Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong tác phẩm rừng xà nu của nguyễn trung thành

4 266 0
Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong tác phẩm rừng xà nu của nguyễn trung thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Người đăng: Anh Thư Ngày: 28052018 Đề bài: Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Bài làm: Là nhà văn gắn bó máu thịt với chiến trường Tây Nguyên trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, Nguyễn Trung Thành đã để lại cho hậu thế nhiều tác phẩm độc đáo, ấn tượng. Khắc họa mảnh đất này với những mất mát đau thương, oằn mình trong mưa bom bão đạn chiến tranh, đặc biệt là trong kháng chiến chống Mỹ ác liệt, tác phẩm “Rừng xà nu” đã ghi dấu bởi những thành công trên phương diện nội dung lẫn nghệ thuật. Trong đó, chủ nghĩa anh hùng cách mạng là một kết tinh tiêu biểu từ những thành công này. Tác phẩm “Rừng xà nu” ra đời vào mùa hè năm 1965 khi đế quốc Mỹ bắt đầu chiến tranh cục bộ và được in trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”. Truyện viết về mảnh đất Tây Nguyên anh dũng với những người anh hùng kiên trung, bất khuất và khu rừng xà nu xa tít tắp tận chân trời “Ấy là một cây hùng vĩ và cao thượng, man dại và trong sạch, mỗi cây cao vút, vạm vỡ, ứ nhựa, tán lá vừa thanh nhã vừa rắn rỏi mênh mông, tưởng như đã sống tự ngàn đời, còn sống đến ngàn đời sau, từng cây, hàng vạn, hàng triệu cây vô tận”. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng là sự thể hiện của lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc của con người Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, là sự trung thành với lí tưởng cách mạng được thử thách trong những hòan cảnh khốc liệt, qua đó bộc lộ được vẻ đẹp của phẩm chất anh hùng có tính chất tiêu biểu cho cả dân tộc. Thầm nhuần tư tưởng đó, mỗi ngòi bút bên cạnh sứ mệnh của một nhà văn còn mang sứ mệnh của một người con yêu nước, một người chiến sĩ chiến đấu vì từng hơi thở quê hương. Từng lớp từng lớp người dùng máu và nước mắt viết tiếp trang sử hào hùng của dân tộc, cất lên tiếng nói phản kháng mạnh mẽ phá tan mọi xiềng xích cùm gông “Người đứng dậy viết tiếp người ngã xuống Người hôm nay viết tiếp người hôm qua”. Nguyễn Trung Thành gắn bó sâu sắc với từng hơi thở chiến tranh, dấn thân vào mọi cung đường kháng chiến chống Mỹ, do đó, tác phẩm “Rừng xà nu” cũng mang lấy không khí chiến đấu oanh liệt và máu lửa. Từ thực tế vào trang sách, bức tranh hiện thực được phản ánh vô cùng sinh động, hấp dẫn. Trong đó, chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể hiện xuyên suốt trong tác phẩm và đặc biệt nổi trội ở hai phương diện: thứ nhất, ở những nhân vật mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, từ đau thương trỗi dậy để chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược; thứ hai, thể hiện ở sức sống bất diệt của con người Việt Nam trong cuộc chiến đấu ác liệt. Thứ nhất, như đã nói ở trên, chủ nghĩa anh hùng cách mạng trước tiên thể hiện ở những nhân vật mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, từ đau thương trỗi dậy để chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược. Điển hình ở đây là nhân vật Tnú – nhân vật được khắc họa nổi bật của truyện. Là thế hệ cây xà nu trưởng thành, tiếp thu truyền thông tốt đẹp của thế hệ cây xà nu đại thu – cụ Mết, cuộc đời Tnú tiêu biểu cho con đường cách mạng của người dân Tây Nguyên, quyết tâm dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng. Chứng kiến những đau thương, những mất mát của dân làng, của dân tộc; Tnú lớn lên đã tự hun đúc cho mình một tinh thần bất khuất, một trái tim kiên cường mà sau này, khi nói về những nhân vật như thế, Tố Hữu viết: “Chúng muốn đốt ta thành tro bụi Ta hóa vàng cho nhân phẩm lương tâm Chúng muốn ta bán mình ô nhục Ta làm sen thơm ngát giữa đầm”. Phẩm chất anh hùng của Tnú được thể hiện từ lúc bé cho đến ngày trưởng thành. Lúc còn nhỏ, Tnú có hoàn cảnh rất đáng thương nhưng lại vô cùng cứng cỏi gan dạ. Cha mẹ mất sớm, Tnú lớn lên trong sự cưu mang của dân làng Xô Man. Dù ít tuổi, Tnú bất chấp sự vây lùng, bắt bớ của quân thù để cùng Mai vào rừng bảo vệ anh Quyết. Bên cạnh đó, Tnú còn là một người trung thực, thẳng thắn và quyết tâm. Khi học chữ thua Mai, Tnú giận mình “đập bể cái bảng nứa” và “cầm hòn đá tự đập vào đầu, chảy máu ròng ròng”. Tuy học chữ không sáng dạ nhưng đường liên lạc chuyển thư, Tnú sáng suốt vô cùng “không bao giờ đi đường mòn”, “Tnú leo lên cây cao nhìn quanh một lượt rồi xé rừng mà đi vượt qua tất cả vòng vây”. Khi bị giặc bắt, Tnú gan dạ, vững vàng trước kẻ thù. Biết bao nhiêu đòn roi, bao nhiêu vết thương đã trút lê da thịt nhưng anh vẫn hùng hồn đặt tay lên bụng và thách thức: “Ở đây này” Có thể nói, trong nhân vật này là sự kết tinh tưởng chừng mâu thuẫn nhưng vô cùng hợp lí: đó là yêu thương và căm hận. Mối thù bản thân, mối thù gia đình và mối thù của buôn làng đã khắc sâu trong từng mạch máu, hơi thở của anh. Tnú không cứu nổi mẹ con Mai từ trận mưa roi sắt tàn bạo nhưng từ đó, anh cố nén nỗi đau và vươn lên mạnh mẽ: “Chúng nó đã cầm súng mình đã cầm giáo”. Tnú biến đau thương thành sức mạnh, biến cái chết thành hành động, trước sự tra tấn tàn bạo nhưng bản lĩnh người chiến sĩ cộng sản vẫn vững chãi hơn bao giờ hết: “Một ngón tay Tnú bốc cháy. Hai ngón, ba ngón. Không có gì đượm bằng nhựa xà nu”, “Anh nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy ở bụng. Máu anh mặn chát ở đầu lưỡi. Răng anh đã cắn nát môi anh rồi”… Thứ hai, chủ nghĩa anh hùng cách mạng còn thể hiện ở sức sống bất diệt của con người Việt Nam trong cuộc chiến đấu ác liệt. Bên cạnh một nhân vật cụ thể như Tnú là cả một tập thể dân làng Xô Man. Phẩm chất của dân làng Xô Man bên cạnh việc thể hiện trực tiếp qua cách chống trả và chiến đấu với kẻ thù còn được thể hiện gián tiếp qua hình ảnh rừng xà nu. Mặc dù “Trong rừng hàng vạn cây, không cây nào không bị thương”, nhưng vẫn “ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng”, một cây ngã xuống thì bốn năm cây con mọc lên . Viết về nỗi đau của cây mà ta cứ ngỡ đó là nỗi đau của một người bằng xương bằng thịt. Trong sự đổ ngã đau thương, chúng vẫn hiện lên oai hùng và bi tráng “đổ ào ào như một trận bão”. Đúng như lời cụ Mết: “Không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất ta. Cây mẹ ngã, cây con mọc lên, đố chúng nó giết hết được cả rừng xà nu này”. Dân làng Xô Man cũng vậy, cũng mang sức sống bất diệt mặc dù bao nhiêu bom đạn đau thương phủ xuống. Thế hệ này ngã xuống, thế hệ khác lại liền kề đứng lên. Tiếp nối cụ Mết là Tnú, Mai. Tiếp nối Tnú, Mai là Dít, Heng. Từng thế hệ, từng lớp người cứ tạo thành đội ngũ trùng điệp: “Lớp cha trước, lớp con sau Đã thành đồng chính chung câu quân hành” Qua đó, ta thấy, sự tiếp nối và kế thừa đó đã làm nên chủ nghĩa anh hùng cách mạng của con người Việt Nam thời chống Mĩ, là sức sống bất diệt giúp họ vượt qua bao đau thương mất mát do kẻ thù gây ra để tiếp tục chiến đấu và chiến thắng. Dân tộc ta thêm một lần nữa có quyền tự hào bởi một nội lực tinh thần mạnh mẽ, kiên trung. Để khắc họa chủ nghĩa anh hùng cách mạng như đã nêu trên, không thể không kể đến những thủ pháp nghệ thuật mà Nguyễn Thành Trung đã đạt đến. Trước hết, đó là nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, phép ẩn dụ khi miêu tả cây xà nu hòa hợp với hình tượng con người. Hơn thế nữa, những nhân vật mà tác giả miêu tả (cụ Mết, Tnú, Mai…) đề là những con người tiêu biểu cho cộng đồng về lí tưởng và phẩm chất, nhân danh cộng đồng mà chiến đấu hi sinh. Cùng với đó là cách dựng truyện, tạo bối cảnh phù hợp, ngôn ngữ sử thi hào hùng kết hợp hài hòa cùng chất sử thi lãng mạn say mê, lời văn giàu nhạc điệu, khi thâm trầm, khi trang nghiêm… Tóm lại, “Rừng xà nu” là một tác phẩm thể hiện lí tưởng cách mạng cao cả: dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng và tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất, biến đau thương thành sức mạnh, vươn lên chiến đấu không chỉ cho bản thân, cho gia đình mà còn cho cả dân tộc. Từ đó, ta càng thấu hiểu và tự hào về lịch sử kháng chiến của cha ông: “Em ơi em Hãy nhìn rất xa Vào bốn nghìn năm đất nước Năm tháng nào cũng người người lớp lớp” => Trên đây là bài viết tham khảo. Tuy nhiên, nếu bạn học sinh nào muốn viết theo ý mình thì tech12h có dàn ý để các bạn dễ viết bài. 1. MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Giới thiệu khái lược về chủ nghĩa anh hùng cách mạng 2. THÂN BÀI: 2.1. Giới thiệu đôi nét về hoàn cảnh, bối cảnh của tác phẩm 2.2. Khái niệm chủ nghĩa anh hùng cách mạng: “Chủ nghĩa anh hùng cách mạng là sự thể hiện của lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc của con người Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, là sự trung thành với lí tưởng cách mạng được thử thách trong những hòan cảnh khốc liệt, qua đó bộc lộ được vẻ đẹp của phẩm chất anh hùng có tính chất tiêu biểu cho cả dân tộc”. 2.3. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể hiện ở những nhân vật mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, từ đau thương trỗi dậy để chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược: nhân vật Tnú Lúc nhỏ: lúc học chữ, khi bảo vệ cán bộ… Khi trưởng thành: lúc mẹ con Mai mất, khi bị giặc đốt bàn tay… 2.4. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể hiện ở sức sống bất diệt của con người Việt Nam trong cuộc chiến đấu ác liệt: Được thể hiện gián tiếp qua rừng xà nu Hình ảnh dân làng Xô Man và sự tiếp nối của các thế hệ 2.5. Một số nét nghệ thuật tiêu biểu: xây dựng hình tượng nhân vật, chất sử thi và lãng mạn, ngôn ngữ sử thi…. 3. KẾT BÀI Nhận xét, đánh giá vấn đề.

Chủ nghĩa anh hùng cách mạng tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Người đăng: Anh Thư - Ngày: 28/05/2018 Đề bài: Chủ nghĩa anh hùng cách mạng tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Bài làm: Là nhà văn gắn bó máu thịt với chiến trường Tây Nguyên suốt hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, Nguyễn Trung Thành để lại cho hậu nhiều tác phẩm độc đáo, ấn tượng Khắc họa mảnh đất với mát đau thương, oằn mưa bom bão đạn chiến tranh, đặc biệt kháng chiến chống Mỹ ác liệt, tác phẩm “Rừng xà nu” ghi dấu thành công phương diện nội dung lẫn nghệ thuật Trong đó, chủ nghĩa anh hùng cách mạng kết tinh tiêu biểu từ thành công Tác phẩm “Rừng xà nu” đời vào mùa hè năm 1965 đế quốc Mỹ bắt đầu chiến tranh cục in tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” Truyện viết mảnh đất Tây Nguyên anh dũng với người anh hùng kiên trung, bất khuất khu rừng xà nu xa tít tận chân trời “Ấy hùng vĩ cao thượng, man dại sạch, cao vút, vạm vỡ, ứ nhựa, tán vừa nhã vừa rắn rỏi mênh mông, tưởng sống tự ngàn đời, sống đến ngàn đời sau, cây, hàng vạn, hàng triệu vô tận” Chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc người Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, trung thành với lí tưởng cách mạng thử thách hòan cảnh khốc liệt, qua bộc lộ vẻ đẹp phẩm chất anh hùng có tính chất tiêu biểu cho dân tộc Thầm nhuần tư tưởng đó, ngòi bút bên cạnh sứ mệnh nhà văn mang sứ mệnh người yêu nước, người chiến sĩ chiến đấu thở quê hương Từng lớp lớp người dùng máu nước mắt viết tiếp trang sử hào hùng dân tộc, cất lên tiếng nói phản kháng mạnh mẽ phá tan xiềng xích cùm gơng “Người đứng dậy viết tiếp người ngã xuống/ Người hôm viết tiếp người hôm qua” Nguyễn Trung Thành gắn bó sâu sắc với thở chiến tranh, dấn thân vào cung đường kháng chiến chống Mỹ, đó, tác phẩm “Rừng xà nu” mang lấy khơng khí chiến đấu oanh liệt máu lửa Từ thực tế vào trang sách, tranh thực phản ánh vơ sinh động, hấp dẫn Trong đó, chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể xuyên suốt tác phẩm đặc biệt trội hai phương diện: thứ nhất, nhân vật mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, từ đau thương trỗi dậy để chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược; thứ hai, thể sức sống bất diệt người Việt Nam chiến đấu ác liệt Thứ nhất, nói trên, chủ nghĩa anh hùng cách mạng trước tiên thể nhân vật mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, từ đau thương trỗi dậy để chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược Điển hình nhân vật Tnú – nhân vật khắc họa bật truyện Là hệ xà nu trưởng thành, tiếp thu truyền thông tốt đẹp hệ xà nu đại thu – cụ Mết, đời Tnú tiêu biểu cho đường cách mạng người dân Tây Nguyên, tâm dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng Chứng kiến đau thương, mát dân làng, dân tộc; Tnú lớn lên tự hun đúc cho tinh thần bất khuất, trái tim kiên cường mà sau này, nói nhân vật thế, Tố Hữu viết: “Chúng muốn đốt ta thành tro bụi/ Ta hóa vàng cho nhân phẩm lương tâm/ Chúng muốn ta bán ô nhục/ Ta làm sen thơm ngát đầm” Phẩm chất anh hùng Tnú thể từ lúc bé ngày trưởng thành Lúc nhỏ, Tnú có hồn cảnh đáng thương lại vơ cứng cỏi gan Cha mẹ sớm, Tnú lớn lên cưu mang dân làng Xô Man Dù tuổi, Tnú bất chấp vây lùng, bắt quân thù để Mai vào rừng bảo vệ anh Quyết Bên cạnh đó, Tnú người trung thực, thẳng thắn tâm Khi học chữ thua Mai, Tnú giận “đập bể bảng nứa” “cầm đá tự đập vào đầu, chảy máu ròng ròng” Tuy học chữ khơng sáng đường liên lạc chuyển thư, Tnú sáng suốt vô “khơng đường mòn”, “Tnú leo lên cao nhìn quanh lượt xé rừng mà vượt qua tất vòng vây” Khi bị giặc bắt, Tnú gan dạ, vững vàng trước kẻ thù Biết đòn roi, vết thương trút lê da thịt anh hùng hồn đặt tay lên bụng thách thức: “Ở này!” Có thể nói, nhân vật kết tinh tưởng chừng mâu thuẫn vơ hợp lí: u thương căm hận Mối thù thân, mối thù gia đình mối thù bn làng khắc sâu mạch máu, thở anh Tnú không cứu mẹ Mai từ trận mưa roi sắt tàn bạo từ đó, anh cố nén nỗi đau vươn lên mạnh mẽ: “Chúng cầm súng cầm giáo” Tnú biến đau thương thành sức mạnh, biến chết thành hành động, trước tra tàn bạo lĩnh người chiến sĩ cộng sản vững chãi hết: “Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón Khơng có đượm nhựa xà nu”, “Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh rồi”… Thứ hai, chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể sức sống bất diệt người Việt Nam chiến đấu ác liệt Bên cạnh nhân vật cụ thể Tnú tập thể dân làng Xô Man Phẩm chất dân làng Xô Man bên cạnh việc thể trực tiếp qua cách chống trả chiến đấu với kẻ thù thể gián tiếp qua hình ảnh rừng xà nu Mặc dù “Trong rừng hàng vạn cây, không không bị thương”, “ưỡn ngực lớn che chở cho làng”, ngã xuống bốn năm mọc lên Viết nỗi đau mà ta ngỡ nỗi đau người xương thịt Trong đổ ngã đau thương, chúng lên oai hùng bi tráng “đổ ào trận bão” Đúng lời cụ Mết: “Không có mạnh xà nu đất ta Cây mẹ ngã, mọc lên, đố chúng giết hết rừng xà nu này” Dân làng Xô Man vậy, mang sức sống bất diệt bom đạn đau thương phủ xuống Thế hệ ngã xuống, hệ khác lại liền kề đứng lên Tiếp nối cụ Mết Tnú, Mai Tiếp nối Tnú, Mai Dít, Heng Từng hệ, lớp người tạo thành đội ngũ trùng điệp: “Lớp cha trước, lớp sau Đã thành đồng chung câu quân hành” Qua đó, ta thấy, tiếp nối kế thừa làm nên chủ nghĩa anh hùng cách mạng người Việt Nam thời chống Mĩ, sức sống bất diệt giúp họ vượt qua bao đau thương mát kẻ thù gây để tiếp tục chiến đấu chiến thắng Dân tộc ta thêm lần có quyền tự hào nội lực tinh thần mạnh mẽ, kiên trung Để khắc họa chủ nghĩa anh hùng cách mạng nêu trên, không kể đến thủ pháp nghệ thuật mà Nguyễn Thành Trung đạt đến Trước hết, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, phép ẩn dụ miêu tả xà nu hòa hợp với hình tượng người Hơn nữa, nhân vật mà tác giả miêu tả (cụ Mết, Tnú, Mai…) đề người tiêu biểu cho cộng đồng lí tưởng phẩm chất, nhân danh cộng đồng mà chiến đấu hi sinh Cùng với cách dựng truyện, tạo bối cảnh phù hợp, ngơn ngữ sử thi hào hùng kết hợp hài hòa chất sử thi lãng mạn say mê, lời văn giàu nhạc điệu, thâm trầm, trang nghiêm… Tóm lại, “Rừng xà nu” tác phẩm thể lí tưởng cách mạng cao cả: dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất, biến đau thương thành sức mạnh, vươn lên chiến đấu không cho thân, cho gia đình mà cho dân tộc Từ đó, ta thấu hiểu tự hào lịch sử kháng chiến cha ông: “Em em Hãy nhìn xa Vào bốn nghìn năm đất nước Năm tháng người người lớp lớp” => Trên viết tham khảo Tuy nhiên, bạn học sinh muốn viết theo ý tech12h có dàn ý để bạn dễ viết MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Giới thiệu khái lược chủ nghĩa anh hùng cách mạng THÂN BÀI: 2.1 Giới thiệu đôi nét hoàn cảnh, bối cảnh tác phẩm 2.2 Khái niệm chủ nghĩa anh hùng cách mạng: “Chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc người Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, trung thành với lí tưởng cách mạng thử thách hòan cảnh khốc liệt, qua bộc lộ vẻ đẹp phẩm chất anh hùng có tính chất tiêu biểu cho dân tộc” 2.3 Chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể nhân vật mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, từ đau thương trỗi dậy để chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược: nhân vật Tnú - Lúc nhỏ: lúc học chữ, bảo vệ cán bộ… - Khi trưởng thành: lúc mẹ Mai mất, bị giặc đốt bàn tay… 2.4 Chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể sức sống bất diệt người Việt Nam chiến đấu ác liệt: - Được thể gián tiếp qua rừng xà nu - Hình ảnh dân làng Xơ Man tiếp nối hệ 2.5 Một số nét nghệ thuật tiêu biểu: xây dựng hình tượng nhân vật, chất sử thi lãng mạn, ngôn ngữ sử thi… KẾT BÀI Nhận xét, đánh giá vấn đề ... thiệu tác giả, tác phẩm Giới thiệu khái lược chủ nghĩa anh hùng cách mạng THÂN BÀI: 2.1 Giới thiệu đôi nét hoàn cảnh, bối cảnh tác phẩm 2.2 Khái niệm chủ nghĩa anh hùng cách mạng: Chủ nghĩa anh hùng. .. tưởng cách mạng thử thách hòan cảnh khốc liệt, qua bộc lộ vẻ đẹp phẩm chất anh hùng có tính chất tiêu biểu cho dân tộc” 2.3 Chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể nhân vật mang phẩm chất anh hùng, ... ba ngón Khơng có đượm nhựa xà nu , Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh rồi”… Thứ hai, chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể sức sống bất diệt

Ngày đăng: 22/12/2018, 10:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.

    • Đề bài: Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan