phải xác định mối tương quan mục tiêu môn học với chuẩn đầu theo hướng tiếp cận lực nói chung từ khái quát thành mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ mà người học có sau học môn học - Thứ hai: Xác định mục tiêu cụ thể môn học: Mục tiêu cụ thể mơn học cụ thể hố, chi tiết hoá, tường minh hoá mục tiêu chung để đánh giá chất lượng Mục tiêu cụ thể đo thơng qua số thực Mục tiêu cụ thể xem tiêu chí để đánh giá chất lượng mơn học trình thực (3) Xác định nội dung kiến thức môn học theo hướng tiếp cận lực - Tóm tắt nội dung mơn học: Viết tóm tắt khoảng 150 từ nói vị trí, vai trò mơn học, nội dung kiến thức mà mơn học trang bị cho người học, phương pháp nghiên cứu, thành tựu triển vọng phát triển mơn học - Nội dung học phần: Các mơn học chương trình đào tạo cần rà soát kỹ nội dung từ học phần cần có tính kế thừa tiếp nối Cần tăng cường nhiều môn học hai phần tự chọn bắt buộc Các học phần phải đảm bảo tính hệ thống, tồn diện, trang bị cho người học hầu hết kiến thức kĩ tảng, bản, cần thiết nhằm đạt mục tiêu đề (4) Lựa chọn tài liệu học tập - Đối với tài liệu bắt buộc: tài liệu sử dụng thức q trình giảng dạy bắt buộc SV cần phải có để phục vụ cho trình học tập nhà lớp - Đối với tài liệu tham khảo: tài liệu dùng để bổ trợ thêm cho tài liệu thức GV giới thiệu hướng dẫn SV tìm đọc để bổ trợ, mở rộng kiến thức cho học Tuỳ vào môn học mà GV lựa chọn số lượng tài liệu cho phù hợp với đặc thù môn - Các trang web học tập: GV giới thiệu cho SV trang Web để SV tìm kiếm thai thác thơng tin mạng phục vụ cho trình học tập nghiên cứu (5) Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận lực Thay đổi phương pháp giảng dạy Quan điểm giáo dục “lấy người học làm trung tâm” “tiếp cận lực người học” đòi hỏi giảng viên phải giảm thiểu phương pháp thuyết trình mà vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học đại Các hoạt động bổ trợ (hoạt động nhóm, rèn luyện kĩ thuyết trình, xây dựng mơ hình trò chơi, đóng vai, sử dụng công nghệ thông tin …) tăng cường nhằm tổ chức, hỗ trợ sinh viên tự lực tích cực chủ động lĩnh hội tri thức, phát triển lực chung lực riêng cho sinh viên: lực giao tiếp; lực hợp tác; lực phát giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực nghiên cứu khoa học; tiếng Anh vào thực tiễn đời sống; Các học phần chương trình xây dựng theo hướng: giảm nhiều lý thuyết, tăng cường tập, thảo luận, thực hành (6) Chính sách mơn học Đó u cầu GV SV chuẩn bị tài liệu học tập, phương tiện học tập, tham gia buổi học việc hoàn thành tập giao… trình học môn học để đảm bảo học môn học (7) Xác định phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học theo chuẩn đầu tiếp cận lực Bao gồm phần sau (trọng số phần GV đề xuất, chủ nhiệm khoa thông qua): Tham gia học tập lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị tốt tích cực thảo luận,…); Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà GV giao cho cá nhân /tuần; tập nhóm /tháng; tập cá nhân/ học kỳ,…), Chỉ rõ tiêu chí đánh giá cho hình thức kiểm tra Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học thường phân chia thành ba hình thức kiểm tra - đánh giá Kiểm tra - đánh giá thường xuyên Kiểm tra - đánh giá định kỳ Kiểm tra, đánh giá tổng kết môn học Trong hình thức kiểm tra - đánh giá cần làm rõ: Trọng số kiểm tra chiếm %; Hình thức kiểm tra: xác định rõ hình thức kiểm tra kiểm tra mức độ thực nhiệm vụ thuộc mục tiêu mức độ Đánh giá: xác định rõ tiêu chí đánh giá, nội dung đánh giá thời gian thực kiểm tra, đánh giá Trong tiêu chí đánh giá GV cần coi trọng đánh giá kết làm việc nhóm, kĩ hợp tác tương tác với bạn, với GV SV, kĩ hợp tác, tương tác với GV SV, tập trải nghiệm thực tế, kết tham gia thảo luận seminar… Bởi xây dựng chương trình mang tính mở hướng đến việc đánh giá lực kĩ SV không trọng kiểm tra kiến thức khả ghi nhớ Vì cách đánh giá phải thay đổi cho phù hợp Chủ yếu tập trung đánh giá lực tư duy, kĩ đọc viết người học qua việc vận dụng kiến thức không ý đến việc trình bày nội dung kiến thức túy Văn dùng làm ngữ liệu để kiểm tra không tác phẩm văn học mà đa dạng, phong phú, gắn với môi trường học thuật đời sống thực tế người học Bước 3: Thử nghiệm đánh giá chương trình Bản thiết kế chương trình đào tạo cần tổ chức thử nghiệm đánh giá tính hợp lý khả thi (tổ chức thực phạm vi hẹp số lớp số khoá đào tạo (chọn mẫu )) Việc đánh giá chương trình cần thực sở kết thử nghiệm lấy ý kiến rộng rãi nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, đội ngũ giảng viên sinh viên, tầng lớp xã hội khác người sử dụng lao động Kết luận Phát triển chương trình đào tạo việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước thời kì đổi Muốn thực tốt định hướng tiếp cận lực người học trước hết phải ý tới việc tiếp cận phát triển lực người dạy Cần nâng cao lĩnh trị, đạo đức lương tâm nghề nghiệp; rà soát, đánh giá lực thực tiễn đội ngũ giảng viên; đảm bảo chuẩn nghề nghiệp, chuẩn trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên Cùng với việc nâng cao nhận thức nghề nghiệp, yêu cầu đổi giáo dục xu đổi hội nhập giúp giảng viên tích cực tự học, tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tự đổi mình… cần có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cách thiết thực hiệu Sinh viên ln có tâm tích cực, có ý thức, nhiệt tình, sáng tạo tham gia vào trình học tập rèn luyện…như việc phát triển chương trình mang lại hiệu thiết thực TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Bloom, B.S (Ed.) Engelhart, M.D., Furst, E.J., Hill, W.H., Krathwohl, D.R (1956) Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I : The Cognitive Domain New York: David McKay Co Inc Tyler, Ralph W (1949) Basic Principles of Curriculum and Instruction Chicago: The University of Chicago Press Wentling T (1993)- Planning for effective training: A guide to curriculum development Published by Food and Agricultural Organization of the United Nation 11 ... Kỹ thuật Công nghiệp 3.1 Khái qt chương trình đào tạo mơn tiếng Anhtại trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp Chương trình đào tạo môn tiếng Anh trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp. .. Anhtại trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Quy trình phát triển chương trình đào tạo mơn tiếng Anh gồm bước: Bước 1: Nhận diện lực cốt lõi từ nhu cầu chuẩn đầu Chương trình đào tạo theo hướng. .. luận phát triển chương trình đào tạo 2.1 Thế chương trình giáo dục /đào tạo Chương trình giáo dục /đào tạo xem xét tương đương với thuật ngữ curriculumtrong tiếng Anh (sau gọi chương trình đào tạo

Ngày đăng: 23/12/2018, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan