Quản lý đào tạo ở các trường cao đẳng cộng đồng khu vực đồng bằng bắc bộ theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

198 101 0
Quản lý đào tạo ở các trường cao đẳng cộng đồng khu vực đồng bằng bắc bộ theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN KHẮC TUỆ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN Lí GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các tài liệu số liệu trích dẫn luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng, không trùng lặp với công trình khoa học cơng bố Tác giả luận án Nguyễn Khắc Tuệ MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 16 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề quản lý đào tạo trường cao đẳng cộng đồng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 16 1.2 Khái quát cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải 36 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 41 2.1 Những vấn đề lý luận đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học cao đẳng 41 2.2 Những vấn đề lý luận trường cao đẳng cộng đồng quản lý đào tạo trường cao đẳng cộng đồng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 50 2.3 Nội dung quản lý yếu tố tác động đến quản lý đào tạo trường cao đẳng cộng đồng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 65 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 81 3.1 Khái quát chung tình hình nhà trường cách thức tổ chức khảo sát thực tiễn trường cao đẳng cộng đồng khu vực Đồng Bắc Bộ 81 3.2 Thực trạng đào tạo trường cao đẳng cộng đồng khu vực Đồng Bắc Bộ 86 3.3 Thực trạng nguyên nhân ưu điểm, hạn chế quản lý đào tạo trường cao đẳng cộng đồng khu vực Đồng Bắc Bộ theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 96 Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM, THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 125 THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 4.1 Biện pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường cao đẳng cộng đồng khu vực Đồng Bắc Bộ 125 4.2 Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp 154 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 174 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 PHỤ LỤC 190 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Nội dung Trang Số lượng cán bộ, giảng viên sinh viên trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ khảo sát 84 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ MTĐT 87 So sánh số lượng tín chương trình khung chương trình đào tạo ngành cơng nghệ kỹ thuật điện, điện tử trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ 89 Tổng hợp số lượng, chất lượng ĐNGV trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ 92 So sánh tiêu số lượng trúng tuyển sinh vào đào tạo trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ năm gần 93 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên chuẩn hóa quy trình xây dựng điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch đào tạo trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ 97 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viênvề xây dựng, thực điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình tuyển sinh lọc sinh viên trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ 100 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viênvề thực trạng quản lý đội ngũ 103 cán quản lý giáo dục giảng viên theo hướng chuẩn hóaở trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ 10 11 12 13 14 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 15 16 17 4.1 4.2 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên thực trạng quản lý chương trình, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người họcở trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ 105 Tổng hợp ý kiến đánh giá sinh viên thực trạng đảm bảo sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho đào tạoở trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ 108 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên đảm bảo học liệu trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đào tạoở trường CĐCĐ khu vực ĐBBB 110 Các nội dung công bố CLĐT trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ 111 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá tự kiểm định CLĐT trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ 112 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên tác động tích cực, thuận chiều QLĐT trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ theo tiếp cận ĐBCL 115 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên tác động tiêu cực, cản trở QLĐT trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ theo tiếp cận ĐBCL 117 Kết kiểm định khác giá trị trung bình đánh giá hai nhóm đối tượng: cán bộ, giảng viên sinh viên tính cần thiết khả thi biện pháp QLĐT đề xuất 156 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết, khả thi biện pháp QLĐT trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ theo tiếp cận ĐBCL 158 18 4.3 Phân công giảng viên giảng dạy môn Thuế Thực hành khai báo thuế 166 19 4.4 Phân chia hình thức dạy học mơn Thuế Thực hành khai báo thuế 167 20 Kết thi hết môn Thuế Thực hành khai báo thuế lớp thử nghiệm đối chứng 168 Tổng hợp kết đánh giá lực sinh viên sau thử nghiệm 169 21 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên TT Nội dung biểuđồ Trang 3.1 Biểu đồ đánh giá CBQL, giảng viên MTĐT 88 3.2 So sánh nội dung ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên chuẩn hóa quy trình xây dựng điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch đào tạo trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ 98 So sánh ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên xây dựng, thực điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình tuyển sinh lọc sinh viên trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ 100 So sánh ý kiến đánh giá sinh viên thực trạng đảm bảo sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho đào tạo trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ 108 So sánh tính cần thiết, tính khả thi biện pháp mà luận án đề xuất 162 So sánh lực dựa kết thi kết thúc môn Thuế Thực hành khai báo thuế sinh viên lớp thử nghiệm lớp đối chứng 169 3.3 3.4 4.1 4.2 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Tên TT Nội dung Trang sơ đồ 3.1 Khái quát cấu tổ chức trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT 01 Cán quản lý CBQL 02 Chất lượng đào tạo CLĐT 03 Cao đẳng cộng đồng CĐCĐ 04 Đại học cao đẳng ĐH&CĐ 05 Đảm bảo chất lượng ĐBCL 06 Đội ngũ giảng viên ĐNGV 07 Giáo dục Đào tạo GD&ĐT 08 Hoạt động đào tạo HĐĐT Mục tiêu đào tạo MTĐT 10 Nguồn nhân lực NNL 11 Nội dung đào tạo NDĐT 12 Phương pháp đào tạo PPĐT 13 Quá trình đào tạo QTĐT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Vì vậy, Đảng Nhà nước ta chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng giáo dục Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định “Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn… Phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo”[29, tr.114 - 115] Điều đó, đòi hỏi tồn xã hội, chủ thể quản lý giáo dục cấp phải thực quan tâm đến chất lượng giáo dục tất bậc học, loại hình đào tạo, nhằm đáp ứng đòi hỏi NNL xã hội Trong thời gian qua, để thực theo định hướng mà Chiến lược Phát triển giáo dục 2011- 2020 Chính phủ xác định,hệ thống giáo dục, đào tạo nước ta bước t ập trung vào quản lý chất lượng giáo dục: chuẩn hóa đầu điều kiện ĐBCL; cơng khai chất lượng giáo dục, điều kiện sở vật chất, nhân lực tài sở giáo dục; thực giám sát xã hội chất lượng hiệu giáo dục; thực kiểm định chất lượng sở giáo dục cấp học, trình độ đào tạo Tuy nhiên, khơng sở đào tạo, kết cơng việc có hạn chế định, khâu: Xác định tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo kiểm soát chất lượng, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục… Điều đó, đưa tới cần thiết phải nâng cao lực quản lý CLĐT nhà trường Ở Việt Nam, bên cạnh trường cao đẳng, đại học xây dựng theo mơ hình truyền thống có trường CĐCĐ Năm 2000, Bộ GD&ĐT ban hành Quy định tạm thời quy chế trường CĐCĐ, nhờ hàng chục trường CĐCĐ đời đến năm 2009 Hiệp hội CĐCĐ Việt Nam (Vietnam Association of Community Colleges, viết tắt VACC) thành lập Các trường CĐCĐ đóng góp tích cực vào đào tạo cao đẳng đào tạo nghề sát với đòi hỏi thị trường lao động địa phương Nhưng mơ hình giáo dục du nhập vào nước ta, nên công chúng chưa hiểu rõ tin tưởng vào hiệu CLĐT Sinh viên thường không xem trường CĐCĐ lựa chọn nguyện vọng học cao đẳng, đại học Thực tế nhiều ảnh hưởng đến CLĐT nhà trường Để khẳng định vai trò xã hội, đòi hỏi trường CĐCĐ phải nâng cao CLĐT, theo phải tích cực tạo điều kiện ĐBCL, thực tốt việc kiểm soát, kiểm định công bố CLĐT Khu vực Đồng Bắc Bộ nơi có trường CĐCĐ đời giai đoạn từ năm 2000 đến 2006, là: Trường CĐCĐ Hà Nội, Trường CĐCĐ Hà Tây Trường CĐCĐ Hải Phòng Các trường nằm địa bàn Thành phố Hà Nội Thành phố Hải phòng - địa phương có tốc độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thuộc hàng mạnh mẽ nước Do địa phương nêu có khả tiếp nhận nhân lực đào tạo trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ lớn Tuy nhiên, trường CĐCĐ chưa đáp ứng đầy đủ đòi hỏi cộng đồng chất lượng sản phẩm đào tạo nhà trường Vì thế, thời gian dài trường CĐCĐ thường không đạt tiêu số lượng sinh viên, học viên; ngành nghề đào tạo chuyển đổi chậm, chưa theo kịp yêu cầu nhà tuyển dụng lao động; nhiều sinh viên sau tốt nghiệp CĐCĐ khó tìm việc làm, khơng thể chuyển tiếp lên học đại học Để khắc phục tình trạng này, trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo Ở Việt Nam, trường CĐCĐ nói chung, trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ nói riêng đời muộn so với giới lâu thường nâng cấp đào tạo từ trường nghề, trường trung cấp công lập nên vừa thiếu kinh nghiệm, vừa có nét đặc thù mà giới khơng có Trong đó, cơng trình nghiên cứu trường CĐCĐ QLĐT trường CĐCĐ chưa có nhiều Thực tế, số cơng trình khoa học cơng bố có số luận án tiến sĩ, số báo khoa học bàn khái niệm, đặc điểm mơ hình trường CĐCĐ; xác định đường xây dựng mơ hình trường CĐCĐ điều kiện Việt Nam, QLĐT liên thông trường CĐCĐ; phát triển quan hệ trường CĐCĐ với doanh nghiệp… Những cơng trình chưa sâu giải vấn đề QLĐT đa ngành, đa cấp, đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường lao động cộng đồng dân cư chất lượng sản phẩm đào tạo trường CĐCĐ Điều gợi tới cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu QLĐT trường CĐCĐ theo tiếp cận ĐBCL Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn “Quản lý đào tạo trường cao đẳng cộng đồng khu vực Đồng Bắc theo tiếp cận đảm bảo chất lượng” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực tiễn để đề xuất biện pháp QLĐT trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ theo tiếp cận ĐBCL nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao thị trường lao động địa phương chất lượng sản phẩm đào tạo nhà trường 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Làm rõ sở lý luận QLĐT trường CĐCĐ theo tiếp cận ĐBCL Làm rõ thực trạng đào tạo QLĐT, xác định nguyên nhân ưu điểm, hạn chế QLĐT trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ theo tiếp cận ĐBCL Đề xuất biện pháp QLĐT trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ theo tiếp cận ĐBCL Khảo nghiệm thử nghiệm để khẳng định tính đắn, khả thi, hiệu biện pháp đề xuất Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu giả thuyết khoa học 3.1 Khách thể nghiên cứu Qúa trình đào tạo trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ 3.2 Đối tượng nghiên cứu QLĐT trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ theo tiếp cận ĐBCL 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu QLĐT trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ theo tiếp cận ĐBCL Giới hạn khách thể khảo sát: Khảo sát trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ Trường CĐCĐ Hà Nội, Trường CĐCĐ Hà Tây Trường CĐCĐ Hải Phòng Giới hạn thời gian: số liệu nghiên cứu sinh sử dụng cho trình nghiên cứu luận án khảo sát, điều tra, tổng hợp từ năm 2011 đến 2017 3.4 Giả thuyết khoa học Đảm bảo CLĐT đại học cao đẳng thực hệ thống quy trình chuẩn mực chất lượng yếu tố bối cảnh, đầu vào, trình đào tạo đầu nhà trường Trong bối cảnh sở giáo dục nghề nghiệp cộng đồng, cộng đồng, máy quản lý đào tạo trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ thiết lập tuân thủ quy trình chuẩn mực chất lượng đầu vào, trình dạy học, đầu theo hướng đáp ứng nhu cầu đào tạo NNL phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương thực có kết QLĐT trường CĐCĐ theo tiếp cận ĐBCL Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu 184 phần giải thưởng triệu đồng đóng góp cho “ Quỹ hỗ trợ trẻ em TP Hà Nội” Hàng tháng cơng ty MISA anh tốn khoản tiền lương làm thêm triệu đồng/ tháng khoản lương triệu đồng/ tháng Cũng năm anh An bán nhà ( trước cha mẹ cho) với giá 1tỷ 100 triệu đồng để mua nhà Anh băn khoăn khơng biết khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân nào? Số thuế phải nộp bao nhiêu? Bạn giúp anh An giải vấn đề nêu Bài tập 5: Quyết tốn năm 2012 cơng ty TNHH Bình Minh có tình hình sản xuất kinh doanh sau: Doanh thu chưa có thuế TTĐB thuế GTGT) rượu “luá mới” 45 độ nước giải khát năm là: 10 tỷ đồng, doanh thu bán rượu “lúa mới” tỷ đồng.Chi phí sản xuất rượu “lúa mới” nước giải khát 6,2 tỷ đồng, khoản chi phí khơng hợp lý là: 0,2 tỷ đồng Anh chị hãy: Xác định tổng số thuế GTGT thuế TTĐB phải nộp, biết thuế suất thuế TTĐB rượu 40 độ 45%, thuế suất thuế GTGT 10% Xác định thuế TNDN phải nộp; biết năm trước DN lỗ tỷ đồng; thuế suất thuế TNDN 25% 185 Phụ lục TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN SAU KHI HỌC MÔN THUẾ VÀ THỰC HÀNH KHAI BÁO THUẾ Về kiến thức sinh viên MỨC ĐÁNH GIÁ Yếu Trung bình NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Không nắm nội dung học, chương trình học Nội dung thể thiếu, mắc nhiều ÷ < sai sót thường nhầm lẫn nội dung Nắm kiến thức học, chương trình học Tuy nhiên, nội dung thể có điểm thiếu, sai sót, nhầm lẫn; việc hệ thống hóa, khái qt hóa vấn đề học tập chưa đầy đủ, rời rạc, chưa làm bật vấn đề cốt lõi, chủ yếu Khá Hiểu nắm vững kiến thức học, chương trình học; biết phát vấn đề giải vấn đề tương đối xác, ngắn gọn có tính logic cao Giỏi Hiểu sâu sắc kiến thức học; chương trình học; việc hệ thống hóa, khái qt hóa nội dung xác, khoa học logic cao, trình bày, lập luận chặt chẽ; kết kiểm tra đạt giỏi 5÷

Ngày đăng: 21/12/2018, 11:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Một là, xây dựng chuẩn đánh giá CLĐT của nhà trường. Để quản lý tốt việc này, hiệu trưởng trường CĐCĐ, phải chỉ đạo các cơ quan chức năng dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục mà Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ-TB&XH ban hành và thực tiễn đào tạo của nhà trường để đề xuất các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá CLĐT. Trên cơ sở đề xuất đó, hiệu trưởng tổ chức lấy ý kiến tham gia của các cơ quan, khoa, bộ môn và Hội đồng tư vấn nhà trường để hoàn thiện chuẩn đánh giá CLĐT của nhà trường. Những tiêu chí, tiêu chuẩn trong chuẩn đánh giá này sẽ được áp dụng vào kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của các cơ quan, khoa, bộ môn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan