VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO

137 237 0
VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo khảo sát của tổ chức Ngân hàng Thế giới về vấn đề “Phụ nữ và nghèo đói” tại Việt Nam cho biết, tỷ lệ nghèo đói giữa hai giới (nam và nữ) có sự khác biệt khá lớn, đặc biệt là nhóm phụ nữ lớn tuổi, nhóm phụ nữ ở khu vực nông thôn, khu vực miền núi thường nghèo hơn só với nam giới. Bên cạnh đó, tỷ lệ những hộ gia đình nghèo có phụ nữ goá bụa cũng cao hơn những gia đình có đàn ông mất vợ. 15 Những năm qua, bên cạnh các chính sách, hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ nói chung, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách, chương trình và triển khai các hoạt động trợ giúp riêng để hỗ trợ cũng như tạo điều kiện nâng cao năng lực cho phụ nữ nghèo (PNN), bởi PNN thuộc nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội và được Nhà nước ưu đãi về chính sách tín dụng, giáo dục, đào tạo, y tế, là đối tượng được ưu tiên trong các chương trình giảm nghèo, việc làm quốc gia, trong các chương trình, hoạt động thường xuyên của các bộ, ngành, cơ quan, tổ chức, địa phương. Mặc dù còn nhiều rào cản, nhưng với những chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như sự quan tâm của toàn xã hội, đời sống của nhóm PNN hiện nay đã phần nào giảm bớt khó khăn, từng bước giúp PNN hòa nhập xã hội. Hiện nay, năng lực, vị thế của phụ nữ nói chung và PNN nói riêng còn được khẳng định thông qua sự tự chủ trong đời sống kinh tế, việc làm, thu nhập của chính họ. Bởi vậy, một trong những hoạt động nâng cao năng lực cho PNN mà Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hiện, là việc chỉ đạo xây dựng 20 mô hình phụ nữ tự lực tại một số tỉnh, thành trong cả nước trong đó có huyện Bình Lực (Hà Nam), tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế thông qua các hoạt động tín dụng, tiết kiệm, dạy nghề, hình thành các mô hình kinh tế tập thể để tạo việc làm ổn định cho phụ nữ, giúp PNN tiếp cận chính sách an sinh xã hội và các nguồn lực trợ giúp khác. Thông qua đó, PNN được giao lưu, chia sẻ, bày tỏ tâm tư, nguyện vọng trong cuộc sống, công việc, được cung cấp thông tin, kiến thức về quyền của PNN, được tư vấn, dạy nghề và giới thiệu việc làm... từng bước giúp nhóm PNN xóa bỏ mặc cảm, phấn đấu vươn lên khẳng định bản thân. Phụ nữ nghèo thường là những lao động thuần nông, lao động chân tay không có trình độ chuyên môn và thường gặp nhiều khó khăn trong công việc gia đình, thiếu quyền quyết định trong hộ gia đình và thường được trả công lao động thấp hơn nam giới ở cùng một loại việc. Trình độ học vấn thấp, công việc nặng nhọc và điều kiện kinh tế khó khăn dẫn đến việc họ ít quan tâm đến tình trạng sức khoẻ của bản thân và đây cũng là một nguy cơ khiến họ không thể thoát nghèo bền vững. Bởi vậy, PNN là đối tượng cần được sự quan tâm đặc biệt của xã hội. Việc nghiên cứu thực trạng và tác động của nghèo đói đối với phụ nữ, nhằm nhận thức những nguyên nhân sâu xa gây ra nghèo đói cho phụ nữ và đề xuất được các biện pháp can thiệp trợ giúp hiệu quả. Đồng thời cũng tìm hiểu về nghị lực vươn lên thoát nghèo của bản thân PNN và gia đình họ. Việc xác định nguồn gốc của nghèo đói ở phụ nữ nhằm tìm kiếm các nguồn lực trong cộng đồng giúp họ giảm nghèo cải thiện cuộc sống. Trên cơ sở đó, góp phần thực hiện mục tiêu “bình đẳng giới”, xây dựng “xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà Đảng và Nhà nước ta đang chỉ đạo thực hiện. Xã Đồng Du thuộc huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam là một xã thuần nông, nghề chính của phụ nữ ở đây chủ yếu là nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi, trong đó lao động nữ chiếm gần 60% lực lượng lao động toàn xã. Tại xã Đồng Du phần lớn phụ nữ còn gặp khá nhiều khó khăn do nghề chính và thu nhập chính chỉ dựa vào nông nghiệp, họ phải gánh vác vai trò chính trong gia đình do chồng đi làm ăn xa, thời gian gần đây địa phương đang có chính sách thu hút đầu tư và nhận được sự trợ giúp của các cơ quan tổ chức ngoài tỉnh trong việc hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế nhằm giảm nghèo, thoát nghèo. Tuy nhiên, việc giảm nghèo và thoát nghèo của phụ nữ xã Đồng Du vẫn chưa bền vững, nhiều hộ gia đình tái nghèo do chưa có một định hướng ổn định 30. Vì những lý do này, tác giả lựa chọn đề tài “Vai trò của công tác xã hội trong việc hỗ trợ phụ nữ nghèo (nghiên cứu trường hợp tại xã Đồng Du, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam)” làm đề tài luận văn thạc sĩ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MAI LỆ QUYÊN VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO (Nghiên cứu trường hợp xã Đồng Du, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MAI LỆ QUN VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO (Nghiên cứu trường hợp xã Đồng Du, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HOÀNG BÁ THỊNH Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học GS.TS Hoàng Bá Thịnh Các số liệu nghiên cứu hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm trước kết nghiên cứu - điều tra luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Lệ Quyên LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu này, để đạt mục tiêu kết đề tài nghiên cứu mình; tơi nhận chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn tận tình GS.TS Hồng Bá Thịnh thầy cô Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Bên cạnh đó, nhờ có cộng tác giúp đỡ tập thể cán quyền, đồn thể người dân xã Đồng Du, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Nhân dịp chân thành gửi lời cảm ơn tới GS.TS Hoàng Bá Thịnh thầy cô Khoa Xã hội học, tập thể cán quyền, đồn thể người dân xã Đồng Du tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu cách thuận lợi Trong phạm vi công trình nghiên cứu này, thân tác giả hạn hẹp kinh nghiệm Vì vậy, nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận chia sẻ, góp ý q thầy toàn thể bạn đọc Chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Lệ Quyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PNN CTXH NVCTXH CSSK : Phụ nữ nghèo : Công tác xã hội : Nhân viên Công tác xã hội : Chăm sóc sức khỏe DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhóm tuổi PNN tham gia khảo sát 33 Bảng 2.2 Tình trạng nhân nhóm PNN tham gia khảo sát 34 Bảng 2.3 Trình độ học vấn nhóm PNN tham gia khảo sát 35 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 Nhóm nguyên nhân "khách quan" dẫn đến tình trạng nghèo cho phụ nữ xã Đồng Du 37 Biểu 2.2 Nhóm ngun nhân "chủ quan" dẫn đến tình trạng nghèo cho PN xã Đồng Du 40 Biểu 2.3 Mức độ ảnh hưởng nguyên nhân "khách quan" "chủ quan" đến tình trạng nghèo phụ nữ xã Đồng Du 44 Biểu 2.4 Những trợ giúp PNN nhận tham gia hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm 45 Biểu 2.5 Những thay đổi phụ nữ nghèo sau tham gia hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm .48 Biểu 2.6 Những trợ giúp PNN nhận tham gia hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức sách 51 Biểu 2.7 Những thay đổi PNN sau tham gia hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức sách 54 Biểu 2.8 Những trợ giúp PNN nhận tham gia hoạt động CSSK 57 Biểu 2.9 Những thay đổi PNN sau tham gia hoạt động CSSK 60 Biểu 2.10 Đội ngũ tham gia trợ giúp PNN xã Đồng Du 62 Biểu 2.11 Những thuận lợi PNN tham gia hoạt động trợ giúp địa phương .64 Biểu 2.12 Những khó khăn PNN tham gia hoạt động trợ giúp địa phương 67 Biểu 2.13 Những "mong muốn" phụ nữ nghèo tham gia hoạt động trợ giúp địa phương 70 Biểu 2.14 Những "nguyện vọng" PNN tiếp tục tham gia hoạt động trợ giúp địa phương 73 Biểu 2.15 Những "đề xuất" phụ nữ nghèo tiếp tục tham gia hoạt động trợ giúp địa phương 75 Biểu 3.1 Vai trò NVCTXH hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm cho PNN 79 Biểu 3.2 Vai trò NVCTXH hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức sách cho PNN 82 Biểu 3.3 Vai trò NVCTXH hoạt động CSSK cho PNN 85 Biểu 3.4 Đánh giá vai trò NVCTXH hoạt động trợ giúp PNN xã Đồng Du 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo khảo sát tổ chức Ngân hàng Thế giới vấn đề “Phụ nữ nghèo đói” Việt Nam cho biết, tỷ lệ nghèo đói hai giới (nam nữ) có khác biệt lớn, đặc biệt nhóm phụ nữ lớn tuổi, nhóm phụ nữ khu vực nông thôn, khu vực miền núi thường nghèo só với nam giới Bên cạnh đó, tỷ lệ hộ gia đình nghèo có phụ nữ gố bụa cao gia đình có đàn ông vợ [15] Những năm qua, bên cạnh sách, hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ nói chung, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách, chương trình triển khai hoạt động trợ giúp riêng để hỗ trợ tạo điều kiện nâng cao lực cho phụ nữ nghèo (PNN), PNN thuộc nhóm đối tượng yếu xã hội Nhà nước ưu đãi sách tín dụng, giáo dục, đào tạo, y tế, đối tượng ưu tiên chương trình giảm nghèo, việc làm quốc gia, chương trình, hoạt động thường xuyên bộ, ngành, quan, tổ chức, địa phương Mặc dù nhiều rào cản, với sách Đảng Nhà nước quan tâm tồn xã hội, đời sống nhóm PNN phần giảm bớt khó khăn, bước giúp PNN hòa nhập xã hội 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị 11-NQ/TW Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW Nông nghiệp, Nông Dân Nơng thơn, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020, số 32/2010/QĐ-TTg, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2015, số 1241/QĐ-TTg, Hà Nội Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Đoài (2015), Quản lý hoạt động tín dụng quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội Dương Thị Mỹ Duyên (2017), Công tác xã hội việc trợ giúp phụ nữ đơn thân tìm kiếm việc làm xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội Đào Văn Hùng (2000), Các giải pháp tín dụng phụ nữ nghèo Việt Nam nay, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hợi (2003), Nghiên cứu hành động tham gia 10 giảm nghèo phát triển nông thôn, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội Hà Thị Thu Hòa (2011), Hoạt động giảm nghèo phụ nữ nghèo 11 ngoại thành Hà Nội, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội Đỗ Huy Hoàng (2011), Giáo trình CTXH với người nghèo, NXB Lao 12 động xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2014), Đói nghèo Việt Nam: Chính sách phụ 13 nữ nghèo, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội Hãng Luật Vietcess - Tổ chức Tầm nhìn giới (2016), Trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nghèo nông thôn, Báo cáo dự án, Thanh Hóa 123 14 Võ Thị Cẩm Ly (2010), Phụ nữ nghèo thành phố Vinh tĩnh Nghệ An thực trạng -nguyên nhân - chiến lược thoát nghèo, Báo cáo nghiên cứu, 15 Hà Nội Ngân hàng Thế giới - WB (2015), Phụ nữ nghèo đói, Báo cáo nghiên 16 cứu, Hà Nội Oxfam (1999), Báo cáo tình trạng nghèo đói cơng Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội 17 Lê Văn Phú (2008), Nhập môn công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Du Phong (2014), Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay, Báo cáo nghiên cứu, 19 Hà Nội Nguyễn Thị Phương (2016), Vai trò Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải 20 Dương trợ giúp phụ nữ nghèo, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội Đặng Đỗ Quyên (2006), Đặc trưng kinh tế xã hội hộ gia đình 21 nghèo tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội Lê Thi (1998), Chính sách xã hội với phụ nữ nghèo nơng thơn - q trình xây dựng thực hiện, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Từ điển Xã hội học (1999), Nhà xuất Le robert Seuil, Paris 23 Hoàng Bá Thịnh (2001), Vai trò phụ nữ cơng nghiệp hóa nông thôn (nghiên cứu khu vực Đồng sông Hồng), Luận án tiến sĩ Xã hội 24 học Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nơi Trung tâm Nghiên cứu Gia đình Phụ nữ (1996), Gia đình Phụ nữ thiếu 25 vắng chồng, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Phụ nữ Gia đình (2006), Vai trò phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế Đồng Bằng Sông Hồng, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội 26 Nguyễn Tiệp (2009), Nhu cầu sử dụng đào tạo nhân lực CTXH Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo phát triển nghề CTXH Việt Nam, Đà Nẵng 124 27 Nguyễn Văn Tiến (2016), Giảm nghèo phụ nữ nông thôn nay, 28 Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội Chu Thị Thu Trang (2016), Thực trạng công tác trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân phát triển kinh tế hộ gia đình thị xã Sơng Cơng, tỉnh Thái Ngun, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 112, 29 tr.91-97 Ủy ban Quốc gia tiến Phụ nữ (2013), Hỗ trợ phụ nữ học 30 nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 – 2015, Hà Nội UBND xã Đồng Du (2016), Báo cáo kinh tế - xã hội, Báo cáo tổng kết, 31 Bình Lục, Hà Nam Vương Thị Vân (2009), Vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học Thái Nguyên, Thái Nguyên 32 Payne Malcolm (1997), The theory of modern social work, NXB Lyceum Books INC 33 “Vai trò xã hội học quản lý việc giải thích số nguyên nhân yếu tố tác động đến tình trạng nghèo khổ thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” , tác giả Trịnh Văn Tùng (Tiến sỹ Xã hội học Giảng viên Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội); Võ Thị Cẩm Ly - Thạc sỹ Xã hội học, ngành Công tác xã hội, Đại học Vinh) 34 Phương pháp nghiên cứu xã hội học (T3/2011), NXB Đại học Quốc gia, tác giả Phạm Văn Quyết, đồng tác giả Nguyễn Quý Thanh 35 BOURDIEU Pierre, La Reproduction, Paris, Nathan, 1983 125 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho phụ nữ thuộc hộ gia đình nghèo cận nghèo xã Đồng Du) PHẦN I THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Địa chỉ: xã Đồng Du, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Tuổi: Dân tộc?  Kinh  Khác (ghi rõ) Tình trạng nhân? 1. Độc thân 2. Đang có vợ chồng 3. Ly hơn/ly thân 4. Góa 5. Khác (ghi rõ) Trình độ học vấn? 1. Khơng học 2. Tiểu học 3. Trung học sở (cấp 2) 5. Trung cấp, sơ cấp nghề 6. Đại học, cao đẳng 7. Trên Đại học 4. Trung học phổ thông (cấp 3) PHẦN I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHỤ NỮ NGHÈO XÃ ĐỒNG DU, HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG NGHÈO: Câu Về nguyên nhân Khách quan, theo chị đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo cho phụ nữ xã Đồng Du? 1. Tập quán lao động - sản xuất địa phương lạc hậu 2. Lao động địa phương dư thừa 3. Tình trạng thiếu việc làm phổ biến 126 4. Thiếu đất canh tác địa phương 5. Dân số đông 6. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt 7. Thiếu vốn sản xuất – kinh doanh 8. Người dân khơng tiếp cận thơng tin 9. Chính sách dành cho phụ nữ nghèo địa phương chưa hợp lý 10. Cơ sở hạ tầng địa phương hạn chế 11. Khác (ghi rõ):…………………………… Câu Về nguyên nhân Chủ quan, theo chị đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo cho phụ nữ xã Đồng Du? 1. Gia đình đơng nhân 2. Khơng có phân cơng lao động gia đình 3. Sự bất bình đẳng giới gia đình 4. Trong gia đình có người hay đau ốm - bệnh tật 5. Thiếu kiến thức – kỹ thuật sản xuất 6. Gia đình thiếu vốn sản xuất 7. Trình độ học vấn thấp 8. Ý chí nhận thức vươn lên nghèo thấp 9. Khơng chịu khó lao động 10. Do khép kín - tách biệt với cộng đồng bên 11. Khác (ghi rõ):…………………………………… 127 Câu Mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến tình trạng nghèo phụ nữ xã Đồng Du sao? 1. Ảnh hưởng nhiều 2. Ảnh hưởng nhiều 3. Ảnh hưởng không nhiều - không đáng kể 4. Không đánh giá HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP ĐANG TRIỂN KHAI TẠI XÃ ĐỒNG DU: Câu Chị biết đến hoạt động trợ giúp phụ nữ nghèo qua kênh thông tin nào? 1. Hội Phụ nữ xã 2. Mặt trận Tổ quốc 3. Phòng Chính sách xã hội xã 4. Phương tiện truyền xã 5. Bạn bè, người quen giới thiệu 6. Khác (ghi rõ) Câu Hiện tại, chị tiếp cận với hoạt động trợ giúp phụ nữ nghèo xã Đồng Du? 1. Hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm 2. Hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức sách 3. Hoạt động chăm sóc sức khỏe 4. Khác (ghi rõ)……………………………………………… * Hoạt động hỗ trợ sinh kế việc làm: 128 Câu Trong hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm, chị trợ giúp gì? 1. Được tập huấn kiến thức - kỹ thuật trồng trọt 2. Được tập huấn kiến thức - kỹ thuật chăn nuôi 3. Được vay vốn sản xuất - kinh doanh 4. Được cung cấp giống - giống 5. Được học hỏi - chia sẻ kinh nghiệm sản xuất 6. Được giới thiệu việc làm phù hợp 7. Khác (ghi rõ) Câu Chị có thay đổi tham gia hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm dành cho PNN địa phương? 1. Có kiến thức - kỹ thuật sản xuất 2. Có việc làm phù hợp 3. Cải thiện thu nhập cho thân gia đình 4. Mức sống thân gia đình cao 5. Tự tin việc định đầu tư sản xuất 6. Khác (ghi rõ): * Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức sách: Câu Trong hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức sách, chị trợ giúp gì? 1. Được cung cấp thơng tin sách cho PNN 2. Được tập huấn nâng cao kiến thức sách cho PNN 3. Được tiếp cận quyền - lợi ích sách cho PNN 4. Hỗ trợ giải khó khăn tiếp cận sách 5. Tham gia nhóm giám sát thực sách cho PNN 129 6. Được đóng góp ý kiến cho cộng đồng 7. Khác (ghi rõ) Câu Chị có thay đổi tham gia hoạt động truyền thơng nâng cao nhân thức sách cho PNN địa phương? 1. Nắm bắt thơng tin sách tốt 2. Tiếp cận quyền lợi từ sách hiệu 3. Các khó khăn giải 4. Có kinh nghiệm giám sát thực sách 5. Tự tin tham gia hoạt động cộng đồng 6. Có tiếng nói cộng đồng 7. Khác (ghi rõ): * Hoạt động chăm sóc sức khỏe: Câu 10 Trong hoạt động chăm sóc sức khỏe, chị trợ giúp gì? 1. Được cấp phát thuốc ốm đau 2. Được hướng dẫn cách phòng bệnh 3. Được trang bị kiến thức - kỹ CSSK 3. Được khám bệnh định kì trạm y tế 5. Khi ốm đau tình nguyện viên hỗ trợ nhà 6. Khác (ghi rõ) Câu 11 Chị có thay đổi tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe cho PNN địa phương? 1. Sức khỏe trì cải thiện tốt 2. Có kiến thức phòng tránh bệnh tật 3. Tích cực tham gia rèn luyện sức khỏe 130 4. Biết cách chăm sóc sức khỏe 5. Biết thêm kiến thức – kỹ CSSK để chia sẻ cho gia đình 6. Khác (ghi rõ): Câu 12 Mức độ tham gia vào hoạt động trợ giúp phụ nữ nghèo địa phương chị nào? 1. Rất thường xuyên 2. Thường xuyên 3. Không thường xuyên 4. Rất không thường xuyên Câu 13 Đánh giá chị thay đổi sau tham gia hoạt động trợ giúp PNN nghèo địa phương? Những thay đổi Được cải Đánh giá Được cải Khơng thiện tốt thiện cải thiện Kiến thức, kỹ thuật sản xuất Thu nhập, mức sống Đời sống vật chất, tinh thần Hiểu biết sách Tình trạng sức khỏe Câu 14 Đánh giá chị mức độ thường xuyên hoạt động động trợ giúp triển khai xã Đồng Du? Hoạt động trợ giúp Rất thường xuyên Hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức sách 131 Đánh giá Thường xuyên Khơng thường xun Hoạt động chăm sóc sức khỏe THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN KHI TIẾP CẬN HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP: Câu 15 Khi sinh hoạt hoạt động trợ giúp PNN địa phương, chị thường nhận trợ giúp ai? 1. Cán Hội Phụ nữ xã 2. Cán Hội Nông dân 3. Cán Mặt trận Tổ quốc 4. Cán Chính sách xã hội xã 5. Cán Tổ chức ActionAid (tổ chức triển khai dự án hỗ trợ PNN) 6. Cán trạm y tế 7. Tình nguyện viên thơn/xóm 8. Khác (ghi rõ) Câu 16 Khi tiếp cận hoạt động trợ giúp địa phương chị có “Thuận lợi” gì? 1. Được trợ giúp nhiệt tình 2. Được tiếp cận thơng tin đầy đủ 3. Dễ dàng tiếp cận hoạt động trợ giúp 4. Các hoạt động trợ giúp phù hợp với thân 5. Được gia đình ủng hộ 6. Được quyền địa phương khuyến khích tham gia 7. Khác (ghi rõ) Câu 17 Khi tiếp cận hoạt động trợ giúp địa phương chị có “Khó khăn” gì? 1. Thiếu thông tin hoạt động trợ giúp 132 2. Cán bộ, nhân viên, tình nguyện viên thiếu nhiệt tình 3. Bản thân thiếu tự tin tham gia 4. Các mảng hoạt động trợ giúp không phù hợp với thân 5. Thời gian biểu – lịch tham gia hoạt động trợ giúp chưa phù hợp 6. Khoảng cách lại xa 7. Gia đình khơng ủng hộ 8. Khác (ghi rõ) MONG MUỐN, NGUYỆN VỌNG VÀ ĐỀ XUẤT: Câu 18 Chị có “Mong muốn” tiếp tục tham gia hoạt động trợ giúp PNN địa phương? 1. Được hỗ trợ vay vốn nhiều 2. Được tập huấn kiến thức, kỹ thuật sản xuất thường xuyên 3. Được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm nhiều 4. Được tiếp cận sách tốt 5. Được quan tâm, chăm sóc tốt 6. Có hội thể thân nhiều 7. Khác (ghi rõ) Câu 19 Chị có “Nguyện vọng” tiếp tục tham gia hoạt động trợ giúp PNN địa phương? 1. Phát huy vai trò phụ nữ địa phương 2. Nâng cao lực cán trợ giúp PNN 3. Minh bạch - khách quan hoạt động trợ giúp 4. Huy động nguồn lực từ nhiều phía 5. Đa dạng hóa hoạt động trợ giúp PNN 6. Nhân rộng mảng trợ giúp hiệu 133 7. Có thêm vai trò nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp 8. Khác (ghi rõ) Câu 20 Chị có “Đề xuất” tiếp tục tham gia hoạt động trợ giúp PNN địa phương? 1. Nâng cao trình độ tay nghề, khả hiểu biết cho PNN 2. Nâng cao lực lãnh đạo, quản lý cán địa phương 3. Khắc phục hạn chế sách trợ giúp 4. Giúp phụ nữ nghèo tiếp cận sách trợ giúp tốt 5. Huy động nguồn lực từ phía cộng đồng 6. Khác (ghi rõ) PHẦN II: VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHỤ NỮ NGHÈO TẠI ĐỊA BÀN Câu 21 Theo chị hoạt động trợ giúp PNN địa phương, cán bộ, nhân viên tình nguyện viên có vai trò gì? 1. Vai trò truyền thơng - giáo dục kiến thức cho PNN 2. Vai trò vận động nguồn lực trợ giúp PNN 3. Vai trò kết nối PNN với hoạt động trợ giúp 4. Vai trò tham vấn - tư vấn cho PNN 5. Vai trò biện hộ cho PNN 6. Vai trò chăm sóc PNN 7. Khác (ghi rõ): 134 Câu 22 Trong hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm vai trò cán bộ, nhân viên tình nguyện viên gì? 1. Đào tạo - tập huấn kiến thức kỹ thuật sản xuất 2. Cùng với PNN lập triển khai kế hoạch 3. Kết nối PNN với nguồn vốn - phương tiện kỹ thuật 4. Tham gia giám sát hoạt động sản xuất PNN 5. Cùng với PNN đánh giá kết đạt 6. Khác (ghi rõ): Câu 23 Trong hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức sách vai trò cán bộ, nhân viên tình nguyện viên gì? 1. Kết nối PNN tiếp cận sách trợ giúp 2. Cung cấp thơng tin sách trợ giúp 3. Tư vấn cách giải khó khăn vướng mắc 4. Biện hộ cho PNN gặp khó khăn sách 5. Trợ giúp pháp lý mặt cho PNN 6. Khác (ghi rõ): Câu 24 Trong hoạt động chăm sóc sức khỏe vai trò cán bộ, nhân viên tình nguyện viên gì? 1. Tư vấn hướng dẫn cách phòng bệnh 2. Tập huấn CSSK - phòng chống bệnh tật 3. Trang bị kiến thức - kỹ CSSK 4. Hỗ trợ nhà ốm đau 5. Cấp phát thuốc men dụng cụ CSSK 6. Khác (ghi rõ): 135 136 Câu 25 Đánh giá chị vai trò cán bộ, nhân viên tình nguyện viên hoạt động trợ giúp sao? Vai trò hoạt động Rất thường xuyên Hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức sách Hoạt động chăm sóc sức khỏe 137 Đánh giá Thường Khơng thường xuyên xuyên ... Paris [22]: Vai trò bao gồm vai trò kỳ vọng, vai trò khách quan vai trò chủ quan Vai trò kỳ vọng mong đợi người thực vai trò; Vai trò chủ quan đánh giá người thực vai trò vai trò mình; Vai trò khách... cầu tìm kiếm việc làm thêm phụ nữ xã Phụng Thượng, yếu tố ảnh hưởng tới tìm kiếm việc làm thêm phụ nữ xã Phụng Thượng Từ tồn hạn chế việc tiếp cận việc làm thêm phụ nữ đơn thân xã Phụng Thượng... định vào chuẩn mực xã hội Các chuẩn mực thường không giống loại xã hội Vì vậy, xã hội khác vị xã hội mơ hình hành vi xã hội mong đợi khác Tức vai trò xã hội khác Theo Từ điển Xã hội học (1999),

Ngày đăng: 19/12/2018, 18:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • Theo khảo sát của tổ chức Ngân hàng Thế giới về vấn đề “Phụ nữ và nghèo đói” tại Việt Nam cho biết, tỷ lệ nghèo đói giữa hai giới (nam và nữ) có sự khác biệt khá lớn, đặc biệt là nhóm phụ nữ lớn tuổi, nhóm phụ nữ ở khu vực nông thôn, khu vực miền núi thường nghèo hơn só với nam giới. Bên cạnh đó, tỷ lệ những hộ gia đình nghèo có phụ nữ goá bụa cũng cao hơn những gia đình có đàn ông mất vợ. [15]

  • Những năm qua, bên cạnh các chính sách, hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ nói chung, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách, chương trình và triển khai các hoạt động trợ giúp riêng để hỗ trợ cũng như tạo điều kiện nâng cao năng lực cho phụ nữ nghèo (PNN), bởi PNN thuộc nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội và được Nhà nước ưu đãi về chính sách tín dụng, giáo dục, đào tạo, y tế, là đối tượng được ưu tiên trong các chương trình giảm nghèo, việc làm quốc gia, trong các chương trình, hoạt động thường xuyên của các bộ, ngành, cơ quan, tổ chức, địa phương. Mặc dù còn nhiều rào cản, nhưng với những chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như sự quan tâm của toàn xã hội, đời sống của nhóm PNN hiện nay đã phần nào giảm bớt khó khăn, từng bước giúp PNN hòa nhập xã hội.

  • Hiện nay, năng lực, vị thế của phụ nữ nói chung và PNN nói riêng còn được khẳng định thông qua sự tự chủ trong đời sống kinh tế, việc làm, thu nhập của chính họ. Bởi vậy, một trong những hoạt động nâng cao năng lực cho PNN mà Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hiện, là việc chỉ đạo xây dựng 20 mô hình phụ nữ tự lực tại một số tỉnh, thành trong cả nước trong đó có huyện Bình Lực (Hà Nam), tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế thông qua các hoạt động tín dụng, tiết kiệm, dạy nghề, hình thành các mô hình kinh tế tập thể để tạo việc làm ổn định cho phụ nữ, giúp PNN tiếp cận chính sách an sinh xã hội và các nguồn lực trợ giúp khác. Thông qua đó, PNN được giao lưu, chia sẻ, bày tỏ tâm tư, nguyện vọng trong cuộc sống, công việc, được cung cấp thông tin, kiến thức về quyền của PNN, được tư vấn, dạy nghề và giới thiệu việc làm... từng bước giúp nhóm PNN xóa bỏ mặc cảm, phấn đấu vươn lên khẳng định bản thân.

  • Phụ nữ nghèo thường là những lao động thuần nông, lao động chân tay không có trình độ chuyên môn và thường gặp nhiều khó khăn trong công việc gia đình, thiếu quyền quyết định trong hộ gia đình và thường được trả công lao động thấp hơn nam giới ở cùng một loại việc. Trình độ học vấn thấp, công việc nặng nhọc và điều kiện kinh tế khó khăn dẫn đến việc họ ít quan tâm đến tình trạng sức khoẻ của bản thân và đây cũng là một nguy cơ khiến họ không thể thoát nghèo bền vững. Bởi vậy, PNN là đối tượng cần được sự quan tâm đặc biệt của xã hội. Việc nghiên cứu thực trạng và tác động của nghèo đói đối với phụ nữ, nhằm nhận thức những nguyên nhân sâu xa gây ra nghèo đói cho phụ nữ và đề xuất được các biện pháp can thiệp - trợ giúp hiệu quả. Đồng thời cũng tìm hiểu về nghị lực vươn lên thoát nghèo của bản thân PNN và gia đình họ. Việc xác định nguồn gốc của nghèo đói ở phụ nữ nhằm tìm kiếm các nguồn lực trong cộng đồng giúp họ giảm nghèo cải thiện cuộc sống. Trên cơ sở đó, góp phần thực hiện mục tiêu “bình đẳng giới”, xây dựng “xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà Đảng và Nhà nước ta đang chỉ đạo thực hiện.

  • 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 3. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

  • 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

  • 6. Câu hỏi nghiên cứu

  • 7. Giả thuyết nghiên cứu

  • 8. Phương pháp nghiên cứu

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Khái niệm công cụ

  • 1.1.1. Khái niệm vai trò

  • 1.1.2. Khái niệm công tác xã hội và nhân viên công tác xã hội

  • 1.1.2.1. Công tác xã hội

  • 1.1.2.2. Nhân viên công tác xã hội

  • 1.1.3. Khái niệm nghèo và nghèo đa chiều.

  • 1.1.4 Khái niệm phụ nữ và phụ nữ nghèo

  • 1.1.4.1. Phụ nữ

  • 1.1.4.2. Phụ nữ nghèo

  • 1.2. Lý thuyết vận dụng

  • 1.2.1. Lý thuyết hệ thống

    • Hệ thống tự nhiên hoặc không chính thức: gia đình, bạn bè, nhóm PNN…

    • Hệ thống chính thức: nhóm cộng đồng, tổ chức đoàn, đội, công đoàn, Hội Phụ nữ…

    • Hệ thống xã hội: bệnh viện, trường học, cơ sở giới thiệu việc làm cho PNN…

  • 1.2.2. Lý thuyết nhu cầu của Maslov

  • 1.2.3. Lý thuyết vai trò

    • Thông qua việc tìm hiểu về các vai trò kỳ vọng, vai trò chủ quan và vai trò khách quan, trong nghiên cứu này tác giả xác định như sau:

    • Vai trò kỳ vọng: Là những mong đợi về vai trò, về các hoạt động kết nối của NVCTXH, nhằm giúp PNN hiện đang mong muốn được tiếp cận với nguồn lực trợ giúp có thể thuận lợi hơn khi tiếp cận với các nguồn lực trợ giúp này.

    • Vai trò chủ quan: Là sự đánh giá của chính NVCTXH, họ là những người trực tiếp tham gia vào các hoạt động biện hộ, vận động, kết nối tổ chức các hoạt động can thiệp - trợ giúp cho PNN tại xã Đồng Du.

    • Vai trò khách quan: Là sự đánh giá của PNN về các hoạt động mà cán bộ, nhân viên, tình nguyện viên (NVCTXH) đã và đang triển khai trợ giúp cho PNN. Nhằm mục đích thông qua các hoạt động trợ giúp, PNN có thể thuận lợi hơn trong quá trình tiếp cận thông tin chính sách trợ giúp và tiếp cận nguồn lực trợ giúp [32]

    • Như vậy, trong nghiên cứu này tác giả sử dụng thuyết vai trò nhằm vận dụng phân tích vai trò hiện có của NVCTXH bán chuyên nghiệp (cán bộ, nhân viên, tình nguyện viên đang thực hiện hoạt động trợ giúp PNN) và trên cơ sở những tồn tại, khó khăn, hạn chế trong quá trình thực hiện vai trò này, nghiên cứu đề xuất vai trò chuyên nghiệp của NVCTXH trong hoạt động trợ giúp PNN tại xã Đồng Du, được thể hiện trong từng hoạt động trợ giúp, từng khía cạnh của hoạt động trợ giúp. Vì vậy, vai trò của NVCTXH trong nghiên cứu này giữ vai trò chủ đạo, là vai trò hạt nhân để phát triển các hoạt động can thiệp - trợ giúp PNN.

  • 1.3. Những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với phụ nữ nghèo

  • 1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

  • Kết luận Chương 1

  • Chương 2:

  • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHỤ NỮ NGHÈO

  • XÃ ĐỒNG DU, HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM

  • 2.1. Đặc điểm của nhóm phụ nữ nghèo tham gia khảo sát

  • 2.1.1. Về nhóm tuổi

  • 2.1.2. Về tình trạng hôn nhân

  • 2.1.3. Về trình độ học vấn

  • 2.2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo của phụ nữ xã Đồng Du

  • 2.3. Hoạt động trợ giúp PNN đang triển khai tại địa bàn xã Đồng Du

  • 2.3.1. Hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm cho PNN xã Đồng Du

  • 2.3.2. Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức về chính sách cho PNN xã Đồng Du

  • 2.3.3. Hoạt động chăm sóc sức khỏe cho PNN xã Đồng Du

  • 2.4. Những thuận lợi, khó khăn khi tiếp cận hoạt động trợ giúp của PNN

  • 2.4.1. Những thuận lợi của PNN khi tiếp cận hoạt động trợ tại địa phương

  • 2.4.2. Những khó khăn của PNN khi tiếp cận hoạt động trợ tại địa phương

  • 2.5. Những mong muốn, nguyện vọng của PNN đối với hoạt động trợ giúp đang triển khai

  • Kết luận Chương 2

  • Chương 3

  • VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG

  • CAN THIỆP TRỢ GIÚP PHỤ NỮ NGHÈO TẠI ĐỊA BÀN

  • 3.1. Vai trò của NVCTXH trong hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm cho PNN

  • 3.2. Vai trò của NVCTXH trong hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức về chính sách cho PNN

  • 3.3. Vai trò của NVCTXH trong hoạt động CSSK cho PNN

  • 3.4. Đánh giá về vai trò của NVCTXH trong hoạt động trợ giúp PNN

  • 3.5. Đề xuất vai trò chuyên nghiệp của NVCTXH trong hỗ trợ PNN tại địa bàn xã Đồng Du

  • Kết luận Chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan