THỰC TRẠNG QUẢN lý dạy học môn vật lí ở các TRƯỜNG THPT TRÊN địa bàn HUYỆN đức TRỌNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

104 256 0
THỰC TRẠNG QUẢN lý dạy học môn vật lí ở các TRƯỜNG THPT TRÊN địa bàn HUYỆN đức TRỌNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN lý dạy học môn vật lí ở các TRƯỜNG THPT TRÊN địa bàn HUYỆN đức TRỌNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH THỰC TRẠNG QUẢN lý dạy học môn vật lí ở các TRƯỜNG THPT TRÊN địa bàn HUYỆN đức TRỌNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH - Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Đức Trọng huyện tỉnh Lâm Đồng, cách thành phố Đà Lạt 30 km phía Nam, có độ cao từ 600m – 1000m so với mực nước biển Phía Bắc giáp thành phố Đà Lạt, phía Nam giáp huyện Di Linh tỉnh Bình Thuận, phía Đơng giáp huyện Đơn Dương phía Tây giáp huyện Lâm Hà Huyện Đức Trọng có cảng hàng khơng Liên Khương nên thuận lợi giao lưu phát triển; có quốc lộ 20 nối thành phố Đà Lạt với thành phố Hồ Chí Minh quốc lộ 27 nối quốc lộ tỉnh Ninh Thuận với thành phố Buôn Mê Thuột Tồn huyện có 14 xã thị trấn, có diện tích tự nhiên 90.180 ha, chiếm 9,23% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Tổng dân số khoảng 170.000 người, với 30 thành phần dân tộc - Tình hình giáo dục - Quy mơ trường lớp Huyện Đức Trọng có 06 trường trung học phổ thơng hệ cơng lập Mạng lưới trường THPT bố trí phù hợp với địa bàn khu dân cư huyện, nơi học sinh cách xa trường khoảng 15km, tạo thuận lợi cho học sinh học tập Chất lượng giáo dục hàng năm nâng lên, ngày nhiều học sinh vào trường Đại học, Cao đẳng - Thống kê số liệu quy mô số lớp, số học sinh trường THPT huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Năm học Năm học Năm học 2014-2015 2015-2016 2016-2017 Số Số Số Số Số lớp HS lớp lớp HS Đức Trọng 38 1518 38 1528 39 1486 Lương Thế Vinh 36 1446 36 1443 36 1202 31 1178 31 1202 31 1095 Chu Văn An 22 836 22 847 22 776 Hoàng Hoa Thám 19 722 19 690 19 621 Nguyễn Bỉnh 17 702 20 834 21 699 TRƯỜNG THPT Nguyễn Thái Bình Số HS Khiêm Tổng cộng 163 6402 166 6544 168 5879 Qua thống kê số liệu học sinh 06 trường THPT toàn huyện, cho thấy số lượng HS số lớp học khơng có biến động lớn - Đội ngũ CBQL - GV Đội ngũ CBQL GV giảng dạy mơn Vật lí THPT 06 trường năm gần đảm bảo số lượng ổn định chất lượng - Thống kê đội ngũ CBQL giáo viên mơn Vật lí huyện Đức Trọng 2014 - 2015 TRƯỜNG 2015 - 2016 CBQ GV Vật CBQ 2016 - 2017 GV CBQ GV THPT L lí L Vật lí L Vật lí Đức Trọng 10 10 10 Lương Thế 9 Vinh Nguyễn Thái 9 5 Chu Văn An 6 Hoàng Hoa 6 21 45 21 45 18 45 Bình Nguyễn Bỉnh Khiêm Thám Tổng Hiện trường THPT địa bàn huyện có đầy đủ lãnh đạo (HT phó HT), tổ chun mơn, GV Tổng số CBQL 18 Trong có 07 người có trình độ thạc sĩ chun ngành Quản lý giáo dục 01 người có trình độ thạc sĩ chuyên ngành Tin học Tổng số GV dạy mơn Vật lí 45 người chiếm 100% đạt chuẩn -Chất lượng giáo dục Tỷ lệ tuyển sinh đầu cấp THPT chiếm tỉ lệ khoảng 87 % số học sinh tốt nghiệp THCS huyện Đức Trọng Đa số HS tiếp tục theo học trường THPT địa bàn, với hình thức xét tuyển tồn huyện năm gần đây, trường có điểm xét tuyển cao THPT Đức Trọng Tỷ lệ học sinh thi đỗ tốt nghiệp lớp 12 hàng năm 95% Cụ thể: Năm học 2014 – 2015 99.6%; năm học 2015 – 2016 96.6%; năm học 2016 -2017 99.88% có trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm đạt 98.8%, trường lại đạt 100% - Chất lượng dạy học Vật lí THPT - Thống kê chất lượng trung bình mơn năm mơn Vật lí lớp 12 trường THPT địa bàn huyện Đức Trọng năm học 2016 – 2017 Điểm Số HS 5≤x

Ngày đăng: 10/12/2018, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng

    • - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

    • - Tình hình giáo dục

      • - Quy mô trường lớp

      • - Đội ngũ CBQL - GV

      • -Chất lượng giáo dục

      • - Chất lượng dạy học Vật lí THPT

      • - Khảo sát ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên

        • - Mục tiêu khảo sát

        • - Đối tượng khảo sát

        • - Nội dung khảo sát

        • - Phương pháp khảo sát

        • - Thực trạng dạy học môn Vật lí theo hướng phát triển năng lực học sinh.

          • - Thực trạng xác định mục tiêu dạy học môn Vật lí

          • - Thực trạng thực hiện nội dung chương trình dạy học môn Vật lí

          • - Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên dạy học môn Vật lí

          • - Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học của giáo viên dạy học môn Vật lí

          • - Thực trạng thực hiện hình thức tổ chức dạy học của giáo viên dạy học môn Vật lí

            • - Thực trạng mức độ đáp ứng về nguồn lực dạy học theo hướng phát triển năng lực tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên.

            • Đồ dùng, phương tiện, thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy trình chiếu đa năng, TV, Video, …

            • Thông tin cho dạy học theo hướng phát triển năng lực người học.

              • -Thực trạng đánh giá những thuận lợi, khó khăn khi tổ chức dạy học tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên.

              • Hiểu biết của cán bộ quản lý và giáo viên về dạy học phát triển năng lực tốt.

              • Tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết quả đầu ra đã quy định.

              • Phát triển đầy đủ các kỹ năng giao tiếp, học tập cho người học.

              • Hình thành các chuẩn mực giá trị đạo đức và văn hóa, lòng tự trọng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan