Tình trạng dinh dưỡng và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng cho người cao tuổi tại nông thôn thái bình

124 167 0
Tình trạng dinh dưỡng và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng cho người cao tuổi tại nông thôn thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH ĐỖ THANH GIANG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH *** LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CƠNG CỘNG Thái Bình - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH ĐỖ THANH GIANG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI NÔNG THÔN TỈNH THÁI BÌNH *** LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CƠNG CỘNG MÃ SỐ: 62.72.03.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phạm Ngọc Khái PGS.TS Lê Bạch Mai Thái Bình, năm 2012 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố đối tƣợng theo nhóm tuổi 60 Bảng 3.2 Đặc điểm đối tƣợng nghề nghiệp kinh tế 61 Bảng 3.3 Nhu cầu NCT biện pháp chăm sóc sức khỏe 62 Bảng 3.4 Cân nặng, chiều cao trung bình NCT theo tuổi giới 63 Bảng 3.5 Giá trị trung bình BMI NCT theo nhóm tuổi giới 64 Bảng 3.6 Tỷ lệ thiếu lƣợng trƣờng diễn thừa cân, béo phì NCT theo huyện nghiên cứu 64 Bảng 3.7 Tỷ lệ thiếu lƣợng trƣờng diễn thừa cân, béo phì NCT theo giới 65 Bảng 3.8 Tỷ lệ NCT có tỷ lệ phần trăm mỡ thể cao theo huyện tuổi 66 Bảng 3.9 Tỷ lệ NCT có tỷ lệ phần trăm mỡ thể cao theo giới tuổi 68 Bảng 3.10 Giá trị trung bình Hb, vi chất MDA theo giới 69 Bảng 3.11 Giá trị trung bình Hb, vi chất MDA theo xã 70 Bảng 3.12 Tƣơng quan nồng độ MDA nồng độ β-caroten, vitamin E, retinol huyết 70 Bảng 3.13 Tỷ lệ thiếu máu β-caroten, retinol vitamin E theo giới 71 Bảng 3.14 Tỷ lệ thiếu máu β-caroten, retinol vitamin E theo xã 72 Bảng 3.15 Liên quan thiếu máu với tình trạng dinh dƣỡng NCT 74 Bảng 3.16 Liên quan thiếu máu với bệnh mạn tính tần suất ăn rau, NCT 75 Bảng 3.17 Liên quan thiếu β-caroten với tình trạng dinh dƣỡng NCT 76 Bảng 3.18 Liên quan thiếu β-caroten với bệnh mạn tính tần suất ăn rau, NCT 77 Bảng 3.19.Liên quan thiếu Retinol với tình trạng dinh dƣỡng NCT 78 Bảng 3.20 Liên quan thiếu Retinol với bệnh mạn tính tần suất ăn rau, NCT 79 Bảng 3.21 Liên quan thiếu Vitamin E với tình trạng dinh dƣỡng NCT 80 Bảng 3.22 Liên quan thiếu vitamin E với bệnh mạn tính tần suất ăn rau, NCT 81 Bảng 3.23 Hiệu tỷ lệ NCT thƣờng xuyên ăn số thực phẩm giàu protid 82 Bảng 3.24 Hiệu tỷ lệ NCT thƣờng xuyên ăn số thực 83 phẩm giầu vitamin, chất khống chất chống oxy hóa Bảng 3.25 Hiệu tỷ lệ NCT luyện tập thƣờng xuyên 84 Bảng 3.26 Hiệu giá trị trung bình BMI tỷ lệ mỡ 85 Bảng 3.27 Hiệu thay đổi tỷ lệ NCT thiếu lƣợng 86 trƣờng diễn thừa cân, béo phì Bảng 3.28 Hiệu thay đổi tỷ lệ NCT có tỷ lệ phần trăm mỡ thể cao 87 Bảng 3.29 Hiệu việc dự phòng bệnh tăng huyết áp 88 Bảng 3.30 Hiệu nồng độ Hb tỷ lệ thiếu máu 89 Bảng 3.31 Hiệu nồng độ tỷ lệ thiếu β-caroten 90 Bảng 3.32 Hiệu nồng độ tỷ lệ thiếu retinol 92 Bảng 3.33 Hiệu nồng độ tỷ lệ thiếu vitamin E 93 Bảng 3.34 Hiệu giảm tỷ lệ NCT thiếu đa vi chất 95 Bảng 3.35 Hiệu thay đổi giá trị MDA 96 Bảng 3.36 Tƣơng quan giảm MDA (M0-M3) với gia tăng (M3-M0) β-caroten, retinol, vitamin E sau tháng can thiệp 97 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tỷ lệ thiếu lƣợng trƣờng diễn thừa cân, béo phì 65 NCT theo huyện Hình 3.2 Diễn biến tỷ lệ thiếu lƣợng trƣờng diễn thừa cân, 66 béo phì NCT theo tuổi Hình 3.3 Tỷ lệ NCT có tỷ lệ mỡ cao theo huyện tuổi 67 Hình 3.4 Tỷ lệ thiếu máu, β-caroten, thiếu retinol vitamin E theo giới 72 Hình 3.5 Tỷ lệ thiếu máu, β-caroten, retinol, vitamin E theo xã 73 Hình 3.6 Tỷ lệ NCT thiếu đa vi chất 73 Hình 3.7 Hiệu can thiệp với tỷ lệ thiếu lƣợng trƣờng diễn 86 thừa cân, béo phì NCT Hình 3.8 Hiệu can thiệp tỷ lệ NCT thiếu máu 89 Hình 3.9 Hiệu can thiệp với tỷ lệ NCT thiếu β-caroten 91 Hình 3.10 Hiệu can thiệp với tỷ lệ NCT thiếu retinol 92 Hình 3.11 Hiệu can thiệp với tỷ lệ NCT thiếu vitamin E 94 Hình 3.12 Hiệu giảm tỷ lệ NCT thiếu đa vi chất 95 ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số, vấn đề toàn cầu đƣợc nhiều quốc gia giới quan tâm Trong trình già hóa, sức đề kháng khả tự điều chỉnh thể giảm sút, hấp thu chất dinh dƣỡng, dự trữ lƣợng giảm dần tuổi thọ tăng Đây nguy ngƣời cao tuổi bị rối loạn dinh dƣỡng bao gồm thiếu “thừa” dinh dƣỡng tạo nên gánh nặng kép dinh dƣỡng [6], [23], [26] Tình trạng thừa cân, béo phì tăng nhanh trở thành vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, làm bệnh mạn tính có liên quan tăng nhanh khắp toàn cầu Ngƣời cao tuổi chịu ảnh hƣởng nhiều tác động này, trƣớc hết đô thị, sau tăng lên nhanh chóng nƣớc nghèo tầng lớp có vị trí kinh tế - xã hội thấp Bên cạnh đó, tình trạng thiếu lƣợng trƣờng diễn ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe, chất lƣợng sống ngƣời cao tuổi Thiếu lƣợng trƣờng diễn làm tăng nguy tử vong, tổn thƣơng thể xác tâm hồn, điều kiện dễ dàng mắc bệnh nhiễm khuẩn, tăng rối loạn với bệnh chuyển hóa, giảm khả hoạt động, sinh hoạt Đồng thời số vitamin chất khống có vai trị chống oxy hóa, có lợi việc phịng chống số bệnh mạn tính (tim mạch, đái tháo đƣờng, rối loạn chuyển hóa lipid) bị giảm thấp ngƣời cao tuổi [37] Bổ sung vi chất, đặc biệt chất chống oxy hóa, có tác dụng tốt giúp ngƣời cao tuổi cải thiện tình trạng sức khỏe, khả miễn dịch, phịng chống bệnh mạn tính [35] Ngƣời cao tuổi ngày chiếm tỷ lệ quan trọng cộng đồng có đóng góp to lớn vào hoạt động phát triển kinh tế, xã hội gia đình Ngƣời cao tuổi giới, chiếm từ 15 - 20% dân số [122]; Việt Nam chiếm 8,9% Thái Bình tỉnh có tỷ lệ ngƣời cao tuổi cao so với tỉnh toàn quốc, chiếm gần 14% dân số [2] Làm để không kéo dài tuổi thọ mà nâng cao chất lƣợng năm tháng sống , giảm bớt bệnh liên quan đến tuổi cao, tăng cƣờng sức khoẻ, sống hữu ích ƣớc vọng ngàn đời ngƣời đƣợc nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu can thiệp dinh dƣỡng, vi chất dinh dƣỡng, số nghiên cứu chất chống oxy hóa làm chậm q trình lão hóa Song, nghiên cứu cịn tập trung nhiều vào đối tƣợng trẻ em phụ nữ nghiên cứu ứng dụng, đánh giá thực trạng Nghiên cứu can thiệp với ngƣời cao tuổi nông thôn đa giải pháp nhƣ truyền thông, giáo dục dinh dƣỡng, hoạt động thể lực, quản lý sức khỏe bổ sung vi chất dinh dƣỡng mang lại hiệu tốt hơn, cải thiện tình trạng dinh dƣỡng, vi chất dinh dƣỡng chống oxy hóa, nâng cao sức khỏe hay khơng? Những dẫn liệu khoa học vấn đề cần đƣợc nghiên cứu đầy đủ Đề tài “Tình trạng dinh dƣỡng hiệu số biện pháp can thiệp phòng chống thiếu vi chất dinh dƣỡng cho ngƣời cao tuổi nơng thơn tỉnh Thái Bình" đƣợc tiến hành nhằm đạt mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng ngƣời cao tuổi nông thôn tỉnh Thái Bình, năm 2010 Xác định tỷ lệ thiếu số vi chất dinh dƣỡng ngƣời từ 60 - 69 tuổi yếu tố liên quan số xã vùng nội đồng nơng thơn Thái Bình Đánh giá hiệu phối hợp số biện pháp can thiệp phòng chống thiếu vi chất dinh dƣỡng cho ngƣời 60 - 69 tuổi xã vùng nội đồng nơng thơn Thái Bình CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tình trạng dinh dƣỡng ngƣời cao tuổi 1.1.1 Người cao tuổi dân số Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Luật Ngƣời cao tuổi có quy ƣớc, ngƣời có tuổi thọ từ 60 tuổi trở lên đƣợc gọi ngƣời cao tuổi (NCT) [41], [122] Đồng thời WHO xếp nhóm tuổi nhƣ sau: Từ 60 – 69 tuổi sơ lão, từ 70 - 79 tuổi trung lão đại lão ngƣời từ 80 tuổi trở lên [122] Theo thống kê Tổ chức Liên Hợp Quốc số NCT giới năm 1950 201 triệu, đến năm 1985 432 triệu, ƣớc tính năm 2025 có 1.201 triệu NCT Năm 1998, nƣớc Châu Âu (Tây Âu) tỷ lệ NCT chiếm 17%, nƣớc Châu Á - 10%, Nhật Bản nƣớc có tỷ lệ cao lên tới 20% Một đất nƣớc có tỷ lệ NCT 10% dân số đƣợc coi nƣớc có dân số già Cũng theo dự báo Liên Hợp Quốc, kỷ 21 kỷ già hóa dân số Hiện nay, nhiều nƣớc phát triển ngƣời ta quan tâm đến vấn đề già hóa dân số tìm biện pháp để giảm ảnh hƣởng tiêu cực Nhiều quốc gia đƣợc xếp vào nhóm nƣớc có dân số già nhƣ Thụy Điển, Pháp, Mỹ, Anh, Nhật Bản, Úc [121], [122] Tại Việt Nam, kết điều tra dân số năm 1960 miền Bắc có 814.591 ngƣời 60 tuổi, chiếm 5% dân số; năm 1974 lên tới 1.645.659 ngƣời, chiếm tỷ lệ 6,9% so với dân số Nhƣ vậy, 14 năm tăng thêm 831.252, tức tăng thêm 102% so với năm 1960 Kết thống kê giai đoạn từ năm 1979 đến năm 1989, vòng 10 năm số NCT tăng thêm gần triệu, từ 3.728.110 ngƣời năm 1979 (7,06% dân số) lên 4.632.490 ngƣời năm 1989 (7,19% dân số) Mặc dù nƣớc ta có cấu trúc dân số thuộc loại trẻ, song số NCT có xu hƣớng tăng nhanh Theo kết tổng điều tra dân số nhà ở, năm 1999 tỷ lệ NCT 8% đến năm 2009 tỷ lệ 8,9% Ƣớc tính, 30 năm tới Việt Nam có số NCT 16,49 triệu ngƣời thức quốc gia có dân số già [2] Thái Bình tỉnh nơng nghiệp, song năm gần thực công đổi kinh tế có bƣớc chuyển biến đáng kể, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân đƣợc nâng lên Tỉnh có hệ thống y tế phát triển từ nhiều năm làm tốt công tác dân số nên tỷ lệ sinh giảm, tuổi thọ trung bình tăng Kết tổng điều tra dân số năm 1999, toàn tỉnh có số dân 1.786.000 ngƣời, số NCT 213.000, chiếm 11,9% dân số so với năm 1989 dân số tăng thêm 153 ngàn, trung bình tăng 15 ngàn ngƣời/năm Đến tổng điều tra dân số nhà năm 2009, tuổi thọ bình quân ngƣời dân 74,5 (toàn quốc 72,8); tổng số NCT toàn tỉnh 266.903 ngƣời chiếm gần 14% dân số, 91,1% ngƣời dân sống nơng thơn; số già hóa (tỷ lệ ngƣời từ 60 tuổi trở lên/trẻ em từ 15 tuổi trở xuống) 63,6% cao tồn quốc (trung bình nƣớc 35,7%) [2] 1.1.2 Q trình lão hóa Lão hóa q trình tất yếu thể, nói đến lão hóa nói đến già trình già thể ngƣời Cơ thể ngƣời già thiếu số chất (insulin, oestrogen, acid clohydric dày, calci ) so với ngƣời trẻ khác thể ngƣời trẻ mặt: hình thể, sinh lý, tâm lý, hoạt động sống Đồng thời ngƣời ta nhận thấy trình lão hóa thể ngƣời có số đặc điểm chủ yếu cần phải quan tâm có liên quan đến sức khỏe dinh dƣỡng ngƣời cao tuổi, là: Q trình lão hóa diễn toàn thể, tất quan, tất quy mô, phân tử, tế bào, quan, tồn thân Q trình lão hóa có chiều: lão hóa chống lão hóa Khi lão hóa chiếm ƣu lúc ngƣời ta già Nếu chống lão hóa tốt q trình già chậm lại Q trình lão hóa khơng đồng đều, có phận già trƣớc, có phận già sau, tuỳ theo thể ngƣời Cơ thể thích ứng với q trình lão hóa phận bị già yếu, thể có thích ứng phận (luật bù trừ) thích ứng bù trừ quan khác Khi khả thích ứng bị giảm tức thể già Q trình lão hóa chịu ảnh hƣởng di truyền (gen), môi trƣờng sống, đời sống lối sống Đời sống lối sống yếu tố mà ngƣời xã hội hy vọng tác động vào cách chủ động để đời ngƣời khoẻ mạnh sống lâu Điều mà ngƣời thống gần ngày chết thích ứng với ngoại cảnh giảm [35], [122] Nguồn gốc lão hóa (sự già) có thuyết sau đây: Thuyết chƣơng trình hóa: có tác nhân phá huỷ tế bào theo chƣơng trình định sẵn, có đồng hồ sinh học thực trình già, đồng hồ sinh học nằm vùng dƣới đồi tế bào ngoại vi Thuyết gốc tự do: cho hóa già có gốc tự do, chất oxy hóa làm hƣ hỏng mơ, đặc biệt làm hỏng màng tế bào làm cho thể ngƣng hoạt động ngày Gốc tự (free radicals) Gốc tự nguyên tử, nhóm nguyên tử hay phân tử mà lớp điện tử chúng có chứa điện tử khơng cặp đơi (điện tử độc); gốc tự mang điện tích dƣơng, điện tích âm khơng mang điện tích Với đặc điểm chứa điện tử không cặp đôi nên gốc tự bất ổn định mặt lƣợng nhƣ mặt động học Chúng đƣợc sinh phản ứng với phân tử bên cạnh, chuyển phân tử thành gốc tự mới, cịn lại thành phần tử: R●1 + R2 – R3 → R1 – R2 +R●3 Gốc tự R●3 lại tiếp tục nhƣ vậy, tạo phản ứng dây chuyền có hại cho thể Cá biệt có gốc tự có hoạt tính yếu, bền bền, khơng có khả phản ứng với phân tử nhƣng có khả kết hợp với gốc tự khác (bền khơng bền) hình thành dây nối đồng hóa trị để tạo phân tử: R + R  R - R Do gốc anion superoxid (O2.-) liên tục đƣợc tạo liên tục bị phá huỷ tạo H2O2 nên gốc anion superoxid peroxid hydro (H2O2) tồn tế bào nồng độ cân chúng Tuy chúng tồn với lƣợng nhỏ nhƣng có chuyển động nhiệt nên chúng có khả phản ứng với mà không cần enzym xúc tác nhóm ĐC nhóm so với thời điểm M0 khơng có YNTK (p > 0,05) HQCT sử dụng thƣờng xuyên thịt 10,7%, với cá 11,4% với trứng 21,9% Bảng 3.24 cho kết quả, M0 tỷ lệ sử dụng thƣờng xuyên nƣớc chè xanh, chín rau xanh nhóm tƣơng đƣơng khác biệt khơng có YNTK (p > 0,05) Sang thời điểm M3 nhóm ĐC tỷ lệ NCT sử dụng nƣớc chè xanh rau xanh có xu hƣớng tăng lên tỷ lệ sử dụng chín có giảm đi, song so với M0 tăng giảm khơng có YNTK (p > 0,05); nhóm CT tỷ lệ tăng lên cao khác biệt có YNTK từ so với thời điểm M0, với sử dụng thƣờng xuyên nƣớc chè xanh p < 0,05; với sử dụng chín rau xanh p < 0,01 Tại M3 tỷ lệ sử dụng thƣờng xuyên thực phẩm nhóm CT cao so với nhóm ĐC, khác biệt có YNTK sử dụng chè xanh p < 0,05; với sử dụng chín rau xanh p < 0,01 HQCT với tỷ lệ sử dụng thƣờng xuyên nƣớc chè xanh 19,5%, với sử dụng thƣờng xuyên chín 65,8% với sử dụng thƣờng xuyên rau xanh 24,9% Bảng 3.25 cho thấy, M3 nhóm CT có số ngƣời tập luyện thƣờng xuyên môn cầu lông, dƣỡng sinh, tăng lên 84,2% chênh lệch so với thời điểm M 39,9%, khác biệt có YNTK với p < 0,01, CSHQ 90,2% Trong nhóm ĐC tỷ lệ thay đổi (giảm 0,3%), CSHQ – 0,6% So sánh nhóm CT với nhóm ĐC thời điểm M3 khác biệt có YNTK (p < 0,01) HQCT đạt 90,8 % Sự thay đổi có ý nghĩa chứng tỏ cơng tác tuyên truyền đề tài có hiệu quả, NCT thấy từ lợi ích việc ăn thƣờng xuyên thức ăn giàu dinh dƣỡng, vi chất dinh dƣỡng luyện tập sức khỏe nên tình nguyện tham gia đơng hơn, nếp Song có lẽ điều kiện kinh tế chƣa cho phép nên thức ăn giàu protid (thịt, cá, trứng) có giá thành đắt nên thay đổi (chƣa có YNTK), thay đổi sử dụng thức ăn giàu vi chất dinh dƣỡng (rau xanh, chín) giá thành rẻ luyện tập khơng tiền nên thay đổi sau can thiệp nhóm CT rõ rệt Câu lạc dƣỡng sinh nhóm CT có tất xóm Trong nhóm ĐC khơng có tăng cƣờng cơng tác tun truyền nên chuyển biến khơng có ý nghĩa mà phát triển theo quy luật, số số lại giảm so với trƣớc điều tra Điều lần khẳng định, cộng đồng thiếu kiến thức chăm sóc sức khỏe chƣơng trình, đề tài thành cơng đƣợc cơng tác tuyên truyền giáo dục Khi có nhận thức ngƣời tự giác thực hành biện pháp có lợi cho sức khỏe cộng đồng Đây học rút từ đề tài cần khuyến khích nhân rộng 4.3.2 Hiệu với giá trị trung bình BMI tỷ lệ phần trăm mỡ Bảng 3.26 cho thấy, M0 giá trị BMI nhóm CT ĐC tƣơng đƣơng, sang M3 nhóm CT 20,5 ± 2,8 kg/m2 có xu hƣớng cao nhóm ĐC 19,9 ± 2,6, nhƣng chƣa tìm thấy khác biệt có YNTK (p > 0,05) Tại nhóm, giá trị thời điểm có chênh lệch: nhóm CT tăng lên 0,51 ± 0,8 tạo khác biệt sau trƣớc can thiệp có YNTK với p < 0,01 nhóm ĐC tăng 0,03 ± 0,9 khác biệt chƣa có YNTK (p > 0,05) Về giá trị trung bình tỷ lệ mỡ thể cho kết quả, M0 nhóm CT tƣơng đƣơng với nhóm ĐC, khác biệt khơng có YNTK (p > 0,05) Tại M3 nhóm chênh lệch tỷ lệ mỡ trung bình so với M0, nhóm CT giảm 0,92 ± 2,9; nhóm ĐC tăng 0,45 ± 4,5 tạo khác biệt có YNTK nhóm CT (p 0,05); chênh lệch nhóm CT lớn chênh lệch nhóm ĐC có YNTK (p < 0,05) Theo chúng tơi, giá trị trung bình BMI tỷ lệ mỡ NCT thay đổi chƣa nhiều trƣớc sau can thiệp thời gian can thiệp ngắn, thay đổi thói quen ăn thƣờng xuyên thực phẩm giàu protid chƣa mang lại nguồn lƣợng đáng kể cho phần, thay đổi ăn thƣờng xuyên thực phẩm giàu vitamin khoáng chất rõ Tuy nhiên, việc tăng tiêu thụ thực phẩm giàu vi chất không đem lại song hành với tăng lƣợng phần – yếu tố định đến cải thiện trọng lƣợng thể đối tƣợng can thiệp Đồng thời ngƣời già khả phục hồi, thay đổi số cân nặng, chiều cao tỷ lệ nghịch với tuổi Tuổi nhiều, ngày tháng trơi sức khỏe dần, chiều cao giảm gù, sụn khớp mỏng dần; cân nặng nhẹ teo đét Nhận định đề tài phù hợp với nghiên cứu trƣớc quy luật phát triển ngƣời, nhƣ quy luật phát triển xã hội 4.3.3 Hiệu thay đổi tình trạng dinh dưỡng Bảng 3.27 hình 3.7 cho thấy, M0 tỷ lệ ngƣời TNLTD nhóm CT tƣơng đƣơng nhóm ĐC, khác biệt khơng có YNTK (p > 0,05) sang đến thời điểm M3 tỷ lệ có thay đổi, song khác biệt khơng có YNTK (p > 0,05) So sánh nhóm sau trƣớc can thiệp thấy, nhóm CT có CSHQ đạt 9,4%; nhóm ĐC có CSHQ đạt mức (9,4%) Nhƣ HQCT tỷ lệ ngƣời TNLTD đạt mức 18,8% Tƣơng tự M0 tỷ lệ ngƣời TCBP nhóm CT nhóm ĐC, khác biệt khơng có YNTK; M3 khơng thấy có khác biệt (p > 0,05) So với trƣớc can thiệp, nhóm CT đạt CSHQ 4,8%; nhóm ĐC đạt CSHQ – 6,3% Và HQCT TCBP đạt mức 11,0% Bảng 3.28 cho thấy, M3 tỷ lệ NCT có tỷ lệ phần trăm mỡ thể cao nhóm giảm so với M0, nhiên khác biệt khơng có YNTK Nhóm CT giảm 5,0% (20,8% 15,8%) CSHQ đạt 24,0%, nhóm ĐC giảm 1,7% (22,2% 20,5%), CSHQ 7,7% HQCT việc giảm tỷ lệ NCT có tỷ trọng mỡ cao đạt 16,3% Sở dĩ tình trạng dinh dƣỡng đƣợc cải thiện sau can thiệp cịn mức độ khiêm tốn đối tƣợng nghiên cứu NCT nên thay đổi khó khăn cần thời gian dài hơn, biện pháp can thiệp đề tài tập trung vào vấn đề vi chất chất không sinh lƣợng nên thay đổi tình trạng dinh dƣỡng phù hợp Tuy nhiên thay đổi thói quen ăn uống, thói quen rèn luyện việc đƣợc điều trị bệnh thƣờng gặp kịp thời nên tác động phần nên có thay đổi nhƣ kết thu đƣợc Hiệu giảm tỷ lệ NCT TNLTD đạt mức 16,8%, TCBP đạt 6,5% giảm tỷ lệ NCT có tỷ lệ mỡ tăng 17,7% - đáng ghi nhận 4.3.4 Hiệu với tình trạng mắc bệnh tăng huyết áp Nghiên cứu qua bảng 3.29 cho thấy, Tại M0 tỷ lệ mắc bệnh nhóm CT nhóm ĐC tƣơng đƣơng, khác biệt khơng có YNTK (p > 0,05); sau can thiệp khơng tìm thấy khác biệt Tại nhóm CT tỷ lệ mắc bệnh giảm 0,8%, CSHQ 1,9%; nhóm ĐC tỷ lệ mắc bệnh tăng 1,8%, CSHQ – 2,0% Do HQCT dự phịng tăng HA 3,8% Theo chúng tơi, có thay đổi nhƣ kết đề tài thu đƣợc nhóm CT chúng tơi có áp dụng biện pháp quản lý sức khỏe, NCT đƣợc khám hàng tháng thƣờng xuyên đƣợc theo dõi nhà cộng tác viên có bệnh đƣợc đề tài cấp thuốc điều trị kịp thời nên tỷ lệ mắc bệnh có giảm (nhất tăng huyết áp, đƣợc đo thƣờng xuyên thấy tăng cho uống thuốc kịp thời chắn giảm tình trạng tăng); nhóm ĐC việc khơng có nên NCT mắc bệnh có tăng điều tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển ngƣời: tuổi cao bệnh nhiều Mặt khác, huyết áp cịn chịu ảnh hƣởng tình trạng dinh dƣỡng Huyết áp tâm thu tâm trƣơng tăng số BMI tỷ lệ phần trăm mỡ thể cao, ngƣời béo có nguy bị tăng huyết áp cao ngƣời bình thƣờng, nguy cao thời gian kéo dài Tăng cân nhanh yếu tố liên quan đến tăng huyết áp giảm trọng lƣợng có hiệu giảm huyết áp Ngƣời bị béo phì có nguy bị tăng huyết áp cao gấp 2,9 lần so với ngƣời không béo Tăng 7,5 mmHg huyết áp tâm trƣơng dẫn tới tăng 29% nguy bệnh mạch vành 46% nguy đột quỵ [19] Vì vậy, tình trạng dinh dƣỡng NCT nhóm can thiệp đƣợc cải thiện tốt có hiệu giúp cho việc kiểm sốt bệnh tăng huyết áp tốt so với nhóm đối chứng 4.3.5 Hiệu can thiệp với giá trị trung bình vi chất tỷ lệ thiếu máu, thiếu β-caroten, retinol vitamin E người cao tuổi Trạng thái chống oxy hóa cân hệ thống chống oxy hóa hỗ trợ oxy hóa thể Đây cân động có phần nghiêng oxy hóa phản ứng thiết yếu để sinh lƣợng Khi cân theo hƣớng hỗ trợ oxy hóa gọi stress oxy hóa Sự cân sản xuất nhiều gốc tự do, dạng oxy hoạt động suy yếu hệ thống chống oxy hóa, q trình hấp thu chất chống oxy hóa nguồn gốc ngoại sinh bị giảm việc sử dụng tăng cƣờng lƣợng chất chống oxy hóa nội sinh Các stress oxy hóa gây tổn thƣơng tế bào đƣợc coi yếu tố góp phần vào già hóa phát triển bệnh mạn tính nhƣ bệnh tim mạch, ung thƣ, đái tháo đƣờng [26] Tại thời điểm nay, ngƣời ta thiếu để xác định giới hạn mong muốn cân oxy hóa, bổ sung chất chống oxy hóa có chất không enzym nguồn gốc tự nhiên biện pháp khả thi [35] Sử dụng kết luận nhu cầu vi chất ngƣời Việt Nam nhƣ hàm lƣợng chất phần trung bình, đề tài xây dựng tiêu chuẩn sản xuất viên thực phẩm chức NUTRIENTS- chậm lão hóa, với thành phần viên nang mềm gồm: β-caroten 1mg, vitamin C 70mg vitamin E 10mg, sản phẩm tự nhiên có tác dụng chống oxy hóa Thực phẩm chức NUTRIENTS- chậm lão hóa đƣợc đề tài cấp phát cho đối tƣợng uống 90 ngày liên tục, có tƣ vấn giám sát đảm bảo NCT xã can thiệp uống thƣờng xuyên, liều lƣợng ngày viên Trong nghiên cứu chúng tôi, hết thời gian can thiệp, tiến hành cộng đồng điều kiện kinh phí có hạn nên khơng làm xét nghiệm đo hoạt độ enzym chống oxy hóa trạng thái chống oxy hóa tồn phần (TAS) Chúng tơi đánh giá tác dụng NUTRIENTS- chậm lão hóa biện pháp can thiệp khác thông qua việc xác định nồng độ tỷ lệ thiếu vi chất dinh dƣỡng chống oxy hóa (Hb, β-caroten, retinol, vitamin E) MDA (sản phẩm cuối q trình oxy hóa) trƣớc, sau can thiệp có đối chứng + Về hiệu nồng độ trung bình Hb tỷ lệ thiếu máu Nghiên cứu bảng 3.30 hình 3.8 cho thấy: Tại thời điểm M0 nồng độ trung bình Hb nhóm CT ĐC khác biệt khơng có YNTK (p > 0,05; thời điểm M3, khác biệt khơng có YNTK (p > 0,05) Tại nhóm nồng độ thời điểm M3 M0 có chênh lệch, nhóm CT có YNTK (p < 0,01); nhóm ĐC khơng có YNTK (p > 0,05) Về tỷ lệ thiếu máu nhóm M0 tƣơng đƣơng nhau, khác biệt khơng có YNTK; chuyển M3 nhóm CT giảm cịn 47,5% thiếu máu tạo khác biệt có YNTK so với trƣớc can thiệp (p < 0,01), CSHQ đạt 29,6%; nhóm ĐC tỷ lệ thiếu máu có giảm (62,4% 61,5%), song khác biệt khơng có YNTK so với trƣớc, CSHQ 1,4% tỷ lệ xã M3 có khác biệt rõ (p < 0,05) HQCT dự phòng mắc bệnh thiếu máu đạt 28,3% Đạt đƣợc kết này, tần suất sử dụng thức ăn giàu vi chất dinh dƣỡng nhóm đối tƣợng nghiên cứu tăng lên tác động phần khi đƣợc bổ sung vi chất thơng qua uống viên NUTRIENTS có vitamin C, retinol nên tác động đến việc tăng hấp thu sắt, chất dinh dƣỡng nên xã can thiệp nồng độ Hb tăng lên có YNTK so với trƣớc can thiệp điều làm tỷ lệ thiếu máu giảm cách rõ rệt, HQCT thu đƣợc đáng ghi nhận Nghiên cứu thu đƣợc kết tƣơng đƣơng với Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Thanh Hƣơng cs tăng cƣờng loại vi chất vào bột mỳ sản xuất mỳ tôm cho công nhân nữ thiếu máu ăn tháng thấy làm tăng có ý nghĩa (p < 0,01) nồng độ Hb (tăng 6,4 – 11,7 g/L); giảm rõ rệt tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt (giảm 60,5 – 65,9%), số hiệu 25% [38] Nhƣ khẳng định biện pháp phòng, chống thiếu máu, thiếu sắt cho cộng đồng bổ sung vi chất dinh dƣỡng vào thực phẩm bổ sung thực phẩm chức có thành phần giàu vi chất dinh dƣỡng (bao gồm chất hỗ trợ hấp thu sắt) Việc cung cấp đủ sắt từ bữa ăn hàng ngày giải pháp dài hạn bền vững phòng chống thiếu máu, thiếu sắt cho cộng đồng Kết can thiệp đề tài làm tăng thói quen tiêu thụ thức ăn động vật, nguồn cung cấp sắt có giá trị sinh học cao (sắt Hem) vitamin B12 cho thể Kết hợp với việc tăng tiêu thụ rau xanh, chín vừa nguồn cung cấp thành phần tạo máu (vitamin C, acid folic), vừa giúp tăng hấp thu sắt nên tỷ lệ thiếu máu NCT nhóm can thiệp giảm đáng kể sau tháng thụ hƣởng giải pháp can thiệp hồn tồn hợp lý, có tính khoa học + Về hiệu nồng độ tỷ lệ thiếu β-caroten, retinol Kết nghiên cứu chúng tơi bảng 3.31 hình 3.9 cho thấy sau tháng can thiệp thấy, nồng độ trung bình β-caroten M0 nhóm tƣơng đƣơng (p > 0,05), sang M3 thấy nhóm CT nhóm ĐC, khác biệt có YNTK với p < 0,01 So với M0 nhóm CT tăng lên 0,35 ± 0,45 µmol/l với khác biệt có YNTK (p < 0,01); nhóm ĐC có chênh lệch 0,04 ± 0,17µmol/l nhƣng khơng có YNTK Về tỷ lệ ngƣời thiếu β-caroten M0 nhóm CT ĐC tƣơng đƣơng (p > 0,05) Sang M3 tỷ lệ thiếu nhóm, khác biệt có YNTK (p < 0,05) So sánh sau với trƣớc can thiệp, nhóm CT giảm đƣợc 18,4% thiếu (94,2% 75,8%), có YNTK với p < 0,01, CSHQ đạt 19,5%; nhóm ĐC giảm 2,6% (91,5% 88,9%) nhƣng khơng có YNTK, CSHQ 2,38% Vì HQCT giảm tỷ lệ thiếu β-caroten 17,1% Đồng thời thu đƣợc kết (bảng 3.32 hình 3.10) giá trị trung bình retinol M0 nhóm tƣơng đƣơng nhau, sang M3 thấy khác biệt giá trị retinol nhúm cú YNTK, với p < 0,01 So với M0 nhóm CT tăng lên 0,27 ± 0,53 µmol/l tạo khác biệt trƣớc sau can thiệp có YNTK (p < 0,01); nhóm ĐC giảm 0,05 ± 0,25 µmol/l nhƣng khác biệt thời điểm khơng có YNTK (p > 0,05) Về tỷ lệ thiếu, M0 nhóm khơng có khác biệt (p > 0,05), sang M3 thấy khác biệt tỷ lệ thiếu nhóm có YNTK (p < 0,05) Tại nhóm CT tỷ lệ sau can thiệp giảm so với trƣớc có YNTK (p < 0,05) CSHQ 52,4%; nhóm ĐC khơng có khác biệt thời điểm (13,7% 16,2%), CSHQ mức – 18,8% Nhƣ HQCT giảm tỷ lệ thiếu retinol đạt mức 71,2% Nồng độ Retinol huyết đƣợc cải thiện, việc tăng hàm lƣợng βcaroten từ nguồn bổ sung viên NUTRIENS thay đổi thói quen ăn trái cịn thay đổi thói quen sử dụng thức ăn động vật NCT xã can thiệp Thức ăn động vật nguồn cung cấp chất đạm cho thể giúp tăng cƣờng hoạt động thể lực trí tuệ Khơng nhƣ vậy, thói quen dinh dƣỡng đủ chất đạm động vật cịn có tác dụng phịng chống ung thƣ nói chung phịng chống ung thƣ dày nói riêng Ngồi cung cấp chất đạm có giá trị sinh học cao, thịt động vật cũn cung cấp nhiều vitamin (đặc biệt số vitamin nhóm B, retinol), yếu tố vi lƣợng, muối khoáng, chất béo cung cấp lƣợng có tác dụng hịa tan, giúp hấp thu nhiều vitamin tan chất béo (retinol, vitamin A, E, K), giúp thể NCT chuyển hóa bảo vệ thể chống lại chất gây ung thƣ có chất hóa học góp phần làm tăng nồng độ Retinol, vitamin E nhóm can thiệp Các thức ăn nguồn gốc động vật quan trọng cung cấp nhiều chất dinh dƣỡng cần thiết cho thể, nhƣng thói quen chế biến nhƣ nƣớng quay làm giảm tác dụng NCT khả tiêu hóa hấp thu giảm so với trẻ Do hai cách nấu ăn từ thịt cá cách nƣớng quay cách nấu truyền thống, trì cách chế biến nhƣng nên ý kiểm sốt nhiệt độ < 140 oC, khơng để bốc khói đen nƣớng quay, khơng làm đổi màu vàng đen mùi khét nhiệt độ cao, khơng để ăn bị quắt lại kiệt nƣớc, để bảo đảm thức ăn chín tới ăn sau nấu + Về hiệu nồng độ trung bình tỷ lệ thiếu vitamin E: Bảng 3.33 hình 3.11 cho kết quả, nồng độ trung bình vitamin E huyết M0 nhóm tƣơng đƣơng nhau, sang M3 khơng có khác biệt với p > 0,05 So với M0 nhóm CT tăng lên 4,5 ± 17,7 µmol/l, tạo khác biệt thời điểm có YNTK (p < 0,05); nhóm ĐC giảm 0,23 ± 7,2 µmol/l, song khác biệt khơng có YNTK (p > 0,05) so với trƣớc can thiệp Về tỷ lệ thiếu vitamin E M0 nhóm khơng có khác biệt (p > 0,05), sang M3 thấy khác biệt tỷ lệ thiếu nhóm có YNTK (p < 0,05) Tại nhóm CT tỷ lệ sau can thiệp giảm so với trƣớc (23,3% 15,0%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) CSHQ 35,7%; nhóm ĐC tăng (17,9% 19,7%) nhƣng khác biệt thời điểm khơng có YNTK, CSHQ – 9,5%% HQCT giảm tỷ lệ mắc thiếu vitamin E đạt mức 45,2% + Về hiệu giảm tỷ lệ thiếu đa vi chất dinh dưỡng Đây kết mà đề tài mong muốn nghiên cứu, kết cho thấy bảng 3.34 hình 3.12 cho thấy, thời điểm M3 tỷ lệ thiếu đa vi chất nhóm CT giảm cách rõ rệt so với tỷ lệ thiếu M0 (45,8% so với 75,8%) tạo khác biệt có YNTK, với p < 0,01 CSHQ đạt đƣợc 39,6%; nhóm ĐC tỷ lệ thiếu đa vi chất lại tăng lên (67,5% so với 64,1%), song khác biệt khơng có YNTK (p > 0,05) CSHQ (– 5,3%) Đồng thời cho thấy M0 tỷ lệ thiếu đa vi chất gữa nhóm khơng có khác biệt có YNTK (nhóm CT 75,4% nhóm ĐC 64,1%), sang M3 tạo khác biệt có YNTK với p < 0,05 tỷ lệ thiếu nhóm (45,8% so với 67,5%) HQCT thiếu đa vi chất mà nghiên cứu đạt đƣợc 44,9% Về tỷ lệ thiếu vi chất cho thấy, nhóm CT, sau can thiệp lại tăng lên so với trƣớc (M3 46,7% so với M0 22,5%) nhóm ĐC lại có giảm (M0 33,3% so với M3 26,5%) Điều hoàn toàn phù hợp với việc giảm rõ rệt tỷ lệ thiếu đa vi chất nhóm CT M3 so với M0 – biện pháp can thiệp làm giảm tỷ lệ NCT từ mức độ thiếu đa vi chất chuyển sang mức độ thiếu vi chất khơng cịn thiếu vi chất (nhóm CT thời điểm trƣớc can thiệp có 1,6% khơng thiếu vi chất, sang thời điểm sau can thiệp nồng tỷ lệ lên 7,5%) Cịn nhóm ĐC, khơng đƣợc can thiệp nên tỷ lệ thiếu vi chất giảm chuyển sang mức độ thiếu đa vi chất theo tự nhiên Có kết trên, hiệu can thiệp làm tăng nồng độ vi chất dinh dƣỡng huyết thanh, đồng thời làm giảm tỷ lệ thiếu cách có ý nghĩa nhóm CT khơng có ý nghĩa nhóm ĐC Theo chúng tơi có lẽ NCT nơng thơn đƣợc bổ sung vi chất đƣờng uống nên đƣợc uống đặn suốt 90 ngày với hàm lƣợng đƣợc tính tốn phù hợp với nhu cầu kết hợp ăn bổ sung thức ăn giàu vi chất dinh dƣỡng nhƣ rau dền, cà chua nên kết thu đƣợc phản ánh thực tế Nhóm đƣợc can thiệp tăng rõ rệt, khơng can thiệp tăng ít, chí có vi chất lại giảm so với trƣớc Còn nồng độ Hb tỷ lệ thiếu máu thay đổi vỡ can thiệp bổ sung vi chất có phần nhỏ tác động đến việc hấp thu sắt vỡ có vitamin C, song có lẽ hàm lƣợng thấp khơng đủ tăng hấp thu thức ăn thiếu sắt Kết việc giảm tỷ lệ NCT thiếu đa vi chất dinh dƣỡng đƣợc khẳng định rõ rệt với HQCT đạt mức 45,3% đáng ghi nhận, thiếu phối hợp vi chất mức độ nguy mắc bệnh cao so với thiếu đơn lẻ vi chất Các vi chất tƣơng tác nhau, thiếu vi chất nguy giảm hấp thu vi chất Một số nghiên cứu đú chứng minh tƣơng tác vitamin A sắt Bổ sung vitamin A cải thiện đƣợc nồng độ vitamin A huyết mà cải thiện đƣợc nồng độ hemoglobin hematocrit Ngƣợc lại bổ sung sắt khơng có tác dụng cải thiện nồng độ vitamin A huyết Có thể thiếu vitamin A hạn chế vận chuyển sắt đến tuỷ xƣơng để tạo hồng cầu Thiếu vitamin A, sắt uống vào bị ứ lại gan bệnh nhân trở nên thiếu máu Do đó, bổ sung vitamin A thuận lợi cho việc huy động sắt dự trữ gan tham gia tạo hồng cầu [37] Nhƣ nghiên cứu góp phần chứng minh nhận định tƣơng tác vi chất: uống bổ sung vi chất khơng tăng hấp thu, chuyển hóa vi chất mà cịn có tác dụng tăng hấp thu phối hợp vi chất sắt 4.3.6 Hiệu can thiệp giá trị MDA Kết bảng 3.35 cho thấy, M0 giá trị trung bình MDA nhóm CT ĐC, khác biệt khơng có YNTK (p > 0,05) Tại thời điểm M3 khác biệt giá trị MDA nhóm có YNTK với p < 0,01 So sánh nhóm thời điểm thấy, nhóm CT M3 chênh lệch so với M0 0,49 ± 0,87 nmol/ml, giảm 14,4% (0,49*100/3,40), có YNTK với p < 0,01; nhóm ĐC thời điểm M có chênh lệch so với M0 0,16 ± 0,57 nmol/ml (giảm 3,3%), song chƣa tìm thấy khác biệt Đồng thời cho thấy giảm nồng độ MDA nhóm CT nhiều nhóm ĐC có YNTK (p < 0,01) So với số nghiên cứu Khổng Thị Hồng bổ sung viên BELAF (β-caroten 15mg, vitamin C 500mg, Selen 50g, vitamin E 400UI), nồng độ MDA huyết sau 21 ngày thấp nhóm khơng bổ sung 10,3% (3,12 ± 0,76 so với 3,48 ± 0,75 nmol/mL) [14] Nguyễn Thị Diệp Anh sử dụng bột FLAVON SOY (có thành phần gồm: βcarotene 12mg/100g, vitamin E 17,9mg/100g) cho đối tƣợng ngƣời từ 45 đến 65 tuổi, sau tuần thấy nồng độ MDA nhóm đƣợc bổ sung thấp nhóm chứng 17,2% có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05 [1] Theo Actis- Gorretta L cộng (2004) nghiên cứu bổ sung hợp chất chống oxy hóa đối tƣợng khỏe mạnh cho thấy, với liều sử dụng ngày là: β-caroten 10mg, Coenzym Q 10 60mg, Selen 40 g vitamin E 106 UI vào ngày thứ 20 sau bổ sung, nồng độ vitamin E, β-carotene, coenzym Q 10 tăng lên 45%, 66%, 104% so với trƣớc bổ sung nồng độ MDA giảm 25%; vào ngày thứ 30, MDA giảm 30% so với trƣớc bổ sung [53] Một nghiên cứu Ấn Độ năm 2004 34 trƣờng hợp sau bổ sung chất chống oxy hóa thấy nồng độ MDA giảm từ 3,0 ± 0,5 nmol/ml xuống 2,3 ± 0,3 nmol/ml có YNTK với p < 0,01 nồng độ β-caroten tăng lên từ 86,0 ± 9,8 g/100ml lên mức 120,0 ± 10,2 g/100ml, có YNTK với p < 0,001; nồng độ vitamin E tăng từ 8,4 ± 1,1 mg/L lên mức 9,6 mg/L [113] Nghiên cứu thấy sau 90 ngày uống, ngày viên thực phẩm chức NUTRIENTS- chậm lão hóa, với thành phần viên nang mềm gồm: βcaroten 1mg, vitamin C 70mg vitamin E 10mg thấp so với chế phẩm mà nghiên cứu sử dụng Song thời gian cho đối tƣợng uống dài hơn, đối tƣợng ngƣời cao tuổi bình thƣờng lại kết hợp thêm với ăn thực phẩm giàu vi chất kết việc tăng lên hàm lƣợng chất chống oxy hóa nhƣ β-carotene, retinol, vitamin E giảm MDA mức độ cao điều hợp lý Theo kết phân tích đa biến bảng 3.36 sau can thiệp với biến phụ thuộc thay đổi nồng độ MDA biến độc lập nồng độ vi chất β-caroten, retinol, vitamin E kết cho thấy có tƣơng quan ngƣợc chiều, ý nghĩa với nồng độ retinol (B = 0,750, p= 000) β-caroten (B=0,790; p = 0,01), hầu nhƣ không thấy tƣơng quan với thay đổi nồng độ vitamin E (B = 0,010; p = 0,148) Hằng số (với B= -0,148, p < 0,05) thể hiệu can thiệp làm giảm nồng độ MDA hay nói cách khác làm tăng khả chống oxy hóa thể cách có ý nghĩa Đặc biệt qua phƣơng trình hồi quy đa biến cho thấy với yếu tố thay đổi β-caroten retinol huyết giải thích đƣợc 47,7% trƣờng hợp có cải thiện tình trạng oxy hóa (R2= 0,477; p < 0,001) Kết chứng minh việc xây dựng tiêu chuẩn sản xuất viên TPCN NUTRIENTS- chậm lão hóa, với thành phần phối hợp vi chất hoàn toàn khoa học, hiệu Đồng thời luận án đƣa phƣơng trình hồi quy đa biến để chủ động tính đƣợc hiệu nghiên cứu, giảm MDA tƣơng quan đến việc tăng vi chất, với β-caroten Tƣơng quan với nồng độ β-caroten phự hợp với vai trị chống oxy hóa β-caroten đƣợc y văn công nhận từ nhiều năm Về tƣơng quan với nồng retinol nghiên cứu chúng tơi số lý sau đây: retinol máu đƣợc thể chuyển đổi từ β-caroten, β-caroten tăng retinol tăng theo, mặt khác truyền thông giáo dục đối tƣợng cải thiện đƣợc lƣợng retinol phần nhóm can thiệp Việc tăng nồng độ retinol sau can thiệp có tác dụng tích cực cải thiện tình trạng chuyển hóa, miễn dịch ngƣời cao tuổi cộng đồng nghiên cứu chúng tơi Nhóm can thiệp có cải thiện nồng độ vitamin E, nhiên chƣa thấy tƣơng quan chặt chẽ thay đổi vitamin E MDA huyết Một số giải thích liên quan vấn đề nhƣ sau: hàm lƣợng vitamin E viên bổ sung 10mg, phù hợp với nhu cầu khuyến nghị hàng ngày, nhiên hấp thu sử dụng vitamin E cần phụ thuộc nhiều vào lƣợng acid béo chƣa no cần thiết phần, nhu cầu vitamin E thay đổi gấp 10 lần tùy theo lƣợng acid béo chƣa no Khi acid béo chƣa no tăng, thể cần lƣợng vitamin E tăng theo để bảo vệ acid béo khơng bị oxy hóa, tỷ lệ khoảng 0,4-0,6mg vitamin E/gam acid béo chƣa no phần đƣợc nhiều tác giả khuyến nghị Kết gợi ý cần thiết phải có nghiên cứu sâu acid béo chƣa no phần với tình trạng vitamin E chống oxy hóa thể Dù chƣa tách bạch đƣợc hiệu riêng biệt giải pháp can thiệp, phƣơng pháp can thiệp tổng hợp phù hợp với thực tế cộng đồng, chứng minh đƣợc hiệu cải thiện tình trạng dinh dƣỡng, thiếu máu; nâng cao tình trạng vitamin A, beta-caroten thể Đặc biệt biệt can thiệp nừng cao ý nghĩa tình trạng chống oxy hóa thể, kết tƣơng quan chặt chẽ với nồng độ beta caroten retinol huyết Kêt gợi ý can thiệp nhằm nừng cao nồng độ β-caroten retinol huyết thanh, hƣớng nghiên cứu phù hợp nhằm cải thiện tình trạng chống oxy hóa thể, làm chậm q trình lão hóa, giảm thiểu số bệnh mạn tính cho ngƣời cao tuổi Hàm lƣợng MDA huyết phản ánh gián tiếp hoạt động gốc tự thông qua q trình peroxy hóa lipid Theo lý luận khoa học này, can thiệp chúng tơi có kết nhƣ mong muốn, nồng độ MDA xã can thiệp giảm cách có ý nghĩa thời điểm sau can thiệp so với trƣớc can thiệp so với xã đối chứng MDA giảm có nghĩa trình peroxid hóa lipid giảm điều tăng cƣờng vi chất dinh dƣỡng chống oxy hóa làm giảm gốc tự Điều tác động mạnh mẽ đến việc làm giảm nguy mắc bệnh gốc tự gây nhƣ VXĐM, thiểu động mạch vành, nhồi máu tim, bệnh ung thƣ, đục thủy tinh thể làm chậm trình lão hóa, nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời cao tuổi – Điều mà muôn đời mong ƣớc lồi ngƣời KẾT LUẬN Tình trạng dinh dƣỡng NCT nông thôn tỉnh Thái Bình, năm 2010 nằm nhóm thiếu lƣợng trƣờng diễn đan xen với tỷ lệ thừa cân, béo phì cao - thực gánh nặng kép cho chƣơng trình dinh dƣỡng tỉnh, cụ thể nhƣ sau: 1.1 Các số trung bình cân nặng, chiều cao, BMI * Cân nặng, chiều cao theo tuổi giới: Nam nhóm tuổi từ 60-69 có cân nặng 53,6 ± 8,4kg; chiều cao 1,60 ± 0,06m; từ 70-79 tuổi tƣơng ứng là: 50,5 ± 7,9kg; 1,58 ± 0,07m nhóm từ 80 trở lên: 48,5 ± 7,6kg; 1,55 ± 0,07m Nữ nhóm tuổi tƣơng ứng có số là: (47,0 ± 8,2kg; 1,55 ± 0,07m); (42,9 ± 7,4kg; 1,46 ± 0,10m) (40,0 ± 6,9kg; 1,44 ± 0,07m) * Chỉ số khối thể (BMI) trung bình là: 20,4 ± 2,86, nam 20,6 ± 2,66 nữ 20,2 ± 2,98 1.2 Tình trạng dinh dưỡng: * Tỷ lệ NCT TNLTD chiếm 26,3% TCBP (BMI ≥ 23) 20,6%; chủ yếu tiền béo phì, có 5,8% NCT có BMI ≥ 25 * Tỷ lệ NCT có tỷ lệ phần trăm mỡ thể cao chiếm 28,2% Tỷ lệ thiếu đa vi chất dinh dƣỡng ngƣời từ 60 - 69 tuổi vùng nội đồng cịn cao có liên quan đến số yếu tố nhƣ sau: 2.1 Nồng độ trung bình Hb, vi chất MDA NCT * Hb máu mức: 118,5 ± 12,1g/L, nam cao nữ * β-caroten 0,63± 0,44mol/L, nữ cao nam * Retinol 1,22 ± 0,46 mol/L, nữ cao nam * Vitamin E 31,3 ± 10,9mol/L, nữ cao nam * MDA mức: 3,39 ± 0,72 nmol/L, nam cao nữ 2.2 Tỷ lệ thiếu vi chất dinh dưỡng yếu tố liên quan * Tỷ lệ NCT thiếu máu dinh dƣỡng 64,2%, nam có tỷ lệ thiếu máu cao nữ Thiếu máu liên quan đến bệnh viêm đại tràng mạn bệnh dày tá tràng Chƣa tìm thấy mối liên quan thiếu máu đến tình trạng dinh dƣỡng, bệnh viêm phế quản mạn tính việc ăn rau xanh chín * Tỷ lệ NCT thiếu β-caroten 91,8%; thiếu retinol 16,0%; thiếu vitamin E 21,0% Thiếu retinol thiếu vitamin E có liên quan đến tần suất sử dụng rau xanh, chín Chƣa tìm thấy liên quan thiếu β-caroten, thiếu retinol, thiếu vitamin E với tình trạng dinh dƣỡng (TNLTD, TCBP hay tỷ lệ mỡ cao), với tình trạng mắc bệnh viêm đại tràng mạn tính, bệnh dày-tá tràng, bệnh viêm viêm phế quản mạn tính ** Đặc biệt tỷ lệ NCT Thái Bình thiếu đa vi chất (từ vi chất trở lên) mức cao (69,5%) có YNSKCĐ Phối hợp biện pháp can thiệp phòng chống thiếu VCDD cho NCT từ 60 – 69 tuổi xã nội đồng nông thôn Thái Bình đạt đƣợc kết cao, cải thiện đƣợc thói quen sử dụng thực phẩm, tình trạng dinh dƣỡng, VCDD tăng khả chống oxy hóa, cụ thể nhƣ sau: - HQCT với việc ăn thƣờng xuyên thực phẩm giàu protid: thịt đạt 10,7%, cá đạt 11,4% trứng đạt 21,9%), thực phẩm giàu vitamin khống chất: (nƣớc chè đạt 19,5%, chín đạt 65,8%, rau xanh đạt 24,9%) tập luyện thể lực thƣờng xuyên 90,8% - HQCT giảm tỷ lệ NCT thiếu lƣợng trƣờng diễn 18,8%; thừa cân béo phì 11,0%; tỷ lệ mỡ thể cao 16,3%; bệnh tăng huyết áp 3,8%; thiếu máu 28,3%; với thiếu β-caroten là: 17,1%; thiếu retinol: 71,2%, vitamin E đạt là: 45,2% - Khả chống oxy hóa nhóm can thiệp đƣợc cải thiện tốt ý nghĩa so với nhóm chứng Nồng độ MDA nhóm can thiệp giảm 14,4% (p < 0,05), tạo khác biệt rõ rệt (p < 0,01) so với nhóm đối chứng Đồng thời có tƣơng quan ngƣợc chiều giảm nồng độ MDA với tăng nồng độ retinol (B = 0,750; p < 0,001) β-caroten (B=0,790; p < 0,01), không thấy tƣơng quan với thay đổi nồng độ vitamin E (B=0,010; p = 0,148) KHUYẾN NGHỊ Mơ hình áp dụng xã can thiệp phối hợp truyền thông, giáo dục dinh dƣỡng hợp lý; quản lý sức khỏe với bổ sung đa vi chất (β- caroten, vitamin E vitamin C) nhân diện rộng góp phần cải thiện tình trạng dinh dƣỡng, làm chậm lão hóa cho ngƣời cao tuổi Cần có nghiên cứu với thời gian dài để đánh giá đƣợc hết hiệu phối hợp biện pháp can thiệp, vi chất dinh dƣỡng tác động đến trình lão hóa, sức khỏe NCT cần thời gian dài ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH ĐỖ THANH GIANG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI NƠNG... biện pháp can thiệp phòng chống thiếu vi chất dinh dƣỡng cho ngƣời cao tuổi nông thôn tỉnh Thái Bình" đƣợc tiến hành nhằm đạt mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng ngƣời cao tuổi nơng... thiệp phòng chống thiếu vi chất dinh dƣỡng cho ngƣời 60 - 69 tuổi xã vùng nội đồng nông thôn Thái Bình CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tình trạng dinh dƣỡng ngƣời cao tuổi 1.1.1 Người cao tuổi dân số Tổ chức

Ngày đăng: 16/12/2018, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan