TÌM HIỂU, NGHIÊN cứu và xây DỰNG GATEWAY CHO MẠNG cảm BIẾN KHÔNG dây sử DỤNG CÔNG NGHỆ BLUETOOTH LOW ENERGY TECHNOLOGY 4 1

73 127 0
TÌM HIỂU, NGHIÊN cứu và xây DỰNG GATEWAY CHO MẠNG cảm BIẾN KHÔNG dây sử DỤNG CÔNG NGHỆ BLUETOOTH LOW ENERGY TECHNOLOGY 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN   LƯ VĂN THÀNH TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG GATEWAY CHO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ BLUETOOTH LOW ENERGY TECHNOLOGY 4.1 LUẬN VĂN THẠC SĨ CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Mã số: 60.48.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH SƠN TP HỒ CHÍ MINH – 2017 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chương trình đào tạo thạc sĩ trường Đại học Công nghệ Thông Tin, ngành Công Nghệ Thông tin các q thầy giúp tơi trang bị trí thức tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực đề tài luận văn Đặc biệt với lòng kính trọng biến ơn, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy TS Nguyễn Minh Sơn hướng dẫn khuyến khích suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đến bạn lớp cao học cơng nghệ thơng tin khóa đợt đặc biệt bạn Phạm Quốc Cường chia sẻ thông tin cung cấp nhiều tư liệu phục vụ hồn thành nghiên cứu Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn ln động viên, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn cao học Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Công Nghệ Thơng Tin thành phố Hồ Chí Minh hay chương trình đào tạo thạc sĩ Công Nghệ Thông Tin TP HCM, ngày 25 tháng 11 năm 2017 Tác giả Lư Văn Thành MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 15 1.1 Giới thiệu mạng cảm biến không dây ứng dụng 15 1.2 Tình hình nghiên cứu 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 1.3 Tổng quan đề tài 25 1.3.1 Hướng giải vấn đề hạn chế đề tài 25 1.3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu đề tài 26 CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 28 2.1 Cơ sở lý thuyết BLE 28 2.1.1 Sơ lược kiến trúc hệ thống giao thức 28 2.1.2 Kênh truyền, hoạt động trạng thái thiết bị BLE 30 2.1.3 Trạng thái hoạt động BLE 32 2.1.4 Mơ hình mạng giao thức Bluetooth Low Energy 32 2.1.5 Cấu trúc gói tin sử dụng hệ thống LE 33 2.1.6 Các thành phần phần mềm BLE 34 2.2 Cơ sở lý thuyết giao thức MQTT 36 2.3 Giới thiệu mơ hình mạng Fishbone network 38 2.3.1 Kiến trúc 38 2.3.2 Định dạng gói tin 39 CHƯƠNG THIẾT KẾT VÀ XÂY DỰNG GATEWAY 40 3.1 Tổng quan hệ thống 40 3.1 Thiết kết phần cứng lớp phần mềm 41 3.1.1 Thiết kế phần cứng Gateway 41 3.1.2 Thiết kế phần mềm 42 3.2 Thiết kết giao thức điều khiển tính 44 3.2.1 Các giao thức điều khiển 44 3.2.2 Các tính Gateway 50 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 57 4.1 Xây dựng mơ hình thực nghiệm 57 4.2 Chương trình demo tương tác Gateway 58 4.2.1 Giao diện chương trình 58 4.2.2 Mơ tả hoạt động chương trình 60 4.3 Một số kết thí nghiệm 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Những phát 69 5.2 Kết luận hướng 70 Danh mục công bố khoa học tác giả 71 Tài liệu tham khảo 72 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ý nghĩa BN Bone node EN End node FB Fishbone network ID Identify IOT Internet of things DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng so sánh lượng tiêu thụ 12 Bảng 1 Kết ghi nhận lượng tiêu thụ lưu lượng truyền tải 23 Bảng Bảng so sánh phạm vi Bone node an toàn 65 Bảng Mức lượng tiêu thụ Endnode đọc giá trị cảm biến 66 Bảng Mức lượng tiêu thụ Bone Node chuyển gói tin 66 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Sự tăng trưởng thiết bị kết nối vào Internet 11 Hình 1 Mơ hình mạng cảm biến 15 Hình Các mơ hình mạng phổ biến 16 Hình Mơ hình mạng cảm biến sử dụng Gateway kết nối với node cảm biến 18 Hình Mơ hình mạng cảm biến giả định 19 Hình Mơ hình ví dụ dạng cấu trúc lưới 20 Hình Số lượng gói tin truyền nhận cho giao thức 20 Hình Mơ hình đề xuất dạng cho giao thức BLE 21 Hình Mơ hình kết nối trình giao tiếp M2M device M2M Gateway 22 Hình Kiến trúc Gateway đề xuất 24 Hình 10 Mơ hình thực nghiệm báo, chấm đỏ vị trí node Sink Gateway 24 Hình Kiến trúc cấu tạo Bluetooth 4.0 29 Hình 2 Mơ hình giao thức tầng giao thức BLE 29 Hình Số kênh truyền BLE 30 Hình Quá trình truyền nhận kênh tầng số 31 Hình Năm trạng thái thiết bị BLE 32 Hình Mơ hình mạng BLE 33 Hình Cấu trúc gói tin LE 33 Hình Bluetooth profile 34 Hình Cấu trúc Profiles 35 Hình 10 Ví dụ mơ hình truyền liệu MQTT 37 Hình 11 Mơ hình mạng Fish Network 38 Hình Hệ thống mạng cảm biến sử dụng Gateway 40 Hình Sơ đồ kiến trúc phần cứng Gateway 41 Hình 3 Các thành phần Raspberry pi 41 Hình Mơ hình phần mềm Gateway 42 Hình Cấu trúc phần mềm chương trình Gateway 43 Hình Sơ đồ hoạt động chương trình 44 Hình Sơ đồ chế notify 45 Hình Ví dụ tái cấu trúc Node A C Node B hết pin 51 Hình Sơ đồ thuật toán tái cấu trúc 52 Hình 10 Ví dụ tái định hình kết nối node A B, node B C 52 Hình 11 Sơ đồ thuật tốn tái định hình 53 Hình 12 Mơ hình sử dụng Gateway phụ 54 Hình 13 So sánh số lượng gói tin Bone node khơng có Gateway phụ có Gateway phụ mơ hình mạng có 100 Bone node 55 Hình 14 Sơ đồ thuật tốn kết nối Gateway phụ 56 Hình Mơ hình tiến hành thực nghiệm 57 Hình Giao diện chương trình demo tương tác Gateway 59 Hình Sơ đồ hoạt động chương trình 61 Hình 4 Kết trả chức tìm kiếm node 62 Hình Kết sau kết nối thành công đến node BN1 62 Hình Chương trình sau thực kiện kết nối theo mơ hình thực nghiệm 62 Hình Giá trị cảm biến nhận từ Gateway 63 Hình Gateway nhận thông báo kết nối tới node BN3 63 Hình Gateway gửi gói tin tìm node đến node BN2 có ID 0300 64 Hình 10 Gateway gửi gói tin kết nối đến node BN4 64 Hình 11 Kết nối thành công đến node BN4 64 Hình 12 Gateway hồn thành tái cấu trúc 64 Hình 13 Phát node BN3 hoạt động trở lại 65 Hình 14 Hủy kết nối tạm tới node BN4 65 Hình 15 Kết nối tới node BN3 66 Hình 16 Mơ hình mạng phục hồi sau trình tái định hình 66 10 MỞ ĐẦU Chúng ta sống thời đại mà khoa học công nghệ phát triển cách nhanh chóng Các thiết bị di động, thiết bị điện tử thông minh ngày đời phát triển theo xu hướng sống đại Một xu hướng gần phát triển mạnh mẽ Internet of Things(IoT) Bối cảnh IoT tất thiết bị điện tử từ phổ thông thiết bị cao cấp điều có khả kết nối với kết nối với Internet tạo thành tranh kết nối tổng thể để thực mục đích, chức cụ thể xác định Chẳng hạn thu thập liệu tín hiệu điều khiển, trao đổi liệu Theo số liệu Cisco, năm 2010 có 12.5 tỉ thiết bị kết nối vào Internet dự kiến năm 2020 tăng lên 50 tỉ thiết bị kết nối vào Internet[7] Hình Sự tăng trưởng thiết bị kết nối vào Internet Nguồn: Trích dẫn từ Cisco IBSG[6] Sự tăng trưởng hứa hẹn xu IoT, cho phép nhiều thiết bị kết nối vào mạng Internet toàn cầu Với xu IoT, vật dụng thiết bị kết nối không dây với thơng qua mạng Internet Từ đem đến cho nhiều ứng dụng hữu ích cho sống như: thiết bị cá nhân theo dõi sức khỏe, đèn thông minh ứng dụng quan trọng hệ thống mạng cảm biến quản lý giám sát nhà thông minh, quản lý giám sát nông nghiệp 11 Chương trình chia làm vùng với nút chức sau: - Vùng 1: Vùng trả địa node sau tìm node - Vùng 2: Vùng trả địa Gateway phụ tìm thấy - Vùng 3: Vùng biểu diễn kết nối mơ hình mạng Fishbone - Vùng 4: Bảng cảm lưu giá trị cảm biến - Vùng 5: lưu trữ gói tin gửi nhận chương trình Gateway - Vùng 6: Thông tin Gateway phụ bao gồm:Địa MAC, ID Gateway phụ, ID Bone node mà Gateway phụ kết nối tới, địa MAC Gateway phụ kết nối tới - Nút “Update Fishbone”: Lấy thông tin bảng ID Gateway - Nút “Scan”: Gửi gói tin yêu cầu tìm node đến Gateway - Nút “Con as BN”: Gửi gói tin yêu cầu kết nối node với vai trò Bone node - Nút “Con as EN”: Gửi gói tin yêu cầu kết nối node với vai trò End node - Nút “Remove”: Gửi gói tin hủy node mạng cảm biến - Nút “Ping dev”: Gửi gói tin kiếm tra kết nối node chọn - Nút “PingAll” : Gửi gói tin kiểm tra tất kết nối theo chiều xương sống - Nút “Set Period”: Gửi gói tin quy định thời gian cập nhật giá trị cảm biến - Nút “Get Sensor Data”: Gửi gói tin lấy giá trị cảm biến node chọn - Nút “Scan subgateway”: Gửi gói tin tìm kiếm Gateway phụ - Nút “Connect to”: Gửi gói tin kết nối Gateway phụ đến node chọn 4.2.2 Mơ tả hoạt động chương trình Ứng với nút chức vùng tương ứng, chương trình hoạt động theo mơ tả sơ đồ hình 4.3 60 Hình Sơ đồ hoạt động chương trình 4.3 Một số kết thí nghiệm  Tìm kiếm node mới: Người dùng chọn vào node có mạng cảm biến thể vùng Bấm “scan” chương trình gửi gói tin đến Gateway yêu cầu node mà người dùng chọn thực chức tìm kiếm node 61 Hình 4 Kết trả chức tìm kiếm node  Thêm node vào mạng: Khi node tìm thấy trả vùng 1, người dùng chọn node vùng để bấm kết nối với node Hình Kết sau kết nối thành cơng đến node BN1 Hình Chương trình sau thực kiện kết nối theo mơ hình thực nghiệm 62  Đọc giá trị cảm biến có mạng Fishbone: Người dùng chọn node quản lý node cảm biến để thực việc lấy giá trị cảm biến Có cách để lấy giá trị cảm biến chọn vào nút “Get Sensor Data” để lấy giá trị cảm biến chọn vào nút “Set Period” để gửi giá trị định thời (ô bên cạnh nút “set period”) cho mạng cảm biến để gửi giá trị cảm biến cho chương trình Hình Giá trị cảm biến nhận từ Gateway  Tái cấu trúc xảy kết nối: Sau thực kết nối thiết bị thành mơ hình mạng hình 4.1, để mơ node bị hết pin trình hoạt động tơi tiến hành tháo pin cấp nguồn node BN3 Ngay tháo pin BN3, mạng Fishbone gửi gói tin báo Gateway bị kết nối tới node BN3 với gói tin “070100030011B0B448B986830100000000000000” hình 4.4 Hình Gateway nhận thơng báo kết nối tới node BN3 Sau nhận thông báo bị kết nối Gateway chủ động gửi gói tin tìm node đến node BN2 để tiến hành tìm lại node bị mất, khơng tìm thấy node BN3 tiến hành kết nối tới node BN4 tiến hành tái cấu trúc mơ hình mạng Sau tái cấu trúc, node BN3 bị kết nối thể mờ 63 Hình Gateway gửi gói tin tìm node đến node BN2 có ID 0300 Hình 10 Gateway gửi gói tin kết nối đến node BN4 Hình 11 Kết nối thành cơng đến node BN4 Hình 12 Gateway hoàn thành tái cấu trúc 64 Việc tái cấu hình tiến hành thực nghiệm 10 lần với khoảng cách khác node: 0300, 0400 0500 lần lượt: Bảng Bảng so sánh phạm vi Bone node an toàn Khoảng cách 3m 5m 7m 9m Tỉ lệ thành công 10/10 10/10 7/10 3/10 Theo kết phạm vi an toàn Bone node 5m 6m  Tái định hình mơ hình mạng node BN hoạt động trở lại: Sau Gateway tái cấu trúc thành công mô hình mạng, để mơ cho trạng thái node thay pin sau hết pin tiến hành gắn lại pin cấp nguồn cho node BN3 tiến hành gửi gói tin SCAN xuống Gateway Khi tìm thấy node BN3, Gateway chủ động gửi gói tin ngắt kết nối tạm tới node BN4 với gói tin “070300010015B0B448B95E850000000000000000” kết nối đến node BN3 với gói tin “020300010001B0B448B986830000000000000000” Hình 13 Phát node BN3 hoạt động trở lại Hình 14 Hủy kết nối tạm tới node BN4 65 Hình 15 Kết nối tới node BN3 Hình 16 Mơ hình mạng phục hồi sau q trình tái định hình  Đo đạc mức lượng node: Tiếu hành cấu Bone node 0500 định kỳ phút lấy giá trị cảm biến End node 0501 0502 gửi Gateway Bảng Mức lượng tiêu thụ Endnode đọc giá trị cảm biến Điện Áp(V) 3.0 3.3 Dòng (mA) 5.3 5.65 Năng lương (mW) 15.9 18.6 Bảng Mức lượng tiêu thụ Bone Node chuyển gói tin Điện Áp(V) Dòng (mA) Năng lương (mW) 3.0 5.2 15.6 3.3 5.53 18.2 Kết cho thấy lượng tiêu tốn node mơ hình mạng cao, chưa đạt theo yêu cầu Tuy nhiên với mức lượng node sử dụng nguồn viên pin AA với tổng lượng 1000mAh, thời gian sống trung bình node vào khoảng 73 ngày chế độ hoạt động tối đa 4.4 Đánh giá kết hoạt động Gateway chương trình demo 66 - Phần mềm hoạt động Gateway đáp ứng việc quản lý giao tiếp với mạng Fishbone o Thêm/hủy kết nối với node o Đăng ký quản lý địa mạng hiệu quả, khơng có trùng lắp ID o Thu thập liệu cảm biến gửi người dùng o Nhận lệnh người dùng thông qua chương trình demo gửi kết phản hồi o Có khả tự động điều khiển mơ hình mạng xảy cố mạng kết nối tái định hình mơ hình mạng - Chương trình demo người dùng o Chạy ổn định hiển thị trực quan kết kết nối mô hình mạng o Cung cấp chức tương tác với Gateway thông qua nút chức để người dùng dễ dàng quản lý Gateway o Tính tốn giá trị trả cảm biến chuyển đổi thành giá trị đọc hiển thị lên giao diện cho người dùng o Tiếp nhận gói tin từ Gateway hiển lên vùng chức tương ứng - Khả phát triển ứng dụng cho chương trình demo người dùng o Với khả quản lý Gateway chương trình demo người dùng việc phát triển mạng cảm biến thành ứng dụng lĩnh vực nông trại thông minh, nhà thơng minh hồn tồn thực Việc ứng dụng mơ hình vào việc quản lý nông trại nông trại trồng nấm giúp người dùng giám sát thông số tác động môi trường đến chất lượng nấm từ xa giúp giảm chi phí nhân cơng tăng chất lượng nấm mà giá trị cảm biến thu nhận xử lý phân tích theo giải thuật thơng nhằm cho người dùng lời khuyên hay cảnh báo môi trường xung quanh nấm o Hiện chương trình demo người dùng dừng lại việc xây dựng giao diện tương tác với Gateway, bổ xung hoàn thiện 67 với giải thuật thơng nhằm xử lý giá trị cảm biến trả nâng cao giá trị ứng dụng cho chương trình ví dụ ứng vào phân tích xử lý giá trị cảm biến cho nông trại trông nấm đề cập 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Những phát Trong trình thực đề tài luận văn, tơi tìm hiểu giao thức tiêu thụ thấp lượng BLE Tuy có nhược điểm phạm vi kết nối gần, mơ hình mạng hỗ trợ Piconet(mạng hình sao) Nhưng bổ sung mơ hình mạng cảm biến Fishbone khắc phục nhược điểm Bên cạnh BLE khơng có khả gửi liệu trực tiếp vào Internet gây khó khăn ứng dụng điều khiển từ xa qua Internet Xây dựng Gateway cung cấp ngõ vào Internet giúp giải vấn đề BLE Đồng thời thực thuật toán xử lý trường hợp xảy cố mạng cảm biến đặc biệt bổ sung Gateway phụ cải thiện tối ưu lượng mạng cảm biến trình truyền tải liệu Gateway việc giảm số lượng gói tin qua Bone node trung gian  Tiêu chí kỹ thuật: Để sử dụng mơ hình mạng Fishbone cách hiệu quả: - Khoảng cách Bone node phải đặt cách phạm vi 5m, để thực tái cấu trúc tái định hình bắt buộc khoảng cách node hình thành kết nối tạm 10m theo đo đạc thực tế - Khoảng cách End node lên đến 15m không đảm bảo điều kiện có vật chắn Khoảng cách an tồn phạm vi 10m trở lại - Các Bone node với vai trò cầu nối trung gian node mở rộng mạng, nên node cố định vị trí định sử dụng Các End node với vai trò giám sát đối tượng nên thành phần di dộng mô hình mạng, phạm vi di động cho phép tối đa bán kình 10m trở lại để đảm bảo khơng kết nối tới Bone node - Để đảm bảo mơ hình mạng tồn 73 ngày cần sử dụng nguồn pin viên AA 69 - Để tối ưu lưu lượng truyền tải qua mạng số lượng thiết bị tăng lên, cần sử dụng Gateway phụ để giảm số lượng gói tin truyền qua node trung gian Gateway - Khi xảy kết nối mạng, Gateway tìm cách kết nối lại với node kết nối, vòng 30s khơng thể kết nối được, Gateway chủ động gửi lệnh yêu cầu hình thành kết nối tạm đảm bảo thông suốt đường mạng Tương tự node kết nối hoạt động lại, Gateway nhận gói tin thơng báo node kết nối hoạt động lại để tiến hành tái định hình 5.2 Kết luận hướng Hiện tại, với giới hạn thời gian hiểu biết, đề tài thực xong việc xây dựng Gateway đủ khả quản lý điều tiết mô hình mạng cảm biến Fishbone tạo ngõ vào Internet cho mạng tối ưu q trình truyền tải gói tin mạng cảm biến Gateway Tuy nhiên trình tối ưu gói tin Gateway phụ thuộc vào yêu cầu người dùng chưa có chế thơng minh lựa chọn vị trí Gateway phụ nên kết nối vào Trong tương lai, tiếp tục nghiên cứu đề giải pháp tối ưu lượng tiêu thụ trình truyền tải Gateway mạng cảm biến, đồng thời bổ xung thuật toán thơng biết tự động chọn vị trí kết nối Gateway phụ vào mạng cảm biến cho tối ưu Bên cạnh đó, phía chương trình cho người dùng cập nhật thêm giải thuật thơng minh để xử lý liệu thu nhận từ cảm biến để đưa cảnh báo hay lời khuyên cho người dùng tùy vào ứng dụng thực tế mơ hình mạng 70 Danh mục cơng bố khoa học tác giả Phạm Quốc Cường, Lư Văn Thành(2017), Xây Dựng Mơ Hình Mạng Cảm Biến Khơng Dây Dựa Trên Công Nghệ Bluetooth 4.0 Hội Nghị Khoa Học Trẻ UIT tổ chức Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin, 2017 Ts Nguyễn Minh Sơn, Phạm Quốc Cường, Lư Văn Thành(2017), “Hệ thống mạng cảm biến không dây dựa công nghệ Bluetooth Low Energy”, Cục Sở Hữu Trí Tuệ 71 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Phạm Quốc Cường, Lư Văn Thành (2017), “Xây Dựng Mơ Hình Mạng Cảm Biến Khơng Dây Dựa Trên Cơng Nghệ Bluetooth 4.0”, Hội Nghị Khoa Học Trẻ UIT, Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin Tiếng Anh Bishnu Kumar Maharjan, Ulf Witkowski and Reza Zandian (2014), “Tree Network Based On Bluetooth 4.0 for Wireless Sensor Network Applications”, Proceedings of the 6th European Embedded Design in Education and Research, pp 172-176 Bluetooth(2010), “Specification of the Bluetooth System 4.0” Bluetooth (2013), “Specification of the Bluetooth System 4.1” Carles Gomez, Joaquim Oller and Josep Paradells (2012), “Overview and Evaluation of Bluetooth Low Energy: An Emerging Low-Power Wireless Technology”, Sensors, pp.11734-11753 Dave Evans (2011), “The Internet of things how the next evolution of the Internet is changing everything”, Cisco IBSG, pp 3-6 Hyun-soo Kim, JungYub Lee, Ju Wook Jang (2015), “BLEmesh: A Wireless Mesh Network Protocol for Bluetooth Low Energy Devices”, International Conference on Future Internet of Things and Cloud 3rd", pp 558-563 International Business Machines Corporation (2010), “MQTT V3.1 protocol specification” Newlyn Erratt, Yao Liang(2013), “The Design and Implementation of A General WSN Gateway for Data Collection”, IEEE Wireless Communications and Networking Conference, pp 4439-444 72 10 Josie Hughes, Jize Yan and Kenichi Soga (2015), “Development Of Wireless Sensor Network Using Bluetooth Low Energy (Ble) For Construction Noise Monitoring”, International Journal On Smart Sensing And Intelligent Systems, pp 1379-1405 11 Raluca Musaloiu-E, Razvan Musaloiu-E, Andreas Terzis(2008), “Gateway Design for Data Gathering Sensor Networks”, IEEE Communications Society 12 Suvam Mohanty, Sagar Sharma, Vaibhav Vishal (2016), “MQTT - Messaging Queue Telemetry Transport IOT based Messaging Protocol”, International Research Journal Of Engineering And Technology, volume 03 issue 09, pp 1369-1376 13 Swati Sharma, Dr Pradeep Mittal (2013), “Wireless Sensor Networks: Architecture, Protocols”, International Journal of Advanced Research in Computer Science and Software Engineering, Volume 3, Issue 1, pp 303-308 14 Texas Instruments(2016), “Datasheet CC2650 SimpleLink Multistandard Wireless MCU” 15 V G Tharinda Nishantha Nidanagama, Daisuke Arai, Tomohiko Ogish (2015), “Service Environment for Smart Wireless Devices: An M2M Gateway Selection Scheme”, IEEE Access, vol 3, pp 666-677 16 Wireless Sensor Networks project team(2014), “The IEC Market Strategy Board, Internet of Things: Wireless Sensor Networks”, International Electrotechnical Commission 73 PHỤ LỤC 74 ... 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 15 1. 1 Giới thiệu mạng cảm biến không dây ứng dụng 15 1. 2 Tình hình nghiên cứu 18 1. 2 .1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 1. 2.2... nghiên cứu báo Xây Dựng Mơ Hình Mạng Cảm Biến Không Dây Dựa Trên Công Nghệ Bluetooth 4. 0” [1] mà tơi đề cập Chương 2, hình thành mơ hình mạng cảm biến khơng dây sử dụng công nghệ Bluetooth Low Energy. .. cao Đây lý tơi thực đề tài “TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG GATEWAY CHO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ BLUETOOTH LOW ENERGY TECHNOLOGY 4. 1 13 Để dễ dàng nắm bắt nội dung đề tài, tơi

Ngày đăng: 23/12/2018, 06:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 00_bia

  • 01_CH1404042_Luanvan_v3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan