Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện đất đỏ, tỉnh bà rịa – vũng tàu

75 175 0
Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện đất đỏ, tỉnh bà rịa – vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TỪ NGUYỄN HOÀNG THÀNH SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẤT ĐỎ, TỈNH RỊA VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TỪ NGUYỄN HOÀNG THÀNH SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẤT ĐỎ, TỈNH RỊA VŨNG TÀU Chuyên ngành: Quản công Mã số 8340403 : LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU DŨNG TP Hồ Chí Minh Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hoàn toàn nhân khảo sát, tham khảo tài liệu thực Mọi trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết cá nhân Luận văn thực sở tổng hợp kiến thức, nghiên cứu liệu, tài liệu nhiều quan, đơn vị khảo sát thực tế tác giả./ TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2018 TÁC GIẢ TỪ NGUYỄN HOÀNG THÀNH MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm tham gia (Participation) 2.1.2 Khái niệm tham gia xã hội (Social Participation) 2.1.3 Khái niệm rác thải (Waste) .10 2.1.4 Khái niệm quản rác thải (Waste management) 11 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 12 2.2.1 Tổng quan nghiên cứu nước 12 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 13 2.3 Khung phân tích áp dụng 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Hoạt động quản rác thải huyện Đất Đỏ 16 3.1.1 Giới thiệu khái quát huyện Đất Đỏ .16 3.1.2 Hiện trạng phân loại, thu gom xử rác thải sinh hoạt huyện Đất Đỏ 18 3.2 Thiết kế nghiên cứu 19 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 19 3.2.2 Mẫu nghiên cứu 21 3.2.3 Tiến hành thu thập liệu .21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Thực trạng tham gia người dân vào trình trực tiếp phân loại, thu gom xử rác thải địa bàn huyện Đất Đỏ 23 4.1.1 Phân loại rác thải 24 4.1.2 Thu gom rác thải 26 4.1.3 Vị trí tập kết rác 31 4.1.4 Phí vệ sinh mơi trường 31 4.1.5 Xử rác thải 34 4.2 Sự tham gia người dân hoạt động quản rác thải 35 4.2.1 Phân loại rác thải 35 4.2.2 Thu gom rác thải 38 4.2.3 Tập kết rác thải 41 4.2.4 Vận chuyển rác thải .42 4.2.5 Xử rác thải 43 4.2.6 Sự tham gia người dân nảy sinh vấn đề liên quan đến rác thải .44 4.2.7 Việc tham gia người dân vào trình xây dựng thực định quản rác thải 44 4.2.8 Mức độ tham gia người dân hoạt động quản rác thải 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Khuyến nghị 54 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Dân số huyện Đất Đỏ giai đoạn 2012 2016 17 Bảng 4.1 Thống kê chất lượng đường 29 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Đất Đỏ 16 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 20 Hình 4.1 Những hoạt động quản rác thải địa bàn huyện Đất Đỏ 23 Hình 4.2 Thực trạng người dân phân chia loại rác thải 24 Hình 4.3 Thực trạng cách thứcphân loại rác thải hộ gia đình 25 Hình 4.4 Thực trạng thu gom rác hộ gia đình địa bàn huyện 26 Hình 4.5 Điểm tập kết rác hộ dân lúc 54 phút 27 Hình 4.6 Thực trạng việc người dân nhận biết vị trí xe đẩy chở rác 28 Hình 4.7 Cơng nhân thu gom rác vào thùng ép rác trạm trung chuyển rác thị trấn Đất Đỏ 29 Hình 4.8 Thực trạng tham gia đóng góp ý kiến người dân 30 Hình 4.9 Thực trạng mức độ hài lòng thời gian thu gom rác 30 Hình 4.10 Thực trạng người dân nhận biết điểm tập kết rác thải khu phố 31 Hình 4.11 Thực trạng mức đóng phí vệ sinh mơi trường địa bàn huyện 33 Hình 4.12 Thực trạng người dân khơng đóng thêm phí vệ sinh mơi trường địa bàn xã, thị trấn nghiên cứu 34 Hình 4.13 Thực trạng xử rác thải người dân địa bàn huyện 35 Hình 4.14 Sự tham gia quyền phân loại rác thải 35 Hình 4.15 Sự tham gia tổ dân phố/trưởng ấp 36 Hình 4.16 Sự tham gia đoàn thể xã hội 36 Hình 4.17 Sự tham gia công nhân vệ sinh môi trường 37 Hình 4.18 Sự tham gia người dân phân loại rác thải 37 Hình 4.19 Sự tham gia Cơng ty vệ sinh môi trường 38 Hình 4.20 Sự tham gia quyền thu gom rác thải 38 Hình 4.21 Sự tham gia tổ trưởng tổ dân phố/trưởng ấp 39 Hình 4.22 Sự tham gia đoàn thể xã hội thu gom rác thải 40 Hình 4.23 Sự tham gia công nhân vệ sinh thu gom rác thải 40 Hình 4.24 Sự tham gia người dân thu gom rác thải 41 Hình 4.25 Sự tham gia công ty vệ sinh môi trường thu gom rác thải 41 Hình 4.26 Sự tham gia biên liên quan tập kết rác thải 42 Hình 4.27 Sự tham gia bên liên quan vận chuyển rác thải 43 Hình 4.28 Sự tham gia bên xử rác thải 43 Hình 4.29 Sự tham gia người dân có vấn đề mơi trường 44 Hình 4.30 Mức độ tham gia người dân việc định quản rác thải 45 Hình 4.31 Mức độ tham gia người dân hoạt động quét dọn vệ sinh khu vực 46 Hình 4.32 Mức độ tham gia người dân họp thu gom rác thải 46 Hình 4.33 Mức độ tham gia người dân họp phân loại rác thải 47 Hình 4.34 Mức độ tham gia người dân việc đề xuất thu gom rác thải 47 Hình 4.35 Mức độ tham gia người dân việc tuyên truyền thu gom rác thải 48 Hình 4.36 Mức độ tham gia người dân việc tuyên truyền phân loại rác thải 49 Hình 4.37 Tinh thần tham gia người dân địa bàn huyện hoạt động gìn giữ sinh môi trường 49 Hình 4.38 Vai trò người dân hoạt động phân loại thu gom rác thải khu phố 50 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước với phát triển kinh tế - xã hội, ngành sản xuất mở rộng phát triển nhanh chóng, trình phát triển kinh tế - xã hội phát sinh nhiều loại chất thải, gia tăng khối lượng, đa dạng thành phần, bao gồm nguồn chất thải rắn từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất, y tế, nông nghiệp Tỉnh Rịa Vũng Tàu tỉnh có mức độ tăng trưởng kinh tế cao nước ta Trong năm qua, kinh tế - xã hội tỉnh Rịa Vũng Tàu không ngừng phát triển, đặc biết tiềm phát triển ngành khai thác dầu khí, công nghiệp, đánh bắt nuôi trồng hải sản, du lịch dịch vụ, dịch vụ cảng, Những lợi ích kinh tế đem lại trình phát triển kinh tế địa bàn góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân tỉnh Tuy nhiên, kèm với là, tình trạng ô nhiễm môi trường đã, thách thức không nhỏ quan quản cộng đồng dân cư Ngày 01/02/2016, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 05/2016/QĐ-UBND việc phê duyệt chương trình phát triển thị tỉnh Rịa Vũng Tàu giai đoạn năm 2015 đến năm 2025, theo đó, huyện Đất Đỏ định hướng trở thành mục tiêu nhằm phát triển tỉnh trở thành tỉnh công nghiệp, cảng biển theo hướng đại Hệ thống đô thị với chức cảng biển, trung tâm Logistics, công nghiệp chuyên sâu, dịch vụ, du lịch, thương mại, giáo dục, đào tạo nghề,… song song với đầu tư phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn Khi điều kiện kinh tế ngày phát triển, đời sống người dân ngày cải thiện đồng nghĩa với việc rác thải rắn ngày nhiều Hiện nay, ngày địa bàn tỉnh phát sinh khoảng 600 rác thải rắn sinh hoạt/ngày khoảng 200 rác thải công nghiệp/ngày Tuy nhiên, việc thu gom, xử chưa triệt để khiến nguy lượng rác thải rắn tồn dư bị phát tán mơi trường bên ngồi cao, gây nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, tác động xấu đến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Rịa Vũng Tàu.1 http://www.baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/201607/ba-ria-vung-tau-chat-thai-ran-chuaduoc-thu-gom-xu-ly-triet-de-2720326/ Thực tiễn kinh nghiệm cho thấy, việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề mà quan quyền địa phương cần tập trung giải Tuy vậy, vai trò tham gia cộng đồng bên liên quan yếu tố quan trọng góp phần vào thành công hoạt động quản rác thải sinh hoạt Điều hoàn toàn phù hợp với việc xây dựng thực mơ hình cộng đồng tham gia Bảo vệ môi trường theo chủ trường Nghị 41/NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị “Bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Trong bối cảnh mà tham gia người dân vào công tác đảm bảo vệ sinh mơi trường nói chung quản rác thải sinh hoạt nói riêng mức thấp huyện Đất Đỏ nhiều địa bàn khác địa bàn tỉnh Rịa Vũng Tàu Đồng thời nay, xã, thị trấn huyện Đất Đỏ tổ chức thu gom đường lớn, khu vực xã trung tâm người dân tự xử rác thải phương pháp riêng hộ kéo theo tỷ lệ thu gom xử rác thải sinh hoạt huyện Đất Đỏ đạt tỷ lệ chưa cao, đó, để giải vấn đề việc nghiên cứu “SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẤT ĐỎ, TỈNH RỊA VŨNG TÀU” điều cấp thiết, góp phần giải thích ngun nhân tìm kiếm giải pháp phù hợp cho vấn đề quản rác thải rắn sinh hoạt 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu nhằm cung cấp tranh tham gia người dân hoạt động quản chất thải rắn sinh hoạt hay gọi rác thải sinh hoạt, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tham gia người dân, hướng tới thực mục tiêu phát triển bền vững đô thị Mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: - Tìm hiểu hình thức mức độ tham gia người dân trình quản rác thải rắn sinh hoạt huyện Đất Đỏ - Nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia người dân hoạt động quản rác thải - Đề xuất giải pháp thúc đẩy tham gia người dân hoạt động quản rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị Để đạt mục tiêu trên, nghiên cứu cần tập trung trả lời câu hỏi sau: 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Luận văn cung cấp tranh hoạt động quản rác thải nói chung địa bàn huyện Đất Đỏ Luận văn mô tả phân tích trạng quản rác thải, tập trung vào tham gia người dân trình trực tiếp gián tiếp quản rác thải Bên cạnh đó, luận văn nhận diện nhóm yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia người dân, bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan thuộc bên liên quan hoạt động quản rác thải văn hóa-xã hội Các kết từ q trình thu thập thơng tin giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu chứng minh giả thuyết nghiên cứu Dựa kết phân tích, luận văn đưa số kết luận sau: Hoạt động quản rác thải địa bàn xã, thị trấn thuộc huyện Đất Đỏ có đặc điểm khác cách thức trực tiếp phân loại, thu gom, xử rác thải khác biệt trình độ phát triển kinh tế - xã hội không gian địa Bên cạnh đó, khác biệt q trình thành lập Đội thu gom rác đặc điểm xã hội thành viên Đội thu gom rác Điểm chung xã, thị trấn công tác quản rác thải khó khăn tài nhân lực Điều ảnh hưởng đến hiệu hoạt động thu gom xử rác thải Sự tham gia người dân địa bàn xã, thị trấn thuộc huyện Đất Đỏ hoạt động quản rác thải mặt thể tuân thủ mặt chức năng, mặt khác biểu tính tự nguyện theo mức độ khác Bên cạnh hoạt động mang tính bắt buộc thực theo quy định, thu gom rác, đóng phí vệ sinh, có hoạt động mang tính tự nguyện phân loại rác, tham gia thảo luận bàn bạc họp, tuyên truyền hay kiểm tra, đánh giá Các hoạt động phản ánh cách người đối xử với môi trường tự nhiên (cách người dân phân loại rác, đổ rác), thường dựa thói quen, truyền thống tự phát mà khơng phản ánh tính hành động Các nhóm xã hội khác có mức độ tham gia khác trình trực tiếp gián tiếp quản rác thải Các cá nhân gia đình có thành viên tham gia quản cấp quyền đồn thể xã hội có mức độ tham gia tuyên truyền cao cá nhân khác Nhìn chung, tham gia người dân vào trình trực tiếp phân 54 loại, thu gom xử rác thải mức độ chưa cao, tức tuân thủ làm theo quy định, người dân phổ biến thông tin hướng dẫn thực nội quy phân loại thu gom rác Đối với trình gián tiếp quản rác thải, người dân có biểu mức độ tham gia cao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia người dân hoạt động quản rác thải Các yếu tố có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, người dân chủ thể trung tâm tranh quản rác thải Sự tham gia người dân hoạt động quản rác thải hiệu đảm bảo đồng thuận hai nhóm yếu tố, bên yếu tố nhu cầu, động cơ, nhận thức cá nhân bên thiết chế, gồm sách tập tục, thói quen cộng đồng Ngược lại, biểu mức độ tham gia người dân thấp tồn khoảng cách khơng thống hai nhóm yếu tố Mặt khác, yếu tố nghề nghiệp, giới tính hay mơi trường xã hội đóng vai trò biến số can thiệp mối quan hệ tác động qua lại mức độ tham gia người dân bên liên quan hoạt động quản rác thải Theo đó, mối quan hệ củng cố có hiệu ứng tích cực đến tham gia bên điều kiện chế, sách thói quen cộng đồng đảm bảo quyền lợi bên Luận văn phát thiếu minh bạch xây dựng thực thi quy định, với thiếu quan tâm đến nhóm yếu thế, nhóm dễ bị tổn thương yếu tố hạn chế khả tham gia tầng lớp nhân dân trình quản rác thải Bên cạnh đó, thói quen cộng đồng cách nhìn nhận vai trò giới hoạt động quản rác thải, tâm e ngại thiếu chủ động họp khu dân cư hiệu truyền thông chưa cao yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân 5.2 Khuyến nghị Dựa kết luận nghiên cứu tham gia người dân hoạt động quản rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị, luận án đề xuất số khuyến nghị sau: Đối với nhóm quyền, đồn thể địa phương cần tổ chức thực chương trình phân loại rác nguồn thí điểm thực hiện, tổ chức tuyên truyền vận động hướng dẫn thực phân loại rác thải sinh hoạt nguồn với việc ban hành 55 sách, quy định cụ thể phân loại rác thải sinh hoạt Đối với nhóm quyền cần đầu tư nâng cấp, cải tiến toàn hệ thống thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt phù hợp với chương trình phân loại rác thải sinh hoạt nguồn, tăng cường lực lượng thu gom, mở rộng địa bàn thu gom, đảm bảo lực thu gom vận chuyển kịp thời loại rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn đưa đến khu xử theo quy định Đối với Công ty vệ sinh môi trường cần đặt thùng rác công cộng dọc theo tuyến đường hay khu vực tập trung đông dân cư lập biển báo khu vực cấm xả rác Đối với quyền, Cơng ty vệ sinh mơi trường Đồn thể xã hội cần tăng cường lực quản lý, thu gom xử rác thải sinh hoạt theo mơ hình từ ấp đến xã, huyện Khuyến khích xã hội hóa thu gom, vận chuyển, xử rác thải Đối với quyền Cơng ty vệ sinh môi trường cần lựa chọn giải pháp xử rác thải sinh hoạt cho phù hợp với thực tế địa phương Đối với khu vực mật độ dân cư thấp giải pháp phù hợp tự xử gia đình thơng qua hình thức tổ hợp “vườn ao chuồng (VAC)”; thùng rác, hầm chứa rác, hố chứa rác tự phân hủy; hố ủ phân trát bùn hộ gia đình để xử rác thải sinh hoạt, trồng trọt, chăn nuôi Đối với quyền cần có giải pháp xây dựng hệ thống thu gom, phân loại vận chuyển rác hợp lý, khuyến khích phân loại nguồn áp dụng mơ hình 3R (giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng rác) Đối với Tổ trưởng tổ khu phố ấp Đoàn thể xã hội cần vận động, tuyên truyền giáo dục ý thức người dân từ bỏ thói quen xả rác nơi cơng cộng, đổ rác vào sơng, kênh rạch, ven đường Tóm lại, để thực tốt việc quản rác thải bên cạnh hệ thống quy định cụ thể phù hợp, công tác quản thực nghiêm túc cấp quyền quan chức rầt cần có tham gia đồng phối kết hợp hiệu tổ chức đoàn thể, tầng lớp nhân dân tất cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước An environmentally sustainable decision model for urban solid waste management (Waste Management 24 (2004) 277-295) André, P.with the collaboration of P Martin and G Lanmafankpotin(2012) “Citizen Participation,” in L Côté and J.-F Savard eds.), Encyclopedic Dictionary of Public Administration, [online], www.dictionnaire.enap.ca Arnstein, S R (1969) A ladder of citizen participation Journal of the American Institute of planners, 35(4), 216-224 Foster, C R (Ed.) (2016) Comparative public policy and citizen participation: energy, education, health and urban issues in the US and Germany Elsevier Greitens, T J (2016) Citizen Participation in Public Management Management of urban solid waste: Vermicomposting a sustainable option (Resources, Conservation and Recycling 55 (2011) 719-729) Municipal Solid Waste Management in Asia and the Pacific Islands, Challenges and Strategic Solutions, Environmental Science (April 1, 2013) Participation and social participation: are they distinct concepts? (Clinical Rehabilitation 2014, Vol 28(3) 211-220) Quality of life and alliances in Solid Waste Management (Cities, Vol 18, No 1, pp 3-12, 2001) 10 Solid Waste Management (P.U Asnani) 11 Solid waste management in Abuja, Nigeria (Waste Management 28 (2008) 468-472) 12 Stakeholder participation for sustainable waste management (Kurian Joseph, Habital International 30 (2006) 863-871) 13 Sustainable solid waste management: An integrated approach for Asian countries (Ashok V.Shekdar, Waste Management 29 (2009) 1438-1448) 14 Theocharis, Y., & van Deth, J W (2017) The continuous expansion of citizen participation: a new taxonomy–ERRATUM European Political Science Review, 1-1 15 Waste management models and their application to sustainable waste management (A.J Morrissey, J Browne, Waste management 24(2004) 297-308) Tài liệu nước Bộ Tài nguyên Môi tường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011: Chất thải rắn Hà Tuấn Phương, “Sự tham gia người dân vào xây dựng phường văn minh đô thị phường 4, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh” Khánh Khoa (2013), “Mơi trường có phí vệ sinh tăng?”,http://m.hanoimoi.com.vn Lê Anh Tuấn (2015), “Lãng phí xử rác sinh hoạt Rịa Vũng Tàu”2 Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng năm 2014 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Thủ tướng Chính Phủ Quy định chi tế thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ quản chất thải phế liệu Nguyễn Thị Kim Nhung, Luận văn tốt nghiệp Tiến sỹ đề tài “Sự tham gia người dân hoạt động quản rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị” Nguyễn Tràng An (2007), “Dân Hà Nội tập phân loại rác thải nhà”, http://vietbao.vn/Xa-hoi/ 10 Quang Vũ (2015), “Quy hoạch quản chất thải rắn: Hướng đến phát triển bền vững”3 11 Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch quản chất thải rắn lưu vực sông Đồng Nai đến năm 2030 12 Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia quản tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 13 Quyết định số 885/2006/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2006 UBND tỉnh Rịa Vũng Tàu việc phê duyệt Kế hoạch kiểm sốt nhiễm môi trường địa bàn tỉnh Rịa Vũng Tàu giai đoạn 2006 - 2010 http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/26493602-lang-phi-trong-xu-ly-rac-sinh-hoat-tai-ba-ria-vung-tau.html http://tanthanh.baria-vungtau.gov.vn/web/guest/98/-/asset_publisher/3wPD/content/quy-hoach-quan-ly-chatthai-ran:-huong-%C4%91en-su-phat-trien-benvung/1;jsessionid=3442A005E9893A2A2A4A1BA4DE6D55FD?_101_INSTANCE_3wPD_assetIndex=17&red irect=%2Fweb%2Fguest%2F98 PHỤ LỤC Bảng hỏi Thưa ông/bà, Tôi thực đề tài “Sự tham gia người dân hoạt động quản rác thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đất Đỏ” nhằm tìm hiểu tham gia ông/bà hoạt động phân loại thu gom rác thải địa phương Rất mong ông/bà cung cấp đầy đủ xác thơng tin bảng hỏi Tôi xin cam kết thông tin ơng/bà cung cấp đảm bảo tính khuyết danh sử dụng cho mục đích khoa học Những thơng tin phục vụ lợi ích cho cộng đồng ông/bà sinh sống Địa bàn khảo sát: Xã/thị trấn: Ấp/khu phố: Thông tin người trả lời Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: Trình độ học vấn Khơng biết chữ Tiểu học 3.THCS THPT Trung cấp Cao đẳng/Đại học Trên Đại học Khác (xin rõ) Đặc điểm nghề nghiệp Cơng việc làm theo hành Cơng việc làm theo ca Công việc làm bán thời gian Công việc không cố định thời gian làm việc (xe ơm, bán hàng, ) Khơng có cơng việc tạo thu nhập Nghỉ hưu Khác (chỉ rõ) Gia đình ơng/bà có thành viên giữ chức vụ quản quyền cấp khơng (thành phố/huyện/xã/thị trấn)? Có Khơng Gia đình ông/bà có thành viên giữ chức vụ quản đoàn thể xã hội xã, thị trấn/ấp, khu phố khơng (Chi hội trưởng/hội phó Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi, Hội Cựu chiến binh, Bí thư/Phó bí thư Đồn niên, Mặt trận Tổ quốc, )? Có Khơng Gia đình ơng/bà có thành viên giữ chức vụ quản khu dân cư khơng (tổ trưởng/tổ phó tổ dân phố, )? Có Khơng I Thực trạng hoạt động quản rác thải địa phương Ở khu ơng/bà sống có hoạt động sau (có thể chọn nhiều phương án) Phân loại rác thải Thu gom rác thải khu dân cư Tập kết rác vị trí tập trung rác thải khu phố Vận chuyển rác bãi xử lý/chôn lấp Xử rác Tái chế rác Tái sử dụng rác Không có hoạt động Khơng rõ Xin ơng/bà phân chia loại rác thải sau theo hai loại: rác thải tái chế rác thải tái chế? Các loại rác thải Giấy, bìa Kim loại Lá Rác tái chế Rác tái chế Không biết Rau Thức ăn thừa Thủy tinh Xác động vật Chai lọ nhựa Pin, ắc quy Ông/bà thực phân loại rác thải hộ gia đình theo cách thức nào? Phân loại thành rác tái chế rác tái chế Các chai lọ nhựa/giấy báo để bán, lại đổ xe đẩy chở rác Để loại có chứa chất độc hại riêng, lại đổ xe đẩy chở rác Phân loại thành rác hữu rác vô Không thực phân loại rác Khác (xin ghi rõ) Rác thải sinh hoạt khu vực sống gia đình ông/bà thu gom lần ngày? lần/ngày 4.1 Theo ông/bà hoạt động thu gom rác thải khu phố có thu gom hết số rác thải sinh hoạt gia đình ông/bà không? Có  Xin chuyển tiếp câu 4.2 Không  Xin chuyển tiếp câu 4.1.1, 4.1.2 4.1.1 Theo ông/bà, số lần thu gom rác thải đáp ứng nhu cầu gia đình ơng/bà lần/ngày 4.1.2 Ông/bà đề xuất mong muốn với ai? Quản cấp huyện/xã, thị trấn Tổ trưởng tổ dân phố Các đoàn thể xã hội (hội phụ nữ, hội người cao tuổi, cựu chiến binh, đồn niên, ) Các quan truyền thơng, báo chí Cơng nhân vệ sinh mơi trường Không đề xuất với 4.2 Ở địa phương ông/bà, hoạt động thu gom rác thải thực theo hình thức nào? Cơng nhân vệ sinh mơi trường thu gom rác trước cửa hộ gia đình Người dân đem rác thải vị trí tập kết rác khu phố thùng rác công cộng Vào quy định, người dân đem rác thải xe đẩy chở rác công nhân vệ sinh môi trường Ý kiến khác (xin rõ) 4.3 Ơng/bà có biết vị trí xe đẩy chở rác công nhân vệ sinh môi trường đến thu gom rác khu vực ơng/bà sống khơng? Có chuyển tiếp câu 4.3.1 Không chuyển tiếp câu 4.3.2 4.3.1 Xin ông/bà cho biết khoảng cách từ nhà ông/bà đến vị trí xe đẩy chở rác đó? Dưới 10 mét Từ 11 mét đến 20 mét Trên 20 mét 4.3.2 Ơng/bà có tham gia đóng góp ý kiến tổ dân phố định đặt vị trí xe đẩy chở rác đến thu gom rác khu vực ông/bà sống không? Có Khơng 4.3.3 Ơng/bà có tham gia đóng góp ý kiến tổ dân phố thời gian thu gom rác thải công nhân vệ sinh môi trường khơng? Có Khơng 4.4 Ơng/bà cho biết mức độ hợp hoạt động Mực độ hợp Hoạt động Rất không hợp (1) Số lần thu gom rác thải ngày Thời gian thu gom rác thải Vị trí xe đẩy thu gom rác thải hàng ngày công nhân vệ sinh mơi trường Khơng Bình hợp (2) thường(3) Hợp Rất hợp (4) (5) Ông/bà có biết địa điểm tập trung rác thải khu phố không? (Điểm tập trung rác thải vị trí tập kết tồn rác thải khu phố Công nhân vệ sinh môi trường sau thu gom rác khu dân cư đưa xe đẩy chở rác đến vị trí tập kết để chuyển bãi xử rác) Có chuyển tiếp câu 5.1 Khơng chuyển tiếp câu 5.2 5.1 Ơng/bà cho biết mức độ ảnh hưởng vị trí điểm tập kết rác thải khu phố đến môi trường sống ông/bà? Rất không ảnh Không ảnh hưởng hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng 5.2 Ơng/bà có tham gia đóng góp ý kiến tổ dân phố vị trí điểm tập trung rác thải khu phố không? Có Khơng Ơng/bà có đóng phí vệ sinh mơi trường khu phố khơng? Có chuyển tiếp câu 6.1 Không chuyển tiếp câu 6.2 6.1 Ơng/bà cho biết mức phí vệ sinh mơi trường khu phố/ấp bao nhiêu? 1.500 đồng/người/tháng 2.000 đồng/người/tháng 3.000 đồng/người/tháng Không rõ 6.2 Theo ông/bà, ngồi mức phí đóng tổ dân phố/ấp có cần thu thêm phí vệ sinh mơi trường hộ gia đình khơng? Có chuyển tiếp câu 6.2.1 Khơng chuyển tiếp câu 6.2.2 6.2.1 Nếu có, ngun nhân cần thu thêm phí? Lương cơng nhân thu gom thấp Khơng đủ kinh phí cho việc thuê xe vận chuyển rác bãi xử lý/chơn lấp Khơng có kinh phí cho việc xử rác thải Rác thải khu phố/ấp không thu gom hết Khác (xin rõ) 6.2.2 Nếu khơng, khơng cần thu thêm? Địa phương có đủ quỹ cho hoạt động vệ sinh mơi trường Mức phí vệ sinh mơi trường đóng đủ cho hoạt động vệ sinh mơi trường Gia đình khơng có đủ điều kiện tài để đóng Khác (xin rõ) 6.3 Ơng/bà cho biết khơng muốn đóng phí vệ sinh mơi trường?(có thể chọn nhiều phương án) (câu dành cho người khơng đóng phí vệ sinh mơi trường) Huyện/xã, thị trấn có quỹ/ngân sách nhà nước nên khơng cần đóng Khơng thấy lợi ích việc đóng phí vệ sinh mơi trường Khơng hiểu cách làm việc quyền việc đóng phí vệ sinh mơi trường Gia đình khơng đủ khả tài để đóng Đóng tiền khơng phải trách nhiệm người dân Ông/bà xử rác thải theo cách thức nào?(có thể chọn nhiều phương án) Đốt Chôn lấp Đổ đường Ủ phân Đội thu gom thôn ấp/ công nhân vệ sinh môi trường thu gom Đổ xuống ao, cống rãnh, kênh mương Khác (xin rõ) II Sự tham gia người dân hoạt động quản rác thải Ông/bà đánh giá mức độ tham gia hoạt động thành phần, theo thang điểm; đó: 1= khơng thường xun; 2= khơng thường xun; 3= bình thường; 4= thường xun; 5= thường xuyên Điểm 0= không tham gia hoạt động Thành phần tham gia Tổ trưởng tổ Hoạt động Chính dân quyền phố/Trưởng ấp Đồn thể xã hội Công Công ty nhân vệ Người vệ sinh sinh môi dân môi trường trường Phân loại rác thải Thu gom rác thải Tập kết rác thải Vận chuyển rác thải Xử rác thải Khi thấy khu vực sinh sống gia đình ơng/bà có nảy sinh vấn đề liên quan đến rác thải (thu gom rác, phân loại rác thải, vệ sinh mơi trường khu vực ở, ), ơng/bà thường làm gì? (có thể chọn nhiều phương án) Tự giải vấn đề Huy động thành viên gia đình giải 3.Đưa vấn đề bàn chuyện với hàng xóm Đề xuất nêu ý kiến họp tổ dân phố/ấp Đưa ý kiến họp đoàn thể xã hội (hội phụ nữ, hội nơng dân, hội cựu chiến binh, đồn thành niên, ) Thông báo cho quan truyền thông (báo, đài, tivi,…) Chỉ suy nghĩ khơng làm Thông báo với tổ trưởng tổ dân phố Khác (xin rõ) 10 Khi khu dân cư có định liên quan tới vấn đề phân loại thu gom rác thải q trình thực nào? Tổ trưởng tổ dân phố định thông báo cho người dân thực Người dân tham gia khảo ý kiến tổ trưởng tổ dân phố đưa định Người dân tham khảo ý kiến người dân định cuối Người dân tổ trưởng tổ dân phố thảo luận, đưa định thực Khơng biết 11 Ơng/bà đánh giá mức độ tham gia hoạt động Mức độ tham gia Hoạt động Rất không thường xuyên (1) Quét dọn vệ sinh khu vực Họp bàn tổ dân phố vấn đề thu gom rác thải Họp bàn tổ dân phố vấn đề phân loại rác thải Đề xuất giải pháp cho vấn đề Khơng thường xun (2) Bình Thường thường xuyên (3) (4) Rất Bản thân thường không xun tham gia (5) Khu dân cư khơng có hoạt động thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường Tuyên truyền cho người dân thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường Tuyên truyền cho người dân cách thức phân loại rác thải 12 Ông/bà đánh tinh thần tham gia người dân khu phố hoạt động giữ gìn vệ sinh khu phố? Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 13 Ông/bà đánh vai trò người dân hoạt động phân loại thu gom rác thải khu phố? Rất không Không quan quan trọng trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng III Những yếu tố thúc đẩy cản trở tham gia người dân hoạt động quản rác thải 14 Xin ông/bà cho biết yếu tố hạn chế tham gia người dân khu phố ông/bà hoạt động phân loại thu gom rác thải? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 15 Xin ông/bà cho biết cần làm để khuyến khích người dân khu phố ơng/bà tham gia tích cực vào hoạt động phân loại thu gom rác thải? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng. .. vi người có khả ảnh hưởng đến tham gia hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 3.1 Hoạt động quản lý rác thải huyện Đất Đỏ 3.1.1 Giới thiệu khái quát huyện. .. THÀNH SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẤT ĐỎ, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chuyên ngành: Quản lý công Mã số 8340403 : LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI

Ngày đăng: 09/12/2018, 23:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan