Ứng dụng phương pháp giảng dạy theo hình thức kết hợp giữa phương pháp sermina và phương pháp thuyết trình nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn sinh học di truyền cho sinh viên năm thứ nhất

13 201 0
Ứng dụng phương pháp giảng dạy theo hình thức kết hợp giữa phương pháp sermina và phương pháp thuyết trình nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn sinh học di truyền cho sinh viên năm thứ nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

02-BCSK SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Khi nói kỷ 21, nhiều nhà chiến lược cho “giáo dục chủ để đưa nhân loại tiến lên” Trong giáo dục nói chung, giáo dục đại học đóng vai trò nòng cốt, nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Hiểu điều vào tháng 11/2005 Chính phủ Nghị 14 “Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020” vào tháng 11/2013 Chính phủ lại Nghị 29 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” nhằm mục tiêu tạo chuyển biến chất lượng, hiệu quy mô, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân Muốn đạt điều giáo dục đại học phải tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hòa chung theo chuyển hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định chuyển từ đào tạo theo hình thức niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín học chế tín hình thức đào tạo xem tiên tiến giới, mục đích đào tạo hướng vào sinh viên, coi người học trung tâm trình dạy - học Với hình thức này, người học chủ động việc tiếp thu kiến thức, quản lý thời gian (chủ động lựa chọn môn học, giảng viên, học ), nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu người dạy phải hiểu biết phương pháp dạy- học, kiểm tra- đánh giá tiên tiến yêu cầu hệ thống tín chỉ, có kỹ sử dụng thiết bị giảng dạy đại,… Môn Sinh học- Di truyền môn học bắt buộc chương trình đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định môn Sinh vật đảm nhiệm Trước năm 2014 môn học giảng viên giảng dạy theo hình thức thuyết trình truyền thống, năm 2014 nhà trường chuyển từ đào tạo theo niên chế sang hình thức tín chỉ, với mong muốn tăng tính tự học, tự nghiên cứu sinh viên, đề cương chi tiết môn Sinh học – Di truyền giảng viên giảng dạy theo 02-BCSK phương pháp sermina Tuy nhiên dù phương pháp giảng dạy thay đổi theo hướng lấy người học làm trung tâm thực tế giảng dạy cho thấy phương pháp serminar áp dụng bộc lộ nhược điểm, có ảnh hưởng định đến khả nhận thức kết học tập môn học sinh viên Với mong muốn lựa chọn hình thức dạy học phù hợp với nội dung môn học, giúp người học vừa nắm vững kiến thức môn học, vừa rèn luyện khả tự học, tự nghiên cứu - điều thật cần thiết với sinh viên năm thứ nhất, tạo tiền đề cho em học tốt năm tiếp theo, sáng kiến hình thành thực II Mơ tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến * Trước năm 2014, môn Sinh học – Di truyền giảng viên dạy theo phương pháp thuyết trình (PPTT) truyền thống Trong phương pháp này, giảng viên dạy sinh viên dạy; giảng viên suy nghĩ sinh viên buộc phải nghĩ theo cách giảng viên; giảng viên nói sinh viên lắng nghe; giảng viên định (chọn lựa) sinh viên phải làm theo Nhìn chung, giảng viên chủ thể sinh viên khách thể q trình dạy – học Giảng viên quan tâm trước hết đến việc truyền đạt kiến thức, hướng đến mục tiêu làm cho sinh viên hiểu ghi nhớ kiến thức Ưu điểm phương pháp thuyết trình: - Chủ động tiến trình đào tạo: tập trung vào chủ điểm, kiểm sốt nội dung thứ tự thông tin truyền đạt thời gian định trước; - Truyền đạt khối lượng kiến thức thời gian giới hạn; Phù hợp với số đông người học, thiếu lớp, thiếu phương tiện Nhược điểm phương pháp thuyết trình: - Chỉ có thơng tin chiều, người học bị động; - Khó nắm hiệu giảng, người học dễ bị “ù lỳ” nghe lâu; - Không phát triển kỹ cho người học * Sau năm 2014, trường chuyển từ đào tạo theo hệ thống niên chế sang hệ thống tín chỉ, giảng viên thay đổi phương pháp giảng dạy để phù hợp với mục tiêu hướng người học làm trung tâm, phát huy tối đa tính chủ động, tích cực hoạt động lĩnh hội tri thức người học, môn chọn phương pháp sermina (PPSER) để giúp sinh viên học tập tốt Serminar hình thức học tập, 02-BCSK người học chủ động hồn tồn từ khâu chuẩn bị tài liệu, trình bày nội dung đưa dẫn chứng, trao đổi thảo luận với thành viên khác cuối tự rút nội dung học hay vấn đề khoa học đề xuất ý kiến để mở rộng nội dung Trong hình thức serminar, sinh viên buộc phải tìm hiểu trước vấn đề thảo luận cách chủ động như: đọc giáo trình giảng, đọc tài liệu có liên quan, suy nghĩ vấn đề thảo luận Từ đó, sinh viên lựa chọn cho cách hiểu bảo vệ quan điểm Ưu điểm phương pháp sermina: - Tạo hội cho người học tham gia, khai thác tiềm cá nhân; - Chủ động điều chỉnh nhận thức người học; - Rèn luyện nhiều kỹ mềm Nhược điểm phương pháp sermina: - Tính hệ thống học khơng thể rõ ràng; - Sự thống quan điểm sinh viên, người dạy người học thường không triệt để; - Những sinh viên yếu, khó tiếp thu học; Gây khó khăn cho giảng viên có trình độ chun mơn, nghiệp vụ trung bình yếu Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Vấn đề cần giải Đưa hình thức giảng dạy phù hợp khắc phục nhược điểm phương pháp sermina tận dụng ưu điểm phương pháp thuyết trình truyền thống Qua giúp sinh viên chủ động học tập rèn luyện kỹ làm việc nhóm từ sinh viên có kiến thức việc giao tiếp, thiết lập mối quan hệ khả quản lý cơng việc sau 2.2 Tính giải pháp so với giải pháp cũ Giải pháp thực dựa sở thay đổi vài điểm phương pháp sermina kèm theo kết hợp với điểm mạnh phương pháp thuyết trình Ưu điểm giải pháp so với giải pháp cũ thể qua bảng 1: 02-BCSK Bảng So sánh giải pháp cũ giải pháp STT Giải pháp cũ Giải pháp - Sinh viên lên thuyết trình nội dung mà - Sinh viên lên thuyết trình nội dung mà nhóm giao, giảng viên nhận xét nhóm giao, giảng viên nhận xét nội dung bài, cách thuyết trình tiến hành nội dung bài, cách thuyết trình tiến hành thảo luận Sau giảng viên tóm tắt để sinh thảo luận viên nắm nội dung học - Sinh viên không nắm rõ mục tiêu học - Sinh viên nắm rõ mục tiêu, nội dung thơng qua q trình giảng viên thuyết trình tổng kết học - Người học chủ động trình thu nhận kiến thức, khai thác tiềm cá nhân, giúp sinh viên phát triển tốt số kỹ mềm, tảng để học tốt môn học - Một số người học không tham gia hoạt động - Thông qua hoạt động giảng viên định nhóm sinh viên nhóm lên trình bày thuyết trình trả lời câu hỏi hạn chế tượng sinh viên trây ì, khơng tham gia hoạt động nhóm - Hứng thú sinh viên mơn học - Hứng thú sinh viên với môn học tăng người học người dạy chia sẻ hiểu biết nội dung học góp phần giảm nhàm chán môn học Hơn giúp mối quan hệ thầy- trò gần gũi, thân thiện - Thời gian sinh viên dành để chuẩn bị dài - Thời gian chuẩn bị ngắn đi, giảng viên giao chủ đề với nội dung ngắn - Thời gian soạn giảng viên ít, giảng - Bắt buộc giảng viên luôn cập nhật kiến viên hài lòng với kiến thức mà có thức để giải đáp thắc mắc sinh viên Nói tóm lại phương pháp giảng dạy theo hình thức sermina có điều chỉnh có nhiều ưu điểm, thích hợp để áp dụng việc giảng dạy kiến thức theo hình thức đào tạo tín nhằm tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu trang bị cho sinh viên số kỹ để học môn học khác tốt hơn, hành trang 02-BCSK giúp em tự tin sống 2.3 Các bước thực sáng kiến Các bước thực buổi học theo hình thức kết hợp phương pháp sermina phương pháp thuyết trình Bước 1: Chuẩn bị - Chia nhóm: Dựa vào điểm đầu vào đại học mơn sinh học, giảng viên chia lớp học làm nhóm (mỗi nhóm 7-8 sinh viên), cho nhóm có điểm đầu vào cao, trung bình, thấp tương đương - Giao chủ đề: Chủ đề vấn đề nội dung học (không phải tất nội dung học buổi học hôm sau); đại diện nhóm chọn chủ đề phạm vi chủ đề giảng viên đưa (chủ đề khác nhóm) - Nghiên cứu tài liệu: Tất sinh viên phải đọc trước nội dung học hơm sau giáo trình, tìm hiểu thêm vấn đề nhờ cơng cụ khác để có kiến thức tổng quát nội dung - Viết thuyết trình: Giảng viên gợi ý cấu trúc, độ dài hình thức trình bày; hướng dẫn cách làm thuyết trình; giảng viên khơng cần đọc duyệt nội dung thuyết trình, sinh viên tập bảo vệ quan điểm Bước 2: Thực - Lớp học xếp theo hình chữ U để tạo cảm giác đối thoại thân thiện Các thành viên nhóm phải ngồi gần với để trao đổi, thảo luận Giảng viên chọn chỗ ngồi thích hợp sinh viên cho vừa gần gũi vừa dễ dàng điều khiển buổi học - Đại diện nhóm lên trình bày nội dung nhóm chuẩn bị khoảng 5-10 phút Để tránh tượng có sinh viên khơng chuẩn bị trước, giảng viên định thành viên nhóm đứng lên trình bày nội dung trả 02-BCSK lời vấn đề mà bạn lớp người dạy thắc mắc nội dung trình bày - Sau sinh viên thuyết trình xong, giảng viên nhận xét sơ lược nội dung cách trình bày chuyển qua phần thảo luận - Sinh viên khác lớp (có thể giảng viên) đặt câu hỏi liên quan đến đề tài vừa thuyết trình cho người trình bày nhóm chuẩn bị đề tài Giảng viên hướng dẫn câu hỏi không nên tập trung vào câu hỏi nhận diện, câu hỏi chất vấn – giải thích, mà chủ yếu câu hỏi phân tích lý giải, câu hỏi so sánh – đối chiếu, câu hỏi liên hệ – phát triển - Các thành viên nhóm thảo luận với thời gian định cử người đại diện đứng lên trả lời câu hỏi Giảng viên khẳng định lại ý kiến trả lời, bổ sung, mở rộng, nâng cao chỗ cần thiết - Giảng viên khái quát nội dung mà nhóm vừa trình bày, sau giảng viên thuyết trình vấn đề nội dung học Việc giúp người học có nhìn tổng qt nội dung mà bạn lớp vừa trình bày vừa nắm nội dung học người trình bày có nhiều bạn rụt rè, nhút nhát nên nói bé, nói khơng rõ ràng - Giảng viên tiếp tục định người trình bày nhóm Trình tự lại diễn hết nội dung học Các hiệu sáng kiến đánh giá sơ qua phiếu vấn sinh viên 06 lớp học phần (n= 356 sinh viên) Kết thu bảng Trong câu hỏi khảo sát đưa lựa chọn (5: đồng ý; 4: đồng ý; 3: phân vân; 2: không đồng ý; 1: không đồng ý) cho nội dung bảng Trong trình nhập số liệu chúng tơi mã hóa: đồng ý với ý kiến = điểm ; đồng ý với ý kiến = điểm ; phân vân với ý kiến = điểm; không đồng ý với ý kiến = điểm; không đồng ý với ý kiến = điểm, sau tính điểm trung bình (viết tắt ĐTB) độ lệch chuẩn (viết tắt Std) cho nội dung phương pháp, chúng tơi có bảng 2: Bảng Đánh giá sinh viên phương pháp dạy- học (tính theo điểm trung bình chung) 02-BCSK PP thuyết TT Nội dung - Hiểu rõ nội dung, mục tiêu môn học - Tự tin khẳng định thân, phát biểu ý kiến cá nhân - Phát triển lực tư thân - Rèn luyện kỹ thảo luận, làm việc tập thể trình PP kết hợp PP sermina ĐT ĐTB Std ĐTB Std 4.37 0.487 4.23 0.503 4.22 0.428 2.70 0.768 4.07 0.672 4.00 1.085 3.11 0.965 4.16 0.594 4.11 0.832 2.17 0.841 4.23 0.625 4.56 0.616 3.87 0.754 4.04 0.650 3.83 0.857 3.07 1.043 4.16 0.642 4.44 0.616 B Std - Giúp vận dụng hiệu quả, hợp lý kiến thức môn học vào thực tế - Tìm tòi, phát vấn đề liên quan đến môn học Kết cho thấy sinh viên dạy- học theo phương pháp giảng dạy tích cực (PPSER PPKH) họ nhận thấy thân tự tin khẳng định thân, phát biểu ý kiến tốt so với PPTT (ĐTB 4.0 4.07 so với 2.7) Tương tự PPSER PPKH giúp sinh viên rèn luyện tốt kỹ thảo luận, làm việc tập thể so với PPTT (ĐTB 4.56 4.23 so với 2.17); ĐTB PPSER PPKH nội dung: khả tìm tòi, phát vấn đề liên quan đến môn học; khả phát triển lực tư thân giúp người học vận dụng hiệu , hợp lý kiến thức môn học vào thực tế cao so với ĐTB PPTT (cụ thể: 4.44, 4.16 so với 3.07; 4.11, 4.16 so với 3.11 3.83, 4.04 so với 3.87) Điều hoàn toàn hợp lý sinh viên dạy- học phương pháp tích cực thân sinh viên phải tự tìm tòi, tự tư đế làm thuyết trình mà thầy giao nhà, sinh viên nhóm lại phải làm việc nhóm nhau, đưa ý kiến, thảo luận để định xem thuyết trình cần phải có nội dung cho thích hợp 02-BCSK Tuy nhiên nhiều hội thảo nước vấn đề nên dạy- học theo phương pháp tốt chun gia khơng bác bỏ hồn tồn vai trò phương pháp thuyết trình, PPTT có mặt mạnh nó, cụ thể điều tra sinh viên nhận thấy dạy- học PPTT sinh viên hiểu rõ nội dung, mục tiêu môn học so với PPSER PPKH (ĐTB 4.37 so với 4.22 4.23) Khi khảo sát kỹ mà sinh viên đạt qua phương pháp giảng dạy, đưa lựa chọn: kỹ đạt tốt, khá, trung bình, yếu mã hóa sau: tốt = điểm ; = điểm; trung bình = điểm; yếu = điểm, sau tính điểm trung bình độ lệch chuẩn cho kỹ phương pháp, thu kết bảng Bảng Đánh giá sinh viên kỹ đạt qua phương pháp dạy – học (tính theo điểm trung bình chung) PP thuyết TT Nội dung Kỹ phân tích lý giải vấn đề Kỹ hợp tác, làm việc theo nhóm Kỹ hệ thống hóa lại kiến thức học trình PP kết hợp PP sermina ĐTB Std ĐTB Std ĐTB Std 1.56 0.604 2.96 0.633 3.00 0.594 1.74 0.650 3.35 0.589 3.39 0.698 3.00 0.727 3.19 0.658 2.55 0.583 Kỹ trình bày vấn đề 1.70 0.717 3.38 0.598 3.39 0.608 Kỹ giải vấn đề 2.28 0.627 2.99 0.646 3.11 0.676 Kỹ giao tiếp 1.91 0.708 3.35 0.659 3.33 0.686 Kỹ lập kế hoạch học tập 2.67 0.727 3.20 0.680 3.23 0.840 3.39 0.596 3.27 0.642 3.06 0.639 Kỹ nghe, ghi hiểu giảng lớp Từ kết bảng thấy kỹ đạt sinh viên với phương pháp giảng dạy khác nhau, cụ thế: - Kỹ phân tích lý giải vấn đề; Kỹ hợp tác, làm việc theo nhóm; kỹ trình bày vấn đề; kỹ giao tiếp dạy- học PPSER PPKH cao nhiều so với dạy – học PPTT (ĐTB: 3.0 2.96 so với 1.56; 3.39 3.35 so với 02-BCSK 1.74; 3.39 3.38 so với 1.7; 3.33 3.35 so với 1.91) Nếu PPTT, người học nghe thầy trình bày vấn đề dạy- học theo PPSER PPKH thành viên nhóm có hội đưa quan điểm chủ đề thảo luận, mặt khác nâng cao tính tương tác thành viên nhằm tác động tích cực đến người học như: Tăng cường động học tập, nảy sinh hứng thú mới, kích thích giao tiếp, chia sẻ tư tưởng khích lệ thành viên tham gia học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, phát triển mối quan hệ quan tâm đến - Riêng kỹ nghe, ghi hiểu lớp thấy ĐTB PPTT cao so với ĐTB PPKH PPSER (ĐTB 3.39 so với 3.27 3.06) Như giảng viên thuyết trình sinh viên nắm nội dung tốt so với sinh viên tự thuyết trình Hơn trình diễn buổi học quan sát hứng thú sinh viên phương pháp dạy học (bảng 4), nhận thấy dạy- học phương pháp sermina phương pháp thuyết trình sinh viên hứng thú học tập so với phương pháp thuyết trình Trong phương pháp kết hợp vượt trội nhóm giảng viên chúng tơi quan sát thấy sinh viên ý có tham gia thuyết trình giảng viên, điều giúp sinh viên tổng hợp nội dung học Bảng Giảng viên đánh giá hứng thú sinh viên phương pháp dạy – học (tính điểm trung bình chung cho lớp học phần) ST Sự biểu T PP thuyết PP kết PP trình hợp sermina Tập trung, ý học 7.8 8.8 Nghe giảng ghi chép theo cách hiểu 8.1 8.1 7.7 Đưa câu hỏi cho giảng viên 8.2 Đưa câu hỏi cho bạn lớp 8 Suy nghĩ, tự tìm tòi lời giải đáp 7.7 8.1 7.9 8 số vấn đề giảng viên đưa Suy nghĩ, tự tìm tòi lời giải đáp số vấn đề bạn lớp đưa Trao đổi với bạn bè để làm sáng tỏ số 02-BCSK vấn đề học Đọc nội dung học trước đến lớp 8.4 Tham gia với bạn nhóm để chuẩn bị 9.5 8.2 8.5 giảng viên giao nhà 10 Tìm kiếm thơng tin có liên quan đến học mạng internet Ngồi chúng tơi điều tra mong muốn sinh viên phương pháp dạyhọc môn Sinh học- Di truyền (bảng 5) Kết chúng tơi thấy có đến 79.8% sinh viên mong muốn dạy- học phương pháp kết hợp, cao gấp 15 lần so với phương pháp sermina cao gấp lần so với phương pháp thuyết trình Bảng Mong muốn sinh viên phương pháp dạy- học môn Sinh học Di truyền TT Phương pháp dạy- học n % Phương pháp thuyết trình 54 15,2 Phương pháp kết hợp 284 79,8 Phương pháp sermina 18 5,1 Tổng 356 100 Sự thành công việc dạy- học phụ thuộc nhiều vào phương pháp dạy học giảng viên lựa chọn, nội dung tùy thuộc vào phương pháp sử dụng có kết khác Phương pháp giảng dạy tích cực nói chung phương pháp kết hợp nói riêng phương pháp dạy học áp dụng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực người học, dạy học hướng người học Ngày nay, ngồi kiến thức mà giáo trình cung cấp yêu cầu kỹ mà sinh viên đạt sau trường cao hơn, học theo phương pháp dạy học tích cực thấy đem lại kết tốt nhất, phát triển toàn diện hai yêu cầu đặt ra: nắm kiến thức phát triển kỹ năng, tạo niềm vui hứng thú học tập cho sinh viên Trên sở đó, nhóm sáng kiến chúng tơi dựa vào kết điều tra nhận thấy mong muốn học tập sinh viên kết hợp với kỹ lựa chọn giảng 02-BCSK dạy nội dung môn Sinh học- Di truyền theo phương pháp kết hợp (phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp sermina) 2.4 Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Số lượng sinh viên lớp học không đông, từ 55-65 sinh viên/1 lớp học phần - Giảng đường phải có projector, chiếu máy tính để bàn (khi buổi học thực theo phương pháp sermina phương pháp kết hợp) - Có phiếu vấn dành cho sinh viên để đánh giá hiệu phương pháp giảng dạy - Có bảng quan sát hứng thú sinh viên phương pháp dạy- học (dành cho giảng viên đánh giá) 2.5 Khả áp dụng vào thực tế Sáng kiến áp dụng vào giảng dạy thực tế để tăng cường hiệu học tập môn Sinh học- Di truyền cho sinh viên Đại học quy năm thứ Điều kiện để áp dụng sáng kiến khơng khó, hầu hết lớp học phần có số lượng sinh viên vừa phải, giảng đường đa phần nhà trường trang bị projector, chiếu máy tính để bàn 02-BCSK Phương pháp giảng dạy hoàn toàn xuất phát từ nhu cầu học tập sinh viên nên áp dụng tạo hứng thú học tập cho người học 2.6 Khả áp dụng cho đối tượng, quan, tổ chức khác Có thể áp dụng phương pháp giảng dạy cho môn học khác trường Đại học Điều dưỡng nói riêng trường cao đẳng, đại học khác nói chung III Hiệu xã hội sáng kiến đem lại Phương pháp giảng dạy theo hình thức kết hợp thuyết trình sermina hấp dẫn, lôi người học chủ động q trình học tập Tính chủ động cao tiền đề cho hình thành khả tư độc lập Tư độc lập tảng sáng tạo Khi dạy- học theo phương pháp kết hợp sinh viên phát triển tốt kỹ năng, kỹ mềm, ví dụ kỹ phân tích, lý giải vấn đề, kỹ hợp tác, làm việc theo nhóm, kỹ tìm kiếm tài liệu, kỹ trình bày vấn đề trước đám đơng… phương pháp giảng dạy truyền thống cung cấp kỹ cứng, hồn tồn khơng quan tâm đến phát triển kỹ mềm Khi giảng viên dạy học phương pháp kết hợp, người học thấy thân “được học” “bị học” Người học chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm khơng từ người thầy mà từ bạn lớp Dạy- học phương pháp giảng dạy kết hợp tìm cách giúp người học chủ động việc học, cho họ làm việc, khám phá tiềm 02-BCSK Người dạy cần giúp người học có tự tin, có trách nhiệm với thân để từ chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng Charles Handy, nhà triết lý kinh doanh tiếng người Anh, nói: “Để làm cho tương lai trở thành thực, cần phải tự tin tin tưởng vào giá trị Đó điều mà trường học phải dạy cho người” Chỉ người học tự khám phá kiến thức, tự học, tự làm tự bổ sung cho kiến thức trở thành tri thức người học, chuyển thành hành động, thành thói quen hàng ngày họ Ngồi dạy – học theo lối học thụ động (nghe giảng, đọc, nhìn), sinh viên học nhiều 50% lượng kiến thức, điều phần giải thích phương pháp giảng dạy truyền thống khơng mang lại hiệu cao Với phương pháp giảng dạy kết hợp, nhấn mạnh tham gia sinh viên vào q trình học, lơi sinh viên chủ động học tập, kết khác biệt rõ ràng: đạt mức độ tiếp thu kiến thức cao, lên đến 90% Khi áp dụng phương pháp giảng dạy kết hợp, giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trò, uy tín người thầy đề cao Bên cạnh đó, khả chun mơn người thầy tăng lên nhờ áp lực phương pháp, nội dung kiến thức giảng phải cập nhật liên tục để đáp ứng câu hỏi người học thời đại thông tin rộng mở Dạy học trình trao đổi kiến thức thầy trò Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải tình liên quan đến nội dung học sống người học Qua giáo dục em sức khỏe giới tính, hướng dẫn sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế nhận biết bệnh tật di truyền, tư vấn di truyền, tư vấn giải thích chế độ dinh dưỡng phù hợp với giai đoạn, lứa tuổi phát triển thể ... thú sinh viên phương pháp dạy học (bảng 4), nhận thấy dạy- học phương pháp sermina phương pháp thuyết trình sinh viên hứng thú học tập so với phương pháp thuyết trình Trong phương pháp kết hợp. .. dựa vào kết điều tra nhận thấy mong muốn học tập sinh viên kết hợp với kỹ lựa chọn giảng 02-BCSK dạy nội dung môn Sinh học- Di truyền theo phương pháp kết hợp (phương pháp thuyết trình kết hợp. .. 79.8% sinh viên mong muốn dạy- học phương pháp kết hợp, cao gấp 15 lần so với phương pháp sermina cao gấp lần so với phương pháp thuyết trình Bảng Mong muốn sinh viên phương pháp dạy- học môn Sinh

Ngày đăng: 22/12/2018, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến

  • Khi nói về thế kỷ 21, nhiều nhà chiến lược đã cho rằng “giáo dục là con chủ bài để đưa nhân loại tiến lên”. Trong giáo dục nói chung, giáo dục đại học đóng vai trò nòng cốt, là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hiểu được điều này vào tháng 11/2005 Chính phủ ra Nghị quyết 14 về “Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020” và vào tháng 11/2013 Chính phủ lại ra Nghị quyết 29 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” nhằm mục tiêu tạo được chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Muốn đạt được điều đó thì giáo dục đại học phải tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học.

  • Môn Sinh học- Di truyền là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo của trường Đại học Điều dưỡng Nam Định do bộ môn Sinh vật đảm nhiệm. Trước năm 2014 môn học này được các giảng viên giảng dạy theo hình thức thuyết trình truyền thống, nhưng bắt đầu từ năm 2014 khi nhà trường chuyển từ đào tạo theo niên chế sang hình thức tín chỉ, với mong muốn tăng tính tự học, tự nghiên cứu của sinh viên, trong đề cương chi tiết môn Sinh học – Di truyền các giảng viên đã giảng dạy theo phương pháp sermina. Tuy nhiên dù phương pháp giảng dạy đã thay đổi theo hướng lấy người học làm trung tâm nhưng thực tế giảng dạy cho thấy phương pháp serminar đang áp dụng vẫn bộc lộ những nhược điểm, có ảnh hưởng nhất định đến khả năng nhận thức và kết quả học tập môn học của sinh viên.

  • Với mong muốn lựa chọn được hình thức dạy học phù hợp nhất với nội dung môn học, giúp người học vừa nắm vững được kiến thức cơ bản của môn học, vừa rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu - điều thật sự cần thiết với sinh viên năm thứ nhất, tạo tiền đề cho các em học tốt trong những năm tiếp theo, vì thế sáng kiến được hình thành và thực hiện.

  • II. Mô tả giải pháp

  • 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

  • * Trước năm 2014, môn Sinh học – Di truyền được các giảng viên dạy theo phương pháp thuyết trình (PPTT) truyền thống. Trong phương pháp này, giảng viên dạy và sinh viên được dạy; giảng viên suy nghĩ và sinh viên buộc phải nghĩ theo cách của giảng viên; giảng viên nói và sinh viên lắng nghe; giảng viên quyết định (chọn lựa) và sinh viên phải làm theo. Nhìn chung, giảng viên là chủ thể còn sinh viên là khách thể của quá trình dạy – học. Giảng viên quan tâm trước hết đến việc truyền đạt kiến thức, hướng đến mục tiêu làm cho sinh viên hiểu và ghi nhớ kiến thức.

  • Ưu điểm của phương pháp thuyết trình: - Chủ động trong tiến trình đào tạo: tập trung vào chủ điểm, kiểm soát được nội dung và thứ tự thông tin truyền đạt trong thời gian định trước; - Truyền đạt được khối lượng kiến thức trong một thời gian giới hạn; - Phù hợp với số đông người học, thiếu lớp, thiếu phương tiện.

  • Nhược điểm của phương pháp thuyết trình: - Chỉ có thông tin một chiều, người học bị động; - Khó nắm được hiệu quả của bài giảng, người học dễ bị “ù lỳ” khi nghe quá lâu; - Không phát triển được kỹ năng cho người học.

  • * Sau năm 2014, khi trường chuyển từ đào tạo theo hệ thống niên chế sang hệ thống tín chỉ, các giảng viên đã thay đổi phương pháp giảng dạy để phù hợp với mục tiêu hướng người học làm trung tâm, phát huy tối đa tính chủ động, tích cực trong hoạt động lĩnh hội tri thức của người học, và bộ môn đã chọn phương pháp sermina (PPSER) để giúp sinh viên học tập tốt hơn. Serminar là hình thức học tập, trong đó người học chủ động hoàn toàn từ khâu chuẩn bị tài liệu, trình bày nội dung đưa dẫn chứng, trao đổi thảo luận với các thành viên khác và cuối cùng tự rút ra nội dung bài học hay vấn đề khoa học cũng như đề xuất các ý kiến để mở rộng nội dung. Trong hình thức serminar, sinh viên buộc phải tìm hiểu trước vấn đề sẽ thảo luận một cách chủ động như: đọc giáo trình bài giảng, đọc tài liệu có liên quan, suy nghĩ về những vấn đề được thảo luận. Từ đó, sinh viên lựa chọn cho mình một cách hiểu và bảo vệ được quan điểm của mình.

  • Ưu điểm của phương pháp sermina: - Tạo được cơ hội cho mọi người học đều tham gia, khai thác được tiềm năng của mỗi cá nhân; - Chủ động trong điều chỉnh nhận thức của người học; - Rèn luyện được nhiều kỹ năng mềm.

  • 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến

  • 2.1. Vấn đề cần giải quyết

  • Đưa ra được hình thức giảng dạy phù hợp khắc phục được nhược điểm của phương pháp sermina và tận dụng những ưu điểm của phương pháp thuyết trình truyền thống. Qua đó giúp sinh viên chủ động trong học tập và rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm từ đó sinh viên sẽ có kiến thức trong việc giao tiếp, thiết lập mối quan hệ và khả năng quản lý công việc sau này.

  • 2.2. Tính mới của giải pháp mới so với giải pháp cũ

  • Nói tóm lại phương pháp giảng dạy theo hình thức sermina có điều chỉnh có rất nhiều ưu điểm, thích hợp để áp dụng trong việc giảng dạy kiến thức theo hình thức đào tạo tín chỉ như hiện nay nhằm tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu và trang bị cho sinh viên một số kỹ năng để học những môn học khác tốt hơn, cũng là hành trang giúp các em tự tin hơn trong cuộc sống.

  • 2.3. Các bước thực hiện sáng kiến

  • - Chia nhóm: Dựa vào điểm đầu vào đại học môn sinh học, giảng viên chia lớp học làm 8 nhóm (mỗi nhóm 7-8 sinh viên), sao cho mỗi nhóm đều có điểm đầu vào cao, trung bình, thấp tương đương nhau.

  • Các hiệu quả của sáng kiến được đánh giá sơ bộ qua phiếu phỏng vấn sinh viên của 06 lớp học phần (n= 356 sinh viên). Kết quả thu được ở các bảng dưới đây.

  • Trong bộ câu hỏi khảo sát chúng tôi đưa ra 5 sự lựa chọn (5: rất đồng ý; 4: đồng ý; 3: phân vân; 2: không đồng ý; 1: rất không đồng ý) cho các nội dung như ở bảng 1. Trong quá trình nhập số liệu chúng tôi mã hóa: rất đồng ý với ý kiến này = 5 điểm ; đồng ý với ý kiến này = 4 điểm ; phân vân với ý kiến này = 3 điểm; không đồng ý với ý kiến này = 2 điểm; rất không đồng ý với ý kiến này = 1 điểm, sau đó tính điểm trung bình (viết tắt là ĐTB) và độ lệch chuẩn (viết tắt là Std) cho một nội dung của mỗi một phương pháp, chúng tôi có được bảng 2:

  • Bảng 2. Đánh giá của sinh viên về các phương pháp dạy- học (tính theo điểm trung bình chung)

  • TT

  • Nội dung

  • PP thuyết trình

  • PP kết hợp

  • PP sermina

  • ĐTB

  • Std

  • ĐTB

  • Std

  • ĐTB

  • Std

  • 1

  • - Hiểu rõ hơn về nội dung, mục tiêu của môn học

  • 4.37

  • 0.487

  • 4.23

  • 0.503

  • 4.22

  • 0.428

  • 2

  • - Tự tin khẳng định bản thân, phát biểu ý kiến cá nhân

  • 2.70

  • 0.768

  • 4.07

  • 0.672

  • 4.00

  • 1.085

  • 3

  • - Phát triển năng lực tư duy của bản thân

  • 3.11

  • 0.965

  • 4.16

  • 0.594

  • 4.11

  • 0.832

  • 4

  • - Rèn luyện kỹ năng thảo luận, làm việc tập thể

  • 2.17

  • 0.841

  • 4.23

  • 0.625

  • 4.56

  • 0.616

  • 5

  • - Giúp vận dụng hiệu quả, hợp lý những kiến thức môn học vào trong thực tế

  • 3.87

  • 0.754

  • 4.04

  • 0.650

  • 3.83

  • 0.857

  • 6

  • - Tìm tòi, phát hiện những vấn đề mới liên quan đến môn học

  • 3.07

  • 1.043

  • 4.16

  • 0.642

  • 4.44

  • 0.616

  • Kết quả cho thấy khi sinh viên được dạy- học theo phương pháp giảng dạy tích cực (PPSER và PPKH) thì họ nhận thấy bản thân tự tin khẳng định bản thân, phát biểu ý kiến tốt hơn so với PPTT (ĐTB 4.0 và 4.07 so với 2.7). Tương tự như vậy PPSER và PPKH cũng giúp sinh viên rèn luyện tốt kỹ năng thảo luận, làm việc tập thể hơn so với PPTT (ĐTB 4.56 và 4.23 so với 2.17); ngoài ra ĐTB của PPSER và PPKH đối với nội dung: khả năng tìm tòi, phát hiện những vấn đề mới liên quan đến môn học; khả năng phát triển năng lực tư duy của bản thân và giúp người học vận dụng hiệu quả , hợp lý những kiến thức môn học vào thực tế cao hơn so với ĐTB của PPTT (cụ thể: 4.44, 4.16 so với 3.07; 4.11, 4.16 so với 3.11 và 3.83, 4.04 so với 3.87). Điều này hoàn toàn hợp lý vì khi sinh viên được dạy- học bằng phương pháp tích cực thì bản thân mỗi sinh viên phải tự tìm tòi, tự tư duy đế làm bài thuyết trình mà thầy cô giao về nhà, hơn nữa các sinh viên trong cùng một nhóm lại phải làm việc nhóm cùng nhau, đưa ra ý kiến, thảo luận để quyết định xem trong bài thuyết trình cần phải có những nội dung nào cho thích hợp.

  • Tuy nhiên rất nhiều cuộc hội thảo trong nước về vấn đề chúng ta nên dạy- học theo phương pháp nào là tốt nhất thì các chuyên gia không ai bác bỏ hoàn toàn vai trò của phương pháp thuyết trình, vì PPTT cũng có mặt mạnh của nó, cụ thể trong điều tra của chúng tôi sinh viên nhận thấy khi dạy- học bằng PPTT thì sinh viên hiểu rõ về nội dung, mục tiêu môn học hơn so với PPSER và PPKH (ĐTB 4.37 so với 4.22 và 4.23).

  • Bảng 3. Đánh giá của sinh viên về các kỹ năng đạt được qua các phương pháp dạy – học (tính theo điểm trung bình chung)

  • TT

  • Nội dung

  • PP thuyết trình

  • PP kết hợp

  • PP sermina

  • ĐTB

  • Std

  • ĐTB

  • Std

  • ĐTB

  • Std

  • 1

  • Kỹ năng phân tích và lý giải vấn đề

  • 1.56

  • 0.604

  • 2.96

  • 0.633

  • 3.00

  • 0.594

  • 2

  • Kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm

  • 1.74

  • 0.650

  • 3.35

  • 0.589

  • 3.39

  • 0.698

  • 3

  • Kỹ năng hệ thống hóa lại kiến thức đã học

  • 3.00

  • 0.727

  • 3.19

  • 0.658

  • 2.55

  • 0.583

  • 4

  • Kỹ năng trình bày các vấn đề

  • 1.70

  • 0.717

  • 3.38

  • 0.598

  • 3.39

  • 0.608

  • 5

  • Kỹ năng giải quyết các vấn đề

  • 2.28

  • 0.627

  • 2.99

  • 0.646

  • 3.11

  • 0.676

  • 6

  • Kỹ năng giao tiếp

  • 1.91

  • 0.708

  • 3.35

  • 0.659

  • 3.33

  • 0.686

  • 7

  • Kỹ năng lập kế hoạch học tập

  • 2.67

  • 0.727

  • 3.20

  • 0.680

  • 3.23

  • 0.840

  • 8

  • Kỹ năng nghe, ghi và hiểu bài giảng tại lớp

  • 3.39

  • 0.596

  • 3.27

  • 0.642

  • 3.06

  • 0.639

  • Từ kết quả bảng 3 chúng tôi thấy kỹ năng đạt được của sinh viên với mỗi phương pháp giảng dạy là khác nhau, cụ thế:

  • - Kỹ năng phân tích và lý giải vấn đề; Kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm; kỹ năng trình bày vấn đề; kỹ năng giao tiếp khi dạy- học bằng PPSER và PPKH cao hơn nhiều so với dạy – học bằng PPTT (ĐTB: 3.0 và 2.96 so với 1.56; 3.39 và 3.35 so với 1.74; 3.39 và 3.38 so với 1.7; 3.33 và 3.35 so với 1.91). Nếu trong PPTT, người học chỉ nghe thầy cô trình bày vấn đề thì dạy- học theo PPSER và PPKH các thành viên trong một nhóm có cơ hội đưa ra quan điểm của mình đối với chủ đề thảo luận, mặt khác nó nâng cao được tính tương tác giữa các thành viên nhằm tác động tích cực đến người học như: Tăng cường động cơ học tập, nảy sinh những hứng thú mới, kích thích sự giao tiếp, chia sẻ tư tưởng và khích lệ mọi thành viên tham gia học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, phát triển được các mối quan hệ và quan tâm đến nhau.

  • - Riêng đối với kỹ năng nghe, ghi và hiểu bài tại lớp thì thấy ĐTB của PPTT cao hơn so với ĐTB của PPKH và PPSER (ĐTB 3.39 so với 3.27 và 3.06). Như vậy là khi giảng viên thuyết trình thì sinh viên nắm được nội dung bài tốt hơn so với sinh viên tự mình thuyết trình.

  • STT

  • Sự biểu hiện

  • PP thuyết trình

  • PP kết hợp

  • PP sermina

  • 1

  • Tập trung, chú ý trong giờ học

  • 7.8

  • 8.8

  • 6

  • 2

  • Nghe giảng và ghi chép bài theo cách hiểu của mình

  • 8.1

  • 8.1

  • 7.7

  • 3

  • Đưa ra câu hỏi cho giảng viên

  • 3

  • 8.2

  • 8

  • 4

  • Đưa ra câu hỏi cho các bạn trong lớp

  • 0

  • 8

  • 8

  • 5

  • Suy nghĩ, tự tìm tòi lời giải đáp đối với một số vấn đề giảng viên đưa ra

  • 5

  • 8

  • 7.7

  • 6

  • Suy nghĩ, tự tìm tòi lời giải đáp đối với một số vấn đề các bạn trong lớp đưa ra

  • 2

  • 8.1

  • 7.9

  • 7

  • Trao đổi với bạn bè để làm sáng tỏ một số vấn đề trong bài học

  • 2

  • 8

  • 8

  • 8

  • Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp

  • 5

  • 8.4

  • 8

  • 9

  • Tham gia với các bạn trong nhóm để chuẩn bị bài giảng viên giao về nhà

  • 0

  • 9.5

  • 8.2

  • 10

  • Tìm kiếm thông tin mới có liên quan đến bài học trên mạng internet

  • 3

  • 9

  • 8.5

  • Bảng 5. Mong muốn của sinh viên về phương pháp dạy- học môn Sinh học Di truyền

  • TT

  • Phương pháp dạy- học

  • n

  • %

  • 1

  • Phương pháp thuyết trình

  • 54

  • 15,2

  • 2

  • Phương pháp kết hợp

  • 284

  • 79,8

  • 3

  • Phương pháp sermina

  • 18

  • 5,1

  • Tổng

  • 356

  • 100

  • 2.4. Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

  • - Số lượng sinh viên trong một lớp học không được quá đông, chỉ từ 55-65 sinh viên/1 lớp học phần.

  • - Giảng đường phải có projector, màn chiếu và máy tính để bàn (khi buổi học thực hiện theo phương pháp sermina và phương pháp kết hợp).

  • - Có phiếu phỏng vấn dành cho sinh viên để đánh giá hiệu quả phương pháp giảng dạy.

  • - Có bảng quan sát sự hứng thú của sinh viên đối với phương pháp dạy- học (dành cho giảng viên đánh giá).

  • 2.5. Khả năng áp dụng vào thực tế

  • Sáng kiến đã được áp dụng vào giảng dạy thực tế để tăng cường hiệu quả học tập môn Sinh học- Di truyền cho sinh viên Đại học chính quy năm thứ nhất.

  • Điều kiện để áp dụng sáng kiến không khó, hầu hết các lớp học phần đều có số lượng sinh viên vừa phải, các giảng đường đa phần đều đã được nhà trường trang bị projector, màn chiếu và máy tính để bàn.

  • Phương pháp giảng dạy này hoàn toàn xuất phát từ nhu cầu học tập của sinh viên nên khi áp dụng đã tạo được sự hứng thú học tập cho người học.

  • 2.6. Khả năng áp dụng cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức khác

  • Có thể áp dụng phương pháp giảng dạy này cho các môn học khác trong trường Đại học Điều dưỡng nói riêng và các trường cao đẳng, đại học khác nói chung.

  • III. Hiệu quả xã hội do sáng kiến đem lại

  • Ngoài ra khi dạy – học theo lối học thụ động (nghe giảng, đọc, nhìn), sinh viên học được nhiều nhất là 50% lượng kiến thức, điều này phần nào giải thích được vì sao phương pháp giảng dạy truyền thống không mang lại hiệu quả cao. Với phương pháp giảng dạy kết hợp, nhấn mạnh sự tham gia của sinh viên vào quá trình học, lôi cuốn sinh viên chủ động trong học tập, thì kết quả khác biệt hết sức rõ ràng: có thể đạt được mức độ tiếp thu kiến thức rất cao, có thể lên đến 90%.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan