Xác định thành phần vi sinh vật có trong đất trồng rau, phân lập, nhân nuôi và đánh giá hiệu quả của một số vi sinh vật có lợi trong việc hạn chế bệnh hại rau tại địa bàn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang

63 396 0
Xác định thành phần vi sinh vật có trong đất trồng rau, phân lập, nhân nuôi và đánh giá hiệu quả của một số vi sinh vật có lợi trong việc hạn chế bệnh hại rau tại địa bàn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rau là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi người. Giá trị của rau được thể hiện nhiều mặt trong cuộc sống trong đó rau sạch lại là vấn đề được nhiều người ưa chuộng. Chất lượng của sản phẩm rau phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có vi sinh vật có nguồn gốc từ đất trồng rau. Trong thực tế sản xuất xuất hiện tình trạng nhiều trường hợp rau mang yếu tố gây hại trong đó có thuốc bảo vệ thực vật, sinh vật gây bệnh... làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người cũng như uy tín của nông sản xuất khẩu Việt Nam ra thị trường quốc tế. Đất là môi trường trồng trọt chủ yếu trong sản xuất rau. Thành phần vi sinh vật trong đất không những ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm rau mà còn chi phối hiệu quả của quá trình sản xuất. Việc xác định thành phần vi sinh vật trong đất trồng rau, xác định các đối tượng có hại để khống chế, đồng thời phát hiện và đánh giá mức độ có lợi của các vi sinh vật đối kháng có thể sử dụng trong việc hạn chế bệnh hại là một phương hướng đang và sẽ ngày càng được chú ý. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Xác định thành phần vi sinh vật có trong đất trồng rau, phân lập, nhân nuôi và đánh giá hiệu quả của một số vi sinh vật có lợi trong việc hạn chế bệnh hại rau tại địa bàn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang”.

Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nông học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Bình Nhự Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu không nêu trên, xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan Nguyễn Thị Vân Anh Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nông học LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo - TS Nguyễn Bình Nhự định hướng nghiên cứu, động viên tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập nghiên cứu tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang, thầy cô giáo Trung tâm Công nghệ Sinh học - Khoa Nông học – Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang ln nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè tin tưởng, động viên, hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Bắc Giang, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nơng học MỤC LỤC Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nông học DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CFU : Colony Forming Unit CMC : Carboxyl Methyl Cellulose MT : Môi trường PDA : Patato Dextrose Agar TPA : Cao thịt – Pepton – Agar TSA : Tryptic Soy Agar TSB : Triptic Soy Broth VK : Vi khuẩn VSV : Vi sinh vật XK : Xạ khuẩn Φ : Đường kính Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nông học DANH MỤC BẢNG Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nơng học DANH MỤC HÌNH Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nơng học MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người Giá trị rau thể nhiều mặt sống đó rau lại vấn đề nhiều người ưa chuộng Chất lượng sản phẩm rau phụ thuộc vào nhiều yếu tố đó có vi sinh vật có nguồn gốc từ đất trồng rau Trong thực tế sản xuất xuất tình trạng nhiều trường hợp rau mang yếu tố gây hại đó có thuốc bảo vệ thực vật, sinh vật gây bệnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người uy tín nơng sản x́t Việt Nam thị trường quốc tế Đất môi trường trồng trọt chủ yếu sản xuất rau Thành phần vi sinh vật đất ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm rau mà chi phối hiệu trình sản xuất Việc xác định thành phần vi sinh vật đất trồng rau, xác định đối tượng có hại để khống chế, đồng thời phát đánh giá mức độ có lợi vi sinh vật đối kháng có thể sử dụng việc hạn chế bệnh hại phương hướng ngày ý Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài “Xác định thành phần vi sinh vật có đất trờng rau, phân lập, nhân ni và đánh giá hiệu quả của một số vi sinh vật có lợi việc hạn chế bệnh hại rau tại địa bàn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Xác định thành phần vi sinh vật gây bệnh vi sinh vật đối kháng đất trồng rau, ảnh hưởng chúng tới phát sinh phát triển bệnh hại - Phân lập, nhân nuôi sản xuất chế phẩm sinh học sử dụng phòng trừ loại bệnh có nguồn gốc đất nhằm giảm lượng thuốc BVTV sử dụng, đáp ứng yêu cầu xây dựng vùng trồng rau theo hướng an tồn Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nông học 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định thành phần VSV có đất trồng rau; - Phân lập nuôi cấy vi sinh vật có ích; - Bước đầu sản xuất chế phẩm vi sinh vật đối kháng sử dụng cho việc phòng trừ bệnh hại rau Nội dung nghiên cứu - Lấy mẫu đất phân tích xác định thành phần vi sinh vật đất trồng rau - Phân lập tạo chủng nuôi cấy vi sinh vật có ích - Bước đầu sản xuất chế phẩm vi sinh vật đối kháng Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp, bổ sung liệu vào kết nghiên cứu thành phần sinh vật đất số loại đất trồng rau 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định vi sinh vật gây hại vi sinh vật có lợi (vi sinh vật đối kháng) số loại đất trồng rau sở để khuyến cáo cho phòng trừ bệnh hại nhằm tăng suất chất lượng rau - Bước đầu tạo số chế phẩm sinh học cho việc phòng trừ bệnh hại rau, hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nông học CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Môi trường đất phân bố VSV đất 1.1.1 Môi trường đất Theo tác giả Lê Xuân Phương (2008), môi trường đất hệ sinh thái phức tạp hình thành qua nhiều q trình sinh học, vật lý hố học Nó bao gồm nhóm sinh vật sống đất, có quan hệ tương hỗ lẫn tác động môi trường sống, có trao đổi vật chất lượng Trong hệ sinh thái đất vi sinh vật đóng vai trò quan trọng, chúng chiếm đại đa số thành phần số lượng so với sinh vật khác Đất mơi trường thích hợp nhất vi sinh vật, nó nơi cư trú rộng rãi nhất vi sinh vật, thành phần số lượng so với mơi trường khác Sở dĩ đất nói chung đất trồng trọt nói riêng có khối lượng lớn chất hữu Đó nguồn thức ăn cho nhóm vi sinh vật dị dưỡng, ví dụ nhóm vi sinh vật hợp chất cácbon hữu cơ, nhóm vi sinh vật phân huỷ hợp chất Nitơ hữu Các chất vô có đất nguồn dinh dưỡng cho nhóm vi sinh vật tự dưỡng Đó nhóm phân huỷ chất vơ cơ, chuyển hố chất hợp chất S, P, Fe Mức độ thống khí đất điều kiện ảnh hưởng đến phân bố vi sinh vật Các nhóm háo khí phát triển nhiều nơi có nồng độ ơxy cao Những nơi yếm khí, hàm lượng oxy thấp thường phân bố nhiều loại vi sinh vật kị khí Độ ẩm nhiệt độ đất ảnh hưởng đến phát triển vi sinh vật đất Đất vùng nhiệt đới thường có độ ẩm 70 - 80% nhiệt độ 200C – 300C Đó nhiệt độ độ ẩm thích hợp với đa số vi sinh vật Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nông học 1.1.2 Sự phân bố vi sinh vật đất và mối quan hệ các nhóm vi sinh vật 1.1.2.1 Sự phân bố vi sinh vật đất Các nhóm vi sinh vật cư trú đất bao gồm: Vi khuẩn, Vi nấm, Xạ khuẩn, Virus, Tảo, Nguyên sinh động vật Trong đó vi khuẩn nhóm chiếm nhiều nhất số lượng Số lượng thành phần vi sinh vật đất thay đổi nhiều Thứ nhất số lượng thành phần vi sinh vật bề mặt đất rất bề mặt đất độ ẩm thích hợp cho vi sinh vật phát triển, thứ hai bề mặt đất bị mặt trời chiếu rọi nên vi sinh vật bị tiêu diệt Số lượng thành phần vi sinh vật đất thay đổi tùy chất đất, nơi đất nhiều chất hữu cơ, giàu chất mùn có độ ẩm thích hợp vi sinh vật phát triển mạnh Lợi dụng có mặt vi sinh vật đất mà người ta phân lập, tuyển chọn, đồng thời trì chuyển hố có lợi phục vụ cho sống (Lê Xuân Phương, 2008) Bảng 1.1 Lượng VSV đất xác định theo chiều sâu đất Chiều sâu đất (cm) Vi khuẩn Xạ khuẩn Nấm mốc Rong tảo 3-8 9.750.000 2.080.000 119.000 25.000 20 - 25 2.179.000 245.000 50.000 5.000 35 - 40 570.000 49.000 14.000 500 10 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nơng học Hình 3.10 Vi khuẩn Bacillus mơi trường lỏng nuôi lắc sau 24h (1) 48h (2) Sau 48 nuôi vi khuẩn Bacillus môi trường lỏng, lắc, áp dụng phương pháp pha loãng mẫu hệ thập phân, pha mẫu có nồng độ từ 10 -1 đến 10-7 Chọn dịch mẫu có nồng độ 10-5, 10-6, 10-7 để cấy xác định số lượng khuẩn lạc Dùng micropipet hút 50µl dịch vi khuẩn từ ống nghiệm nồng độ cho lên môi trường thạch đĩa TPA (mỗi nồng độ cấy đĩa), dùng que trang vô trùng trang đến khô mặt thạch, đặt đĩa vào tủ ấm 37 0C Kết nuôi cấy sau 24h thấy tất đĩa xuất khuẩn lạc mọc có hình trịn, màu sắc, kích thước nhỏ giống nhau, bề mặt nhẵn, màu trắng nhạt Tiếp tục nuôi đến 48h thấy số lượng khuẩn lạc không thay đổi khuẩn lạc phát triển lớn lên, có dạng hình trịn, màu trắng đục, đậm màu rìa, bề mặt thơ ráp, viền khuẩn lạc cưa Số lượng khuẩn lạc theo dõi thể bảng 3.4 hình 3.11: Bảng 3.4 Số lượng khuẩn lạc vi khuẩn Bacillus sau 48h ni cấy STT Nồng độ pha lỗng 10-5 10-6 10-7 Nồng độ 10-5 Mẫu theo dõi Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Nồng độ 10-6 Số lượng khuẩn lạc 24 19 10 13 Nồng độ 10-7 49 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nơng - Lâm Bắc Giang Khoa Nơng học Hình 3.11 Khuẩn lạc vi khuẩn Bacillus Kết cho thấy nồng độ pha lỗng giảm số lượng khuẩn lạc Các khuẩn lạc xuất tất đĩa loại nồng độ pha lỗng có hình dạng, màu sắc kích thước giống Điều đó chứng tỏ vi khuẩn Bacillus phân lập hoàn toàn chủng, có thể sử dụng nghiên cứu Sau xác định số khuẩn lạc ba loại nồng độ tiến hành dùng que cấy đầu tròn cấy chuyển sang đĩa petri, đĩa cấy chấm điểm để đo đường kính khuẩn lạc Theo dõi kết sau 12h, 18h, 24h 48h thu kết hình 3.12 bảng 3.5: Hình 3.12 Đường kính khuẩn lạc vi khuẩn Bacillus sau 24h 48h Bảng 3.5 Theo dõi đường kính khuẩn lạc vi khuẩn Bacillus qua mốc thời gian Thời gian Mẫu 12h Màu Φ sắc khuẩn khuẩn lạc lạc (cm) 0,4 Trắng nhạt 18h Φ khuẩn lạc (cm) 0,6 Màu sắc khuẩn lạc Trắng 24h Màu Φ sắc khuẩ khuẩn n lạc lạc (cm) 0,9 Trắng đục 48h Màu Φ sắc khuẩ khuẩn n lạc lạc (cm) 1,7 Trắng vàng 50 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang 0,35 0,3 0,4 0,35 Trắng nhạt Trắng nhạt Trắng nhạt Trắng nhạt Khoa Nông học 0,55 Trắng 0,8 0,5 Trắng 0,75 0,7 Trắng 1,0 0,6 Trắng 0,8 Trắng đục Trắng đục Trắng đục Trắng đục 1,5 1,5 1,7 1,6 Trắng vàng Trắng vàng Trắng vàng Trắng vàng 51 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nông học 3.4 Thử nghiệm khả khống chế Trichoderma với nấm bệnh thối hạch cải bắp khả phân giải cellulose vi khuẩn Bacillus 3.4.1 Kết quả thử nghiệm khả khống chế của Trichoderma với nấm bệnh thối hạch cải bắp Chuẩn bị giống nấm bệnh nấm đối kháng Nấm bệnh thối hạch cải bắp Trung tâm cơng nghệ sinh học cung cấp Hình 3.13 Nấm thối hạch cải bắp (A) nấm Trichoderma (B) Nấm bệnh sau nuôi môi trường lỏng lắc 48h, dùng micropipet hút 50µl dịch nấm bệnh cấy trang bề mặt thạch đĩa PDA Dùng que cấy đầu tròn đục cục thạch đĩa nấm Trichoderma cấy điểm lên bề mặt thạch đĩa trang nấm bệnh Kiểm tra kết sau 48h, 72h, 96h thể hình ảnh 3.14: 52 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nơng học Hình 3.14 Nấm Trichoderma đối kháng với nấm bệnh Ghi chú: a - Nấm Trichoderma đối kháng với nấm bệnh sau 48h b - Nấm Trichoderma đối kháng với nấm bệnh sau 72h c - Nấm Trichoderma đối kháng với nấm bệnh sau 96h Kết sau 48h thấy nấm bệnh phát triển mọc lan bề mặt đĩa thạch, nấm Trichoderma phát triển bình thường vùng xung quanh điểm cấy nấm Trichoderma có vòng sáng Tiếp tục theo dõi sau 96h thấy nấm Trichoderma hình thành bào tử lấn át nấm bệnh thối hạch cải bắp Điều đó chứng tỏ nấm Trichoderma có khả đối kháng tốt với nấm bệnh có thể ứng dụng hiệu nông nghiệp 3.4.2 Kết quả thử nghiệm khả phân giải cellulose của vi khuẩn Bacillus Sau chuẩn bị môi trường thạch đĩa CMC, tiến hành đục lỗ thạch đĩa Dùng dịch nuôi vi khuẩn Bacillus nhỏ lỗ 20µl, đĩa nhỏ lỗ, cịn lỗ không nhỏ dịch để làm đối chứng Mỗi lần kiểm tra 53 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nông học đĩa, trước kiểm tra dùng thuốc nhuộm Lugol nhuộm để quan sát vòng phân giải Sau 18h 24h ta kết bảng 3.6 hình 3.15: Bảng 3.6 Đường kính vịng phân giải cellulose vi khuẩn Bacillus (cm) Thời gian Mẫu 18h 24h 2.5 2.6 2.3 3.5 3.6 3.4 Hình 3.15 Khả phân giải cellulose vi khuẩn Bacillus Vậy chứng tỏ vi khuẩn Bacillus có khả phân giải tốt cellulose, giúp phân giải sản phẩm thừa đồng ruộng sau thu hoạch, điều đó đồng nghĩa với việc phá hủy nơi cư trú VSV gây bệnh tồn tàn dư nông nghiệp Đó đặc tính có lợi có thể ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp đặc biệt sản xuất rau 3.5 Kết bước đầu sản xuất chế phẩm Trichoderma Chuẩn bị 3kg thóc phơi khô, làm sạch, sau ngâm nước 10h cho vào bung đến nứt nanh khoảng 20 phút, để 4kg thóc bung, để nguội Cho thêm 1,5% bột nhẹ CaCO3 (60g bột/4kg thóc bung) trộn đều, đóng vào bịch ½ kg thóc bung hấp khử trùng 1210C 20 phút Chờ bịch thóc nguội hẳn tiến hành cấy dịch Trichoderma vào 54 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nông học Dùng micropipet hút dịch Trichoderma cấy vào bịch cách rút nút từ từ nhả dịch vào đậy nút lại, bịch hút khoảng 50ml, đánh dấu lên bịch cấy dịch Trichoderma nhân sinh khối lần có hệ sợi nấm màu xanh hay dịch Trichoderma nhân sinh khối lần có hệ sợi nấm màu trắng Hình 3.16 Dịch ni sử dụng để bước đầu sản xuất chế phẩm Trichoderma Ghi chú: a – Bình ni nhân sinh khối lần b – Bình ni nhân sinh khối lần Sau ngày nuôi cấy có khác rõ rệt bịch: Bịch thóc cấy dịch nhân sinh khối lần 1sau ngày nuôi cấy bào tử nấm mọc lan đầu bịch vùng xung quanh nút, bịch cấy dịch nhân sinh khối lần sau ngày bắt đầu xuất hệ sợi nút sau cấy ngày bịch cấy dịch nhân sinh khối lần bề mặt bịch thóc bào tử nấm ăn lan kín xung quanh bịch, ăn xuống đáy bịch, bịch khác cấy dịch nhân sinh khối lần sau ngày bào tử nấm phát triển xung quanh phần đầu bịch nấm 55 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nơng học Hình 3.17 Bịch thóc sau ngày cấy giống (A) (B) - Bịch thóc cấy dịch Trichoderma nhân sinh khối lần - Bịch thóc cấy dịch Trichoderma nhân sinh khối lần Vậy chứng tỏ dịch nấm Trichoderma nhân sinh khối lần có hệ sợi nấm màu xanh cấy sang môi trường khác có tốc độ sinh phát triển nhanh hơn, mạnh hơn, rút ngắn thời gian so với cấy dịch nhân sinh khối lần có hệ sợi nấm màu trắng Đồng thời chứng tỏ bước đầu sản xuất thành công chế phẩm Trichoderma để ứng dụng cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản x́t rau an tồn Tuy nhiên khơng đủ thời gian nên chưa thể thử nghiệm trồng, chế phẩm sử dụng cho nghiên cứu 56 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nông học KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực đề tài thu số kết sau: Xác định 13 chủng vi sinh vật đất trồng rau, đó có 6/13 chủng vi khuẩn chiếm 46,1%, 5/13 chủng nấm chiếm 38,5% 2/13 chủng xạ khuẩn chiếm 15,4% Phân lập nhân nuôi tạo sinh khối chủng vi sinh vật có lợi vi khuẩn Bacillus nấm Trichoderma Thử nghiệm khả khống chế nấm Trichoderma với nấm bệnh thối hạch cải bắp (Sclerotinia sclerotiorum): Sau 48h nấm bệnh phát triển mọc lan bề mặt đĩa thạch, nấm Trichoderma phát triển bình thường xung quanh vùng cấy nấm Trichoderma có vòng sáng Sau 96h nấm Trichoderma hình thành bào tử lấn át nấm bệnh thối hạch cải bắp Thử nghiệm khả phân giải cellulose vi khuẩn Bacillus: Sau 18h vi khuẩn Bacillus phân giải cellulose với đường kính vịng phân giải trung bình 2,46cm sau 24h đường kính vịng phân giải trung bình 3,5cm Bước đầu sản xuất chế phẩm Trichoderma để sử dụng cho nghiên cứu Đề nghị - Cần có thêm thời gian để tìm hiểu nghiên cứu chủng VSV cịn lại để biết đặc tính có lợi hay hại, khả khống chế, từ đó ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp; - Vi khuẩn Bacillus phân lập từ đất cần thử hoạt lực nhiều đối tượng để đánh giá thêm khả có lợi nó; - Cần có thêm thời gian để tiếp tục thử hoạt lực khả khống chế nấm đối kháng Trichoderma với bệnh hại rau khả phân giải sản phẩm thừa nông nghiệp vi khuẩn Bacillus thực tế sản xuất 57 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nông học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu Tiếng Việt Tô Minh Châu, Vương Thị Việt Hoa, Vũ Thị Lâm An, Lâm Thanh Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thúy Hương, (2000), Vi sinh vật học đại cương, Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Nguyễn Lân Dũng, Hoàng Đức Nhuận, (1976) Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập I, II, III Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Lân Dũng, (1983), Một số sản phẩm vi nấm NXB khoa học kỹ thuật Đinh Hồng Duyên cs (2017), “Tuyển chọn vi khuẩn có khả phân huỷ phế phụ phẩm sau thu hoạch vải”, Tap chí Khoa hoc TrườngĐại học Cần Thơ, tr 61-70) Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn, (2000), Vi nấm dùng công nghệ sinh học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Trang 148 – 153 Lê Thị Hiền cs (2014) “Phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn (streptomyces spp) đối kháng nấm bệnh cây” Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 5: 656-664 Trần Ngọc Hùng Nguyễn Thị Liên Thương (2015),Tạp chí Khoa học,Trường ĐH Cần Thơ, tr 86-92 Lý Kim Hữu, (2005), Khảo sát đặc điểm vi khuẩn Bacillus subtilis tìm hiểu điều kiện ni cấy thích hợp sản xuất thử nghiệm chế phẩm propiotic, Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi-Thú Y Trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Lê Đức Mạnh, Ngơ Tiến Hiển, Lê Đức Ngọc, (2003), Nghiên cứu thu nhận bảo quản Protease từ chế phẩm lên men bề mặt vi khuẩn Bacillus subtilis, Đề tài nghiên cứu khoa học 10.Nguyễn Huỳnh Nam, (2006), Phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis phân heo thử đối kháng với Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy 58 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nông học heo Luận văn tốt nghiệp Khoa công nghệ sinh học Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh 11 Lê Xn Phương, (2008), Giáo trình vi sinh vật học môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 12.Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thu Hoa, (2005), Nghiên cứu sử dụng bào tử Bacillus subtilis làm chế phẩm phòng điều trị nhiễm khuẩn đường Tai – Mũi – Họng Đề tài nghiên cứu Trường Đại Học Y dược TP HCM 13.Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toản, (2003), Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường NXB Nông Nghiệp 14.Võ Thị Thứ, (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả ứng dụng số chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus, Luận án Phó Tiến Sĩ Khoa Học Sinh Học 2.Tài liệu tiếng Anh 15.Bemtez, T., Rincon, A.M., Limon, M.C., Codon, A.C (2004), Biocontrol mechanisms of Trichoderma strains International Microbiology, 7: 249260 16.Chang, Y.C., Baker, R., Kleifeld, O and Chet, I, (1986), Increased growth of plants in the presence of the biological control agent Trichoderma harzianum, Plant Disease 70, pp.145-148 17.Dhanasekaran D., Thajuddin N., Panneerselvam A., (2012) Applications of Actinobacterial Fungicides in Agriculture and Medicine Fungicides for Plant and Animal Diseases, pp 1-27 18.Elad Y, Chet I, Henis Y, (1981) A selective medium for improving quantitative isolation of Trichoderma sppfrom soil Phytoparasitica 1981; 9(1): 59 –67 19.Elad, Y., Chet, I., Boyle, P and Henis, Y., (1983), Parasitism of Trichoderma spp.on Rhizoctonia solani and Sclerotium rolfsii-scanning electron icroscopy and fluorescence microscopy, Phytopathology 73, pp.85-88 59 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nông học 20.Hartmann, G.E., Howell, C.R., Viterbo, A., Chet, I and Lorito, M (2004), Trichoderma species-opportunistic, avirulent plant symbionts, Nature Reviews Microbiology 2, pp.43-56 21.J F Walter and A S Paau, (1996), Microbial inoculant production and formulation Soil microbial ecology: Applications in agriculture and environmental management edited by F Blaine Meting, Marcel Dekker 22.Qin Z., Peng V., Zhou X., Liang R., Zhou Q., Chen H., Hopwood DA., Keiser T., Deng Z., (1994) Development of a gene cloning system for Streptomyces hygroscopicus varying chengensis, a producer of three useful antifungal compounds by elimination of three barriers to DNA transfer J Bacteriol., 176: 2090-2095 23.Shimizu, M., Yazawa, S., Ushijima, Y., (2008) A promising strain of endophytic Streptomyces sp for biological control of cucumber anthraxcnose J Gen Plant Pathol 75:27 – 36 24.Wilson, D.B, (2011), Microbial diversity of cellulose hydrolysis Current opinion in microbiology 14, 259-263 25.World J Gastroenterol, (2013), Efficacy profiles for different concentrations of Lactobacillus acidophilus in experimental colitis, 19(32): 5347–5356 Published online 2013 Aug 60 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nơng học PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Phụ lục Cân mẫu pha loãng mẫu 61 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nơng học Phụ lục Hình thái tế bào vi sinh vật quan sát kính hiển vi VK Baccillus VK Thiobacillus VK Erwinia carotovora 62 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Nông học VK Beijerinskii VK Clostridium perfringens VK Azotobacte 63 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh CNSH-4A ... thành phần vi sinh vật có đất trờng rau, phân lập, nhân nuôi và đánh giá hiệu quả của một số vi sinh vật có lợi vi? ??c hạn chế bệnh hại rau tại địa bàn huyện Vi? ??t Yên tỉnh Bắc Giang? ??... địa bàn thơn Vàng xã Bích Sơn huyện Vi? ??t Yên tỉnh Bắc Giang; - Cải bắp thuộc địa bàn thôn Đồng Niên xã Tự Lạn huyện Vi? ??t Yên tỉnh Bắc Giang; - Khoai tây thuộc địa bàn thôn Xuân Lâm xã Tự Lạn huyện. .. Sự phân bố vi sinh vật đất và mối quan hệ các nhóm vi sinh vật 1.1.2.1 Sự phân bố vi sinh vật đất Các nhóm vi sinh vật cư trú đất bao gồm: Vi khuẩn, Vi nấm, Xạ khuẩn, Virus, Tảo, Nguyên sinh

Ngày đăng: 08/12/2018, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bắc Giang, ngày tháng năm 2018

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.2. Sự phân bố vi sinh vật trong đất và mối quan hệ giữa các nhóm vi sinh vật

    • 1.1.2.1. Sự phân bố của vi sinh vật trong đất

    • 1.1.2.2. Mối quan hệ giữa các nhóm vi sinh vật trong đất

    • 1.1.3.1. Quan hệ giữa đất và vi sinh vật đất

    • 1.1.3.2. Mối quan hệ giữa vi sinh vật và thực vật

    • * Tác dụng của nấm Trichoderma trong nông nghiệp

    • * Đặc điểm phân bố

    • * Đặc điểm hình thái

    • * Đặc điểm nuôi cấy

    • * Tính chất đối kháng của Bacillus với vi sinh vật gây bệnh cây

    • 1.4.3. Xạ khuẩn đối kháng nấm bệnh cây

      • 2.2.3.1. Phương pháp phân lập tạo chủng thuần

        • (1) Cách lấy giống, (2) Cách ria cấy, (3) Kết quả sau 18 - 24 giờ nuôi ở nhiệt độ 28-300C

        • 2.2.3.2. Phương pháp nhân nuôi tạo sinh khối

        • Hình 3.4. Bào tử nấm Trichoderma soi trên kính hiển vi

        • 1. Tô Minh Châu, Vương Thị Việt Hoa, Vũ Thị Lâm An, Lâm Thanh Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thúy Hương, (2000), Vi sinh vật học đại cương, Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM.

        • 2. Nguyễn Lân Dũng, Hoàng Đức Nhuận, (1976). Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập I, II, III. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật

        • 3. Nguyễn Lân Dũng, (1983), Một số sản phẩm của vi nấm. NXB khoa học và kỹ thuật.

        • 4. Đinh Hồng Duyên và cs (2017), “Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân huỷ phế phụ phẩm sau thu hoạch quả vải”, Tap chí Khoa hoc TrườngĐại học Cần Thơ, tr 61-70).

        • 5. Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn, (2000), Vi nấm dùng trong công nghệ sinh học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Trang 148 – 153.

        • 6. Lê Thị Hiền và cs (2014) “Phân lập và tuyển chọn các chủng xạ khuẩn (streptomyces spp) đối kháng nấm bệnh cây”. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 5: 656-664

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan