Giải pháp hoàn thiện nhận thức về trách nhiệm xã hội của công chức tại sở tài chính đồng nai

96 211 1
Giải pháp hoàn thiện nhận thức về trách nhiệm xã hội của công chức tại sở tài chính đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ PHƯƠNG NGA GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHẬN THỨC VỀ TRÁCH NHIỆM HỘI CỦA CƠNG CHỨC TẠI SỞ TÀI CHÍNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ PHƯƠNG NGA GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHẬN THỨC VỀ TRÁCH NHIỆM HỘI CỦA CƠNG CHỨC TẠI SỞ TÀI CHÍNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ VIẾT TIẾN TP HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp hoàn thiện nhận thức trách nhiệm hội cơng chức Sở Tài Đồng Nai” đề tài nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn PGS.TS Hồ Viết Tiến hỗ trợ lãnh đạo, đồng nghiệp Sở Tài Đồng Nai Các nguồn liệu trích dẫn, số liệu sử dụng nội dung luận văn trung thực, liệu kết nghiên cứu tự thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Mọi tham khảo luận văn trích dẫn theo quy định, rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình nghiên cứu Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệmnhân luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 04 năm 2018 Người thực luận văn TRẦN THỊ PHƯƠNG NGA MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Danh mục từ viết tắt Danh mục phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRÁCH NHIỆM HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận Trách nhiệm hội doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility – CSR) 1.1.2 Đạo đức kinh doanh 1.1.3 Phát triển bền vững – Mục tiêu thực trách nhiệm hội 1.1.4 Lý thuyết bên liên quan 10 1.1.5 Một số mơ hình nghiên cứu CSR 11 1.1.5.1 Mơ hình kim tự tháp Carroll (1991) 11 1.1.5.2 Mơ hình ba miền Schwartz & Carroll (2003) 12 1.1.5.3 Mô hình vòng tròn đồng tâm Ủy ban phát triển kinh tế (1971) 14 1.1.5.4 Mơ hình năm khía cạnh CSR Alexander Dahlsrud (2008) 15 1.1.5.5 Mơ hình bên liên quan 16 1.2 Trách nhiệm hội khu vực công 18 1.3 Lợi ích việc thực trách nhiệm hội 22 1.4 Mô hình nghiên cứu thức 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ TRÁCH NHIỆM HỘI CỦA CƠNG CHỨC TẠI SỞ TÀI CHÍNH ĐỒNG NAI 26 2.1 Tổng quan Sở Tài Đồng Nai 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 26 2.1.1.1 Ngành Tài Đồng Nai 26 2.1.1.2 Giới thiệu Sở Tài Đồng Nai 27 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Sở Tài Đồng Nai 27 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 28 2.1.4 Cơ chế hoạt động 30 2.1.5 Những yếu tố tác động đến hoạt động quan, tổ chức, đơn vị 31 2.1.6 Thực trạng thực trách nhiệm hội cán bộ, công chức 31 2.2 Tổng quan nghiên cứu 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.3 Mô tả mẫu khảo sát 37 2.4 Kết khảo sát phân tích 39 2.4.1 Trách nhiệm hội khách hàng .39 2.4.2 Trách nhiệm hội với người lao động .42 2.4.3 Trách nhiệm hội với nhà cung cấp 43 2.4.4 Trách nhiệm hội với môi trường .45 2.4.5 Trách nhiệm hội với cộng đồng 46 2.4.6 Trách nhiệm hội với nhà quản lý 48 2.5 Đánh giá chung thực trạng nhận thức cán bộ, cơng chức Sở Tài Đồng Nai 50 TÓM TẮT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHẬN THỨC VỀ TRÁCH NHIỆM HỘI CỦA CƠNG CHỨC TẠI SỞ TÀI CHÍNH ĐỒNG NAI 52 TÓM TẮT CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mô tả mẫu quan sát……………………………………………………… 38 Bảng 2.2: Kết khảo sát nhận thức trách nhiệm hội với khách hàng… 40 Bảng 2.3: Kết khảo sát nhận thức trách nhiệm hội với người lao động… 42 Bảng 2.4: Kết khảo sát nhận thức trách nhiệm hội với nhà cung cấp…… 44 Bảng 2.5: Kết khảo sát nhận thức trách nhiệm hội với môi trường……… 45 Bảng 2.6: Kết khảo sát nhận thức trách nhiệm hội với cộng đồng……… 47 Bảng 2.7: Kết khảo sát nhận thức trách nhiệm hội với nhà quản lý…… 49 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp đánh giá nhận thức trách nhiệm hội CBCC Sở Tài Đồng Nai………………………………………………………………… 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình kim tự tháp CSR, Carroll (1991)……………………………… 11 Hình 1.2: Mơ hình ba miền Schwarts & Carroll (2003)……………………… 13 Hình 1.3: Mơ hình vòng tròn đồng tâm Ủy ban Phát triển Kinh tế (1971)………… 14 Hình 1.4: Mơ hình khía cạnh CSR Alexander Dahlsrud (2008)…………… 15 Hình 1.5: Mơ hình cổ điển Milton Friedman Mơ hình CSR Freeman… 17 Hinh 1.6: Mơ hình nguyên gốc bên liên quan…………………………… 18 Hình 1.7: Mơ hình nghiên cứu thức………………………………………… 24 Hình 2.1: đồ tổ chức Sở Tài Đồng Nai nay………………………… 28 Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu…………………………………………………… 33 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCC Cán bộ, công chức CSR Corporate Sociel Responsibility (Trách nhiệm hội doanh nghiệp) DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Thang đo đề xuất Dàn câu hỏi nghiên cứu định tính Phỏng vấn lần 1: xây dựng bảng câu hỏi khảo sát Dàn câu hỏi nghiên cứu định tính Phỏng vấn lần 2: tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất giải pháp Phiếu khảo sát Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007 Phụ lục Bộ Trưởng Bộ Nội vụ quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức làm việc máy quyền địa phương PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào Quý Anh/Chị làm việc Sở Tài Đồng Nai, Tơi học viên Sau Đại học Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh đồng thời chuyên viên Văn phòng Sở Tài Đồng Nai, thực đề tài Luận văn Thạc sĩ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ TRÁCH NHIỆM HỘI (CSR) CỦA CƠNG CHỨC TẠI SỞ TÀI CHÍNH ĐỒNG NAI Giảng viên hướng dẫn đề tài: PGS.TS Hồ Viết Tiến Tôi mong muốn nhận ý kiến anh/chị dành cho câu hỏi bảng khảo sát Câu trả lời Quý Anh/Chị hữu ích có ý nghĩa góp phần hồn thiện cho nghiên cứu tơi Danh tính câu trả lời quý anh/chị bảo mật, kết khảo sát phục vụ cho việc nghiên cứu, khơng có mục đích thay đổi quản trị quan Câu hỏi chung Trước đây, Quý Anh/Chị có biết cụm từ “Trách nhiệm hội tổ chức” (Corporate Social Responsibility - CSR)” khơng?  Đã biết  Có nghe qua, biết  Chưa biết Khảo sát nhận thức công chức trách nhiệm hội Dưới số hoạt động thể trách nhiệm hội tổ chức, anh/chị vui lòng đánh giá mức độ đồng ý vào ô tương ứng theo quy ước hướng dẫn Nội dung I Trách nhiệm khách hàng (cá nhân, tổ chức) Nhiệm vụ quan nhà nước cung cấp dịch vụ công cách tốt thường xuyên cải tiến Mọi thông tin ngành, lĩnh vực, dịch vụ công công bố, công khai rộng rãi Mức độ đánh giá           Cơ quan nhà nước xây dựng hệ thống theo dõi xử lý công việc, hộp thư tiếp nhận phản ánh người dân Cơ quan nhà nước giải công việc khoảng thời gian cam kết Cơng chức có đủ kiến thức xử lý vấn đề liên quan đến nghiệp vụ chuyên môn hoạt động đơn vị Cơng chức có thái độ giao tiếp linh hoạt, cởi mở, lịch thiệp, khéo léo tôn trọng                     Người dân hài lòng đến liên hệ làm việc đơn vị      II Trách nhiệm người lao động (cán bộ, công chức) Cơ quan nhà nước phải cung cấp đầy đủ điều kiện làm việc, tạo mơi trường cơng sở thoải mái, an tồn, lành mạnh      Mọi thành phần xuất thân, dân tộc, tôn giáo, xu hướng giới tính, tình trạng nhân đối xử công tuyển dụng,      tiền lương, đào tạo, hội thăng tiến, nghỉ việc, nghỉ hưu 10 Công chức tự do, dân chủ việc bầu cử, đóng góp ý kiến, thương lượng tập thể      11 Người lao động đóng bảo hiểm hội, trả lương theo quy định, có hình thức khen thưởng, phúc lợi nhằm động      viên tinh thần làm việc, cải thiện đời sống công chức 12 Tổ chức tạo điều kiện đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho công chức 13 Công chức rời khỏi nơi làm việc sau hoàn thành ngày làm việc tiêu chuẩn tiếng/ngày III Trách nhiệm nhà cung ứng (các công ty cung cấp dịch vụ, sờ, ngành, đơn vị cung cấp thông tin…) 14 Cơ quan nhà nước phải đảm bảo yêu cầu bảo mật, tính tồn vẹn thơng tin có, thực thỏa thuận với đối tác                15 Cơ quan nhà nước phải cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu với nhà cung ứng để phục vụ cho trình làm việc 16 Cơ quan nhà nước phải xử lý, chuyển thông tin nhà cung cấp cho đối tượng, mục đích sử dụng IV Trách nhiệm môi trường 17 Tổ chức tuyên truyền, định hướng để công chức nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 18 Nghiên cứu, đề xuất giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp thực trách nhiệm hội 19 Giữ gìn vệ sinh quan, xây dựng mơi trường làm việc xanh – – đẹp                          20 Tiết kiệm điện, nước quan nhà (tiết kiệm lúc, nơi, tắt điện vào trái đất, tắt điện, quạt rời khỏi      quan, tránh để nước rò rỉ…) V Trách nhiệm cộng đồng 21 Khu vực công tạo quy định, sách thơng qua kiểm sốt đảm bảo cho quy định vận hành an toàn, bảo      đảm an ninh trật tự hội 22 Cơ quan nhà nước tổ chức hoạt động từ thiện, hỗ trợ người dân có hồn cảnh khó khăn, giúp đỡ đồng bào vùng thiên tai, lũ lụt      23 Công chức phải chịu trách nhiệm trước kết thực nhiệm vụ, chịu kỷ luật trường hợp vi phạm, gây lòng      tin dân 24 Cơ quan nhà nước phải giám sát, đưa biện pháp nhằm giải vấn đề hội địa phương giáo dục, y tế, giao thông,      đô thị… 25 Cán bộ, cơng chức thực hoạt động tình nguyện chun mơn, nghiệp vụ việc tăng cường đối thoại,      hỗ trợ tư vấn pháp luật thuế cho doanh nghiệp người dân VI Trách nhiệm nhà quản lý (cơ quan cấp trên) 26 Cơ quan nhà nước thực nghiêm túc đạo cấp trên, kịp thời có tham mưu, góp ý trước vấn đề phát sinh 27 Cơ quan nhà nước phải hoàn thành nhiệm vụ, giải công việc phạm vi nhiệm vụ giao 28 Mọi hoạt động quan nhà nước cá nhân công chức 29 Mỗi quan nhà nước bảo đảm hệ thống xử lý công việc vận                30 Trong quan anh/chị có “Bộ quy tắc ứng xử” cơng chức chưa?  Có nghe qua, biết  Chưa biết 31 Theo anh/chị, có cần thiết xây dựng “Bộ quy tắc ứng xử” cơng chức khơng?  Có  Khơng cần thiết PHẦN III: THƠNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT Giới tính:  Nam  Nữ Độ tuổi:  Dưới 30  Từ 31 đến 40  Từ 41 đến 50  Trên 50 Trình độ chun mơn:  Trung cấp  Đại học - Cao đẳng  Sau Đại học Quý Anh/Chị công tác quan nhà nước năm?  Từ đến năm  Từ đến 10 năm  Từ 11 đến 15 năm  Trên 15 năm      phải tuân thủ hiến pháp, pháp luật hành hiệu Xin chân thành cảm ơn Quý Anh/Chị thực khảo sát PHỤ LỤC BỘ NỘI VỤ CỘNG HOÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số 03/2007/QĐ-BNV Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC LÀM VIỆC TRONG BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật phòng, chống tham nhũng ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 28 tháng năm 2000 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 29 tháng năm 2003; Căn Nghị định số 45/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu Bộ Nội vụ; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Công chức Viên chức, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức làm việc máy quyền địa phương Điều 2: Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Điều 3: Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổ chức thi hành Quyết định Nơi nhận : - Như điều 3; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện Kiểm sát tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Sở Nội vụ tỉnh, TP trực thuộc TW; - Cơng báo; Website Chính phủ, Ban đạo TW phòng, chống tham nhũng; - Lưu VT, Vụ CCVC BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Đỗ Quang Trung QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC LÀM VIỆC TRONG BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy tắc quy định chuẩn mực xử cán bộ, công chức, viên chức làm việc máy quyền địa phương thi hành nhiệm vụ, công vụ, quan hệ hội; trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức, quan, đơn vị có thẩm quyền việc thực xử lý vi phạm Điều Đối tượng điều chỉnh Cán bộ, công chức, viên chức thuộc đối tượng điều chỉnh theo quy định Quy tắc bao gồm: Những người quy định điểm a điểm c khoản Điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003 làm việc quan thuộc Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Những người quy định điểm d khoản Điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003 làm việc đơn vị nghiệp Nhà nước thuộc máy quyền địa phương Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp quy định điểm g khoản Điều chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp quy định điểm h khoản Điều Pháp lệnh Cán bộ, cơng chức năm 2003 Điều Mục đích Mục đích quy định Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức nhằm: Quy định chuẩn mực xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, công vụ quan hệ hội, bao gồm việc phải làm không làm nhằm bảo đảm liêm trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức Thực công khai hoạt động nhiệm vụ, công vụ quan hệ hội cán bộ, công chức, viên chức; nâng cao ý thức, trách nhiệm cán bộ, cơng chức, viên chức cơng tác phòng, chống tham nhũng Là để quan, đơn vị có thẩm quyền xử lý trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức vi phạm chuẩn mực xử thi hành nhiệm vụ, công vụ quan hệ hội, đồng thời để nhân dân giám sát việc chấp hành quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy tắc này, từ ngữ hiểu sau: Chuẩn mực xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, công vụ" quy định việc phải làm không làm cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ, công vụ thời gian làm việc quan, đơn vị mình, với quan, đơn vị Nhà nước liên quan Trung ương địa phương, với tổ chức hội có liên quan đến nhiệm vụ giao giải yêu cầu công dân "Chuẩn mực xử cán bộ, công chức, viên chức quan hệ hội " quy định việc phải làm không làm cán bộ, công chức, viên chức tham gia hoạt động hội cộng đồng bảo đảm gương mẫu, xây dựng nếp sống văn minh sống làm việc theo quy định pháp luật "Vụ lợi" lợi ích vật chất, tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt đạt thông qua hành vi tham nhũng "Tham nhũng" hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Chương CHUẨN MỰC XỬ SỰ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRONG THI HÀNH NHIỆM VỤ, CÔNG VỤ Mục NHỮNG VIỆC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC PHẢI LÀM Điều Các quy định chung Cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, công vụ phải thực đầy đủ quy định nghĩa vụ cán bộ, công chức, viên chức quy định Điều 6, Điều 7, Điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức Cán bộ, cơng chức, viên chứctrách nhiệm phát việc thực sai không đầy đủ, không quy định cán bộ, công chức, viên chức khác quan, đơn vị cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị khác có liên quan thực nhiệm vụ, cơng vụ, phản ánh đến quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức, viên chức chịu trách nhiệmnhân phản ảnh Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý sử dụng cán bộ, công chức, viên chứctrách nhiệm đơn đốc, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền xử lý vi phạm cán bộ, công chức, viên chức vi phạm quy định pháp luật theo phân cấp quản lý cán bộ, công chức Điều Quy định việc chấp hành định cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ, công vụ Cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ, công vụ phải chấp hành định cấp có thẩm quyền Cán bộ, cơng chức, viên chức giao nhiệm vụ phải phối hợp với cán bộ, công chức, viên chức khác quan, đơn vị cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị, tổ chức khác có liên quan để thực nhiệm vụ, cơng vụ có hiệu Cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ, công vụ phải chấp hành định cấp quản lý trực tiếp Trường hợp có định cấp cấp quản lý trực tiếp cán bộ, công chức, viên chức phải thực theo định cấp có thẩm quyền cao nhất, đồng thời có trách nhiệm báo cáo cấp quản lý trực tiếp việc thực định Khi thực định cấp có thẩm quyền, cán bộ, công chức, viên chức phát định trái pháp luật khơng phù hợp với thực tiễn phải báo cáo với người định Trong trường hợp phải chấp hành định phải báo cáo lên cấp trực tiếp người định chịu trách nhiệm hậu gây việc thực định Cán bộ, cơng chức, viên chức làm việc máy quyền địa phương cấp có trách nhiệm kiểm tra việc thực định cán bộ, công chức, viên chức cấp thuộc lĩnh vực giao Cán bộ, công chức, viên chứctrách nhiệm phát báo cáo kịp thời với người định cấp, cấp người định cấp định có trái pháp luật khơng phù hợp với thực tiễn thuộc lĩnh vực giao Điều Quy định giải yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức công dân cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ, công vụ Cán bộ, công chức, viên chức giao nhiệm vụ, công vụ để giải yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức cơng dân phải có trách nhiệm hướng dẫn cơng khai quy trình thực cấp có thẩm quyền phê duyệt bảo đảm yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức công dân giải luật, thời gian quy định Trường hợp công việc cần kéo dài thời gian quy định, cán bộ, cơng chức, viên chứctrách nhiệm thơng báo công khai cho quan, đơn vị, tổ chức cơng dân có u cầu biết rõ lý Cán bộ, công chức, viên chức giao nhiệm vụ, công vụ để giải yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức công dân phải chịu trách nhiệm hành vi theo quy định pháp luật Điều Quy định giao tiếp hành Cán bộ, cơng chức, viên chức làm việc công sở thời gian thực thi nhiệm vụ, công vụ phải mặc trang phục quy định chung quy định ngành, lĩnh vực; phải đeo thẻ công chức theo quy định; phải đeo phù hiệu lĩnh vực pháp luật quy định; phải giữ uy tín, danh dự cho quan, đơn vị, lãnh đạo đồng nghiệp Trong giao tiếp công sở với công dân, cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, hồ nhã, văn minh Khi giao dịch trực tiếp, văn hành qua phương tiện thông tin (điện thoại, thư tín, qua mạng ) phải bảo đảm thơng tin trao đổi nội dung công việc mà quan, đơn vị, tổ chức công dân cần hướng dẫn, trả lời Cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo quản lý, điều hành hoạt động quan, đơn vị phải nắm bắt kịp thời tâm lý cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý để có cách thức điều hành phù hợp với đối tượng nhằm phát huy khả năng, kinh nghiệm, tính sáng tạo, chủ động việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức; phát huy dân chủ, tạo điều kiện học tập phát huy sáng kiến cán bộ, công chức, viên chức; tôn trọng tạo niềm tin cho cán bộ, công chức, viên chức giao đạo thực nhiệm vụ, công vụ; bảo vệ danh dự cán bộ, công chức, viên chức bị phản ánh, khiếu nại, tố cáo không thật Cán bộ, công chức, viên chức thừa hành chuyên môn nghiệp vụ phải tôn trọng địa vị người lãnh đạo, phục tùng chấp hành nhiệm vụ giao đồng thời phát huy tinh thần tự chủ, dám chịu trách nhiệm; có trách nhiệm đóng góp ý kiến hoạt động, điều hành quan, đơn vị bảo đảm cho hoạt động nhiệm vụ, công vụ đạt hiệu Trong quan hệ đồng nghiệp cán bộ, cơng chức, viên chức phải chân thành, nhiệt tình bảo đảm đồn kết; phối hợp góp ý q trình thực nhiệm vụ, cơng vụ để cơng việc giải nhanh hiệu Mục NHỮNG VIỆC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC KHÔNG ĐƯỢC LÀM Điều Các quy định chung Cán bộ, công chức, viên chức phải thực quy định Điều 15, 16, 17, 18, 19 Điều 20 Pháp lệnh Cán bộ, công chức Điều 37, Điều 40 Luật Phòng, chống tham nhũng quy định pháp luật khác việc cán bộ, công chức, viên chức không làm Cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ, công vụ không mạo danh để giải công việc; không mượn danh quan, đơn vị để giải công việc cá nhân Điều 10 Các quy định cán bộ, công chức, viên chức không làm quan hệ nhiệm vụ, công vụ Cán bộ, công chức, viên chức không trốn tránh, đùn đẩy trách nhiệm nhiệm vụ, công vụ thực gây hậu ảnh hưởng đến hoạt động quan, đơn vị quan, đơn vị, tổ chức khác vi phạm tới quyền lợi đáng, danh dự nhân phẩm công dân Cán bộ, công chức, viên chức khơng cố tình kéo dài thời gian từ chối phối hợp người quan, đơn vị quan, đơn vị, tổ chức có liên quan cơng dân thực nhiệm vụ, công vụ Cán bộ, công chức, viên chức khơng che giấu, bưng bít làm sai lệch nội dung phản ảnh cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan, đơn vị quan, đơn vị, tổ chức khác công dân việc liên quan đến chức năng, nhiệm vụ giao thực không quy định pháp luật Điều 11 Các quy định cán bộ, công chức, viên chức không làm giải yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức công dân Cán bộ, công chức, viên chức giao giải yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức công dân không từ chối yêu cầu pháp luật người cần giải phù hợp với chức trách, nhiệm vụ giao Cán bộ, công chức, viên chức không làm mất, hư hỏng làm sai lệnh hồ sơ, tài liệu liên quan đến yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức công dân giao nhiệm vụ giải Cán bộ, công chức, viên chức khơng làm lộ bí mật Nhà nước, bí mật cơng tác bí mật nội dung đơn thư khiếu nại, tố cáo quan, đơn vị, tổ chức công dân theo quy định pháp luật Chương CHUẨN MỰC XỬ SỰ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRONG QUAN HỆ HỘI Mục NHỮNG VIỆC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC PHẢI LÀM Điều 12 Các quy định chung Cán bộ, công chức, viên chức tham gia hoạt động hội thể văn minh, lịch giao tiếp, ứng xử, trang phục để người dân tin yêu Cán bộ, cơng chức, viên chức phải có trách nhiệm hướng dẫn người dân tham gia vào hoạt động thuộc lĩnh vực giao quy định pháp luật nhằm tạo nếp sống làm việc theo quy định pháp luật Cán bộ, công chức, viên chức phát có hành vi vi phạm pháp luật phải có trách nhiệm thơng báo với quan, đơn vị có thẩm quyền xử lý Điều 13 Các quy định cán bộ, công chức cấp phải làm Cán bộ, công chức cấp quy định khoản Điều Quy tắc việc phải thực quy định Quy tắc này, địa bàn cơng tác phải thực quy định sau: Hướng dẫn cộng đồng dân cư phát triển kinh tế gia đình; tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cộng đồng dân cư Hướng dẫn cộng đồng dân cư thực kế hoạch dân số gia đình, phòng chống bệnh tật, phòng chống tệ nạn hội, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Hướng dẫn cộng đồng dân cư thực phong trào toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hoá theo quy định chung cộng đồng Hướng dẫn cộng đồng dân cư nâng cao trình độ hiểu biết lĩnh vực phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - hội địa phương Mục NHỮNG VIỆC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC KHÔNG ĐƯỢC LÀM Điều 14 Các quy định việc cán bộ, công chức, viên chức không làm quan hệ hội Cán bộ, công chức, viên chức không lợi dụng chức vụ, quyền hạn, mạo danh để tạo tham gia hoạt động hội Cán bộ, công chức, viên chức không sử dụng tài sản, phương tiện công cho hoạt động hội không thuộc hoạt động nhiệm vụ, công vụ Cán bộ, công chức, viên chức không tổ chức hoạt động cưới hỏi, ma chay, mừng thọ, sinh nhật, tân gia, thăng chức hoạt động khác thân gia đình mục đích vụ lợi Điều 15 Các quy định cán bộ, công chức, viên chức không làm ứng xử nơi công cộng Cán bộ, công chức, viên chức không vi phạm quy định nội quy, quy tắc nơi công cộng; không vi phạm chuẩn mực phong mỹ tục nơi công cộng để bảo đảm văn minh, tiến hội Cán bộ, công chức, viên chức không vi phạm quy định đạo đức công dân pháp luật quy định cộng đồng dân cư thống thực Chương TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨCCỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ Điều 16 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ, công chức, viên chứctrách nhiệm thực quy định Quy tắc Cán bộ, công chức, viên chứctrách nhiệm vận động cán bộ, cơng chức, viên chức khác thực quy định Quy tắc này; phát báo cáo quan, đơn vị có thẩm quyền vi phạm Quy tắc cán bộ, công chức, viên chức máy, hệ thống ngành, lĩnh vực Điều 17 Trách nhiệm người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng cán bộ, công chức, viên chức Quán triệt, hướng dẫn, tổ chức thực Quy tắc Niêm yết công khai Quy tắc trụ sở làm việc quan, đơn vị Kiểm tra, giám sát việc thực Quy tắc cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị Phê bình, chấn chỉnh, xử lý vi phạm đề nghị quan, đơn vị có thẩm quyền xử lý vi phạm cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị theo phân cấp quản lý cán bộ, công chức Điều 18 Trách nhiệm người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan quản lý cấp quan, đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng cán bộ, công chức, viên chức Kiểm tra, giám sát việc thực Quy tắc quan, đơn vị cấp xử lý vi phạm Quy tắc cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền theo phân cấp quản lý cán bộ, công chức Chương XỬ LÝ VI PHẠM Điều 19 Đối với cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm quy định Quy tắc tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý trách nhiệm theo quy định pháp luật bị truy cứu trách nhiệm hình Điều 20 Đối với người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng cán bộ, công chức, viên chức Cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng cán bộ, công chức, viên chức có cán bộ, cơng chức, viên chức vi phạm quy định điều 5, 6, 7, 8, 9,10, 11 Quy tắc tuỳ theo mức độ vi phạm cán bộ, công chức, viên chức, người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, đơn vị bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 21 Trách nhiệm Bộ Nội vụ Bộ Nội vụ có trách nhiệm kiểm tra, đơn đốc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực Quy tắc Điều 22 Trách nhiệm Sở Nội vụ tỉnh, thành phố thuộc Trung ương Sở Nội vụ có trách nhiệm tham mưu giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai thực quy định Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức làm việc máy quyền địa phương thuộc phạm vi quản lý; kiểm tra, giám sát việc niêm yết công khai thực Quy tắc quan, đơn vị thuộc máy quyền địa phương Trong q trình thực hiện, có vấn đề vướng mắc đề nghị sở Nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phản ánh Bộ Nội vụ để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung BỘ TRƯỞNG Đỗ Quang Trung ... Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng nhận thức trách nhiệm xã hội công chức Sở Tài Đồng Nai Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nhận thức trách nhiệm xã hội cơng chức Sở. .. thực Sở Tài Đồng Nai Câu hỏi nghiên cứu - Nội dung trách nhiệm xã hội khu vực cơng gì? - Thực trạng nhận thức trách nhiệm xã hội công chức Sở Tài Đồng Nai nào? - Giải pháp để hoàn thiện nhận thức. .. nhiệm xã hội cơng chức Sở Tài Đồng Nai - Đề xuất giải pháp hoàn thiện nhận thức trách nhiệm xã hội cơng chức Sở Tài Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: nhận thức

Ngày đăng: 09/12/2018, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan