Vi phạm cơ bản hợp đồng theo pháp luật thương mại việt nam hiện nay

76 207 0
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo pháp luật thương mại việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG BẢO TRUNG VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG BẢO TRUNG VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HOÀNG THẾ LIÊN Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Kết nghiên cứu nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Hồng Bảo Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hợp đồng 1.2 Điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng 14 1.3 Kinh nghiệm quy định pháp luật Anh, Mỹ vi phạm hợp đồng 23 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG 26 2.1 Thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vi phạm Việt Nam 26 2.2 Thực trạng quy định vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam 37 2.3 Thực trạng hậu pháp lý việc vi phạm hợp đồng theo pháp luật thƣơng mại Việt Nam 44 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG 51 3.1 Việt Nam áp dụng Cơng ƣớc Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế từ năm 2017…………………………………………………………………… 51 3.2 Sửa đổi, bổ sung quy định vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam .51 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Công ƣớc Viên Tiếng Anh Tiếng Việt Công ƣớc Viên năm 1980 Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CIETAC China International Economic and Trade Ủy ban trọng tài thƣơng mại kinh tế quốc tế Trung Quốc Arbitration Commission HĐTM Hợp đồng thƣơng mại PICC Principles of International Những nguyên tắc hợp đồng thƣơng mại quốc tế UNIDROIT PECL Principles of European Những nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu Contract Law TNHH ULIS ULF Uniform Law on the International Sale Of Goods 1964 Uniform Law on the Formation of Contracts for the International Sale Of Trách nhiệm hữu hạn Luật thống mua bán hàng hóa quốc tế năm 1964 Luật thống giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1964 Goods 1964 UNCITRAL United Nations Ủy ban luật thƣơng mại quốc tế Liên hiệp quốc UNIDROIT Insitut International pour Viện Thống Tƣ pháp Quốc tế l`Unification Privé des Droits MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, bối cảnh kinh tế Việt Nam đà phát triển theo hƣớng hội nhập mạnh mẽ với kinh tế hàng hóa giới, từ Việt Nam gia nhập WTO ký gia nhập CPTPP, định chế đƣợc coi hình mẫu hiệp định thƣơng mại tự hệ Việt Nam nƣớc thành viên ASEAN tiến hành nhiều chƣơng trình chung để thực Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) So với giai đoạn trƣớc đây, Việt Nam đứng trƣớc yêu cầu sau đây: Thứ nhất, việc gia nhập CPTTP địi hỏi phải có nhiều thay đổi lớn thể chế thƣơng mại đất nƣớc so với lúc gia nhập WTO Thứ hai, nhiều bảo lƣu mà Việt Nam đƣợc hƣởng với tƣ cách nƣớc có kinh tế chuyển đổi, kinh tế phát triển hết thời hạn, Cộng đồng ASEAN thức bắt đầu lịch sử phát triển vào năm 2015 Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “ xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế…” Cơng giao thƣơng khơng góp phần làm tăng GDP, tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho kinh tế mà giải việc làm cho ngƣời lao động Theo quan niệm chung pháp luật nhiều quốc gia hợp đồng đƣợc giao kết bảo đảm đủ yếu tố: (i) Có đề nghị giao kết hợp đồng tự nguyện; (ii) Có chấp thuận đề nghị giao kết hợp đồng tự nguyện; (iii) Mong muốn giao kết hợp đồng; (iv) Các bên có cân nhắc trƣớc giao kết hợp đồng; (v) Tính hợp lý; (vi) Các bên có đủ lực hành vi để ký kết hợp đồng Về hình thức hợp đồng thực văn bản, lời nói hành vi, hình thức văn thay hình thức điện tử Pháp luật thƣơng mại Việt Nam quy định nhiều nội dung để tạo sở pháp lý cho thƣơng nhân nƣớc xây dựng quan hệ thƣơng mại hiệu quả, đạt lợi ích cao Mặc dù hợp đồng thƣơng mại thƣờng đƣợc xây dựng chặt chẽ đối tác thƣơng mại phần lớn mong muốn đƣợc thực thật tốt nội dung hợp đồng nhằm thu đƣợc lợi nhuận nhƣng có trƣờng hợp vi phạm hợp đồng dẫn đến thiệt hại thực tế lớn cho bên Căn pháp lý để áp dụng chế tài: tạm ngừng thực hợp đồng đình thực hợp đồng; hủy bỏ hợp đồng bên hợp đồng khơng có thỏa thuận điều kiện áp dụng ba chế tài bên vi phạm hợp đồng Luật thƣơng mại năm 2005 chƣa minh định rõ điều Bên cạnh đó, theo Điều Luật thƣơng mại năm 2005 trƣờng hợp Luật thƣơng mại luật chuyên ngành không quy định áp dụng quy định Bộ luật dân Bộ luật dân năm 2015 văn quy phạm pháp luật thƣơng mại khác chƣa giải thích vi phạm hợp đồng hƣớng dẫn điều Đây thực bất cập pháp luật Việt Nam vi phạm hợp đồng Trong pháp luật thƣơng mại quy định cụ thể pháp lý, hậu phát sinh trình xử lý tranh chấp áp dụng chế tài để xử lý vi phạm hợp đồng Có thể nói, quy định phù hợp, có điểm tƣơng đồng với pháp luật thƣơng mại quốc gia khác, nhƣ hiệp ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia Tuy vậy, nhƣ nêu trên, nhiều quy định vi phạm hợp đồng, vi phạm hợp đồng quy định chƣa rõ, có chồng chéo nên chƣa mang lại hiệu cao đƣợc áp dụng Nhận thức rõ điều đó, ngƣời viết định chọn đề tài: “Vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay” cho luận văn thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập tới mức độ khác vi phạm hợp đồng nhƣ: - Tác giả Nguyễn Ngọc Khánh: sách “Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam” Nhà xuất Tƣ pháp xuất năm 2007 trang (tr.382,383) đề cập khái niệm vi phạm hợp đồng tác giả định nghĩa vi phạm hợp đồng Luật Thƣơng mại 2005 tƣơng tự khái niệm vi phạm hợp đồng Điều 25 Công ƣớc Viên - Tác giả Phan Chí Hiếu: Bài viết “Hồn thiện chế định hợp đồng” đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2005, theo tác giả nhận định khái niệm vi phạm vi phạm nghiêm trọng với cần có giải thích vi phạm nghiêm trọng - Tác giả Đỗ Văn Đại: sách “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng” Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2010 nêu khái niệm vi phạm hợp đồng Tác giả nhận định “những vi phạm có ảnh hƣởng lớn tới hợp đồng bản” việc xác định tính chất nghiêm trọng hành vi vi phạm hợp đồng “phụ thuộc hoàn cảnh cụ thể có tranh chấp Tịa án tự xác định” Tại sách “Luật hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án” Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2013 tác giả đƣa số án liên quan đến chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng không thực hợp đồng đề cập đến vi phạm nghiêm trọng, vi phạm hợp đồng Bài viết “Hƣớng tới thống pháp luật xử lý vi phạm hợp đồng Việt Nam” tác giả đăng Kỷ yếu Hội thảo “Hoàn thiện báo cáo rà soát Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ, Luật Thƣơng mại” VCCI phối hợp với Văn phịng Chính phủ tổ chức ngày 24/8/2011 Tác giả bất cập việc áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng (quy định Điều 308 Luật Thƣơng mại) quyền hoãn thực hợp đồng bên mua (quy định khoản Điều 415 Bộ luật dân năm 2005) khó khăn việc xác định vi phạm hợp đồng, điều kiện để áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng theo quy định Luật Thƣơng mại Bài viết “Vi phạm hợp đồng” đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 9/2004 tác giả đƣa khái niệm số tiêu chí nhận biết vi phạm hợp đồng - Tác giả Võ Sĩ Mạnh: đăng Tạp chí kinh tế đối ngoại ngày 23/10/2014 viết “Vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam: Một số bất cập định hƣớng hoàn thiện Tác giả cho khái niệm vi phạm Luật Thƣơng mại luật khác có liên quan chƣa thống đề nghị thống tên gọi, tiêu chí để nhận biết vi phạm để tạo thống pháp luật bảo đảm cho trình hội nhập với quốc tế, thuận lợi cho trình giải tranh chấp áp dụng chế tài có liên quan - Tác giả Benjamin K.Leisinger: sách: “Fundamental Breach considering Nonconformity of the goods” (Dịch: Vi phạm hợp đồng - xem xét tính khơng phù hợp hàng hóa) Nhà xuất Sellier European Law Publishers xuất năm 2007, phân tích số vụ tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ bên giao hàng thiếu, giao hàng chậm, giao hàng chất lƣợng…với ý nghĩa nhấn mạnh vào tính chất khơng phù hợp hàng hóa bên vi phạm hợp đồng coi tính khơng phù hợp hàng hóa đến mức nhƣ cấu thành vi phạm hợp đồng Những cơng trình khoa học tài liệu vô quý giá, cung cấp nhiều tƣ liệu giúp ngƣời viết có thêm thơng tin quan trọng để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Các cơng trình nghiên cứu đƣa nhiều tiêu chí, cách nhận biết vi phạm hợp đồng, nhiên tác giả thấy cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Vi phạm hợp đồng theo pháp luật thƣơng mại Việt Nam nay” để nghiên cứu cần thiết giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở pháp lý thực trạng áp dụng quy định hành vi phạm hợp đồng thƣơng mại pháp luật thƣơng mại Việt Nam; từ đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định phù hợp với hƣớng phát triển chung pháp luật giới hiệp ƣớc thƣơng mại mà Việt Nam thành viên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở pháp lý hợp đồng thƣơng mại chế tài vi phạm hợp đồng thƣơng mại theo quy định pháp luật Việt Nam; nhìn nhận tƣơng quan với hệ thống pháp luật khác hiệp ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên - Nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định pháp luật chế tài hủy bỏ hợp đồng thƣơng mại bất cập, hạn chế gây khó khăn cho đối tƣợng yêu cầu áp dụng - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định phù hợp với hƣớng phát triển chung pháp luật giới hiệp ƣớc thƣơng mại mà Việt Nam thành viên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vi phạm hợp đồng theo pháp luật thƣơng mại Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định cụ thể vi phạm hợp đồng theo văn pháp luật Luật Thƣơng mại 2005, Bộ luật Dân 2015, CISG 1980 số vấn đề lƣu ý hệ thống pháp luật phổ biến khác - Về không gian: Luận văn nghiên cứu trƣờng hợp vi phạm cụ thể Việt Nam số trƣờng hợp tiêu biểu giới - Về thời gian: nghiên cứu hai năm 2007-2008 dựa kết nghiên cứu thực trạng áp dụng Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin vật biện chứng vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp cụ thể: - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng, vi phạm hợp đồng chế tài hủy bỏ hợp đồng - Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích vụ việc điển hình: đƣa ví dụ thực tế để phân tích việc áp dụng luật, nhƣ bình luận án, nhằm đánh giá việc thực pháp luật thực tế - Phƣơng pháp so sánh, phân tích đánh giá: quy định LTM 2005, BLDS 2015 với BLDS 2005 để làm rõ vấn đề cần phân tích nhằm tìm hạn chế đề xuất số giải pháp Ý nghĩa lý luận thực tiễn Vi phạm hợp đồng quan trọng để áp dụng chế tài tạm ngừng thực hiện, đình thực hủy bỏ hợp đồng bên khơng có thỏa thuận cụ thể điều kiện để áp dụng chế tài Việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật vi phạm hợp đồng có ý nghĩa hồn thiện vấn đề Luận văn tập trung nghiên cứu bất cập quy định thực tiễn áp dụng quy định vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam định hƣớng hoàn thiện Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu gồm chƣơng Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung vi phạm hợp đồng Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thƣơng mại Việt Nam vi phạm hợp đồng Chƣơng 3: Hoàn thiện pháp luật vi phạm hợp đồng luật dân sự, loại hợp đồng dân sự, lao động, kinh doanh thƣơng mại đƣợc coi hợp đồng dân theo nghĩa rộng đƣợc điều chỉnh chung Bộ luật dân Vì vậy, việc sử dụng “mục đích việc giao kết hợp đồng” tạo thêm bƣớc trung gian để dẫn chiếu đến quy định mục đích giao dịch dân phức tạp, đặc biệt phải xác định lợi ích hợp pháp, lợi ích bất hợp pháp mà bên mong muốn đạt đƣợc từ việc xác lập thực giao dịch thƣơng mại Điều quan trọng tạo nên vi phạm bản, làm cho vi phạm khác với vi phạm hợp đồng khác mức độ ảnh hƣởng hành vi vi phạm kỳ vọng bên bị vi phạm từ hợp đồng, đến mục đích việc giao kết hợp đồng Vì vậy, khơng nên quy định nhƣ “làm cho bên bị thiệt hại khơng đạt đƣợc mục đích việc giao kết hợp đồng” khó khăn việc xác định mức độ khơng đạt đƣợc mục đích (một phần hay toàn bộ) việc giao kết hợp đồng, từ dẫn đến “tính đa dạng” vụ việc có tính chất, nội dung nhƣ nhƣng kết khác đƣợc giải với tòa án, trọng tài khác Điều ảnh hƣởng mạnh mẽ tới việc áp dụng thống pháp luật tòa án, trọng tài Quy định vi phạm cần rõ tác động hành vi vi phạm phải đến mức “tƣớc đáng kể lợi ích kỳ vọng từ hợp đồng” bên bị vi phạm đảm bảo cấu thành vi phạm Từ phân tích trên, đề nghị sửa đổi khoản 13 Điều 13 Luật thƣơng mại nhƣ sau: Vi phạm vi phạm hợp đồng bên tước đáng kể lợi ích bên kỳ vọng từ hợp đồng Ba là, sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản Điều 297 buộc thực hợp đồng Để khắc phục bất cập Điều 297 Luật thƣơng mại, kiến nghị sửa đổi, bổ sung số nội dung quy định sau: Sửa đổi khoản Điều 297 theo hướng bao quát vi phạm hợp đồng Quy định khoản Điều 297 trao cho ngƣời mua quyền yêu cầu giao hàng thay với khiếm khuyết nhỏ mà ngƣời bán sửa chữa, khắc phục đƣợc, mà cịn khơng bao phủ hết trƣờng hợp vi phạm hợp đồng Ví dụ, bao bì hàng giao khơng phù hợp với hợp đồng khơng thuộc phạm vi điều chỉnh khoản Điều 297 khoản Điều 297 cho phép áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng trƣờng hợp giao thiếu hàng hàng chất lƣợng Vì vậy, để đảm bảo tính tƣơng thích với quy đinh khác quyền 57 nghĩa vụ ngƣời bán ngƣời mua (bên cung ứng dịch vụ khách hàng), đặc biệt quy định không phù hợp hàng hóa Điều 39 Luật thƣơng mại, ngƣời viết kiến nghị sửa khoản Điều 297 nhƣ sau: “Điều 297 Buộc thực hợp đồng Khi bên vi phạm giao thiếu hàng hóa cung ứng dịch vụ khơng theo hợp đồng phải giao đủ hàng hóa cung ứng dịch vụ theo hợp đồng ký kết Trường hợp bên vi phạm giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ không phù hợp chất lượng phải, với chi phí mình, khắc phục khơng phù hợp hàng hóa, dịch vụ giao hàng, cung ứng dịch vụ thay theo hợp đồng khơng phù hợp cấu thành vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Bên vi phạm khơng dùng tiền hàng hóa khác chúng loại, loại dịch vụ khác để thay không chấp thuận bên bị vi phạm Ba là, sửa đổi khoản Điều 299 Điều 312 Nhƣ phân tích trên, hủy bỏ hợp đồng chế tài nặng nề, tác động trực tiếp lên hiệu lực hợp đồng bên giao kết hợp đồng nhƣ quan tài phán cần cân nhắc kỹ lƣỡng trƣớc yêu cầu định nhằm đảm bảo nguyên tắc tuân thủ hợp đồng hợp đồng đƣợc giao kết để bị hiệu lực tạm thời, hiệu lực hay hiệu lực hồi tố Tuy nhiên, điều kiện hủy bỏ hợp đồng bên khơng có thỏa thuận rộng dẫn đến nguy “lạm dụng” để yêu cầu áp dụng chế tài tạo khơng tƣơng thích Điều 312 Điều 313 Chính vậy, tác giả kiến nghị nên xem xét áp dụng chế tài không thực hợp đồng cấu thành vi phạm hợp đồng với hành vi thực không hợp đồng nhƣ giao hàng không số lƣợng, giao hàng không phù hợp chất lƣợng, bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm khắc phục giao hàng thay với chi phí bên vi phạm Tác động lên hiệu lực hợp đồng nên xem biện pháp cuối sau áp dụng biện pháp khác Bên bị vi phạm gia hạn để bên vi phạm thực nghĩa vụ hợp đồng khoảng thời gian định (Điều 298), bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm đƣợc áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi đáng Tuy nhiên, muốn áp dụng chế tài tạm ngừng thực hiện, đình thực hay hủy bỏ hợp đồng phải có điều kiện vi phạm hợp đồng cho phép hợp lý (Điều 299) Phải Luật thƣơng mại gián tiếp thừa nhận không thực nghĩa vụ hợp 58 đồng thời hạn gia hạn vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên bị vi phạm có sở áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi đáng đƣợc Tuy nhiên, việc quy định cho phép áp dụng “chế tài khác” dễ dẫn đến tính đa dạng thực tiễn không phù hợp với thực tiễn pháp luật quốc tế Để đảm bảo quyền lợi bên bị vi phạm, sở tham khảo quy định Cơng ƣớc Viên cho thấy, thực tiễn tịa án, trọng tài cho phép bên bị vi phạm có quyền hủy hợp đồng gia hạn thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng cho bên vi phạm nhƣng bên vi phạm không thực hợp đồng thời gian gia hạn thêm Ví dụ, bên vi phạm khơng giao hàng khơng tốn tiền hàng bên bị vi phạm yêu cầu giao hàng, toán tiền hàng thời hạn định Vì vậy, thay bổ sung hủy bỏ hợp đồng không thực hợp đồng thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, chí tun bố khơng thực nghĩa vụ hợp đồng, sửa đổi khoản Điều 299 cho phép chấm dứt hợp đồng cách áp dụng trực tiếp chế tài đình thực hủy bỏ hợp đồng Do đó, tạo đƣợc kết nối Điều 298, khoản Điều 299 với Điều 310, Điều 312 Bốn là, bổ sung Điều luật quy định hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trước (vi phạm hợp đồng trước thời hạn) Nhƣ phân tích trên, hủy bỏ hợp đồng trƣớc thời hạn, có vi phạm dự đoán trƣớc vấn đề bị “bỏ ngỏ” luật hành Thực trạng địi hỏi cần phải bổ sung điều luật quy định vấn đề Sự bổ sung quy định cần thiết lý sau đây: Không thể bảo vệ quyền lợi cho bên không cho phép bên hủy bỏ hợp đồng biết bên không thực hợp đồng Cơ sở triết lý giải pháp dựa định đề khơng cơng bên có quyền, dù chắn nghĩa vụ hợp đồng không đƣợc bên thực hiện, khơng có giải pháp tự vệ việc [42, tr.690; 20] Cơ chế hủy bỏ hợp đồng trƣớc thời hạn khơng dựa vào lịng tin vi phạm hợp đồng bên xảy thực tế, mà rộng vào khủng hoảng lòng tin quan hệ hợp đồng bên Trong trƣờng hợp, quan hệ hợp đồng phải đƣợc tháo gỡ sớm có thể, thái độ bên có nghĩa vụ rõ ràng bất lợi cho việc thực hợp đồng, ví dụ từ chối cách rõ ràng việc thực hợp đồng tƣơng lai, phủ nhận cách khơng thiện chí tồn hợp đồng nội dung cam kết mình, khơng thực nghĩa vụ hợp đồng Bên có 59 nghĩa vụ tạo ngờ vực quan hệ hợp đồng làm cho để hợp đồng tồn đến hạn, nguy vi phạm hợp đồng khắc phục đƣợc Do đó, khơng thể bắt buộc bên có quyền phải trạng thái chờ đợi để tạo điều kiện cho bên có nghĩa vụ lấy lại tình cảm tốt đẹp Quy định pháp luật Anh, Mỹ, CISG vi phạm hợp đồng trƣớc thời hạn khả thi phù hợp với thông lệ tập quán mua bán hàng hoá quốc tế Mặt khác, cho phép bên hủy bỏ hợp đồng trƣờng hợp bên vi phạm hợp đồng tạo lợi ích mặt kinh tế Ví dụ, có thơng tin biết bên mua bất ngờ gặp khó khăn khó hồi phục nên khơng nhận hàng khơng có khả tốn, điều cho phép ngƣời bán hủy hợp đồng, ngừng giao hàng chuyển hƣớng tìm bên mua khác để tránh tồn đọng hàng hóa Việt Nam thành viên Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO), tích cực đàm phán hiệp định TPP, ETA Điều chứng tỏ rằng, việc ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới văn quốc tế thƣơng mại, nhƣ vừa đề cập, cho phép bên hủy hợp đồng biết bên không thực phần quan trọng hợp đồng [55] Việc bổ sung vào Luật Thƣơng mại nƣớc ta quy định tƣơng tự sẽ, lần nữa, cho giới biết thực muốn hội nhập Chẳng hạn, trƣớc năm 1999, Trung Quốc, vấn đề vi phạm hợp đồng trƣớc thời hạn thực đƣợc đề cập Luật hợp đồng kinh tế với nƣớc ngoài; văn khác hợp đồng nhƣ Luật hợp đồng kinh tế hay Luật chuyển giao cơng nghệ hồn tồn khơng đề cập đến vấn đề Từ nhận thức đó, tác giả kiến nghị bổ sung Điều luật để quy định hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trƣớc theo yêu cầu sau đây: Vị trí tiêu đề Điều luật quy định hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trước Hiện nay, quy định hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trƣớc chƣa đƣợc quy định Luật Thƣơng mại Vị trí Điều luật cần đặc mối quan hệ tổng thể với điều luật khác có liên quan đến hủy bỏ hợp đồng Xem xét cấu Luật Thƣơng mại, vị trí Điều luật nên đặt sau Điều 312, trƣớc Điều 313 quy định hủy bỏ hợp đồng trƣờng hợp giao hàng, cung ứng dịch vụ phần Tiêu đề Điều luật nên “Điều 312a Hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trƣớc” Với kết hợp quy định với 60 quy định khác có, tạo nên tập hợp quy phạm pháp luật có hệ thống mang tính chỉnh thể làm thành chế điều chỉnh vi phạm hợp đồng Bố cục nội dung Điều luật: cần xác định rõ hủy hợp đồng vi hợp đồng dự đoán trước thủ tục để áp dụng Bổ sung quy định hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trƣớc tạo cho bên có quyền lựa chọn việc hủy bỏ hợp đồng trì hợp đồng Nguyên tắc đƣợc thừa nhận rộng rãi hệ thống pháp luật có sử dụng khái niệm vi phạm hợp đồng dự đoán trƣớc Quyền đƣợc Luật Thƣơng mại thừa nhận đình thực hiện, hủy bỏ hợp đồng bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ đến hạn thực hiện, vi phạm nghĩa vụ Tuy nhiên, trƣờng hợp vi phạm dự đốn trƣớc, bên có quyền lựa chọn hai lần Lần thứ bên có quyền cân nhắc xem có nên đợi đến hạn thực hợp đồng chấm dứt hợp đồng hay khơng Nếu bên có quyền định khơng đợi hết quyền lựa chọn: hợp đồng chấm dứt bên có quyền yêu cầu thiệt hại Ngƣợc lại, bên có quyền định đợi đến hạn thực hợp đồng có nghĩa tạo hội cho bên có nghĩa vụ thực đầy đủ nghĩa vụ họ hợp đồng Nhƣng trƣờng hợp việc vi phạm hợp đồng chuyển từ tình trạng đƣợc dự đốn xảy thực tế đến hạn thực bên có quyền lại đƣợc quyền lựa chọn lần nữa: vi phạm xảy thực tế bên có quyền chấm dứt khơng chấm dứt hợp đồng Hơn nữa, bên có quyền dự đốn bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ chƣa đến hạn thực nghĩa vụ đó, bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ đến hạn thực thực tế Ngoài ra, bên thực quyền hủy bỏ hợp đồng phải chịu rủi ro, nghĩa phải chịu trách nhiệm xác định xem điều kiện thực quyền hội đủ chƣa, lẽ có kiểm tra sau thẩm phán trọng tài viên Rủi ro tăng lên trƣờng hợp vi phạm hợp đồng dự đoán trƣớc khó khăn việc dự đốn tƣơng lai, lẽ bên có quyền phải chứng minh đƣợc lo ngại thực tối thiểu liên quan đến việc thực hợp đồng tƣơng lai Đó lý quy định hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trƣớc cần phải quy định kèm theo thủ tục thông báo cho phép yêu cầu đƣa bảo đảm thực hợp đồng, thủ tục quyền lợi bên có quyền bên có nghĩa vụ Trong số trƣờng hợp, bên có nghĩa vụ, 61 đƣợc yêu cầu, đƣa đảm bảo thỏa đáng nhanh chóng cho bên có quyền vậy, hợp đồng tiếp tục đƣợc thực cách bình thƣờng Với nội dung vừa trình bày, bố cục Điều 312a (mới) nên đƣợc thiết kế thành khoản khác nhau, khoản quy định nội dung tƣơng ứng Cụ thể: Khoản quy định điều kiện hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trƣớc; Khoản quy định thủ tục áp dụng hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trƣớc + Khoản 1: Điều kiện hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trước Trƣớc hết, để hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trƣớc phải xácđịnh đƣợc nguy cao hợp đồng khơng đƣợc thực Chính thế, nƣớc mà pháp luật quy định đƣợc phép hủy bỏ hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thực tế điều kiên tƣơng tự đƣợc áp dụng trƣờng hợp việc vi phạm đƣợc dự đốn Vì thế, việc hủy bỏ hợp đồng, cho dù có hay khơng có can thiệp tịa án, cho dù có hiệu lực hồi tố hay chấm dứt hiệu lực hợp đồng tƣơng lai, ln nên chế tài áp dụng vi phạm hợp đồng mức độ nghiêm trọng phải đảm bảo mức độ chắn dự đoán việc bên không thực hợp đồng làm tuyên bố hủy bỏ hợp đồng trƣớc thời hạn Cơ chế cho phép áp dụng biện pháp thay kịp thời cam kết đƣợc thỏa thuận Quy định chắn có lợi cho hai bên cho phép giảm thiểu thiệt hại mà bên có nghĩa vụ phải bồi thƣờng, nhƣng có hệ xấu bên có quyền sử dụng nhanh chóng quyền Do vậy, chế làm cho hợp đồng bị chấm dứt sớm tránh đƣợc điều chờ đến thời điểm đƣợc quy định để bên thực nghĩa vụ Nhƣ vậy, việc hủy bỏ hợp đồng trƣớc thời hạn cần phải tuân thủ điều kiện chặt chẽ Nội dung khoản phải khẳng định đƣợc hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đốn trƣớc đƣợc áp dụng vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dự đoán trƣớc + Khoản 2: Thủ tục áp dụng hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trước Rất khó chứng minh vi phạm hợp đồng dự đốn trƣớc Tuy nhiên, để quyền bên bị vi phạm hợp đồng theo dự đoán đƣợc sử dụng cách hiệu quyền phải đƣợc thực mà khơng cần cho phép tịa án Bên có quyền 62 phải chịu rủi ro đánh giá sai tình hình trƣờng hợp này, bên bị vi phạm phải chịu trách nhiệm viêc lạm dụng quyền hủy bỏ hợp đồng Về mặt thủ tục, cần quy định bên có quyền có trách nhiệm thơng báo, trƣớc sau có định, cho bên có nghĩa vụ biết quyền mà thực thực nhằm cho phép bên có nghĩa vụ ngăn cản bên có quyền hủy hợp đồng trƣớc thời hạn cách đƣa biện pháp thích hợp để đảm bảo thực hợp đồng Thủ tục đƣợc quy định theo hƣớng có lợi cho bên có quyền Cụ thể là: việc yêu cầu bên có nghĩa vụ phải có biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tạo thuận lợi cho bên có quyền chứng minh cho dự đốn vi phạm bên kia, đƣợc bên có quyền tận dụng trƣờng hợp họ không đƣợc phép tuyên bố việc hủy bỏ hợp đồng trƣớc thời hạn khơng phải trƣờng hợp vi phạm hợp đồng dự đốn trƣớc Chính vậy, khoản cần dự kiến thủ tục hợp lý cho phép bên có quyền, nhƣng trƣờng hợp không hiển nhiên, chứng minh có nguy cao vi phạm hợp đồng Thủ tục bao gồm thơng báo việc hủy bỏ hợp đồng bên có quyền có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ đƣa bảo đảm hợp lý để thực hợp đồng (tƣơng tự khoản Điều 72 Công ƣớc Viên) Thủ tục bảo đảm thực hợp đồng đƣợc quy định PECL, theo đó, bên có sở không thực hợp đồng xảy ra, có quyền u cầu bên phải áp dụng biện pháp thích hợp để đảm bảo thực hợp đồng (Điều 8:105-1) Trong trƣờng hợp biện pháp bảo đảm khơng đƣợc đƣa thời hạn hợp lý bên có quyền đƣợc quyền chấm dứt hợp đồng nhƣ có sở tin hợp đồng không đƣợc thực PICC quy định tƣơng tự (Điều 7.3.4) Thủ tục có lợi cho bên có nghĩa vụ có khả làm giảm bớt lo ngại bên có quyền, tránh xảy tình khơng thể khắc phục đƣợc Trên thực tế, thủ tục làm đảo ngƣợc nghĩa vụ chứng minh, nghĩa buộc muốn có khả thực nghĩa vụ quy định hợp đồng, không đƣa đƣợc cho bên có quyền bảo đảm thực nghĩa vụ bị dự đốn vi phạm hợp đồng Tóm lại, nội dung cụ thể Điều 312a (mới) quy định hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trƣớc nhƣ sau: “Điều 312a Hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đốn trước Một bên có quyền tun bố hủy bỏ hợp đồng trước đến hạn thực hợp đồng có dấu hiệu rõ ràng cho thấy bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 63 Bên có ý định tuyên bố hủy bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên phép bên áp dụng biện pháp thích hợp nhằm bảo đảm thực hợp đồng, trừ bên tuyên bố không thực hợp đồng” Tiểu kết chƣơng Vi phạm hợp đồng khái niệm đƣợc tiếp thu pháp luật thƣơng mại Việt Nam, cụ thể Luật Thƣơng mại Tuy nhiên, nay, tồn song song thuật ngữ “vi phạm nghiêm trọng” hay “vi phạm bản” dễ gây hiểu nhầm, khó khăn việc tiếp cận nhƣ hƣớng dẫn quan giải tranh chấp Hơn nữa, “thiệt hại” “mục đích việc giao kết hợp đồng” điểm chƣa rõ ràng quy định vi phạm hợp đồng, việc đƣa yếu tố “thiệt hai” bắt buộc xác định vi phạm trở nên không cần thiết; quyền khắc phục vi phạm bên vi phạm chƣa đƣợc đảm bảo… Tịa án trọng tài thƣờng khơng có giải thích thỏa đáng vận dụng quy định vi phạm hợp đồng phép bên hợp đồng thƣơng mại áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng Vì thế, hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam vi phạm hợp đồng cần thiết, theo việc hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam vi pham hợp đồng nhằm tạo tƣơng thích với Công ƣớc Viên bối cảnh gia nhập Công ƣớc Viên cần thiết 64 KẾT LUẬN Vi phạm hợp đồng khác vi phạm không chỗ hậu pháp lý nặng nề, tạm ngừng thực hiện, đình thực hủy bỏ hợp đồng bên khơng có thỏa thuận cụ thể điều kiện để áp dụng chế tài này: Đây vấn đề pháp lý phức tạp có mối liên hệ biện chứng với nhiều vấn đề pháp lý quan trọng khác pháp luật hợp đồng thƣơng mại nhƣ vi phạm hợp đồng, thiệt hại, mục đích giao kết hợp đồng, tạm ngừng, đình thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng…Do vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật vi phạm hợp đồng có ý nghĩa hồn thiện vấn đề Luận văn tập trung nghiên cứu bất cập quy định thực tiễn áp dụng quy định vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam định hƣớng hoàn thiện Nội dung chƣơng tập trung làm rõ vấn đề lý luận vi phạm hợp đồng Kết nghiên cứu chƣơng phân tích, làm rõ quy định lẫn thực tiễn xác định yếu tố cấu thành tính vi phạm hợp đồng theo Công ƣớc Viên, có so sánh với quy định yếu tố cấu thành tính vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Từ đó, chƣơng đƣa định hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vi phạm bản, theo hoàn thiện phải tạo thống thuật ngữ, dề hiểu dễ áp dụng cho cộng đồng doanh nghiệp nhƣ tịa án, trọng tài q trình giải tranh chấp Đề xuất sửa đổi quy định: Khoản 13 Điều 3, Điều 39, Điều 51, Điều 297, Điều 299, Điều 308, 310, 312 bổ sung Điều 312a vào Luật Thƣơng mại Nhƣ khẳng định, vi phạm hợp đồng đề tài có nội dung phức tạp phạm vi nghiên cứu rộng liên quan tới nhiều nội dung phức tạp khác, nên trình nghiên cứu, tác giả chƣa có điều kiện để giải hết đƣợc mà giới hạn phạm vi hợp đồng thƣơng mại 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thƣơng (2007), Một số điều ước đa phương thường sử dụng thương mại quốc tế: Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2013), Báo cáo số 151/BC-BTP ngày 15/7/2013 Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật dân năm 2005 Báo cáo 350/UBTVQH11 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội ngày 18/5/2005 việc giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật thƣơng mại (sửa đổi) trình Quốc hội thơng qua Bộ Công thƣơng, Một số điều ước đa phương thường sử dụng thương mại quốc tế: Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội, 2007 Bộ Chính trị, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hƣớng đến năm 2020 Nguyễn Mạnh Bách, Pháp luật hợp đồng (lược giải), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Trần Thị Hòa Bình, Trần Văn Nam, Pháp luật thơng lệ quốc tế, pháp luật Việt Nam thương mại quốc tế, Nxb Lao động – Xã hội, 2006 Ngô Huy Cƣơng (2013), Giáo trình Luật hợp đồng - Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Corine Renault-Brahinsky, Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2002 10 Cơng văn 413/VPCP-HTQT ngày 14/1/2013 Văn phịng Chính phủ việc kết nghiên cứu gia nhập Công ƣớc Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 11 Cơng văn 7587/VPCP-QHQT ngày 22/10/2010 Văn phịng Chính phủ việc nghiên cứu khả tham gia Công ƣớc Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 Phạm Thị Dung (2009), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 13 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Đào, Luật kinh doanh quốc tế, Nxb Đồng Nai, 2000 14 Đại học Luật Hà Nội (2009), Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Đỗ Văn Đại, Vấn đề hủy bỏ, đình hợp đồng bị vi phạm Bộ luật dân Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 3(22)/2004 16 Đỗ Văn Đại (2004), “Vấn đề hủy bỏ đình hợp đồng vi phạm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 9), tr 59-64 17 Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 18 Đỗ Văn Đại (2015), Tham luận Điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi, Hội thảo Chế định hợp đồng Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), 3/2015, Hà Nội 19 Đỗ Văn Đại Đỗ Văn Hữu, Nội dung hợp đồng giao dịch dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01/2006 20 Đặng Văn Đƣợc (2006), Hướng dẫn pháp luật hợp đồng thương mại, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.23 21 Phạm Hoàng Giang, Sự phát triển pháp luật hợp đồng: Từ nguyên tắc tự giao kết hợp đồng đến nguyên tắc cơng bằng, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật,Số 10/2006 22 Nguyễn Am Hiểu, Quản Thị Mai Hƣờng, Tìm hiểu pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa đại diện thương mại, Nxb Đà Nẵng, 2000 23 Hội luật gia Việt Nam (2013), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Trƣờng Đại học Luật TP.HCM, Nxb Hồng Đức 24 Hội đồng Chỉ đạo quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4, Nxb.TĐBK 25 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Đức Hƣởng (ngƣời dịch), Luật mua bán hàng hóa quốc tế, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội, 1993 67 27 Nguyễn Ngọc Khánh, Giao kết hợp đồng – Một số vấn đề lý luận thực ti n, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay” (Nguyễn NhƣPhát Lê Thu Thủy - Cb), Nxb CAND, Hà Nội, 2003 28 Nguyễn Ngọc Khánh, Thực nghĩa vụ hợp đồng thực tế, Nghiên cứu Lập pháp, số 02 tháng 02/2007 29 Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội,2007 30 Hoàng Thế Liên (Chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Ngô Thị Minh Loan (2014), Hủy bỏ hợp đồng bị vi phạm Bộ luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 32 Luật Thƣơng mại 2005 33 Ngơ Đức Mạnh, Xây dựng hồn thiện pháp luật nhằm thực thi cam kết gia nhập WTO, Nhà nƣớc Pháp luật, số2 (226)/2007, tr 18 – 23 34 Võ Sỹ Mạnh (2014), “Vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam: Một số bất cập định hƣớng hồn thiện”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, (số 67), tr 69-78 35 Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hoàn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 36 Lê Nết (ngƣời dịch) (1999), Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 37 Bùi Thủy Nga (2008), Luật Thương mại Việt Nam 2005 qua gần ba năm thực thi – Những hạn chế khắc phục, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trƣờng đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội 38 Phạm Duy Nghĩa (1998), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Phạm Duy Nghĩa, Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam, "Một số vấn đề lý luận thực tiễn 68 pháp luật hợp đồng Việt Nam nay", Nguyễn Nhƣ Phát Lê Thị Thu Thủy (Cb), Nxb CAND, Hà Nội, 2003 40 Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Công an nhân dân, 2011 41 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2011), Các thuật ngữ hợp đồng thông dụng, Nxb Từ điển Bách khoa 42 Nhà pháp luật Việt-Pháp, Tọa đàm Luật thương mại (sửa đổi), Tài liệu tham khảo – lƣu hành nội bộ, Hà Nội, 2004 43 Nhóm Nghiên cứu Thúc đẩy Cơng ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế CISGVN, Hủy hợp đồng bồi thƣờng thiệt hại, Website thức CISGVN 44 Nguyễn Nhƣ Phát, Minh Bạch hóa pháp lật yêu cầu đặt hệ thống pháp luật trình hội nhập kinh tế, Nhà nƣớc Pháp luật, số1 (201)/2005 45 Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam (2013), Bản dịch toàn Văn kiện 46 Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp, Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2007 47 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1996 48 Đinh Thị Mai Phƣơng (2005), “Thống pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 49 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân 2005 50 Dƣơng Anh Sơn (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, (số 4), tr 51-55 51 Dƣơng Anh Sơn, Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng, Tạp chí KHPL số 1(138)/2007 52 Dƣơng Anh Sơn, Tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương, 53 Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6(25)/2004 54 Lê Minh Tâm (cb), Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội,2007 55 Bùi Ngọc Toàn, Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nhà nƣớc Pháp luật, số 04/2006 69 56 Võ Thị Thanh (2012), Hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo quy định Bộ luật dân năm 2005, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 57 Phan Thị Thanh Thủy (2014), “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thƣơng mại Việt Nam 2005 Công ƣớc Viên 1980”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (số 3), tập 30, tr 50-60 58 Tòa án nhân dân Quận 11 Tp.HCM (2010), Bản án số 02/2010/KDTM-ST ngày 12/1/2010 Bản án số 1743/2007/KDTM-ST ngày 26/9/2007 59 Tòa phúc thẩm, Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng (2011), Bản án số 27/2011/KDTM-PT ngày 10/3/2011 Bản án 23/2011/KDTM-ST ngày 30/09/2011 Tòa án nhân dân Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh 60 Tịa án nhân dân tối cao Tp.HCM (2012), Bản án số 503/2012/KDTM-ST ngày 19/4/2012 61 Tòa án nhân dân Tp.HCM (2014), Bản án số 15/2014/KDTM-ST ngày 07/04/2014 62 Tịa án nhân dân Tp.Hồ Chí Minh (2013), Bản án số 59/2013/KDTM-PT ngày 11/01/2013 Bản án số 399/2012/KDTM-ST ngày 29/3/2012 Tịa án nhân dân Tp.Hồ Chí Minh 63 Tịa án nhân dân Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh (2010), Bản án số 19/2010/KDTM-ST ngày 30/9/2010 64 Tòa án nhân dân Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh (2011), Bản án số 24/2011/KDTM-ST ngày 30/9/2011 65 Tịa án nhân dân Tp.Hồ Chí Minh (2011), Bản án số 1592/2011/KDTM-PT ngày 28/12/2011 66 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2005 67 Đào Trí Úc (Cb), Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb.CTQG, Hà Nội, 1995 68 .Đào Trí Úc, Những nội dung khái niệm hệ thống pháp luật nước ta nguyên tắc lập pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10, tháng 11/2001 69 Đào Trí Úc, Q trình đổi hoạt động lập pháp nước ta trước yêu cầu hội nhập quốc tế - khu vực, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật 70 70 Võ Khánh Vinh, Một số vấn đề chung kỹ thuật lập pháp, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, 8/2001 71 Lê Thị Yến (2004), Tìm hiểu quy định pháp luật chế tài thương mại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 72 Nguyễn Nhƣ Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, 1998 71 ... định vi phạm hợp đồng pháp luật Vi? ??t Nam 37 2.3 Thực trạng hậu pháp lý vi? ??c vi phạm hợp đồng theo pháp luật thƣơng mại Vi? ??t Nam 44 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VI PHẠM CƠ BẢN HỢP... trạng pháp luật thƣơng mại Vi? ??t Nam vi phạm hợp đồng Chƣơng 3: Hoàn thiện pháp luật vi phạm hợp đồng Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hợp. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG 2.1 Thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vi phạm Vi? ??t Nam Trƣớc năm 2005, pháp luật Vi? ??t Nam chƣa có khái niệm “ vi phạm hợp

Ngày đăng: 20/12/2018, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan