Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

30 182 0
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua đã có nhiều nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp như nghiên cứu về chương trình quy hoạch tổng thể vùng đồng bằng sông Hồng (1994); phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù sa sông Hồng (Nguyễn Như Hà, 2000); đánh giá hiệu quả một số mô hình đa dạng hóa cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng của Vũ Năng Dũng (1997) cho thấy đã xuất hiện nhiều mô hình luân canh 3 – 4 vụ trong một năm đạt hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt ở các vùng sinh thái ven đô, vùng có điều kiện tưới tiêu chủ động đã có những điển hình về sử dụng đất đai đạt hiệu quả kinh tế cao. Nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao đã được bố trí trong các phương thức luân canh như cây ăn quả, hoa, cây thực phẩm cao cấp. Thông qua đó, việc đánh giá khả năng thích hợp của đất đai để thấy tiềm năng đa dạng hóa của nông nghiệp, khả năng tăng vụ, lựa chọn hệ thống sử dụng đất, loại hình sử dụng đất phù hợp để tiến tới sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả cao hơn. Trong đó, việc thay đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng giống mới với năng suất và chất lượng cao, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất có ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu quả sử dụng đất. Huyện Thanh Thủy nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Phú Thọ. Huyện có vị trí tương đối thuận lợi, phía Đông giáp huyện Ba Vì (thành phố Hà Nội), phía Tây giáp huyện Thanh Sơn, phía Nam giáp huyện Thanh Sơn, còn Đông Nam giáp huyện Kỳ Sơn (tỉnh Hòa Bình), phía Bắc giáp huyện Tam Nông. Sản phẩm nông nghiệp vẫn là nguồn thu chính cho nhân dân trong huyện, những năm gần đây kinh tế nông nghiệp – nông thôn tuy có những bước phát triển mới song nhìn chung vẫn còn lạc hậu, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, công cụ sản xuất đa phần là thủ công, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế chưa cao.Với tổng diện tích tự nhiên của huyện là 12.568,06 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 9.074,30 ha chiếm 72,2% tổng diện tích đất tự nhiên; dân số là 78.326 nghìn người, mật độ dân số là 623 ngườikm2 (Theo báo cáo thống kê đến ngày 882017). Hiện nay, những chính sách về phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là những chính sách cụ thể để phát triển các ngành sản xuất trên địa bàn huyện còn đang bất cập, không đồng bộ. Mặc dù đã qua nhiều năm đổi mới, song người nông dân vẫn còn tư tưởng bao cấp, nhận thức của nhân dân về sản xuất hàng hóa trong cơ chế thị trường còn hạn chế. Môi trường có dấu hiệu bị ô nhiễm, việc thu hẹp đất nông nghiệp do chuyển đổi mục đích: đất ở, đất chuyên dùng đã có tác động đáng kể đến người dân… dẫn đến sự suy thoái tài nguyên và ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, để huyện Thanh thủy có hướng đi đúng đắn trong phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững, giúp người dân lựa chọn phương pháp sản xuất phù hợp trong điều kiện cụ thể của huyện, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp nhằm thỏa mãn nhu cầu về phát triển lương thực – thực phẩm, phát triển nền nông nghiệp bền vững là việc hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế nông nghiệp Phú Thọ, năm 2018 A MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp Đồng thời đất đai môi trường hoạt động sản xuất nông thôn.Tổng diện tích đất tự nhiên Việt Nam 33.096.731 ha, 30.619.824 đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp phi nơng nghiệp, chiếm 92,5% tổng diện tích tự nhiên; 2.476.908 đất chưa sử dụng vào mục đích, chiếm 7,5% tổng diện tích tự nhiên (Theo định số 1467/QĐ – BTNMT) Trong đó, nhóm đất nơng nghiệp có diện tích 26.822.953 ha, chiếm 81,04% tổng diện tích tự nhiên Bình quân đất tự nhiên đầu người 0,43 1/7 mức bình quân giới, bình qn đất nơng nghiệp đầu người 1,230 m 1/3 mức bình quân giới (BTNMT, 2007) Mặt khác, đất nông nghiệp phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu vùng đồng Vì vậy, việc sử dụng đất đai hợp lý, nâng cao hiệu sử dụng đất nhằm thỏa mãn nhu cầu cho xã hội lương thực – thực phẩm trở thành mối quan tâm lớn người quản lý sử dụng đất Huyện Thanh Thủy nằm phía Đơng Nam tỉnh Phú Thọ Huyện có vị trí tương đối thuận lợi, phía Đơng giáp huyện Ba Vì (thành phố Hà Nội), phía Tây giáp huyện Thanh Sơn, phía Nam giáp huyện Thanh Sơn, Đơng Nam giáp huyện Kỳ Sơn (tỉnh Hòa Bình), phía Bắc giáp huyện Tam Nơng Sản phẩm nơng nghiệp nguồn thu cho nhân dân huyện, năm gần kinh tế nông nghiệpnông thơn có bước phát triển song nhìn chung lạc hậu, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, công cụ sản xuất đa phần thủ công, suất lao động hiệu kinh tế chưa cao.Với tổng diện tích tự nhiên huyện 12.568,06 ha, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 9.074,30 chiếm 72,2% tổng diện tích đất tự nhiên; dân số 78.326 nghìn người, mật độ dân số 623 người/km2 (Theo báo cáo thống kê đến ngày 8/8/2017) Mặc dù qua nhiều năm đổi mới, song người nơng dân tư tưởng bao cấp, nhận thức nhân dân sản xuất hàng hóa chế thị trường hạn chế Mơi trường có dấu hiệu bị ô nhiễm, việc thu hẹp đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích: đất ở, đất chuyên dùng có tác động đáng kể đến người dân… dẫn đến suy thoái tài nguyên ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp.Vì vậy, để huyện Thanh thủy có hướng đắn phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững, giúp người dân lựa chọn phương pháp sản xuất phù hợp điều kiện cụ thể huyện, nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở hệ thống hóa đầy đủ sở lý luận hiệu sử dụng đất nông nghiệp, đề tài tập trung phân tích thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp, từ đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững cho huyện thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu sử dụng đất nơng nghiệp; - Phân tích thực trạng sử dụng đất nông nghiệp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Thủy; Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất nông nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi không gian: huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi thời gian: + Thời gian lấy số liệu từ năm 2015 đến 2017 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp phân tích xử lý số liệu - Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hiệu sử dụng đất nông nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp phân loại đất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp hiểu đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản sử dụng vào mục đích nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp Theo luật đất đai năm 2003 nêu: “Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác” 1.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp Theo Luật Đất đai năm 2003 vào mục đích sử dụng, đất đai phân thành nhóm: đất nơng nghiệp, phi nông nghiệp đất chưa sử dụng, cụ thể quy định điều 10 Luật Đất đai sau: - Nhóm đất nơng nghiệp - Nhóm đất phi nơng nghiệp - Nhóm đất chưa sử dụng 1.1.2 Vai trò đặc điểm đất nơng nghiệp Trong q trình sản xuất nông nghiệp đất đai tham gia vào trình sản xuất khơng với tư cách đối tượng lao động mà điều kiện để tiến hành cho q trình sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, đất đai vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động, tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay nông nghiệp Trong sản xuất nông lâm nghiệp, đất đai tự liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay với đặc điểm: - Thứ nhất, đất đai vừa sản phẩm tự nhiên, vừa sản phẩm lao động - Thứ hai, đất đai bị giới hạn mặt không gian không bị giới hạn mặt sản xuất - Thứ ba, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu khơng thể thay q trình sản xuất, khơng bị hao mòn số lượng chất lượng sử dụng cách hợp lý - Thứ tư, đất đai có vị trí cố định chất lượng khơng đồng 1.1.3 Yêu cầu đặt sử dụng đất nơng nghiệp * Vấn đề suy thối đất nơng nghiệp Được chia làm hai loại chính: loại gây cơng nghệ hóa học kỹ thuật đại, loại khác gây lối canh tác tự nhiên * Yêu cầu đặt sử dụng đất nông nghiệp - Phải sử dụng cách tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp, hạn chế quy luật đất đai ngày khan xu hướng giảm sút độ màu mỡ tự nhiên đất đai - Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác chuyển đổi đất đai nhằm tập trung đất đai phục vụ yêu cầu phát triển sản xuất hàng hóa - Phải kết hợp chặt chẽ khai thác với bảo vệ, bồi dưỡng cải tạo đất đai - Cần tăng cường quản lý Nhà nước đất đai 1.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững * Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp - Sử dụng đất nông nghiệp hợp lý làm tăng nhanh khối lượng nông sản đơn vị diện tích, xây cấu trồng phù hợp với tiềm sẵn có địa phương, chế độ bón phân hợp lý góp phần bảo vệ độ phì nhiêu đất, bảo vệ mơi trường - Sử dụng đất nông nghiệp tiền đề để sử dụnghiệu cao nguồn tài nguyên khác vùng từ nâng cao mức sống người dân, quy mô sản xuất - Sử dụng đất nông nghiệp đầy đủ hợp lý chế kinh tế thị trường phù hợp với quy luật tự nhiên nó, gắn với sách vĩ mơ nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững (Ngô Thế Dân, 2001) * Quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp bền vững - Duy trì, nâng cao hoạt động sản xuất - Giảm mức độ rủi ro sản xuất (an toàn) - Bảo vệ tiềm nguồn tài nguyên tự nhiên chống lại thối hóa chất lượng đất nước (bảo vệ) - Có hiệu lâu bền - Được chấp nhận xã hội 1.2 Cơ sở lý luận hiệu 1.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp Hiệu tiêu chất lượng đánh giá kết sử dụng đất hoạt động kinh tế Nó thể qua lượng sản phẩm, lượng giá trị thu tiền Hiệu sử dụng đất kết hệ thống biện pháp tổ chức sản xuất, khoa học, kỹ thuật, quản lý kinh tế phát huy lợi thế, khắc phục khó khăn khách quan điều kiện tự nhiên, nhiều hồn cảnh cụ thể gắn sản xuất nông nghiệp với ngành khác kinh tế quốc dân 1.2.2 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp a Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên - Nhóm yếu tố điều kiện kinh tế, xã hội - Nhóm yếu tố tổ chức - Nhóm yếu tố kỹ thuật canh tác b Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp * Đặc điểm Khi đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần xem xét, lưu ý mặt sau: - Quá trình sản xuất đất nông nghiệp phải sử dụng nhiều yếu tố đầu vào kinh tế phân bón, lao động… Khi đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trước tiên phải xác định kết thu đơn vị diện tích cụ thể (thường ha) tính đồng chi phí, cơng lao động - Trên đất nơng nghiệp bố trí trồng, hệ thống luân canh Do đó, cần phải đánh giá hiệu loại trồng, công thức luân canh - Thâm canh biện pháp sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu, tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp trước mắt lâu dài - Khi đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp đến môi trường xung quanh - Hoạt động sản xuất nông nghiệp mang tính xã hội sâu sắc * Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Đánh giá hiệu sử dụng đất phải theo quan điểm sử dụng đất bền vững hướng đến ba tiêu chuẩn: - Bền vững mặt kinh tế - Bền vững mặt môi trường - Bền vững mặt xã hội 1.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp * Nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Hệ thống tiêu phải có tính thống nhất, tính tồn diện tính hệ thống - Để đánh giá xác, tồn diện cần phải xác định tiêu chính, tiêu hiệu cách khách quan, chân thật biểu mặt cốt yếu hiệu theo quan điểm tiêu chuẩn chọn, tiêu bổ sung để hiệu chỉnh tiêu chính, làm cho nội dung kinh tế biểu đầy đủ hơn, cụ thể - Các tiêu phải phù hợp với đặc điểm trình độ phát triển nơng nghiệp nước ta, đồng thời có khả so sánh quốc tế quan hệ đối ngoại sản phẩm có khả xuất - Hệ thống tiêu phải dựa sở khoa học hiệu quả, đảm bảo tính thực tiễn, yêu cầu nghiên cứu hiệu sử dụng đất nơng nghiệp phải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển * Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Các tiêu đánh giá kết quả, hiệu kinh tế: + Hiệu kinh tế đất nông nghiệp: GO, IC, VA, GO/IC, VA/IC + Hiệu kinh tế ngày công lao động: GTGT/ ngày công lao động + Hiệu kinh tế đồng chi phí: GTGT/ đơn vị chi phí - Các tiêu đánh giá hiệu xã hội - Các tiêu đánh giá hiệu môi trường 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Trên giới Tìm hiểu kinh nghiệm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Trung Quốc, Thái Lan, nước Châu Á, nhà khoa học Nhật 1.3.2 Việt Nam Qua tìm hiểu, nghiên cứu kinh nghiệm nước giới, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề sử dụng đất đai: - Đã đến công tác lai tạo chọn giống trồng suất cao, chất lượng tốt để đưa vào sản xuất, làm phong phú hệ thống trồng góp phần vào việc làm tăng suất trồng, nâng cao hiệu sử dụng đất - Đã nghiên cứu đưa lúa xuân giống ngắn ngày vụ đông vào sản xuất - Đã đưa quy trình hướng dẫn sử dụng giống phân bón có hiệu chân ruộng vùng úng trũng đông sông Hồng góp phần tăng suất, sản lượng trồng CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Thủy 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý - Địa hình - Khí hậu - Thủy văn - Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội - Tình hình phát triển kinh tế - Tình hình sở hạ tầng, kỹ thuật - Tình hình dân số, lao động - Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 2.2 Thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy 2.2.1 Tình hình sử dụng quỹ đất Diện tích đất nơng nghiệp 9.074,30 chiếm 72,2% tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 5.602,92 ha, đất lâm nghiệp 2.972,14 ha, đất nuôi trồng thủy sản 468,60 ha, đất nông nghiệp khác 30,64 ha.Đất phi nơng nghiệp với diện tích 3.265,45 chiếm 25,98% tổng diện tích đất tự nhiên huyện, đất có diện tích 689,68 ha, đất chun 235,9 nghìn đồng Các loại hình sử dụng đất chuyên lúa, LUT lúa – màu, LUT chuyên màu, LUT nuôi trồng thủy sản, LUT công nghiệp lâu năm cho hiệu kinh tế mức trung bình; thấp loại hình sử dụng đất chuyên màu với kiểu sử dụng đất rau loại có giá trị gia tăng đạt 16.993 nghìn đồng/ha Từ kết hiệu kinh tế LUT mạnh huyện điều kiện tự nhiên, tiềm phát triển nông nghiệp huyện tập trung vào phát triển loại lúa đặc sản (như lúa J02, lúa nếp, lúa Thiên ưu…) trồng vụ đông, rau màu nuôi trồng thủy sản Tiếp tục phát triển chuyển đổi diện tích canh tác không hiệu sang trồng công nghiệp lâu năm có hiệu Bảng 2.8: Kết hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất huyện Thanh Thủy (Đơn vị tính ha) Loại hình SDĐ Kiểu SDĐ GO (1000Đ) IC (1000Đ) VA (1000Đ) GO/LĐ VA/LĐ (1000Đ) (1000Đ) GO/IC (lần) VA/IC (lần) 19.297 Lao động (công) 485 Chuyên lúa Lúa – màu LX – LM 64.194 44.897 132,4 39,8 1,4 0,43 LX – LM – Ngô đông LX – LM – Lạc LX – LM – Đậu tương LX – LM – Rau 99.194 89.424 81.720 88.554 64.147 61.360 55.641 69.257 35.047 28.064 26.079 36.290 735 633 700 762 134,9 141,3 116,7 116,2 47,7 44,3 37,3 47,6 1,5 0,5 1,46 0,46 1,47 0,47 1,3 0,5 Ngô Sắn Rau Chè 65.875 50.971 24.360 57.360 37.158 32.164 7.367 19.744 28.717 18.807 16.993 37.586 495 196 277 485 133,1 260,06 87,9 118,3 58,0 95,9 61,3 77,5 1.8 1,6 3,3 2,9 0,8 0,6 2,3 1,9 Bưởi Táo Cá 82.100 71.000 42.000 51.949 40.040 15.375 30.151 30.960 26.625 348 410 400 235,9 173,2 105,0 86,6 75,5 66,6 1,6 1,8 2,7 0,6 0,8 1,7 Chuyên màu Cây CN lâu năm Cây ăn Nuôi trồng thủy sản (Nguồn: Phòng Nơng nghiệp Nơng thơn huyện Thanh Thủy, 2017) 2.4.2 Hiệu xã hội Bảng 2.9: Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất Loại hình SDĐ Chuyên lúa Lúa - màu Kiểu SDĐ LX – LM Lao động (công/ha) 485 Giá trị ngày công LĐ (nghìn đồng) 39,75 LX – LM – Ngơ đơng LX – LM – Lạc LX – LM – Đậu tương LX – LM – Rau 735 633 700 762 47,68 44,33 37,26 47,62 Ngô Sắn Rau 495 196 277 58,02 95,94 61,35 Chè 485 77,57 Bưởi Táo 348 410 86,64 75,51 Cá 400 66,63 Chuyên màu Cây CN lâu năm Cây ăn Ni trồng thủy sản (Nguồn: Phòng Nơng nghiệp Nông thôn huyện Thanh Thủy, 2017) Qua bảng ta thấy, LUT lúa - màu sử dụng công lao động nhiều nhất, thường sử dụng từ 633 đến 762 công lao động/ha LUT thu hút lao động 500 công thu nhập không cao so với LUT khác (LUT lúa - màu với 700 công lao động/ha, giá trị ngày cơng 47 nghìn đồng) LUT sử dụng công lao động 500 công cho thu nhập cao so với LUT khác (LUT ăn với 348 đến 410 công lao động/ha, giá trị ngày cơng 75,51 đến 86,64 nghìn đồng; LUT chun màu với 196 đến 495 công lao động/ha, giá trị ngày cơng lao động từ 58,02 đến 95,94 nghìn đồng; LUT công nghiệp lâu năm 485 công với giá trị ngày cơng 77,57 nghìn đồng) Các LUT cho giá trị ngày cơng 100 nghìn đồng chưa có 2.4.3 Hiệu mơi trường - Mức độ thích hợp hệ thống trồng đất khả cho suất chất lượng cao - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Mức bón phân cân đối hợp lý 2.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Tất có LUT huyện lựa chọn LUT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững: - LUT chuyên lúa - LUT lúa – màu - LUT chuyên màu - LUT cơng nghiệp lâu năm - Loại hình sử dụng đất trồng ăn loại hình sử dụng đất cá 2.6 Đánh giá thực trạng 2.6.1 Mặt đạt Điều kiện đất đai, khí hậu huyện Thanh Thủy phù hợp với loại trồng, hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện cao, nhiều khả để phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa Đa số loại hoa màu, ăn lâu năm cho hiệu cao Các loại hình sử dụng đất huyệngiá trị ngày cơng chưa cao góp phần vấn đề giải việc làm, đem lại thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân Loại hình sử dụng đất ăn mang lại hiệu kinh tế cao cho huyện với giá trị sản xuất 82.100 nghìn đồng/ha, giá trị sản xuất ngày cơng lao động 235,9 nghìn đồng; có khả cải tạo đất, tăng độ che phủ cho Người dân biết đưa tiến khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng thông qua nhiều chương trình, dự án khuyến nơng 2.6.2 Hạn chế Đất đai màu mỡ, hệ thống thủy lợi hạn chế xuống cấp nên thích hợp với loại trồng hàng năm chưa thực cao Năng suất trồng đạt mức trung bình so với huyện tỉnh, hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất chưa cao sử dụng đất chuyên lúa, lúa – màu… Ruộng đất canh tác bị phân tán, mang nặng tính chất độc canh, quảng canh tính chất tự cấp, tự túc Nhìn chung vấn đề đầu tư vốn, kỹ thuật, cơng nghệ vào khâu then chốt sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện giới hạn số vùng có điều kiện Huyện đa dạng loại trồng diện tích chưa cao, luân canh sử dụng đất mức thấp Trình độ sản xuất người lao động thấp, suất trồng chưa cao, việc chuyển giao ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật, ứng dụng công nghệ vào sản xuất chậm Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp dần q trình cơng nghiệp hóa - thị hóa tốc độ xây dựng chương trình giao thơng, thủy lợi cơng trình phúc lợi xã hội khơng ngừng phát triển 2.6.3 Ngun nhân Đất nơng nghiệp phân tán, manh mún, nhỏ lẻ, nhiều nơi diễn tình trạng cho thuê, mua bán, sang nhượng đất nông nghiệp mà quyền địa phương khơng kiểm sốt Việc quản lý đất đai nhiều bất cập khiến cho việc quy hoạch, sử dụng đất chưa phát huy hết tính tích cực đem lại hiệu kinh tế cao Do hạn chế trình độ, kỹ thuật mà người dân chưa dám đầu tư để mở rộng phát triển loại hình sử dụng đất mang lại hiệu cao Một số chủ trương, sách lớn Đảng thể chế hóa chậm chưa thể chế hóa (như: chế độ sở hữu toàn dân đất đai, tổ chức thị trường bất động sản) CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy 3.1.1 Mục tiêu chung Sử dụng đất đai hợp lý mang lại hiệu cao phải gắn liền với định hướng phát triển kinh tế - xã hội, tập trung khai thác mạnh huyện phát triển kinh tế, tiếp tục phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa gắn liền với phát triển xã hội Khai thác mạnh, tiềm sẵn có huyện Thanh Thủy nhằm nâng cao hiệu kinh tế hiệu sử dụng đất đai Tăng tối đa diện tích đất có, nâng cao thu nhập đơn vị diện tích, tạo cơng ăn việc làm, ổn định đời sống cho người lao động, bảo vệ, cải tạo đất, tăng tỷ lệ che phủ đất Tạo chuyển dịch mang tính bền vững, sử dụng đất phải dựa sở kinh tế nông hộ nơng trại – đường lâu dài nhằm khuyến khích nơng hộ khai thác tối đa tiềm đất đai, lao động vốn họ 3.1.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, kỹ thuật để tăng suất, cố gắng giữ diện tích loại coi trồng coi mạnh vùng lúa, ngô, chuyên rau… cần tận dụng triệt để đưa vào sản xuất Ngồi phải giảm diện tích số loại có giá trị kinh tế khơng cao không chủ đạo vùng lạc, đậu tương… để tận dụng quỹ đất vào mục đích khác Đặc biệt cho vùng có địa hình thấp chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản lúa - màu mang lại hiệu kinh tế cao, nhằm mở rộng diện tích ni trồng thủy sản Trên sở đánh giá loại hình sử dụng đất lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho địa bàn nghiên cứu để từ có giải pháp cho việc sử dụng đất thích hợp địa bàn nghiên cứu cách hợp lý có hiệu cao 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật 3.2.3 Giải pháp sách 3.2.4 Giải pháp sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất 3.2.5 Giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao 3.2.6 Giải pháp vốn KẾT LUẬN Theo kết điều tra trạng sử dụng đất, huyện Thanh Thủy có tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 12.568,06 ha, diện tích đất nơng nghiệp 9.074,30 chiếm tỷ lệ cao 72,2% diện tích tự nhiên huyện Là cửa ngõ miền núi đồng nên Thanh Thủy có lợi thu gom tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Đồng thời có lợi quỹ đất đai thời tiết thích hợp cho phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa phong phú, đa dạng, đặc biệt loại lương thực, loại rau hoa, sản phẩm chăn ni, lâu năm có chất lượng cao để phục vụ cho thị trường tỉnh vùng lân cận Hiện Thanh Thủy có loại hình sử dụng đất với 12 kiểu sử dụng đất khác Các LUT hộ nông dân canh tác, trồng trọt nhiều LUT chuyên lúa, LUT lúa màu, LUT ăn quả, LUT chuyên rau Từ kết nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện cho thấy: kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường loại hình sử dụng đất cho thấy LUT lúa – màu, LUT ăn quả, LUT công nghiệp lâu năm, LUT chuyên màu LUT có tiền phát triển bền vững huyện, đảm bảo an ninh lương thực, thúc đẩy phát triển chăn ni theo hướng hàng hóa có giá trị kinh tế cao Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ”, em hoàn thành số vấn đề sau: - Về lý luận: Đã hệ thống hóa sở lý luận hiệu sử dụng đất nông nghiệp đưa số khái niệm, phân loại đất nơng nghiệp, vai trò, đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp, yêu cầu đặt sử dụng đất nông nghiệp, nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Bên cạnh đề tài tìm hiểu kinh nghiệm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, nước Châu Á… - Về thực trạng: phản ánh thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy, Phú Thọ từ đánh giá tình hình, biến động hiệu sử dụng đất nông nghiệp Qua đó, nghiên cứu đất đai đóng vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuy nhiên số hạn chế như: trình độ lao động người dân thấp, diện tích đất đai bị phân chia nhỏ lẻ, phân tán, manh mún, hạn hẹp so với nhu cầu phát triển kinh tế, chưa có quy hoạch đất đai tập trung để phát triển ngành nông thôn - Về giải pháp: thời gian tới để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy cần thực đồng giải pháp như: giải pháp quy hoạch, giải pháp kỹ thuật, giải pháp sách, giải pháp sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất, giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao, giải pháp vốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuấn Anh (2017), Đánh giá hiệu đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Thanh Thủy, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Nông Lâm, Thái Nguyên Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội UBND huyện Thanh Thủy năm 2015 Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội UBND huyện Thanh Thủy năm 2016 Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội UBND huyện Thanh Thủy năm 2017 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển nông nghiệpnông thôn đến năm 2010, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ môi trường (1994), Dự án quy hoạch tổng thể đồng sông Hồng, Báo cáo số 9, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2002), Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng dự báo sử dụng đất, Tạp chí khoa học đất Vũ Thị Bình (2002), Bài giảng đánh giá hiệu sử dụng đất, Trường ĐHNNI – Hà Nội Ngô Thế Dân (2001), Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH – HĐH nơng nghiệp, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn 10 Đường Hồng Dật (2004), Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam sử dụng hợp lý bảo vệ phát triển bền vững, NXB Lao động - Xã hội 11 Vũ Năng Dũng (1997), Quy hoạch nông thôn Việt Nam năm nửa đầu kỷ XXI, Nông dân nông nghiệp nông thôn Việt Nam 12 Bùi Huy Đáp (1998), Lúa Việt Nam vùng trồng lúa Việt Nam Đơng Nam Á, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn 13 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 15 Nông Ngọc Hà (2015), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ Quản lý đất đai, Trường ĐH Nông Lâm, Thái Nguyên 16 Quyền Đình Hà (2006), Bài giảng Kinh tế đất, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Phạm Thị Bích Hạnh (2011), Đánh giá tình hình thực phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Thủy, Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 18 Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Khoa học đất 19 Vũ Khắc Hòa (1996), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thànhtỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Lê Hội (1996), Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Hà Nội 21 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Mạnh Huy (2014), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng hợp lý huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ quản lý đất đai, Trường ĐH Nông Lâm, Thái Nguyên 23 Nguyễn Đức Khiển (2001), Môi trường phát triển, NXB Khoa học kỹ thuật 24 Đinh Tài Nhân (2009), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 25 Quốc hội CHXHCNVN (2003), Luật đất đai, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 26 Châu Mai Thoan (2012), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2010 địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường ĐH Nông Lâm, Thái Nguyên 27 Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn cộng (1993), Hệ thống nơng nghiệp, Giáo trình cao học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1994), Chuyển đổi canh tác vùng trũng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 31 Đào Thế Tuấn (2007), Vấn đề phát triển nông nghiệp nước ta thời kỳ đổi mới, Tạp chí cộng sản – số 122/2007 32 UBND huyện Thanh Thủy (2015 – 2017), Niên giám thống kê, Thanh Thủy 33 UBND huyện Thanh Thủy (2016), Quyết định việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Thanh Thủy, Quyết định số 2958/QĐ – UBND 34 Hoàng Việt (2001), Một số kiến nghị định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu kinh tế 35 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội 36 FAO (1976), Khuôn khổ đánh giá đất đai, FAO 37 FAO (1990), Đánh giá đất phân tích hệ thống canh tác để lập kế hoạch sử dụng đất, Tài liệu làm việc 38 Smith and J Dumanski (1993), Khung quốc tế đánh giá quản lý đất bền vững, Báo cáo đất đai Thế giới, FAO 39 World Bank (1995), Phát triển Môi trường, Báo cáo phát triển công việc, FAO ... đất nông nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. .. NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy 3.1.1 Mục tiêu chung Sử dụng đất đai hợp lý mang lại hiệu cao... cứu Đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất nông nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi không gian: huyện Thanh

Ngày đăng: 10/12/2018, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan