Đặc điểm của đầu tư phát triển. Sự quán triệt những đặc điểm trong hoạt động đầu tư

81 95 0
Đặc điểm của đầu tư phát triển. Sự quán triệt những đặc điểm trong hoạt động đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế đầu tư BÀI TẬP LỚN : MÔN KINH TẾ ĐẦU TƢ GIẢNG VIÊN : PGS.TS TƢ̀ QUANG PHƢƠNG ĐỀ TÀI : Đặc điểm của đầu tư phát triển Sự quán triệt những đặc điểm này hoạt động đầu tư Kinh tế đầu tư LỜI DẪN Sau hai chiến lƣợc phát triển Phát triển kinh tế – xã hội 10 năm ( 1991 – 2000) và 2001-2010, Việt Nam đã có nhƣ̃ng bƣớc phát triển mạnh mẽ , với tốc độ tăng trƣởng GDP bì nh quân khoảng %/năm, đã đƣa nƣớc ta tƣ̀ một nƣớc thuộc nhóm các nƣớc kém phát triển , có thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp , trở thành một nƣớc thuộc nhóm các nƣớc kém phát triển , có thu n hập bì nh quân đầu ngƣời trung bì nh thế giới Tuy nhiên nhì n sâu xa vào bƣ́c tranh kinh tế Việt Nam nhƣ̃ng năm gần , có thể thấy rằng , cấu kinh tế và mô hì nh tăng trƣởng của nƣớc ta bộc lộ rất nhiều bất cập, nếu không có sƣ̣ thay đổi mạnh mẽ, thì có có thể phát triển tiếp Trong thế giới phát triển không ngƣ̀ng và rất nhanh chóng, dẫm chân tại chỗ có nghĩ a là thụt lùi Thậm chí với mƣ́c thu nhập đạt đƣợc cò n rất thấp nhƣ hiện , Việt Nam còn có thể thụt lùi lại đến mƣ́c gia nhập lại nhóm các nƣớc kém phát triển , có thụ nhập bình quân đầu ngƣời thấp của thế giới Tái cấu nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng t rƣởng là nội dung cốt lõi của Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2011 -2015 Chí nh phủ đề và đƣợc áp dụng nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội : tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, tái cấu trúc cấu n ền kinh tế, tái cấu trúc hệ thống đầu tƣ ( trƣớc hết là đầu tƣ công ), tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp , trƣớc hết là hệ thống doanh nghiệp nhà nƣớc… Cho đến nay, các nhà khoa học, các nhà quản lý đều nhất trí rằng, tái cấu nền kinh tế , tìm mô hình tăng trƣởng phù hợp là công việc rất phức tạp , rất bƣ́c bách, phải đƣợc thực hiện bằng hàng loạt giải phải đồng bộ , với một lộ trì nh chặt Kinh tế đầu tư chẽ, khoa học Tuy nhiên , phải bắt đầu tƣ đầu , thì vẫn là một câu hỏi với nhiều đáp án khác Chiếm tới 40% tỉ trọng GPD, đầu tƣ là một thành phần quan trọng bậc nhất GDP, có ảnh hƣởng rất lớn đến nền kinh tế , vậy cần phải bắt đầu tƣ̀ tái cấu trúc đầy tƣ Bởi lẽ , tái cấu trúc đầu tƣ thực chất là tái cấu trúc việc phân bổ lại các nguồn lƣ̣c toàn xã hội cho đầu tƣ phát triển đất nƣớc Các nguồn lực dành cho đầu tƣ phát triển từng thời kì là một đại lƣợng nhất định và có giới hạn, thƣờng thấp xa so với nhu cầu mong muốn Vì vậy, sƣ̉ dụng có hiệu quả các nguồn lực là yêu cầu thƣờng xuyên của mọi cấp quản lý ở mọi giai đoạn phát triển thƣ̣c tiễn cho hay , việc phân bổ nguồn lƣ̣c cho đầu tƣ phát triển vƣ̀a qua của chúng ta không phải lúc nào cũng đúng , cùng hợp lý Hậu quả là đã tạo cấu kinh tế không phù hợp , kém hiệu quả , suất lao động xã hội , khả cạnh tranh quốc gia chƣa đƣợc nâng cao Vì vậy chỉ có sở tái cấu trúc đầu tƣ mới tạo đƣợc cấu đầu tƣ mới tạo đƣợc cấu kinh tế hợp lý nhất có thể để có thể đạt suất , hiệu quả kinh tế lớ n nhất và lƣ̣c cạnh tranh quốc gia cao nhất nhƣ mong muốn Để có thể tái cấu đầu tƣ nền kinh tế Việt Nam cần có sƣ̣ hiểu biết về lĩ nh vƣ̣c đầu tƣ , đặc biệt là đầu tƣ phát triển Vậy đầu tư phát triể n là gì , đặc điểm của đầu tư phát triển thế nào và thực trạng đầu tư phát triển hiện Việt Nam ? Để có thể trả lời đƣợc nhƣ̃ng câu hỏi này , nhóm chúng – nhóm_1 lớp đầu tƣ 51A chọn đề tài nghiên cƣ́u “ Đặc điểm của đầu tư phát triển Sự quán triệt những đặc điểm này hoạt động đầu tư” Bài biết tập trung nghiên cƣ́u nhƣ̃ng thành tƣ̣u và hạn chế áp dụng nhƣ̃ng đặc điểm của đầu tƣ phát triển vào Việt Nam Qua đó r út bài học kinh nghiệm nhằm tiếp tục quán triệt, nâng cao hiệu quả thƣ̣c hiện dƣ̣ án đầu tƣ phát triển , góp phần thúc đẩy quá trình tái cấu đầu tƣ, phát triển đất nƣớc Kinh tế đầu tư Dù tập thể nhóm đã cố gắng hết sƣ́c nhƣng chƣa có nhiều kinh nghiệm cũng nhƣ kiến thức nên bài nghiên cứu của có nhóm không tránh khỏi những sai sót, nhóm_1 rất mong nhận đƣợc sƣ̣ góp ý tƣ̀ phí a thầy giáo và toàn thể các bạn Tập thể nhóm cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Tƣ̀ Quang Phƣơng đã giúp nhóm hoàn thành bài nghiên cứu này Kinh tế đầu tư MỤC LỤC LỜI DẪN………………………………………………………………………… MỤC LỤC………………………………………………………………………….4 NỘI DUNG…………………………………………………………………………6 Chƣơng : ĐẦU TƢ - ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN , CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VÀ SỰ QUÁN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐÓ VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ …………………………………………………….6 Đầu tƣ phát triển………………………………………………………… Sƣ̣ quán triệt các đặc điểm của đầu tƣ phát triển……………………… 18 Chƣơng : THƢ̣C TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM …….32 Thƣ̣c trạng chung về công tác quản lý đầu tƣ phát triển ở Việt Nam……32 Thƣ̣c trạng đầu tƣ phát triển ở Việt Nam theo các đặc điểm…………….37 Kinh tế đầu tư Chƣơng : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG CƢỜNG SỰ QUÁN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ…………………………… 57 Xu hƣớng phát triển đầu tƣ phát triển ở Việt Nam thời gian tới….57 Giải pháp tăng cƣờng sự quán triệt những đặc điểm của đầu tƣ phát triển vào công tác quản lý và nâng cao hiệu quả đầu tƣ…………………………58 Kinh tế đầu tư NỘI DUNG Chƣơng 1: Đầu tƣ – Đầu tƣ phát triển, đặc điểm đầu tƣ phát triển qn triệt đặc điểm vào cơng tác quản lý đầu tƣ 1.Đầu tƣ – Đầu tƣ phát triển 1.1 Đầu tư và phân loại đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tƣ nói chung là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại để tiến hành hoạt động nào đó nhằm thu về kết quả nhất định tƣơng lai lớn các nguồn lực đã bỏ để đạt đƣợc kết quả đó Nhƣ vậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầu tƣ là đạt đƣợc kết quả lớn so với những hy sinh về nguồn lực mà ngƣời đầu tƣ phải gánh chịu tiến hành đầu tƣ Nguồn lực phải hy sinh có thể tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao đợng trí ṭ Kết quả đạt đƣợc có thể sự tăng thêm các tài sản tài (tiền vớn), tài sản vật chất (nhà máy, đƣờng sá, bệnh viện, trƣờng học,…), tài sản trí tuệ (trình đợ văn hóa, chun mơn, quản lý, khoa học kỹ thuật,…) và nguồn nhân lực có đủ điều Kinh tế đầu tư kiện làm việc với suất lao động cao nền sản xuất xã hội Trong những kết quả này, những kết quả trực tiếp của sự hy sinh tài sản vật chất, tài sản trí ṭ ng̀n nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng mọi lúc, mọi nơi khơng chỉ đối với ngƣời bỏ vốn mà cả đối với tồn bợ nền kinh tế Những kết quả khơng chỉ ngƣời đầu tƣ mà cả nền kinh tế xã hợi đƣợc thụ hƣởng Ví dụ: Cơng ty xe bt Hà Nội vừa đầu tƣ mua sắm thêm một số lƣợng lớn ô tô buýt để mở rộng hoạt động phục vụ giao thông công cộng của công ty Tài sản cố định của công ty đƣợc tăng thêm đồng thời sở vật chất kinh tế phục vụ giao thông công cộng của thành phố Hà Nội cũng đƣợc tăng thêm Trình độ nghề nghiệp, chuyên môn của ngƣời lao đợng tăng thêm khơng chỉ có lợi cho họ (để có thu nhập cao, địa vị cao xã hợi) mà bở sung ng̀n lực có kỹ thuật cho nền kinh tế để có thể tiếp nhận cơng nghệ ngày hiện đại, góp phần nâng cao dần trình độ công nghệ kỹ thuật cho nền sản xuất quốc gia 1.1.2 Phân loại đầu tư Loại đầu tƣ đem lại kết quả không chỉ ngƣời đầu tƣ mà cả nền kinh tế xã hội đƣợc thụ hƣởng đây, không chỉ trực tiếp làm tăng tài sản của ngƣời chủ đầu tƣ mà của cả nền kinh tế chính là đầu tƣ phát triển Còn loại đầu tƣ chỉ trực tiếp làm tăng tài sản của ngƣời đầu tƣ, tác đợng gián tiếp đến làm tăng tài sản của nền kinh tế thông qua sự đóng góp tài tích luỹ của hoạt động đầu tƣ này cho đầu tƣ phát triển, cung cấp vốn cho hoạt động đầu tƣ phát triển và thúc đẩy trình lƣu thông phân phối sản phẩm kết quả của đầu tƣ phát triển tạo ra, đó là đầu tƣ tài chính và đầu tƣ thƣơng mại Nhƣ vậy, thực tế tồn tại loại hoạt động đầu tƣ là đầu tƣ tài chính, đầu tƣ thƣơng mại và đầu tƣ phát triển Kinh tế đầu tư 1.2.1.1 Đầu tƣ tài chính : Là loại đầu tƣ đó ngƣời có tiền bỏ tiền cho vay hoặc mua chứng chỉ có giá để hƣởng lãi suất định trƣớc (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành Đầu tƣ tài chính không tạo tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài của tổ chức, cá nhân đầu tƣ (VD: đánh bạc nhằm mục đích thu lời cũng là một loại đầu tƣ tài chính nhƣng bị cấm gây nhiều tệ nạn xã hợi Cơng ty mở sòng bạc để phục vụ nhu cầu giải trí của ngƣời đến chơi nhằm thu lại lợi nhuận về cho Công ty thì lại là đầu tƣ phát triển, nếu đƣợc Nhà nƣớc cho phép và tuân theo đầy đủ quy chế hoạt động Nhà nƣớc quy định để không gây tệ nạn xã hội) Với sự hoạt động của hình thức đầu tƣ ­ tài chính, vớn bỏ đầu tƣ đƣợc lƣu chuyển dễ dàng, cần có thể rút mợt cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhƣợng trái phiếu, cổ phiếu cho ngƣời khác) Điều đó khuyến khích ngƣời có tiền bỏ để đầu tƣ Để giảm đợ rủi ro, họ có thể đầu tƣ nhiều nơi, nơi mợt tiền Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển 1.1.2.2 Đầu tƣ thƣơng mại: Là loại đầu tƣ đó ngƣời có tiền bỏ để mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận cho chênh lệch giá mua bán Loại đầu tƣ này cũng không tạo tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thƣơng), mà chỉ làm tăng tài sản tài của ngƣời đầu tƣ quá trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa ngƣời bán với ngƣời đầu tƣ và ngƣời đầu tƣ với khách hàng của họ Tuy nhiên, đầu tƣ thƣơng mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lƣu thông của cải vật chất đầu tƣ phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu tƣ phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản Kinh tế đầu tư xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng nền sản xuất xã hợi nói chung (cần lƣu ý là đầu kinh doanh cũng thuộc đầu tƣ thƣơng mại xét về bản chất, nhƣng bị pháp luật cấm gây tình trạng thừa thiếu hàng hố mợt cách giả tạo, gây khó khăn cho việc quản lý lƣu thơng phân phối, gây mất ổn định cho sản xuất, làm tăng chi của ngƣời tiêu dùng) 1.1.2.3 Đầu tƣ phát triển: Xét về bản chất chính là đầu tƣ tài sản vật chất sức lao đợng đó ngƣời có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo tài sản mới cho mình đồng thời cho cả nền kinh tế, từ đó làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh mọi hoạt động sản xuất khác, là điều kiện chủ yếu tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngƣời dân xã hội Đó chính là việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng nền bệ, bồi dƣỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thƣờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của tài sản nhằm trì hoặc tăng thêm tiềm lực hoạt đợng của các sở tồn tại, bổ sung tài sản và tăng thêm tiềm lực của mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội của đất nƣớc Đầu tƣ phát triển, đầu tƣ tài chính và đầu tƣ thƣơng mại ba loại đầu tƣ tồn tại có quan hệ tƣơng hỗ với Đầu tƣ phát triển tạo tiền đề tăng tích luỹ, phát triển hoạt động đầu tƣ tài chính và đầu tƣ thƣơng mại Ngƣợc lại, đầu tƣ tài chính và đầu tƣ thƣơng mại hỗ trợ tạo điều kiện để tăng cƣờng đầu tƣ phát triển 1.1.3 Đặc điểm đầu tư Là q trình sử dụng vớn, ng̀n lực (có hạn) nhằm trì tiểm lực sẵn có hoặc tạo tiềm lực lớn Ng̀n lực chi phí cho một công cuộc đầu tƣ thƣờng rất lớn, thời gian cần hoạt động của kết quả đầu tƣ để có thể thu hời vớn đã bỏ 10 Kinh tế đầu tư Chủ đầu tƣ, nhà thầu thi công xây dựng, tƣ vấn giám sát bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều chỉnh tiến độ trƣờng hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhƣng không đƣợc làm ảnh hƣởng đến tổng tiến độ của dự án * Chú ý: Trƣờng hợp xét thấy tổng tiến đợ của dự án bị kéo dài chủ đầu tƣ phải báo cáo ngƣời quyết định đầu tƣ để quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự án Khún khích việc đẩy nhanh tiến đợ xây dựng sở đảm bảo chất lƣợng công trình * Chú ý: Trƣờng hợp đẩy nhanh tiến đợ xây dựng đem lại hiệu quả cao cho dự án nhà thầu xây dựng đƣợc xét thƣởng theo hợp đồng Trƣờng hợp kéo dài tiến độ xây dựng gây thiệt hại bên vi phạm phải bời thƣờng thiệt hại bị phạt vi phạm hợp đồng Và các nhà đầu tƣ cần có chiến lƣợc đầu tƣ dài hạn về nguồn nhân lực, về đối tác chiến lƣợc, về cơng nghệ… và phải có ng̀n tài dài hạn có tính ởn định 2.2.3 Đầu tư có trọng tâm trọng điểm Cần phải thực hiện việc cắt giảm các công trình đầu tƣ kém hiệu quả, cơng trình chƣa thực sự cần thiết để tránh tình trạng vốn nguồn lực phân bổ nhiều nơi nhƣng không đƣợc sử dụng hiệu quả Các Bộ, ngành liên quan triển khai rà sốt cân đới ng̀n vớn để đầu tƣ có hiệu quả, ƣu tiên những dự án có tính cấp bách, có khả hoàn thành năm theo kế hoạch, tập trung vốn cho những cơng trình đó để đẩy nhanh tiến đợ thực hiện dự án Bên cạnh đó, tiếp tục triển khai dự án dang dở phù hợp với khả cân đối đƣợc nguồn vốn 67 Kinh tế đầu tư 2.2.4 Quản lý chặt chẽ tiến độ thực dự án, thực tốt chế giám sát cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đầu tư Để quản lý tiến độ thực hiện dự án, đòi hỏi phải tiến hành đờng bợ giải pháp sau: Thứ nhất, dự án, cơng trình xây dựng cần đặt quy hoạch tổng thể chi tiết phù hợp với tình hình phát triển mục tiêu chung Bên cạnh đó, cần thƣờng xuyên rà soát, điều chỉnh, phù hợp với tình hình tiến đợ thực tế của dự án, để dự án thực hiện xong có thể phát huy tác dụng, phục vụ cho phát triển kinh tế xã hợi, tránh tình trạng thiếu vớn nhƣng đầu tƣ vào những cơng trình hiệu quả thấp Thứ hai, trọng nâng cao lực hệ thớng quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng Để đánh giá hiệu quả đầu tƣ cho những dự án, không thể chỉ đo đếm số lƣợng mà cần xem xét mối tƣơng quan với thời gian sớ vớn bỏ chất lƣợng cơng trình, dự án đó đặc biệt với cơng trình, dự án ở tầm quốc gia Tăng cƣờng công tác kiểm tra về việc thực hiện các quy định về tiến độ quản lý chất lƣợng Mặt khác, để đảm bảo chất lƣợng cơng trình, tránh thất vớn cần thực hiện kiên quyết biện pháp chống lãng phí, tham nhũng, rà soát để giảm đến mức thấp nhất quan hệ xin-cho quản lý kinh tế Thực hiện công khai, minh bạch mua sắm công xây dựng bản, sử dụng ngân sách Nhà nƣớc Phân cấp để làm rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cấp, từng ngành, từng đơn vị Thứ ba, trọng công tác quản lý khai thác dự án Cần thay đổi tƣ duy, không chỉ có công trình là đủ mà phải có sự đầu tƣ trang thiết bị phục vụ công tác quản lý khai thác công trình để phát huy tác dụng nâng cao tuổi thọ cơng trình Lựa chọn nhà đầu tƣ có đủ lực, trách nhiệm trình xây dựng cũng 68 Kinh tế đầu tư nhƣ quá trình vận hành kết quả của dự án Vì vậy, chủ đầu tƣ đƣợc giao quản lý sử dụng đồng vốn cũng nên là ngƣời quản lý vận hành khai thác sử dụng cơng trình Thứ tƣ, giải qút vấn đề tài chính, Nhà nƣớc đã cho phép phát hành trái phiếu phủ Đây là phƣơng thức rất tớt để thay thế dần nguồn vốn ODA, nhất là giai đoạn này Đồng thời với việc bố trí ngân sách thì cũng cần công khai ngân sách, nhất là đối với những dự án đầu tƣ xây dựng vốn lớn Tập trung đầu tƣ cho những dự án mang tính trọng điểm, có tính đột phá lan tỏa, đặc biệt về mặt công nghệ Thứ năm, công tác tra cần tập trung vào những vấn đề chủ yếu nhƣ quy hoạch, cấp phép xây dựng, chất lƣợng cơng trình Chƣơng trình tra cần có sự phới hợp chặt chẽ giữa quyền, quan quản lý và các đơn vị tra Bên cạnh đó, cần cần sốt lại tở chức chức của hai bộ phận tra quản lý để tránh chồng chéo Thứ sáu, trọng công tác đào tạo cán bợ quản lý, quan tâm bớ trí ngân sách và kinh phí để đào tạo bồi dƣỡng, tập huấn cho cán bộ tra, huy động sự tham gia của cộng đồng vào công tác giám sát chất lƣợng, đới với cơng trình trọng điểm Bên cạnh những giải pháp quản lý quản lý tiến độ thực hiện dự án những biện pháp quản lý cợng đờng cũng nên đƣợc thực hiện có hiệu quả Qua giám sát, cợng đờng có thể phát hiện và báo cho quan có thẩm quyền về những việc làm xâm hại đến lợi ích của mình; những tác động tiêu cực của dự án đến môi trƣờng sinh sớng của cợng đờng q trình thực hiện đầu tƣ, vận hành dự án, từ đó góp phần làm giảm thiểu hành vi gian lận, sai trái của các quan, đơn vị 69 Kinh tế đầu tư thực hiện các chƣơng trình, dự án đầu tƣ, nâng cao hiệu quả đầu tƣ công Để chế này vào thực tế phát huy tác dụng, cần thực hiện những giải pháp sau: Thứ nhất, công khai hóa thơng tin về hoạt đợng đầu tƣ cơng theo quy định của Nhà nƣớc Chỉ công tác cơng khai hóa thơng tin tớt thì ngƣời dân mới biết để tham gia giám sát cộng đồng mới đạt hiệu quả Thứ hai, cần có mợt tở chức đủ mạnh có uy tín ở địa phƣơng sở tại để thu nhập, thẩm định lại ý kiến đóng góp và tổ chức để cho ngƣời dân, cộng đồng thực hiện ý kiến đóng góp cho dự án, phản ánh của ngƣời dân theo quy chế, phải đƣợc thực hiện qua Ban giám sát là để phần nào đó tránh gây phiền hà, phức tạp trình quản lý điều hành, triển khai dự án của chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án, nhà thầu, đồng thời tránh chuyện ngƣời dân biết sai phạm mà không biết phản ánh với hoặc họ tiến hành những hoạt đợng giám sát mang tính tự phát Việc giám sát của ngƣời dân chỉ nên dừng ở vấn đề ảnh hƣởng trực tiếp đến cộng đồng nhƣ đất đai, môi trƣờng, trật tự xã hội, vấn đề liên quan khác đã có các quan chức xử lý Ngồi ra, cợng đờng cũng cần giám sát việc giải quyết kiến nghị của quan chức để quan này phải giải quyết đến nơi đến chốn Đây quy chế dành cho cộng đồng, nên cần phải đƣợc tuyên truyền, phổ biến sâu đến tất cả cộng đồng dân cƣ để biết để thực hiện Thứ ba, có chế khuyến khích, động viên, khen thƣởng đối với cá nhân, tổ chức, báo chí, quan ngơn ḷn có cơng khám phá những sai phạm trình thực hiện dự án đầu tƣ Có nhƣ vậy, chất lƣợng của dự án đầu tƣ cơng mới đƣợc cải thiện, góp phần giảm thất lãng phí, nâng cao hiệu quả đầu tƣ cơng 2.2.5 Giải pháp nhằm trì, bảo dưỡng công cụ, vật tư xây dựng hạn chế tác động thời kỳ đầu tư dài 70 Kinh tế đầu tư Do thời kỳ đầu tƣ dài nên quá trình thực hiện, công cụ, vật tƣ xây dựng có thể chịu tác đợng của thiên nhiên, mơi trƣờng Vì vậy cần có kế hoạch sử dụng bảo quản công cụ, vật tƣ đó một cách hợp lý, tránh tình trạng sử dụng, bảo quản khơng đúng cách sẽ làm thất mợt lƣợng vớn khơng nhỏ của chủ đầu tƣ 2.3 Giải pháp nhằm tăng cường quán triệt đặc điểm thứ ba: thời gian vận hành kết qủa đầu tư thường kéo dài 2.3.1 Giải pháp nhằm xây dựng chế phương pháp dự báo khoa học cấp vĩ mô vi mô nhu cầu thị trường sản phẩm đầu tư tương lai Thứ nhất, cần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực về công tác dự báo, nhanh chóng xây dựng triển khai thực hiện dự án về đào tạo bồi dƣỡng nâng cao lực đội ngũ cán bộ làm công tác dự báo ở tầm vĩ mô Chú trọng trang bị một số kỹ bản phân tích vấn đề đƣợc dự báo cũng nhƣ nâng cao kỹ thực hành công tác dự báo Thứ hai, tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác dự báo xây dựng chế tài cho hoạt đợng này Nhà nƣớc đảm bảo kinh phí từ NSNN có sách khún khích, huy đợng nguồn vốn để đầu tƣ các trang thiết bị, sở vật chất, cho công tác dự báo các quan chuyên trách Ngoài cần đầu tƣ những điều kiện về cơng cụ để phân tích dự báo, để mua phần mềm liên quan đến mơ hình dự báo, mua thơng tin cần thiết khác và ngoài nƣớc liên quan đến đới tƣợng dự báo Thứ ba, hồn thiện chế phối hợp thực hiện công tác dự báo Việc xây dựng chế phối hợp việc cung cấp thông tin đầu vào, triển khai công tác dự báo việc sử dụng kết quả dự báo cần đƣợc hồn thiện theo hƣớng quy định rõ hệ thớng tở chức Đã có nhiều quan, tổ chức làm công tác dự báo, nhƣng thiếu sự 71 Kinh tế đầu tư phối hợp giữa các quan, tổ chức Do vậy, ngồi việc mở rợng các quan, tở chức, các trƣờng đại học, … làm công tác dự báo mà cần có sự hợp tác giữa quan, tổ chức làm công tác dự báo, nhất là các đới tƣợng dự báo có phạm vi rợng, liên ngành Thứ tƣ, cơng tác dự báo chỉ có thể phát triển, có nhiều quan sử dụng kết quả dự báo, và chính các quan này sẽ có những nhận xét về kết quả dự báo cũng nhƣ những ý kiến phản hồi sẽ giúp các quan, tở chức thực hiện cơng tác dự báo hồn thiện công tác này 2.3.2 Giải pháp nhằm nhanh chóng đưa thành đầu tư vào sử dụng, phát huy tối đa công suất dự án để nhanh chóng thu hồi vốn, tránh hao mòn vơ hình Để làm đƣợc điều cần phải phân kỳ đầu tƣ theo nhƣ đã trình bày ở Vì thời gian của một dự án đầu tƣ phát triển thƣờng rất dài nên tổ chức xây dựng từng phần một, hoàn thành đến đâu đƣa vào sử dụng đến đó để phát huy đƣợc hết hiệu quả thành quả của dự án Ví dụ nhƣ dự án đƣờng Hờ Chí Minh – cơng trình quan trọng q́c gia Theo quy hoạch tởng thể, đƣờng Hờ Chí Minh có tởng chiều dài 3167km nới liền từ Pác Bó (tỉnh Cao Bằng) đến Đất Mũi (tỉnh Cà Mau) đƣợc phân kỳ thành giai đoạn đầu tƣ: giai đoạn 1( năm 2000-2007), giai đoạn ( năm 2008-2010) và giai đoạn ( năm 2010- 2020) Đến nay, giai đoạn đã hoàn thành và bàn giao đƣa vào sử dụng 1350km từ Hòa Lạc (Hà Nợi) đến Tân Cảnh (Kon Tum) đƣợc đƣa vào khai thác sử dụng Với việc hoàn thành đƣờng Hờ Chí Minh ở giai đoạn đƣợc đƣa vào khai thác sử dụng bƣớc đầu mang lại hiệu quả rõ rệt đối với cuộc sống của hàng chục triệu đồng bào dân tộc đó có đồng bào dân tộc ít ngƣời, vùng sâu, vùng xa, vùng cứ cách mạng trƣớc đây, tạo điều kiện phát triển kinh 72 Kinh tế đầu tư tế phía Tây của Tở q́c, đã rút ngắn khoảng cách giữa miền ngƣợc với miền xuôi, miền núi với đờng bằng, góp phần quan trọng cơng c̣c xóa đói, giảm nghèo… 2.3.3 Cần ý mức đến yếu tố độ trễ thời gian đầu tư Đầu tư năm thành đầu tư chưa phát huy tác dụng năm mà từ năm sau kéo dài nhiều năm 2.4 Giải pháp nhằm tăng cường quán triệt đặc điểm thứ tư: Các thành của đầu tư phát triển thường phát huy tác dụng tại nơi tạo dựng 2.4.1 Giải pháp việc lựa chọn địa điểm đầu tư Cần lựa chọn địa điểm đầu tƣ hợp lý dựa những cứ khoa học, chỉ tiêu kinh tế, trị, xã hợi, mơi trƣờng, văn hóa,…Ngoài ra, cần xây dựng tiêu chí khác nhiều phƣơng án để so sánh để lựa chọn vùng lãnh thổ và địa điểm đầu tƣ cụ thể hợp lý nhất, cho khai thác đƣợc tối đa lợi thế vùng không gian đầu tƣ cụ thể, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ 2.4.2 Giải pháp công tác quy hoạch Thứ nhất, đối với một quốc gia chỉ nên có loại hình quy hoạch tởng thể phát triển đới với cả nƣớc, vùng lớn loại quy hoạch chi tiết đối với cấp ngành cấp tỉnh đó chứa đựng định hƣớng phát triển phân bố lãnh thổ hoạt động chủ yếu về kinh tế, xã hội chung cho thời kỳ dài hạn và định hƣớng phát triển phân bố của các ngành, lĩnh vực bộ phận lãnh thổ đó Để sở đó, ngƣời ta tiến hành quy hoạch chi tiết để cụ thể hóa quy hoạch tởng thể và để triển khai đầu tƣ xây dựng theo sự lựa chọn ƣu tiên và những tiến đợ thích hợp với mong ḿn hiện thực hóa thành cơng mục tiêu phát triển mà quy hoạch đã xác định 73 Kinh tế đầu tư Thứ hai, đã đến lúc nƣớc ta chỉ nên có mợt Ḷt Quy hoạch phát triển chung cho quốc gia để điều chỉnh tất cả hành vi, cá nhân, tổ chức có lien quan đến công tác quy hoạch phát triển, tránh tình trạng nhƣ thời gian qua có nhiều văn bản quy phạm pháp luật có liên quan tới quy hoạch, chờng chéo, cản trở lẫn Thứ ba, thực hiện chặt chẽ quy định cơng trình khơng có quy hoạch thì khơng đƣợc triển khai kế hoạch đầu tƣ Sự rối loạn quy hoạch thời gian qua mảnh đất béo bở cho độc quyền đời làm mất hiệu quả phát triển cũng nhƣ sự cân bằng cần thiết cho sự phát triển chung Bên cạnh đó, những công trình đã đƣợc đƣa vào quy hoạch cần đƣợc thẩm định, kiểm tra chất lƣợng thƣờng xun, nhiều cơng trình kém, thậm chí khơng hiệu quả vẫn đƣợc các bơ, địa phƣơng đƣa vào quy hoạch phát triển, những hoạt đợng gây lãng phí lớn cho ngân sách nhà nƣớc cho nền kinh tế nƣớc ta Thứ tƣ, sử dụng tài nguyên hợp lý quy hoạch, đặc biệt là tài nguyên đất đai, đất đai là tài sản q́c gia có thể biến thành tiền – vớn đầu tƣ phát triển nhƣng quy hoạch không hợp lý làm lãng phí ng̀n tài ngun này Các quan chức có thẩm quyền cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng đất của cơng trình đƣa vào quy hoạch, khơng để tình trạng chiếm dụng đất lớn nhƣng không sử dụng hết hoặc sử dụng hiệu quả Thứ năm, cần có mợt tở chức tƣ vấn quy hoạch phát triển chung, thống nhất cấp quốc gia cả nƣớc, hoạt động theo chế thị trƣờng Các tổ chức tƣ vấn quy hoạch phải đƣợc cấp phép hoạt động cũng nhƣ phải đƣợc đánh giá chất lƣợng hoạt động, kiểm tra, giám sát chặt chẽ Ngoài cần có quan quản lý nhà nƣớc chịu trách nhiệm quản lý thống nhất về quy hoạch phát triển thay phân tán cơng tác quản lý nhƣ hiện 74 Kinh tế đầu tư 2.5 Giải pháp nhằm tăng cường quán triệt đặc điểm thứ năm: Đầu tư phát triển có đợ rủi ro cao Xuất phát từ các đặc điểm hoạt động đầu tƣ phát triển thƣờng kéo dài, nên dự án nào cũng có thể vƣớng vào rủi ro về vốn, nhất bối cảnh lạm phát cao kéo dài, lãi suất cho vay cao, lƣợng cung về vốn căng thẳng…Bên cạnh đó có thể rủi ro về bất ổn trị nhƣ bạo loạn, đảo chính, biểu tình, xung đột…, rủi ro về thiên tai nhƣ mƣa, bão, lũ lụt, động đất… Do đặc điểm của đầu tƣ phát triển có độ rủi ro cao nên một giải pháp nhằm quán triệt đặc điểm đó công tác quản lý quản lý rủi ro Quản lý rủi ro việc chủ đợng kiểm sốt sự kiện tƣơng lai dựa sở kết quả dự báo trƣớc sự kiện xảy mà không phải sự phản ứng thụ động Nhƣ vậy, một chƣơng trình quản lý rủi ro hiệu quả không những làm giảm bớt sai sót mà làm giảm mức độ ảnh hƣởng của những sai sót đó đến việc thực hiện mục tiêu dự án Đây là quá trình bao gồm nhiều nội dung, nhiều khâu công việc Mỗi khâu cơng việc có mợt nợi dung riêng Thực hiện tốt khâu sẽ tiền đề để thực hiện tốt khâu sau Các khâu công việc tạo nên mợt chu trình liên tiếp Quản lý rủi ro một hệ thống các bƣớc công việc từ hoạt động xác định, nhận diện rủi ro đến phân tích đánh giá mức độ rủi ro, đề những giải pháp, chƣơng trình để phòng chớng rủi ro quản lý hoạt động quản lý rủi ro nhằm hạn chế loại trừ rủi ro śt vòng đời dự án 75 Kinh tế đầu tư Chƣơng trình quản lý rủi ro Hoạt động quản lý Xác định, phân loại rủi ro rủi ro Phát triển chƣơng trình phòng chớng Đánh giá mức đợ rủi ro rủi ro Chu trình khâu cơng việc quản lý rủi ro Trƣớc hết, để hạn chế rủi ro của một dự án, cần phải xác định, phân loại rủi ro có thể mắc phải Xác định rủi ro là quá trình phân tích đánh giá, nhận dạng lĩnh vực rủi ro, loại rủi ro tiềm tàng ảnh hƣởng đến dự án Xác định rủi ro không phải công việc chỉ diễn một lần mà là một trình thực hiện thƣờng xun śt vòng đời dự án Những cứ chính để xác định rủi ro của một dự án là: - Xuất phát từ bản chất sản phẩm dự án Sản phẩm công nghệ chuẩn hóa bị rủi ro sản phẩm cần sự cải tiến đổi mới Những rủi ro ảnh hƣởng đến sản phẩm thƣờng đƣợc lƣợng hóa qua các thông tin liên quan đến tiến đợ chi phí - Phân tích chu kỳ dự án - Căn cứ vào sơ đờ phân tách cơng việc, lịch trình thực hiện dự án 76 Kinh tế đầu tư - Phân tích chi phí đầu tƣ, nguồn vốn đầu tƣ - Căn cứ vào thiết bị, nguyên vật liệu cho dự án - Thông tin lịch sử dự án tƣơng tự về tình hình bán hàng, nhóm quản lý dự án Vì vậy, công tác lập thẩm định dự án cần đƣợc đầu tƣ và tiến hành một cách kỹ lƣỡng, ngƣời thực hiện công tác phải nghiên cứu rõ từng khía cạnh, vấn đề của dự án để sở đó xác định đƣợc những rủi ro có thể gặp phải của dự án đó Sau đã nhận diện đƣợc rủi ro, cần phải đánh giá mức độ của rủi ro đó trƣờng hợp xảy Có thể phân tích và đánh giá mức độ rủi ro bằng phƣơng pháp phân tích định tính và phân tích định lƣợng Các phƣơng pháp quản lý rủi ro dựa những phân tích cụ thể về những rủi ro đó, tùy theo loại rủi ro mà chủ đầu tƣ, nhà quản lý có thể sử dụng các phƣơng pháp sau: 2.5.1 Né tránh rủi ro Né tránh rủi ro loại bỏ khả bị thiệt hại, việc không chấp nhận dự án có độ rủi ro lớn Biện pháp này đƣợc áp dụng trƣờng hợp khả bị thiệt hại cao mức độ thiệt hại lớn Né tránh rủi ro có thể đƣợc thực hiện từ giai đoạn đầu của chu kỳ dự án Nếu rủi ro dự án cao loại bỏ từ đầu 2.5.2 Chấp nhận rủi ro Chấp nhận rủi ro là trƣờng hợp chủ đầu tƣ hoặc cán bợ dự án hồn tồn biết trƣớc về rủi ro những hậu quả của nó nhƣng sẵn sàng chấp nhận những rủi ro thiệt hại nếu xuất hiện Chấp nhận rủi ro áp dụng trƣờng hợp mức độ thiệt hại thấp khả bị thiệt hại không lớn Ngoài ra, cũng có những rủi ro mà đơn vị phải chấp nhận 77 Kinh tế đầu tư 2.5.3 Tự bảo hiểm Tự bảo hiểm là phƣơng pháp quản lý rủi ro mà đơn vị chấp nhận rủi ro tự nguyện kết hợp thành mợt nhóm gờm nhiều đơn vị có rủi ro tƣơng tự khác, đủ để dự đoán chính xác mức độ thiệt hại và đó, chuẩn bị trƣớc nguồn quỹ để bù đắp nếu xảy Giải pháp tự bảo hiểm có đặc điểm: - Là hình thức chấp nhận rủi ro - Thƣờng sự kết hợp giữa các đơn vị đầu tƣ cùng công ty bớ mẹ hoặc mợt ngành - Có chủn rủi ro tái phân phới chi phí thiệt hại - Có hoạt động dự đoán mức thiệt hại (giống hoạt động bảo hiểm) - Hệ thống tự bảo hiểm cũng phải đáp ứng mọi chi tiêu của hệ thống bảo hiểm Tự bảo hiểm có lợi thế nâng cao khả ngăn ngừa thiệt hại, thủ tục chi trả bảo hiểm nhanh gọn, đồng thời, nâng cao khả sinh lợi tạo điều kiện quay vòng vớn Tuy nhiên, biện pháp tự bảo hiểm cũng có nhƣợc điểm là đơn vị phải chi phí để vận hành chƣơng trình tự bảo hiểm; đơn vị phải mua cung cấp nợi bợ những dịch vụ có giá trị nhƣ những thiết bị ngăn ngừa thiệt hại ; khả bị thiệt hại xuất hiện đơn vị phải thuê ngƣời điều hành theo dõi chƣơng trình tự bảo hiểm Phƣơng pháp tự bảo hiểm cũng chứa đựng yếu tố rủi ro cờ bạc ở thực tế đơn vị chấp nhận rủi ro với hy vọng thiệt hại có thể không xảy một số năm 2.5.4 Ngăn ngừa thiệt hại Ngăn ngừa thiệt hại hoạt động nhằm làm giảm tính thƣờng xuyên của thiệt hại xuất hiện Để ngăn ngừa thiệt hại cần xác định ng̀n gớc thiệt hại Có 78 Kinh tế đầu tư hai nhóm nhân tớ chính đó là nhóm nhân tố môi trƣờng đầu tƣ và nhân tố về nội tại dự án Một số biện pháp ngăn ngừa nhƣ phát triển hệ thống an toàn, đào tạo lại lao động, thuê ngƣời bảo vệ 2.5.5 Giảm bớt thiệt hại Chƣơng trình giảm bớt thiệt hại việc chủ đầu tƣ, bộ quản lý dự án sử dụng biện pháp đo lƣờng, phân tích, đánh giá lại rủi ro một cách liên tục xây dựng kế hoạch để đới phó, làm giảm mức thiệt hại xảy không thể chuyển dịch thiệt hại việc áp dụng biện pháp khơng phù hợp 2.5.6 Chuyển dịch rủi ro Chuyển dịch rủi ro biện pháp, đó một bên liên kết với nhiều bên khác để chịu rủi ro Biện pháp chuyển dịch rủi ro giống phƣơng pháp bảo hiểm ở chỗ: độ bất định về thiệt hại đƣợc chuyển từ cá nhân sang nhóm nhƣng khác ở chỗ bảo hiểm không chỉ đơn thuần bao gồm chuyển dịch rủi ro mà giảm đƣợc rủi ro thơng qua dự đoán thiệt hại bằng ḷt sớ lớn trƣớc x́t hiện 2.5.7 Bảo hiểm Theo quan điểm của nhà quản lý bảo hiểm bảo hiểm sự chuyển dịch rủi ro theo hợp đồng Từ bên quan điểm xã hội, bảo hiểm không chỉ đơn thuần việc chuyển dịch rủi ro mà làm giảm rủi ro vì nhóm ngƣời có rủi ro tƣơng tự tự nguyện tham gia bảo hiểm đã cho phép dự đoán mức độ thiệt hại trƣớc xuất hiện Bảo hiểm công cụ quản lý rủi ro phù hợp khả thiệt hại thấp nhƣng mức thiệt hại có thể rất nghiêm trọng Chƣơng trình quản lý rủi ro cần đƣợc xem xét đánh giá lại thƣờng xun Vì mơi trƣờng kinh doanh và đầu tƣ thay đổi Mỗi sự thay đởi kinh doanh có thể nảy sinh khả thiệt hại mới Cần xác định lại thiệt hại, số lƣợng, nguyên 79 Kinh tế đầu tư nhân chuẩn bị các chƣơng trình quản lý rủi ro thích hợp Có nhiều chƣơng trình quản lý rủi ro nhƣng một nguyên tắc chung lợi ích chƣơng trình nào đó tạo nhỏ chi phí của nên thay thế bằng mợt chƣơng trình khác hợp lý Ngoài những biện pháp việc hạn chế nhân tớ khách quan ảnh hƣởng đến công tác quản lý rủi ro cũng là mợt vấn đề đáng quan tâm, đã từng có nhiều mơ hình, chƣơng trình quản lý rủi ro đƣợc xây dựng một cách công phu, nhƣng không khả thi đƣa vào áp dụng vì nó chƣa tính đến biến sớ vĩ mơ ảnh hƣởng đến q trình Thứ nhất, mơi trƣờng trị: Tính ởn định của mơi trƣờng trị ảnh hƣởng đến hiệu quả của công tác quản lý rủi ro của dự án Môi trƣờng trị ởn định sẽ tạo tiền đề giảm thiểu rủi ro hệ thống phát sinh trình thực hiện dự án, sẽ thúc đẩy nợi dung q trình quản lý diễn theo đúng mơ hình Vì vậy, giữ ởn định tình hình trị của mợt nƣớc sẽ tạo tiền đề cho hoạt động đầu tƣ phát triển hoạt động mà chịu ảnh hƣởng của rủi ro hơn, qua đó có thể tạo tâm lý an toàn cho các nhà đầu tƣ và ngoài nƣớc tiến hành thực hiện hoạt đợng đầu tƣ của Thứ hai, môi trƣờng pháp lý: Khi hệ thống pháp luật đƣợc thiết lập đầy đủ sẽ tạo môi trƣờng pháp lý hoàn thiện cho quá trình đầu tƣ phát triển Nếu hệ thống pháp luật chƣa đầy đủ sẽ tạo kẽ hở lớn cho dự án tiến hành thực hiện không theo mục đích chung của chủ đầu tƣ và xã hội nhƣ đầu tƣ một cách tràn lan Khi đó, công tác quản lý rủi ro sẽ không phát huy đƣợc thế mạnh, dự án sẽ khó có thể kiểm soát cũng nhƣ dự báo đầy đủ rủi ro tiềm ẩn Vì vậy, việc đầu tiên nên làm hệ thớng hố rà sốt lại tồn bợ các văn bản quy phạm pháp luật một cách rõ ràng minh bạch, tạo sự thơng thống cho hoạt đợng 80 Kinh tế đầu tư đầu tƣ, tránh những quy định khơng phù hợp với những thay đởi thời kì hợi nhập kinh tế q́c tế Việc hồn thiện hệ thớng pháp lý cũng tạo lòng tin cho các nhà đầu tƣ, tránh tâm lý không an tâm trƣớc một quyết định đầu tƣ đƣợc đƣa Thứ ba, môi trƣờng kinh tế: là một những nhân tố quan trọng nhất chi phối đến công tác quản lý rủi ro của dự án Nếu một nền kinh tế quá ƣu tiên cho tăng trƣởng sẽ dẫn đến tình trạng quy mơ đầu tƣ quá lớn, làm cho cơng tác nhận diện là đánh giá rủi ro bị lơ là các chủ đầu tƣ quan tâm đến lợi ích trƣớc mắt nhiều Đặc biệt, nếu phát triển nóng sẽ nảy sinh hệ lụy nhƣ lạm phát, bong bóng kinh tế gắn với từng mảng thị trƣờng, nếu công tác nhận diện dự báo không đƣợc tiến hành một cách kỹ lƣỡng sẽ mở đƣờng cho một loạt rủi ro phát sinh không thể kiểm sốt, nợi dung của cơng tác quản lý sẽ phát huy tác dụng Vì vậy, cần phát triển loại thị trƣờng một cách đồng bộ sở hồn thiện hệ thớng pháp ḷt áp dụng đối với dự án đầu tƣ, nền kinh tế phát triển ổn định sẽ hạn chế những yếu tố phát sinh, qua đó làm giảm độ rủi ro của dự án, công tác quản lý rủi ro từ đó sẽ tiến hành theo đúng các mô hình đã đƣợc xây dựng từ trƣớc đó 81 ... đầu tư NỘI DUNG Chƣơng 1: Đầu tƣ – Đầu tƣ phát triển, đặc điểm đầu tƣ phát triển quán triệt đặc điểm vào cơng tác quản lý đầu tƣ 1 .Đầu tƣ – Đầu tƣ phát triển 1.1 Đầu tư và phân loại đầu tư. .. lại 17 Kinh tế đầu tư rất quan trọng để nâng cao chất lƣợng cuộc sống mục tiêu phát triển, đó, cũng đƣợc xem là đầu tƣ phát triển 1.2.2 Đặc điểm đầu tư phát triển Hoạt động... Cần lựa chọn địa điểm đầu tư hợp lý Tư những dự báo,kế hoạch ở trên,công việc tiếp theo cần phải lựa chọn địa điểm hợp lý để xây dựng cho phù hợp với yếu tố tư nhiện,kinh

Ngày đăng: 09/12/2018, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan