THỰC TRẠNG QUẢN lý GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ TRUNG học cơ sở HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH lâm ĐỒNG

38 295 0
THỰC TRẠNG QUẢN lý GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ TRUNG học cơ sở  HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH lâm ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN lý GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ TRUNG học cơ sở HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH lâm ĐỒNG THỰC TRẠNG QUẢN lý GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ TRUNG học cơ sở HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH lâm ĐỒNG

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG - Khái qt đặc điểm tình hình địa phương Đam Rơng 62 huyện nghèo nước, hưởng chế độ 30a phủ, huyện miền núi nằm hướng Tây Bắc tỉnh Lâm Đồng cách thành phố Đà Lạt 100km, trục đường quốc lộ 27 từ Lâm Đồng Đăk Lăk với tổng diện tích tự nhiên 86 090(ha), đa số diện tích đất Lâm nghiệp với 66 909(ha), chiếm 77,1% đất tự nhiên Huyện Đam Rông thành lập ngày 17/11/2004 sở tách xã từ huyện Lạc Dương, Lâm Hà; Huyện Đam Rông nằm cao nguyên Lâm viên Phía Bắc giáp: huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk Phía Nam giáp huyện: Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng Phía Đơng giáp: huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng Phía Tây giáp: huyện Đăk Glong tỉnh Đăk Nông Huyện Đam Rơng có 08 đơn vị hành cấp xã: Đạ Long, Đạ Tông, Đạ M’ Rông, Rô Men, Liêng Srohn, Đạ Rsal, Phi Liêng, Đạ K’ Nàng; Tất 08 xã với 56 thôn thuộc khu vực đặc biệt khó khăn Địa hình: độ cao trung bình từ 800m – 1000m so với mặt nước biển Khí hậu mát mẻ ơn hòa quanh năm, nhiệt độ trung bình từ 20 0C – 250C thích hợp với loại trồng nhiệt đới như: cà phê, điều, hồ tiêu, sầu riêng, Dân số huyện Đam Rơng Tính đến tháng 12 năm 2017 khoảng 47 ngàn người chiếm gần 5% số dân tồn tỉnh, người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 75% dân số toàn huyện, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số gốc Tây Nguyên số đồng bào dân tộc thiểu số di cư từ miền núi phía Bắc đến sinh sống như: Tày, Nùng, Dao, Mường, Thái, Hoa, H’ Mông tạo nên cộng đồng với 17 dân tộc anh em chung sống địa bàn huyện Trên địa bàn huyện, cộng đồng dân tộc sinh hoạt tín ngưỡng theo nhóm tơn giáo: Đạo thiên chúa, Đạo phật giáo, Đạo Tin Lành, Đạo Cao Đài Qua 10 năm thành lập phát triển; huyện Đam Rơng từ huyện nghèo đến có nhiều thay đổi, kinh tế huyện tăng trưởng, đời sống nhân dân cải thiện, an ninh trị giữ vững, trật an toàn xã hội đảm bảo, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế trì phát triển tốt Các sách xã hội quan tâm, giáo dục trọng đạt nhiều thành tựu Kinh tế tập trung sản xuất nông nghiệp chủ yếu Được hỗ trợ Đảng nhà nước nguồn lực nguồn vốn theo chương trình 30a phủ, chương trình 134, 135 phủ; Trong năm qua hỗ trợ vốn để phát kinh tế địa phương vốn xây dựng từ tập đồn Than Khống Sản Việt Nam từ Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam mà kinh tế huyện ngày phát triển lên - Trường Phổ thông Dân tộc nội trú học sinh dân tộc nội trú - Trường PT DTNT Theo quy chế “Tổ chức hoạt động trường Phổ thông Dân tộc nội trú” ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ- BGD&ĐT ngày 25/08/2008 Bộ Giáo dục thay Thơng tư số 01/2016/TT-BGDĐT có quy định: Trường PT DTNT “được Nhà nước thành lập cho em dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán nguồn nhân lực có chất lượng cho vùng này” Trường PT DTNT “có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội củng cố an ninh, quốc phòng miền núi, vùng dân tộc thiểu số” Trường PT DTNT “là loại hình trường chuyên biệt mang tính chất phổ thơng, dân tộc nội trú” Trường PT DTNT thực nhiệm vụ trường trung học quy định Điều lệ trường trung học hành có nhiệm vụ sau: - “Tuyển sinh đối tượng tiêu giao năm” - “Giáo dục học sinh chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước; sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam; ý thức tham gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn sau tốt nghiệp” - “Giáo dục kỹ sống kỹ hoạt động xã hội phù hợp với học sinh PT DTNT” - “Giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy nghề truyền thống phù hợp với lực học sinh yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương” - “Tổ chức công tác nội trú cho học sinh, bảo đảm 100% học sinh nhà trường ăn, nội trú” - “Theo dõi, thống kê số lượng học sinh tốt nghiệp năm nhà trường tiếp tục học cấp học, trình độ cao trở địa phương tham gia công tác, lao động sản xuất nhằm đề giải pháp nâng cao chất lượng hiệu giáo dục” - Học sinh trường PT DTNT bao gồm Theo Điều 18 Đối tượng tuyển sinh “Quy chế Tổ chức hoạt động trường PT DTNT ban hành kèm theo Thông tư số 01/2016/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 01 năm 2016 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo” học sinh trường PT DTNT gồm đối tượng sau: - “Thanh niên, thiếu niên người dân tộc thiểu số có hộ thường trú định cư từ 03 năm trở lên (tính đến ngày tuyển sinh) vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định hành” - “Thanh niên, thiếu niên người dân tộc thiểu số không thuộc đối tượng quy định khoản Điều này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định vùng tạo nguồn cán cho dân tộc thuộc diện tuyển sinh vào trường PT DTNT” - “Trường PT DTNT phép tuyển sinh không 5% tổng số tiêu tuyển năm em người dân tộc Kinh có hộ thường trú định cư từ 03 năm trở lên (tính đến ngày tuyển sinh) vùng quy định khoản Điều này” - Tình hình giáo dục - Giáo dục Đào tạo huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Huyện Đam Rông trọng công tác GD&ĐT Huyện đầu tư nâng cao chất lượng GD&ĐT để tạo tảng cho việc đào tạo phát huy nguồn nhân lực Cụ thể, xây dựng củng cố hệ thống trường lớp, nâng cao trình độ đội ngũ GV ngành GD&ĐT huyện, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục dạy nghề làm sở cho việc đào tạo phát huy nguồn nhân lực huyện nhằm phát triển kinh tế địa phương Trong 10 năm huyện thành lập phát triển, chất lượng giáo dục bậc THCS tiếp tục phát triển bền vững Qui mô giáo dục không ngừng tăng lên, mạng lưới trường lớp đa dạng hóa mở rộng, trang thiết bị dạy học hoàn thiện Năm học 2017 -2018 toàn huyện có 40 trường; THPT có trường, THCS có 10 trường, TH có 15 trường, Mầm Non có 12 trường Giáo dục phổ thơng trì ổn định, tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng đều, tỷ lệ học sinh yếu, giảm Tỷ lệ tốt nghiệp THCS năm đạt 100%; Giáo dục vùng đồng bào dân tộc tiếp tục phát triển tốt đáp ứng nhu cầu học tập em đồng bào dân tộc thiểu số; công tác đạo điều chỉnh mạng lưới trường lớp, phát triển điểm trường tạo điều kiện thu hút học sinh vùng dân tộc địa bàn khó khăn lớp Chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số trì ổn định có nhiều chuyển biến tích cực Cụ thể: Trong năm học vừa qua trường PT DTNT THCS huyện Đam Rơng có 16 học sinh giỏi cấp huyện có 10 học sinh giỏi cấp tỉnh mơn văn hóa; Nhìn chung, Giáo dục Đào tạo huyện Đam Rông năm gần có nhiều chuyển biến tích cực, khoảng cách thành thị nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa rút ngắn dần, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, tạo tảng vững việc đào tạo nguồn nhân lực cho huyện nghèo theo định hướng Đảng Nhà nước - Giáo dục trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Trong năm qua, trường quan tâm Sở GD&ĐT UBND huyện Đam Rông đầu tư xây dựng sở vật chất trường lớp, đầu tư trang thiết bị trường học; xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên đạt chuẩn vượt chuẩn; xây dựng nếp, kỷ cương trường học; trì nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi; trì nâng cao chất lượng giáo dục đại trà… Song song với việc nâng cao chất lượng chuyên môn, nhà trường trọng đến công tác giáo dục KNS, giáo dục pháp luật, nâng cao tư tưởng nhận thức, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, nhà giáo giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục truyền thống cho học sinh; Hàng năm kế hoạch chung ngành, nhà trường có kế hoạch cụ thể riêng để phát triển chất lượng giáo dục nhà trường chuyên môn lẫn kỹ cho người học; Kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông xây dựng phong phú, đa dạng như: kỹ lao động, tăng gia sản xuất, chăn nuôi trường, kỹ rèn luyện thân thể, kỹ giao tiếp, kỹ phòng vệ thân, kỹ phòng chống dịch bệnh, kỹ phòng chống đuối nước, kỹ dã ngoại, kỹ phòng chống xâm hại tình dục, kỹ sống chung với tập thể - Quy mô trường lớp Năm 2008 trường thành lập sở vật chất trường thiếu thốn cho công tác nuôi dưỡng giáo dục học sinh trường; Trong năm gần nhà trường đẩy mạnh công tác tham mưu với Sở GD&ĐT UBND huyện quy hoạch, đầu tư xây dựng sở vật chất cho trường theo tiêu chí trường chuẩn Quốc gia trường dược UBND tỉnh Lâm Đồng công nhận trường THCS đạt chuẩn Quốc gia vào tháng 10 năm 2014 sau năm trường thành lập Đến nay, trường có 12 phòng học, phòng thực hành mơn: Lý – Cơng nghệ, Tin, Hóa, Sinh, Anh, Nhạc; Cơ sở vật chất đảm bảo cho việc tổ chức dạy học buổi/ngày theo công văn Số 7291/BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2010 Trường có thư viện đa năng, thư viện góc lớp, thư viện lưu động, đẩy mạnh phong trào đọc sách, góp phần nâng cao văn hóa đọc cho giáo viên học sinh Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rơng diện tích cấp 31162m2 quy hoạch tổng thể xây dựng hoàn chỉnh Nhà trường làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, cải tạo cảnh quan nhà trường an toàn, xanh, đẹp, đáp ứng yêu cầu dạy- học, nuôi dưỡng giáo dục KNS cho 342 học sinh nhà trường Năm học 2017-2018, trường có 12 lớp, trường học trực thuộc UBND huyện Đam Rơng, đóng trung tâm huyện Đam Rông (Thôn – xã Rô Men – huyện Đam Rơng – tỉnh Lâm Đồng); Trường có 342 học sinh thuộc 17 dân tộc thiểu số sinh sống huyện theo học Thống kê số lớp, số học sinh trường số năm gần sau: Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số lớp, số học sinh NĂM HỌC SỐ LỚP SỐ HỌC SINH 2015 - 2016 11 303 2016 - 2017 12 337 2017 - 2018 12 342 GHI CHÚ (Nguồn: Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) Bảng cho thấy năm học vừa qua số lớp, số học sinh tương đối ổn định, tăng, giảm không đáng kể, điều có thuận lợi định việc xây dựng, tổ chức thực kế hoạch phát triển giáo dục nhà trường hàng năm - Đội ngũ giáo viên (năm học 2017-2018) Giáo viên nhà trường có 25 giáo viên 60% giáo viên giàu kinh nghiệm có nhiều năm cơng tác 40% giáo viên trẻ nổ, nhiệt tình Về cấu cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng (tính đến ngày 30/2/2018) sau: - Bảng tổng hợp trình độ chun mơn đội ngũ CBQL, GV Đơn vị tính: Người TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN T SỐ CBQL, GVNV 40 GIÁO VIÊN CBQL 25 NHÂN VIÊN 12 ĐẠT CHUẨN TRÊN CHUẨN SL TL SL TL 25 100 18 72 (Nguồn: Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) Bảng cho biết tổng số có 40 cán bộ, giáo viên, nhân viên có cán quản lý, 12 nhân viên, giáo viên trực tiếp giảng dạy: 25 người Trình độ chun mơn cán quản lý giáo viên: 100% đạt chuẩn, chuẩn 72% (trong cán quản lý 2) Số lượng cán quản lý chuẩn, có trình độ Thạc sỹ cao 2/3 người người theo học Thạc sỹ Bảng cho thấy phong trào thi đua “Hai tốt” ngành giáo dục đội ngũ giáo viên tích cực hưởng ứng, số giáo viên giỏi cấp chiếm tỷ lệ cao - Bảng tổng hợp số lượng giáo viên dạy giỏi GVG CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC TỔNG SỐ GIÁO VIÊN CẤP TỈNH (CẤP HUYỆN) SL TL (%) SL TL (%) 2015-2016 24 11 46% 0% 2016-2017 25 13 52% 0% 2017-2018 25 13 52% 0% (Nguồn: Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) - Chất lượng giáo dục Trong thời gian qua, quan tâm, đạo Sở GD&ĐT tỉnh Lâm Đồng, UBND huyện Đam Rông, trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng trì nâng cao chất lượng giáo dục Kết đánh giá xếp loại hạnh kiểm, học lực trì ngày nâng cao vào thực chất, đặc biệt trọng phát triển mũi nhọn Năm học 2016-2017 nhà trường với trường nước tiếp tục thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” kết giáo dục phản ánh thực chất kiến thức học sinh có q trình học tập rèn luyện Chất lượng giáo dục Kết hai mặt giáo dục học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2015- 2018 thể qua bảng số liệu sau: * Về học lực thể qua bảng số liệu sau: - Bảng tổng hợp học lực học sinh NĂM HỌC GIỎI T.SỐ KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM HS SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 2015-2016 303 33 10,9% 151 49,8% 118 38,9 % 0,3 % 0% 2016-2017 337 33 9,8% 180 53,4% 124 36,8 % 0% 0% 2017-2018 342 35 10,3% 175 51,5% 132 38,2 % 0% 0% (Nguồn: Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) Qua bảng thống kê thấy học lực học sinh nhà trường ổn định mức cao, tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá, giỏi đạt cao, học sinh xếp loại yếu, thấp giảm dần qua năm học * Về hạnh kiểm thể qua bảng số liệu sau: - Bảng tổng hợp hạnh kiểm học sinh TỐT NĂM HỌC KHÁ TRUNG BÌNH YẾU T.SỐ HS SL TL SL TL SL TL SL TL 2015-2016 303 270 89,1% 31 10,2 % 0,7% 0% 2016-2017 337 322 95,5% 15 4,5% 0% 0% 2017-2018 342 316 92,6% 26 7,4% 0% 0% (Nguồn: Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) Bảng thống kê cho thấy tỷ lệ học sinh đánh giá xếp loại hạnh kiểm Tốt, Khá ba năm đạt xấp xỉ 100% Giáo dục đạo đức cho học sinh cấp ngành quan tâm, đạo sát đến trường học Nhà trường có phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh tổ chức xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua buổi sinh hoạt tập thể trong, nhà trường, qua tiết dạy học giáo dục NGLL, chào cờ đầu tuần, buổi sinh hoạt tập thể qua nâng cao ý thức học tập, khích lệ ý thức vươn lên em Nhà trường xây dựng nội quy, quy chế, tổ chức cho học sinh học tập nội quy, quy chế để em học sinh không vi phạm quy định, hàng năm nhà trường đạo liên Đội tổ chức cho học sinh viết cam kết thực vận động, phong trào thi đua nhiệm vụ học, thường xuyên kiểm tra việc thực hiện, tu dưỡng em Vì năm học vừa qua tồn trường khơng có học sinh vi phạm pháp luật quy định khác nhà trường Chất lượng mũi nhọn Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn văn hóa nhà trường ln trọng quan tâm, đạt thành tích định, sau bảng thống kê kết học sinh giỏi mơn văn hóa năm học vừa qua: Bảng 2.6 Bảng tổng hợp học sinh giỏi cấp NĂM HỌC TỔNG SỐ SỐ LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Trên thực tế trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng vận dụng giáo dục KNS cho học sinh thơng qua hình thức lồng ghép hoạt động NGLL, hoạt động ngoại khóa; tích hợp giảng dạy mơn văn hóa như: môn Ngữ văn, môn Sinh học, môn Địa lý, môn Giáo dục công dân, lao động tập thể để có nhận định tác giả tiến hành khảo sát 30 CBQL, GV nhà trường, kết sau: - Các hình thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT tỉnh Lâm Đồng (n=30) MỨC ĐỘ THỰC HIỆN TT HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thường xun Thỉnh thoảng Khơng thực SL TL SL TL SL TL Thông qua hoạt động giáo dục lên lớp 11 36,7 14 46,7 16,7 Thông quan việc học tập mơn văn hóa 30,0 14 46,7 23,3 Thơng qua hoạt động ngoại khóa 10 33,3 15 50,0 16,7 Thông qua sinh hoạt tập thể 26,7 22 73,3 0,0 Thông qua sinh hoạt lớp 10 33,3 14 46,7 20,0 Thơng qua hoạt động Đồn 10 33,3 15 50,0 16,7 Thông qua Giáo dục thẩm mỹ 22,0 13 43,7 10 33,3 Thông qua hoạt động lao động 25 83,4 16,6 0,0 Xây dựng môi trường giáo dục tốt để giáo dục KNS cho học sinh 11 36,7 30 10 33,3 10 Phối hợp tổ chức nhà trường giáo dục KNS cho học sinh 16,7 16 53,3 30,0 11 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để giáo dục KNS cho học sinh 30,0 17 56,7 13,3 Qua bảng cho thấy hình thức tổ chức giáo dục KNS nhà trường chọn phổ biến là: giáo dục KNS thơng qua sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoại khóa, hoạt động lao động, hoạt động NGLL, sinh hoạt lớp; số hình thức chưa trọng thơng qua giáo dục thẩm mỹ, thông qua việc học mơn văn hóa Mức độ thực hoạt động giáo dục KNS cho học sinh nhà trường đánh giá: - Mức độ thường xuyên: Trung bình từ 16,7 đến 36,7% người tham gia khảo sát lựa chọn, riêng giáo dục KNS thông qua hoạt động lao động có đến 83,4% người tham gia khảo sát lựa chọn - Mức độ thỉnh thoảng: đạt từ 26,7 đến 73,3% người tham gia lựa chọn - Mức độ khơng thực hiện: có nội dung chiếm đến 33,3% người tham gia chọn Qua để thấy có định hướng, đạo Sở GD&ĐT, UBND huyện Đam Rông cách cụ thể, sát sao, nhiên việc giáo dục KNS cho học sinh nhà trường chưa thực thường xuyên, phần lớn phụ thuộc điều kiện lực tổ chức BGH, Bí thư Đồn TN, TPT Đội TN ban quản lý nội trú học sinh dẫn đến việc tổ chức giáo dục KNS cho học sinh nhà trường chưa đạt kết mong muốn - Thực trạng quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng - Kinh nghiệm thực tiễn quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn giáo dục KNS trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng cho thấy năm học qua (2015 – 2016; 2016- 2017), với việc thực biện pháp tổ chức lớp tập huấn kĩ năng, nghiệp vụ tổ chức hoạt động NGLL, hoạt động ngoại khóa, giáo dục KNS cho học sinh, với mục đích nhằm tạo hội để nhà trường thể khả tổ chức hoạt động NGLL, hoạt động ngoại khóa, giáo dục KNS cho học sinh Qua chương trình, hoạt động, tổ chức nhà trường có dịp học hỏi, trao đổi, thảo luận, đánh giá, để từ rút kinh nghiệm, cụ thể: * Tổ chức tập huấn hướng dẫn đồn thể trường nghiệp vụ, quy trình tổ chức chương trình ngoại khóa, kĩ thiết kế chương trình hoạt động NGLL, rèn KNS cho học sinh * Chọn nội dung có tính chất đạo điểm, minh họa Các nội dung tổ chức lớp tập huấn: - Đợt 1: Tập huấn nghiệp vụ cho GVCN lớp việc tổ chức tiết sinh hoạt tập thể, sinh hoạt lớp cuối tuần: - Đợt 2: Tập huấn nghiệp vụ xây dựng chương trình hoạt động NGLL: + Phân tích khó khăn, thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục NGLL, hoạt động ngoại khóa lớp nhà trường + Định hướng xây dựng cấu trúc chương trình hoạt động NGLL + Trao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm việc xây dựng chương trình - Đợt 3: Tập huấn Kỹ tổ chức chương trình hoạt động ngoại khóa - Hướng dẫn quy trình thực hiện, bao gồm: + Tham mưu với nhà trường, thống kế hoạch tổ chức ngoại khóa + Xây dựng kế hoạch chi tiết: gồm phần, nội dung dành cho nhóm, đối tượng học sinh + Công tác chuẩn bị điều kiện để tổ chức chương trình ngoại khóa + Hướng dẫn xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa: BGH duyệt dự thảo kế hoạch; Thông qua dự thảo tới toàn thể cán bộ, giáo viên nhà trường để cán bộ, giáo viên góp ý, bổ sung thống nhất; Sau thống nhất, triển khai - Đợt 4: Tổ chức tập huấn rèn kỹ sống cho học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa: + Mục đích việc rèn kỹ sống cho học sinh + Thực trạng tình hình đạo đức, lối sống học sinh, mối quan hệ nhà trường + Một số kỹ bản, cần thiết học sinh + Vai trò BGH, tổ chức, đồn thể, GV môn, GVCN việc rèn kỹ sống cho học sinh + Các hình thức tổ chức hoạt động rèn kỹ sống cho học sinh qua hoạt động NGLL, hoạt động ngoại khóa - Đợt 5: Tập huấn cho GVCN nghiệp vụ tổ chức cho học sinh lao động, chăn nuôi, trồng rau, tăng gia sản xuất nhà trường: * Chỉ đạo tổ chức điểm: Một số chương trình đạo tổ chức điểm: - Khối lớp 6, lớp 7: tổ chức chương trình ngoại khóa "Giao tiếp ứng xử gia đình- Giá trị tơn trọng" - Khối lớp 8: tổ chức ngoại khóa kĩ giới thiệu sách, bình luận sách nhằm hưởng ứng “Ngày hội đọc sách” - Khối lớp 9: tổ chức điểm kỹ lao động, tăng gia sản xuất giỏi - Lập kế hoạch quản lý giáo dục KNS Để đánh giá thực trạng việc xây dựng kế hoạch giáo dục KNS Hiệu trưởng trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, tác giả khảo sát 30 người, đó: CBQL, 25 giáo viên trường, nhân viên trường kết thu sau: - Đánh giá thực trạng việc lập kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Hiệu trưởng (n=30) MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Bình thường Tốt LẬP KÊ HOẠCH Chưa tốt SL TL SL TL SL TL Lập kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh theo năm học, tháng, tuần 6,7 13 43,3 15 50,0 Lồng ghép mục tiêu giáo dục KNS cho HS kế hoạch thực nhiệm vụ nhà trường 22 73,3 26,7 0,0 Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể cho lực lượng giáo dục KNS cho học sinh 13,3 11 36,7 15 50,0 Lập kế hoạch đầu tư mua sắm sở vật chất tổ chức giáo dục KNS cho học sinh 20,0 10 33,3 13 46,7 Qua kết bảng cho thấy việc quản lý xây dựng kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh Hiệu trưởng trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng chưa quan tâm nhiều, hầu hết CBQL, GV tham gia khảo sát đánh giá mức chưa tốt chiếm tỷ lệ cao (50.0%) kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh trường chủ yếu lồng ghép kế hoạch thực nhiệm vụ năm học nhà trường; việc phân công nhiệm vụ cho lực lượng giáo dục KNS nhà trường có đề cập khơng cụ thể, có 13.3% CBQL, GV tham gia khảo sát, đánh giá thực tốt 73,3% đánh giá bình thường chưa tốt; việc đầu tư kinh phí mua sắm sở vật chất để đáp ứng nhu cầu dạy học nói chung chưa có kế hoạch mua sắm thiết bị dành cho hoạt động giáo dục KNS riêng, với nội dung có 46,7% đánh giá thực chưa tốt nguyên nhân dẫn đến hiệu giáo dục KNS cho học sinh nhà trường chưa cao - Khảo sát tổ chức máy vận hành hoạt động quản lý giáo dục KNS Qua nghiên cứu thực tế, khẳng định trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng thành lập máy nhân tham gia giáo dục KNS cho học sinh, máy nhân tham gia vào hoạt động giáo dục toàn diện nhà trường gồm: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, Bí thư Đồn niên, TPT Đội, Giáo viên quản lý nội trú, GVCN lớp, GV môn nhân viên Hiệu trưởng nhà trường phân công nhiệm vụ cụ thể cho lực lượng tham gia giáo dục KNS nhà trường chưa? việc ban hành văn đạo, quy định chức nhiệm vụ, hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục KNS BGH nào? thông qua phiếu khảo sát, kết thu sau: - Đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Hiệu trưởng (n=30) TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Bình thường Tốt Chưa tốt SL TL SL TL SL TL Thành lập Ban đạo giáo dục KNS 13,3 14 46,7 12 40,0 Quy định chức nhiệm vụ cho thành viên Ban đạo 16,7 13 43,3 12 40,0 Xây dựng quy chế phối hợp giáo dục KNS cho HS 10,0 30,0 18 60,0 Ban hành văn hướng dẫn giáo dục KNS cho HS 16,7 13 43,3 12 40,0 Qua bảng thấy việc ban hành văn hướng dẫn, xây dựng quy chế phối hợp giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng chưa quan tâm, đa số ý kiến đánh giá mức độ bình thường, có 40% CBQL, GV đánh giá chưa tốt; số nội dung xây dựng quy chế phối hợp, thành lập ban đạo, phân công nhiệm vụ cụ thể CBQL, GV đánh giá thấp, có từ 40, đến 60% đánh giá nhà trường thực chưa tốt Phỏng vấn giáo viên việc thành lập ban đạo, phân công nhiệm vụ cho ban đạo: Hỏi: Xin cô cho biết hoạt động ban đạo, nhiệm vụ thành viên ban đạo giáo dục KNS trường? Cô Trần Thị Vân- Giáo viên quản lý nội trú: Đầu năm học nhà trường có thông tin việc thành lập ban đạo giáo dục KNS trường gồm Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên Bí thư Đồn, TPT Đội, Giáo vụ, đại diện GVCN, nhiên thực nhiệm vụ chủ yếu giáo viên TPT Đội, Giáo vụ, GVCN thực hiện, thành viên khác tham gia không thường xun Hỏi: Xin đồng chí cho biết với vai trò TPT Đội,đồng chí có vai trò tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh? Đồng chí Nguyễn Chiến Đỉnh – TPT Đội TN: Tơi Hiệu trưởng nhà trường giao nhiệm vụ làm TPT Đội TN, theo dõi, xây dựng nề nếp, tham mưu xây dựng tiêu chí đánh giá xếp thi đua học sinh; với nhiệm vụ giáo dục KNS chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể lồng ghép nội dung giáo dục KNS cho học sinh phù hợp với đặc điểm học sinh dân tộc, nội trú như: Kỹ sinh hoạt tập thể kí túc xá, kỹ sinh hoạt cộng đồng, kỹ chia sẻ, kỹ lao động… Hỏi: Xin cho biết với vai trò Giá vụ (Giáo viên quản lý nội trú),cơ có vai trò tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh? Cô Trần Thị Vân – Giáo vụ: Tôi Hiệu trưởng nhà trường giao nhiệm vụ làm giáo viên quản lý nội trú học sinh, theo dõi, xây dựng nề nếp, tham mưu xây dựng tiêu chí đánh giá xếp thi đua học sinh khu nội trú; với nhiệm vụ giáo dục KNS chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể lồng ghép nội dung giáo dục KNS cho học sinh phù hợp với đặc điểm học sinh dân tộc, nội trú như: Kỹ sinh hoạt tập thể kí túc xá, kỹ sinh hoạt cộng đồng, kỹ chia sẻ, kỹ lao động…được tổ chức vào ngày thứ 7, chủ nhật hàng tuần Từ kết vấn trực tiếp để làm rõ mức độ phân công nhiệm vụ cho lực lượng tham gia giáo dục KNS nhà trường, tác giả khảo sát thực tế cho kết sau: - Phân công lực lượng tham gia giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng (n=30) MỨC ĐỘ PHÂN CÔNG TT LỰC LƯỢNG THAM GIA GIÁO DỤC KNS Cụ thể Chưa cụ thể Chưa phân công SL TL SL TL SL TL Hiệu trưởng 23,3 18 60,0 16,7 Phó hiệu trưởng 30,0 13 43,3 26,7 Bí thư Đồn niên 13 43,3 14 46,7 10,0 TPT Đội TNTP HCM 15 50,0 15 50,0 0,0 Giáo vụ (quản lý nội trú) 15 50,0 15 50,0 0,0 Giáo viên chủ nhiệm lớp 14 46,7 13 43,3 10,0 Giáo viên môn 16,7 16 53,3 30,0 Nhân viên 13,3 12 40,0 14 46,7 Qua kết bảng cho thấy lực lượng tham gia giáo dục KNS nhà trường chủ yếu tập trung vào giáo viên làm công tác TPT Đội TNTP HCM, Giáo vụ (giáo viên làm công tác quản lý nội trú), Đoàn TNCS HCM giáo viên chủ nhiệm lớp, mức độ phân công nhiệm vụ cụ thể cho giáo viên TPT Đội, Giáo vụ, bí thư Đồn, GVCN đạt từ 43.3 đến 50%; CBQL, giáo viên môn hầu kiến hỏi cho việc phân công nhiệm vụ chưa cụ thể chưa phân công; nhân viên tỷ lệ đánh giá chưa phân công phân cơng chưa cụ thể chiếm cao có 46.7% CBQL, GV đánh giá chưa phân cơng nhiệm vụ Điều cho thấy hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường chưa Hiệu trưởng quan tâm đến phân công nhiệm vụ cụ thể cho lực lượng tham gia hoạt động nhà trường kể nhân viên làm công tác Y tế trường học nhân viên cấp dưỡng - Khảo sát công tác đạo thực quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THSC huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Để đánh giá thực trạng đạo hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, thông qua phiếu khảo sát với đối tượng CBQL, GVCN, GVBM, giáo viên Bí thư Đồn niên, giáo viên TPT Đội TNTP HCM, giáo viên quản lý nội trú, nhân viên Y tế trường học, nhân viên cấp dưỡng vấn trực tiếp số giáo viên khác, kết thu sau: - Chỉ đạo giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Hiệu trưởng (n=30) MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Tốt NỘI DUNG Bình thường Chưa tốt SL TL SL TL SL TL Chỉ đạo giáo dục KNS thông qua hoạt động giáo dục NGLL 26,7 15 50,0 23,3 Chỉ đạo giáo dục KNS thơng qua việc học tập mơn văn hóa 20,0 12 40,0 12 40,0 Chỉ đạo giáo dục KNS thơng qua hoạt động ngoại khóa 11 36,7 14 46,7 16,7 Chỉ đạo giáo dục KNS thông qua sinh hoạt tập thể 10 33,3 11 36,7 30,0 Chỉ đạo giáo dục KNS thông qua sinh hoạt lớp 23,3 19 63,3 13,3 Chỉ đạo giáo dục KNS thơng qua hoạt động Đồn, Đội, Hội, 11 36,7 12 40,0 23,3 Chỉ đạo giáo dục KNS thông qua Giáo dục Thẩm mỹ 26,7 33,3 12 40,0 Chỉ đạo giáo dục KNS thông qua hoạt động lao động 13 43,3 10 33,3 23,3 Xây dựng môi trường giáo dục tốt để giáo dục KNS cho học sinh 11 36,7 10 33,3 30,0 Phối hợp tổ chức nhà trường để giáo dục KNS cho học sinh 23,3 43,3 10 33,3 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để giáo dục KNS cho học sinh 10 33,3 36,7 30,0 10 13 11 Bảng cho thấy nội dung đạo giáo dục KNS cho học sinh Hiệu trưởng trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, đánh giá mức độ tốt đạt tỷ lệ thấp chiếm từ 20,0 đến 43,3%, có nội dung đánh giá với tỷ lệ cao là: đạo giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động lao động, thông qua hoạt động ngoại khóa, thơng qua hoạt động Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP HCM; số nội dung tỷ lệ đánh giá chưa tốt chiếm cao như: đạo giáo dục KNS thông qua Giáo dục Thẩm mỹ, đạo giáo dục KNS thông qua việc học tập mơn văn hóa (có 40,0% CBQL, GV tham gia khảo sát đánh giá chưa tốt) Cùng nội dung này, vấn trực tiếp số giáo viên, kết sau: Hỏi: Xin thầy/cô cho biết công tác triển khai, tổ chức thực giáo dục KNS cho học sinh thông qua dạy học mơn văn hóa thực trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng nào? Thầy Hoàng Trung Kiên (giáo viên giảng dạy môn môn Ngữ Văn): Đầu năm học Hiệu trưởng nhà trường triển khai văn yêu cầu giáo viên dạy học tích hợp nội dung giáo dục KNS cho học sinh, nhiên qua trình giảng dạy chưa có hướng dẫn tổ chức rà sốt, thống nhất, nội dung dạy có có tích hợp, tích hợp nội dung tích hợp nên khó khăn cho giáo viên giảng dạy Hỏi: Xin thầy/cô cho biết trường thầy/cơ cơng tác phối hợp với lực lượng ngồi nhà trường việc giáo dục KNS cho học sinh Hiệu trưởng triển khai nào? Thầy Nguyễn Văn Linh (Bí thư Đồn TNCS HCM – giáo viên giảng dạy mơn GDCD): Trường có triển khai cơng tác phối hợp với ban ngành, đoàn thể địa phương huyện Đam Rông như: Công An huyện, Trung tâm Y tế huyện,Ban huy quân huyện,…để tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể, giáo dục KNS cho học sinh, nhiên chưa thường xuyên, hiệu tổ chức chưa cao Hỏi: Thầy/cô cho biết nguyên nhân công tác phối hợp nhà trường với lực lượng nhà trường để giáo dục KNS cho học sinh chưa hiệu quả? Thầy Nguyễn Văn Trọng (Chủ tịch cơng đồn – giáo viên giảng dạy mơn Âm nhạc):Theo công tác phối hợp nhà trường với lực lượng nhà trường để giáo dục KNS cho học sinh chưa có hiệu nguyên nhân: - Công tác xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục nhà chưa chặt chẽ - Nhà trường chưa dành nguồn kinh phí cho hoạt động phối hợp - Do việc xếp thời gian nhà trường tổ chức nhà trường chưa phù hợp Qua ý kiến trả lời vấn giáo viên cho thấy nội dung có khó khăn định nguyên nhân dẫn đến công tác giáo dục KNS cho học sinh nhà trường chưa hiệu Vậy làm để công tác giáo dục KNS cho học sinh đạt hiệu đòi hỏi cấp, ngành có thống đạo, quan tâm đầu tư sở vật chất, tổ chức tập huấn, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, nhân rộng điển hình để hoạt động giáo dục KNS cho học sinh vào chiều sâu - Kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý giáo dục KNS Thực trạng công tác kiểm tra hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Hiệu trưởng trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng thể thông qua phiếu khảo sát kết thu sau: - Đánh giá công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Hiệu trưởng trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng (n=30) TT NỘI DUNG SỐ LƯỢNG TỶ LỆ (%) Kiểm tra đánh giá việc giáo dục KNS cho học sinh thường xuyên, hiệu 0,0% Có kiểm tra đánh giá việc giáo dục KNS cho học sinh chưa thường xuyên 13 43,3% Nhà trường không kiểm tra đánh giá việc giáo dục KNS cho học sinh 17 56,7% Bảng cho thấy công tác giáo dục KNS cho học sinh nhà trường chưa kiểm tra, đánh giá thường xuyên; có 43,3% ý kiến đánh giá CBQL, GV cho nhà trường có kiểm tra đánh giá việc giáo dục KNS cho học sinh chưa thường xuyên; 56,7% ý kiến cho nhà trường khơng có tiêu chí, khơng kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Để làm rõ nội dung này, tác giả tiến hành vấn số giáo viên, kết sau: Hỏi: Xin thầy/cô cho biết công tác kiểm tra hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng thực nào? Cô Trần Thị Bảo Trang (TTCM - giáo viên mơn Anh) Trường chúng tơi chưa có tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS, công tác kiểm tra chuyên môn tập trung số nội dung tích hợp giáo dục KNS giáo án giáo viên khơng thường xun mang tính hình thức Hỏi: Theo thầy/cơ việc kiểm tra hoạt động giáo dục KNS cho học sinh nhà trường có cần thiết hay khơng? Thầy Trần Văn Linh (Giáo viên giảng dạy môn Thể Dục): Theo cá nhân hoạt động diễn nhà trường có kiểm tra đánh giá, thơng qua kiểm tra đánh giá Hiệu trưởng nhà trường nắm bắt tiến trình, kết thực cơng việc, để có điều chỉnh kịp thời, dùng kết kiểm tra đánh giá để động viên, khích lệ cán quản lý, giáo viên, nhân viên Qua việc nắm bắt thông tin từ CBQL giáo viên tác giả biết: việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS chủ yếu kiểm tra giáo án giáo viên, nhắc nhở việc lồng ghép nội dung giáo dục KNS giáo án; bí thư Đồn TNCS HCM, Đội TNTP CM, kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tuần có lồng ghép nội dung giáo dục KNS cho học sinh Còn việc xây dựng tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS nhà trường hầu hết chưa thực hiện, việc phân công thực công tác kiểm tra đánh giá BGH chưa cụ thể, chưa có kế hoạch - Đánh giá chung quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Căn văn đạo Sở GD&ĐT tỉnh Lâm Đồng, UBND huyện Đam Rông; Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng có xây kế hoạch thực nhiệm vụ năm học nhà trường có lồng ghép nội dung giáo dục KNS cho học sinh từ mà năm học vừa qua nhà trường đạt kết định - Thành công - Nhà trường xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ cụ thể cho năm học bám sát hướng dẫn cấp nội dung giáo dục KNS cho học sinh - Chỉ đạo giáo viên mơn dạy học tích hợp nội dung giáo dục KNS cho học sinh tiết học, học học khóa; - Đồn niên CSHCM, Đội thiếu niên TPHCM, Gáo vụ, Y tế, Cấp dưỡng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung giáo dục KNS cho học sinh Thường xuyên tổ chức hoạt động ngồi lên lớp với quy mơ tổ chức theo lớp, theo khối lớp quy mơ tồn trường Phạm vi hình thức tổ chức ngày phong phú - Giáo viên chủ nhiệm quan tâm, thường xuyên phối hợp với cha mẹ học sinh việc giáo dục KNS cho em - Trong năm học có tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh, tổ chức cho học sinh thăm di tích lịch sử, cơng trình văn hóa địa bàn huyện giúp học sinh mạnh dạn giao tiếp, ứng xử kỹ lao động khác - Hạn chế; - Qua thực tế cho thấy cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường chưa nhận thức sâu sắc KNS, chưa quan tâm đến vai trò KNS học sinh - Các hoạt động bề nhà trường chủ yếu giao trách nhiệm cho số giáo viên là: giáo viên chủ nhiệm, Đoàn niên, Đội thiếu niên giáo viên quản lý nội trú để tổ chức kết hoạt động chưa cao, chưa thực hấp dẫn, chưa thực có ý nghĩa sâu sát cho công tác giáo dục KNS cho đối tượng học sinh nhà trường - Chưa có khung chương trình cụ thể giáo dục KNS cho học sinh THCS; chưa có thời lượng định dành cho hoạt động giáo dục KNS trường học - Việc sử dụng nguồn tài liệu giáo dục KNS cho học sinh giáo viên hạn chế; chưa tích cực tham khảo, nghiên cứu nội dung giáo dục KNS nghèo nàn, hình thức tổ chức chưa phong phú, chưa hấp dẫn nên chưa thu hút tham gia tích cực đông đảo học sinh - Việc huy động phối hợp lực lượng chưa mạnh mẽ, chưa hiệu quả; chưa phát huy hết nguồn lực tổ chức đồn thể địa phương - Cơng tác kiểm tra, đánh giá chưa cụ thể, sát sao; chưa có tiêu chí chấm điểm, chưa có khen thưởng công tác giáo dục KNS Từ hạn chế, tồn nêu trên, dẫn đến kết giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm Đồng hạn chế Điều đòi hỏi quan quản lý nhà nước giáo dục Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT Đam Rơng, Hiệu trưởng trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng tiếp tục nghiên cứu, tìm biện pháp khắc phục áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục KNS cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường chất lượng chung toàn ngành Giáo dục Hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THCS nói chung cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm Đồng nói riêng quan tâm việc thiết thực như: tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho CBQL, cơng tác Đồn, Đội nhà trường; tổ chức đạo điểm để trường học tập, rút kinh nghiệm; đạo văn đến nhà trường việc lồng ghép giáo dục KNS cho học sinh thông qua dạy học môn bản, thông qua giáo dục NGLL, thông quan hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể, Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng nhận thức tầm quan trọng, cần thiết phải có KNS em học sinh, thời kỳ hội nhập, bùng nổ công nghệ thơng tin, khoa học kỹ thuật nay, chủ động xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ có nội dung giáo dục KNS cho học sinh, đạo lực lượng giáo dục nhà trường tổ chức giáo dục KNS cho em ... - Thực trạng quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng - Kinh nghiệm thực tiễn quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh. .. Nam mà kinh tế huyện ngày phát triển lên - Trường Phổ thông Dân tộc nội trú học sinh dân tộc nội trú - Trường PT DTNT Theo quy chế “Tổ chức hoạt động trường Phổ thông Dân tộc nội trú ban hành... (Nguồn: Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) - Chất lượng giáo dục Trong thời gian qua, quan tâm, đạo Sở GD&ĐT tỉnh Lâm Đồng, UBND huyện Đam Rông, trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh

Ngày đăng: 10/12/2018, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

  • - Khái quát đặc điểm tình hình địa phương.

  • - Trường Phổ thông Dân tộc nội trú và học sinh dân tộc nội trú.

  • - Tình hình giáo dục

  • - Mô tả khảo sát thực trạng

  • - Thực trạng giáo dục KNS tại trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng

  • - Thực trạng quản lý giáo dục KNS cho học sinh của trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng

  • - Đánh giá chung về quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan