Phân tích đề và lập dàn ý bài văn nghị luận

2 177 0
Phân tích đề và lập dàn ý bài văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận Người đăng: Bảo Chi Ngày: 02072017 Phân tích đề và lập dàn ý cho bài văn là một khâu quan trọng nhằm giúp bài văn được sắp xếp các ý mạch lạc, rõ ràng theo một trình tự logic. Tech12h sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo Soạn văn bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Phân tích đề là công việc trước tiên và không thể thiếu khi làm bài văn nghị luận. Khi phân tích đề, cần đọc kỹ đề để xác định các yêu cầu của đề về: Nội dung luận đề. Thao tác lập luận chính và phụ. Phạm vi tư liệu cần minh hoạ và các quan hệ từ tạo liên kết các vế câu trong đề (nếu có). 2. Lập dàn bài là lập cái “sườn” cho một bài văn. Đây là một yêu cầu quan trong tạo nên thành công của bài viết. Qúa trình lập dàn bài cần theo một trình tự : Bước 1: Trên cơ sở của phần phân tích đề à xác định ý lớn (luận điểm) Bước 2: Từ hệ thống ý lớn à xác lập các ý nhỏ làm sáng tỏ cho ý lớn (luận cứ). Bước 3: Sắp xếp các luận điểm; luận cứ theo một trình tự lôgic ở mỗi phần bố cục của bài văn: Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận. Thân bài: triển khai nội dung nghị luận với các thao tác lập luận cơ bản. Kết bài: Tóm lược vấn đề đã nghị luận ==> đánh giá, mở rộng vấn đề. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Luyện tập Đề 1 (Trang 24 – SGK) Phân tích đề và lập dàn ý cho đề bài sau: Cảm nghĩ của em về giá trị hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Trích “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác). => Xem hướng dẫn giải Đề 2: Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương qua một bài thơ Nôm (Bánh trôi nước hoặc Tự tình Bài II) => Xem hướng dẫn giải

Phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 02/07/2017 Phân tích đề lập dàn ý cho văn khâu quan trọng nhằm giúp văn xếp ý mạch lạc, rõ ràng theo trình tự logic Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn soạn văn chi tiết câu hỏi Mời bạn tham khảo A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Phân tích đề cơng việc trước tiên thiếu làm văn nghị luận Khi phân tích đề, cần đọc kỹ đề để xác định yêu cầu đề về: • Nội dung luận đề • Thao tác lập luận phụ • Phạm vi tư liệu cần minh hoạ quan hệ từ tạo liên kết vế câu đề (nếu có) Lập dàn lập “sườn” cho văn Đây yêu cầu quan tạo nên thành công viết Qúa trình lập dàn cần theo trình tự : • Bước 1: Trên sở phần phân tích đề xác định ý lớn (luận điểm) • Bước 2: Từ hệ thống ý lớn xác lập ý nhỏ làm sáng tỏ cho ý lớn (luận cứ) • Bước 3: Sắp xếp luận điểm; luận theo trình tự lơgic phần bố cục văn: o Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận o Thân bài: triển khai nội dung nghị luận với thao tác lập luận o Kết bài: Tóm lược vấn đề nghị luận ==> đánh giá, mở rộng vấn đề B BÀI TẬP HƯỚNG DẪN GIẢI Luyện tập Đề (Trang 24 – SGK) Phân tích đề lập dàn ý cho đề sau: Cảm nghĩ em giá trị thực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Trích “Thượng kinh kí sự” Lê Hữu Trác) => Xem hướng dẫn giải Đề 2: Tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc Hồ Xuân Hương qua thơ Nơm (Bánh trơi nước Tự tình - Bài II) => Xem hướng dẫn giải ... dung nghị luận với thao tác lập luận o Kết bài: Tóm lược vấn đề nghị luận ==> đánh giá, mở rộng vấn đề B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Luyện tập Đề (Trang 24 – SGK) Phân tích đề lập dàn ý cho đề sau:... ý lớn xác lập ý nhỏ làm sáng tỏ cho ý lớn (luận cứ) • Bước 3: Sắp xếp luận điểm; luận theo trình tự lơgic phần bố cục văn: o Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận o Thân bài: triển khai nội dung nghị. .. đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Trích “Thượng kinh kí sự” Lê Hữu Trác) => Xem hướng dẫn giải Đề 2: Tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc Hồ Xuân Hương qua thơ Nơm (Bánh trơi nước Tự tình - Bài II) =>

Ngày đăng: 21/12/2018, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích đề và lập dàn ý bài văn nghị luận

    • Phân tích đề và lập dàn ý cho bài văn là một khâu quan trọng nhằm giúp bài văn được sắp xếp các ý mạch lạc, rõ ràng theo một trình tự logic. Tech12h sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo

    • A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

    • B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

    • Luyện tập

    • Đề 2: Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương qua một bài thơ Nôm (Bánh trôi nước hoặc Tự tình - Bài II)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan