Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ở trường trung học phổ thông hoài đức b hà nội (chương trình chuẩn)

125 160 0
Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ở trường trung học phổ thông hoài đức b  hà nội (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ DUNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỒI ĐỨC B, HÀ NỘI (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2014 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ DUNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒI ĐỨC B, HÀ NỘI (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ QUANG HIỂN HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trƣờng Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội, Ban giám hiệu, Tổ Sử - Địa - Công dân, Trƣờng THPT Hoài Đức B, Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Qua đây, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.Vũ Quang Hiển, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời ln tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên tôi, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa học! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2014 Tác giả Tạ Thị Dung Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa TCHĐN : Tổ chức hoạt động nhóm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TẠI LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 1.1 Một số quan niệm tổ chức hoạt động nhóm 12 1.2 Đặc điểm, hình thức ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp tổ chức hoạt động nhóm lớp 17 1.2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động nhóm lớp 17 1.2.2 Các hình thức tổ chức hoạt động nhóm lớp theo bàn 18 1.2.3 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp tổ chức hoạt động nhóm lớp 22 1.3 Mục tiêu đặc trƣng việc dạy học lịch sử trƣờng Trung học phổ thông 27 1.3.1 Mục tiêu việc dạy học lịch sử 27 1.3.2 Đặc trƣng nhận thức lịch sử yêu cầu cần phát huy tính tích cực học sinh 29 1.4 Trực trạng việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử trƣờng Trung học phổ thơng Hồi Đức B 33 1.4.1 Đặc trƣng trƣờng THPT Hoài Đức B- Hà Nội 33 1.4.2 Thực trạng việc TCHĐN trƣờng THPT Hoài Đức B 35 1.4.3 Nguyên nhân thực trạng dạy học Lịch sử trƣờng Trung học phổ thơng Hồi Đức B, Hà Nội 41 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 1.4 Những kết luận rút từ thực tiễn tổ chức hoạt động nhóm trƣờng trung học phổ thơng Hồi Đức B, Hà Nội 43 Chƣơng 2: VẬN DỤNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TẠI LỚP ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒI ĐỨC B, HÀ NỘI(CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 46 2.1 Mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX (chƣơng trình chuẩn) 46 2.2 Một số dạng tổ chức hoạt động nhóm lớp áp dụng phù hợp với trƣờng Trung học phổ thơng Hồi Đức B, Hà Nội 55 2.2.1 Một số dạng TCHĐN phù hợp với Trƣờng THPT Hoài Đức B 55 2.2.2 Các dạng tập lịch sử sử dụng TCHĐN lớp 56 2.3 Quy trình tổ chức hoạt động nhóm lớp 58 2.4 Một số lƣu ý tổ chức hoạt động nhóm lớp 62 2.5 Thực nghiệm sƣ phạm 63 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 63 2.5.2 Đối tƣợng thực nghiệm 64 2.5.3 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 64 2.5.4 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 65 2.5.5 Khảo sát đầu vào phân tích hai nhóm thực nghiệm đối chứng 68 2.5.6 Tiến hành thực nghiệm 69 2.5.7 Xử lý kết thực nghiệm 70 2.6 Một số học kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhóm lớp theo bàn lớp 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra trƣớc TN 68 Bảng 2.2: Bảng phân phối tỉ lệ phần trăm kiểm tra đầu vào theo mức độ đáng giá 68 Bảng 2.3: Kết thực nghiệm (lần 1) 70 Bảng 2.4: Tổng hợp điểm kiểm tra sau thực nghiệm (lần 1) 70 Bảng 2.5: Phân phối mức độ kết thực nghiệm (lần 1) 70 Bảng 2.6: So sánh giá trị trung bình điểm số lớp ĐC với lớp TN (lần 1) 71 Bảng 2.7: Giá trị P phép kiểm chứng test 71 Bảng 2.8: Mức độ ảnh hƣởng tác động 72 Bảng 2.9: Kết thực nghiệm (lần 2) 73 Bảng 2.10: Tổng hợp điểm kiểm tra sau thực nghiệm (lần 2) 73 Bảng 2.11: Phân phối mức độ kết thực nghiệm (lần 2) 73 Bảng 2.12: So sánh giá trị trung bình điểm số lớp ĐC với lớp TN (lần 2) 74 Bảng 2.13: Giá trị P phép kiểm chứng test 74 Bảng 2.14: Mức độ ảnh hƣởng tác động 75 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1: Hiệu việc TCHĐN lớp 37 Biểu đồ 1.2: Đánh giá GV mức độ cần thiết TCHĐN lớp 37 Biểu đồ 1.3: Thái độ HS với môn Lịch sử Trƣờng THPT 39 Biểu đồ 1.4: Nhận thức HS vai trò mơn Lịch sử trƣờng THPT 39 Biểu đồ 1.5: Đánh giá HS tiết học có TCHĐN lớp 40 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỷ lệ phần trăm mức độ điểm số kiểm tra trƣớc TN 69 Biểu đồ 2.2: Tần suất kết thực nghiệm (lần 1) 71 Biểu đồ 2.3: Tần suất kết thực nghiệm (lần 2) 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bƣớc sang kỷ XXI, với phát triển xã hội bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ đặt yêu cầu cấp thiết nghiệp đào tạo phải đổi đồng mục tiêu, nội dung, phƣơng tiện, môi trƣờng phƣơng pháp giáo dục kiểm tra đánh giá Vấn đề đƣợc Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ hai, khóa VIII (1997) khẳng định phải “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ kiến thức chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Những quan điểm đƣợc thể chế hóa Luật giáo dục (2005): “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động,sáng taọ học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, kỹ làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Hiện Việt Nam, vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục sau năm 2015 nói chung cải cách bậc THPT nói riêng, năm gần trƣờng THPT có cố gắng việc đổi phƣơng pháp dạy học đạt đƣợc tiến việc phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên phƣơng pháp dạy học truyền thống đặc biệt phƣơng pháp thuyết trình chiếm vị trí chủ đạo phƣơng pháp dạy học trƣờng THPT Định hƣớng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng hình thành lực tƣ hành động, phát huy tính chủ động sáng tạo ngƣời học Đó xu quốc tế cải cách phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng phổ thông Có nhiều biện pháp để phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng Tục ngữ có câu: “Học thầy không tày học Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi bạn” Một phƣơng pháp đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động hợp tác theo nhóm Học nhóm khơng phải cách học Ở Việt Nam, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhiều trƣờng tổ chức trì việc học nhóm, nhƣng việc học nhóm nhà, tổ chức học nhóm lớp, học chƣa trở thành cách dạy học thƣờng xuyên, chƣa đƣa lại hiệu thực Từ thực tiễn dạy học trƣờng phổ thông, chúng tơi nhận thấy nhiều giáo viên có vận dụng phƣơng pháp TCHĐN lớp vào trình dạy học nhƣng chƣa nhận thức vai trò, vị trí hoạt động nhóm, khơng khắc phục đƣợc khó khăn việc tổ chức nhóm cho học sinh Đặc biệt tổ chức hoạt động nhóm nhƣ cho phù hợp với đặc trƣng mơn Lịch sử, đặc điểm, trình độ học sinh điều kiện trƣờng học Do chúng tơi nhận thấy, việc nghiên cứu q trình vận dụng hình thức hợp tác nhóm dạy học mơn Lịch sử không giúp hiểu biết cách vận dụng mà tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp trƣờng THPT Hoài Đức B giáo viên, sinh viên quan tâm đến việc vận dụng phƣơng pháp TCHĐN lớp Với lý nêu trên, chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động nhóm dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX trường Trung học phổ thơng Hồi Đức B, Hà Nội (chương trình chuẩn)” để thực luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nói chung, phƣơng pháp dạy học lịch sử nói riêng theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh vấn đề thu hút đƣợc nhiều quan tâm nghiên cứu, tham luận nhiều mức độ phƣơng diện khác 2.1 Những tài liệu nghiên cứu có đề cập phương pháp tổ chức hoạt động nhóm * Các tài liệu lý thuyết tổ chức dạy học theo nhóm Ở phƣơng Tây, Quanh-ly-liêng (142-118 TCN) nhà giáo dục Rôma đƣa ý kiến tiến nhƣ: “Phải làm cho trẻ vui mà học, phải phát triển tích 10 nhà Minh hộ, kháng chiến trƣớc diễn + Tốt Động: Đẩy nƣớc ta quốc gia độc lập, có chủ quyền quân giặc vào + Từ đấu tranh địa phƣơng phát triển thành bị động đấu tranh giải phóng dân tộc + Chiến thắng + Suốt từ đầu đến cuối khởi nghĩa tƣ tƣởng nhân nghĩa Chi lăng- Xƣơng đƣợc đề cao Giang, đập tan 10 - Để HS nhận thức rõ GV mở rộng để phân vạn quân cứu tích hai khái niệm khởi nghĩa kháng chiến, khởi nghĩa viện, khiến giặc dậy đấu tranh lật đổ giai cấp thống trị (trong nƣớc quẫn tháo hay nƣớc) chủ quyền, độc lập Kháng chạy nƣớc chiến : Là chiến đấu chống xâm lƣợc, bảo vệ tổ quốc, - Đặc điểm: đất nƣớc độc lập chủ quyền, tự chủ + Từ đấu tranh địa phƣơng phát triển thành đấu tranh giải phóng dân tộc + Có đại - GV tổng kết, đánh giá, nhận xét tiết học thu phiếu doanh, học tập cho điểm nhóm địa + Suốt từ đầu đến cuối khởi nghĩa tƣ tƣởng nhân nghĩa đƣợc đề cao Sơ kết học - Củng cố: GV kiểm tra hoạt động nhận thức HS với việc tổ chức cho em trả lời câu hỏi 111 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi - Phân tích khác hai kháng chiến chống Tống thời Lý chống Nguyên-Mông thời Trần GV hƣớng dẫn HS so sánh mặt: + Hoàn cảnh nổ kháng chiến + Thời gian + Lực lƣợng + Cách đánh giặc nhà Lý nhà Trần - Hướng dẫn học nhà: + Trả lời câu hỏi SGK tr 100; đọc SGK từ tr.101- tr.105 + Cả lớp : Tìm hiểu hệ tƣ tƣởng tôn giáo: Nho giáo, phật giáo (nguồn gốc, hệ tƣ tƣởng chính) + Nhóm 1: Tìm hiểu giáo dục + Nhóm 2: Tìm hiểu Văn học + Nhóm 3: Tìm hiểu nghệ thuật + Nhóm 4: Tìm hiểu khoa học- kĩ thuật Sau tiết dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm trắc nghiệm 10 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng với nội dung nhƣ sau: - Để kiểm tra 10 phút (phụ lục số 4) Giáo án thực nghiệm số Bài 20 ( tiết 26): Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ XXV I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Giúp HS hiểu: -Trong kỉ độc lập, trải qua nhiều biến động, nhân dân ta nỗ lực xây dựng cho văn hóa dân tộc, tiên tiến - Trải qua triều đại Đinh, Tiền Lê, lý, Trần, Hồ, Lê sơ kỉ XXV, cơng xây dựng văn hóa đƣợc tiến hành đặn, quán Đây giai đoạn hình thành văn hóa Đại Việt (còn gọi Văn hóa Thăng Long) 112 - Dƣới ảnh hƣởng sâu sắc ý thức làm chủ đất nƣớc kháng chiến chống ngoại xâm, văn hóa Thăng long phản ánh đậm đà tƣ tƣởng yêu nƣớc, tự hào độc lập dân tộc Về tư tưởng, tình cảm - Bồi dƣỡng niềm tự hào văn hóa đa dạng dân tộc - Bồi dƣỡng ý thức bảo vệ di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc - Giáo dục ý thức phát huy lực sáng tạo văn hóa Về kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát, tƣ kiến thức, phát nét đẹp văn hóa dân tộc liên hệ với thực tiễn II Thiết bị, tài liệu: - Tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc: Tháp Báo Thiên,Vạc Phổ Minh, tƣợng Phật… - Các thơ, phú nhà văn, nhà thơ lớn nhƣ: Nguyễn Trãi, lê Thánh Tơng… III Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra cũ Phân tích khác hai kháng chiến chống Tống thời Lý chống Nguyên – Mông thời Trần? Giới thiệu GV khái quát, nhận xét phần kiểm tra cũ, nêu nhiệm vụ nhận thức: Từ sau ngày giành đƣợc độc lập, nƣớc ta bƣớc vào thời đại phong kiến Tuy nhiên với niềm tự hào sâu sắc, ý thức cội nguồn tinh thần dân tộc, nhân dân ta từ giai cấp thống trị, nhân dân lao động, tầng lớp bị trị, cố gắng xây dựng phát triển văn hóa để từ tạo nên đƣợc văn hóa Đại Việt riêng biệt vừa có ngng gốc từ thời Văn lang- Âu Lạc, vừa phản ánh sâu sắc nét đẹp thời đại Cho đến kỉ XV, văn hóa dân tộc đƣợc xác lập phát triển, đƣợc giới sử học gọi chung Văn hóa Thăng Long Tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm lớp 113 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi - Các nhóm HS đƣợc xếp cố định theo bàn từ tiết học trƣớc (2 bàn làm nhóm, từ 4- học sinh) - GV đạo việc trình bày kiến thức mới, hƣớng dẫn HS thảo luận, phản hồi tổng kết… - Các hoạt động đƣợc tổng hợp nhƣ sau: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HS cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tƣ tƣởng, I Tƣ tƣởng, tôn giáo tôn giáo (Cá nhân/ lớp) - GV nêu câu hỏi định hƣớng: Nêu hiểu biết em khái niệm văn hóa? Lấy ví dụ? - HS trình bày theo cách hiểu cá nhân - Nho giáo : Đến kỉ XV hệ tƣ - GV nhận xét định hƣớng khái niệm: tƣởng giai cấp phong kiến chi phối hoạt động giáo dục thi + Văn hóa: truyền thống tốt cử đẹp vùng miền, dân tộc… - Phật giáo: Từ kỉ XI- XIV phật đƣợc ngƣời thừa nhận lƣu giáo phát triển mạnh truyền từ đời qua đời khác, bao - Đạo giáo, sớm hòa lẫn với tín gồm giá trị vật chất tinh thần ngƣỡng dân gian Trong giá trị đó, hệ tƣ tƣởng  Hệ tƣ tƣởng tôn giáo phát triển tôn giáo hệ tƣ tƣởng chính, chi phối ảnh hƣởng đến giá trị văn hóa lại nhƣ: giáo dục, văn học, khoa hoc, nghệ thuật - GV tiếp tục nêu câu hỏi: “ Trong kỉ X- XIV văn hóa Đại Việt chịu ảnh hƣởng hệ tƣ tƣởng văn hóa ? 114 đa dạng, phong phú - HS đọc SGK tr.101 để trả lời câu hỏi - GV nhận xét phần trả lời, cần làm rõ: đƣợc ý sau; + Do tác động tƣ tƣởng độc lập, kỉ X- XIV, Phật giáo giữ vị trí quan trọng gần nhƣ độc tôn giai cấp thống trị nhƣ nhân dân GV đọc số đoạn trích nhận xét ngƣời đƣơng thời để khẳng định vị trí nói Phật giáo + Tuy nhiên, với phát triển chế độ phong kiến phát triển giáo dục Nho học, kỉ XVThời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn Phật giáo, Đạo giáo bƣớc suy yếu vào quần chúng nhân dân - Để HS nhận thức đƣợc rõ nhà nƣớc độc tơn Nho giáo GV mở rộng thêm hệ tƣ tƣởng nho giáo tập trung hai thuyết : Tam cƣơng (Mối quan hệ vua- tôi, cha- con, vợ- chồng), ngũ thƣờng Hoạt động 2: Tìm hiểu giáo dục, 115 II Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi văn học, nghệ thuật, khoa học- kĩ thuật (hoạt động nhóm) - GV cho HS làm việc theo nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu giáo dục Đại Việt (X- XV)? + Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm thơ văn kỉ XI- XV? + Nhóm 3: Trình bày đặc trƣng nghệ thuật thời Lý, Trần, Lê sơ? + Nhóm 4: Lập bảng thống kê cá thành tựu khoa học – kĩ thuật kỉ XI- XV? Nhận xét thành tựu? - Các nhóm tìm hiểu vấn đề theo gợi ý nội dung đƣợc nêu phiếu học tập phần phục lục, kết hợp nội dung SGK để tìm ý trả lời Giáo dục - Từ thời nhà Lý, giáo dục đƣợc tơn - GV gọi đại diện nhóm HS phát vinh, quan tâm phát triển biểu, HS khác bổ sung + Năm 1070 Lý Thánh Tông cho Cuối GV chốt ý Khi hoàn lập Văn Miếu thiện phần GV bổ sung thêm + Năm 1075, mở khoa thi hệ thống kênh hình - Thời Lê sơ, quy chế thi cử rõ ràng + Về giáo dục: Sự kiện thành lập Văn + Năm 1484, nhà nƣớc định Miếu năm 1070 việc mở kì thi Nho dựng bia tiến sĩ học năm 1075 để xác định hình thành giáo dục Đại Việt Năm 1429, vua mở khoa thi Minh kinh kinh đô, cho phép ngƣời có học đƣợc dự thi Năm 1462, vua Lê 116 Thánh Tông đặt lệ “Bảo kết thi Hƣơng”quy định rõ thủ tục giấy tờ ngƣời thi tiếp đó, năm mở kì thi Hƣơng địa phƣơng, đỗ bậc cao năm sau lên thi Hội Trong thời gian thống trị Lê Thánh Tơng tổ chức 12 kì thi Hội, lấy đỗ 501 tiến sĩ, có trạng nguyên Đến kỉ XV giáo dục đƣợc hoàn thiện đạt đến đỉnh cao để: nâng cao dân trí đào tạo quan lại, đất nƣớc vƣơn lên tiên tiến Mục đích việc dựng văn bia để ghi danh ngƣời đỗ đạt, khuyến khích học tập đề cao ngƣời tài giỏi cho đất nƣớc (GV cho HS quan sát hình ảnh 38 SGK.102 giải thích ý nghĩa Nhà nƣớc cho dựng văn bia Tiến sĩ, hình ảnh Rùa đội bia) GV nói thêm đặc điểm giáo dục Nho học (chủ yếu phục vụ yêu Văn học cầu trị- xã hội, không quan tâm - Văn học lúc đầu mang tƣ tƣởng đến khoa học- kĩ thuật phát triển Phật giáo kinh tế đất nƣớc) Đây - Thời Trần, văn học dân tộc phát mặt hạn chế giáo dục giai đoạn triển XI- XV mà GV cần rõ để em - Thế kỉ XV, văn học chữ Hán chữ có cách đánh giá Nôm phát triển mạnh - Nội dung: 117 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi + Về văn học: + Thể niềm tự hào dân tộc Sự phát triển văn học, phụ thuộc + Tình yêu quê hƣơng, yêu nƣớc nhiều vào phát triển giáo dục Trải sâu sắc qua kỉ X- XV, văn học dân tộc + Ca ngợi đất nƣớc phát triển bƣớc hình thành phát triển, chủ yếu văn học chữ Hán, có văn học chữ Nơm nhiều thơ Nghệ thuật Nôm xuất sắc nhƣ: Nguyễn Trãi, Lê - Từ kỉ X- XIV,nghệ thuật Phật Thánh Tông Đây sản phẩm giáo đƣợc xây dựng khắp nơi tinh thần dân tộc (GV cho HS - Cuối kỉ XIV, nghệ thuật Nho quan sát chữ Nơm), giải thích giáo phát triển với nhiều phong cách đời, nội dung mang đậm tính dân tộc đặc sắc: Thành nhà Hồ, tháp tình cảm yêu nƣớc Chăm… - Nghệ thuật điêu khắc phát triển + Về nghệ thuật: mạnh: Rồng trơn cuộn đề, - Nghệ thuật kiến trúc, phát triển chủ cúc nhiều cánh… yếu giai đoạn Lý- Trần- Hồ theo - Nghệ thuật chèo tuồng, ca múa, lễ hƣớng Phật giáo hội phát triển - Do bị chiến tranh tàn phá nên  Nghệ thuật phát triển, đa dạng, cơng trình mang kiến trúc dân nhƣ cung điện, dinh nhƣ: An Nam tứ đại khí: tháp Báo Thiên, chng Quy Điền, vạc Phổ Minh tƣợng Phật chùa Quỳnh Lâm Tất khơng - Nghệ thuật điêu khắc mang nét độc đáo nhƣ rồng trơn cuộn đề, bong cúc có nhiều cánh, bệ chân cột hình hoa sen (GV cho HS 118 phong phú quan sát tƣ liệu)… - Các loại hình nghệ thuật dân gian nhƣ tuồng chèo, múa rối nƣớc , lễ hội phát triển (GV nêu đặc thù địa phƣơng Hoài Đức, nơi hội tụ nhiều nét văn hóa, di tích lịch sử đặc biệt Khoa học- kĩ thuật lễ hội truyền thống đƣợc lƣu Các lĩnh vực Thành tựu truyền làng yêu cầu HS kể -Sử học - Sử kí (Lê Văn số lễ hội) Hƣu), => Nhƣ vậy: Đời sống văn hóa Sơn thực lục, nhân dân thời Lý, Trần, Lê sơ Đại Việt sử kí phong phú, tinh tế, vui vẻ quan dân toàn thƣ vui chung… - Địa lý Lam - Dƣ dịa chí, Hồng Đức + Về khoa học- kĩ thuật: - Quân Nêu rõ nguyên nhân phát triển - Binh thƣ yếu khoa học- kĩ thuật: chủ yếu nhu cầu bảo vệ độc lập dân tộc, phát triển đồ lƣợc, - Toán học đất nƣớc mặt, cao nhận Thiên Nam dƣ hạ - Đại thành toán thức ngƣời pháp ( Lƣơng Nội dung chính: Thế Vinh), lập - Sự phát triển ngành khoa học xã hội nhƣ lịch sử, triết học, nghiên cứu văn học, địa lí thành - Quốc phòng - Một số cơng trình khoa học tự nhiên kĩ thuật nhƣ: toán học, dƣợc học, pháp toán ( Vũ Hữu) - Chế tạo súng quân thần cơ, đóng Nguyên nhân khoa học tự nhiên thuyền phát triển khoa học xã hội nội có lầu, Thành dung thi cử khơng có phần khoa học tự nhà Hồ 119 chiến Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi nhiên kĩ thuật, GV so sánh liên hệ với giáo dục ngày để HS hiểu rõ + GV nhận xét phần trình bày nhóm, cá nhân xuất sắc đánh giá cho điểm Sơ kết - Củng cố: GV kiểm tra hoạt động nhận thúc HS câu hỏi : Vì phật giáo phát triển thời Lý, Trần đến thời Lê lại không phát triển? - GV hƣớng dẫn HS lập bảng thống kê điền vào nội dung cần thiết vào bảng tóm lƣợc phát triển giáo dục qua thời kì Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ? - Dặn dò, tập nhà: + Đọc SGK từ tr 106 đến tr 110 + Tìm hiểu khái niệm: Nhà nƣớc, quyền + Trả lời câu hỏi tr 105 120 PHỤC LỤC Đề kiểm tra thực nghiệm (10 phút) Đề số 1: Em khoanh tròn chữ trước ý trả lời đúng: Câu 1: Từ sau chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng (938) đến kỉ XV, nhân dân Đại Việt trải qua kháng chiến chống giặc ngoại xâm? a b c d Câu 2: Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhân dân ta đƣợc tiến hành dƣới triều đại a Ngô b Đinh c Tiền Lê d Lý Câu 3: Trận chiến chiến lƣợc chống quân Tống diễn a Châu Khâm, Châu Liêm, Ung Châu (Quảng Đơng, Quảng Tây- Trung Quốc) b Phòng tuyến song Nhƣ Nguyệt (Sông cầu- Bắc Ninh) c Ải Chi Lăng (Lạng Sơn) d Thành Thăng Long Câu 4: Vị thống soái, thiên tài quân kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lƣợc là: a Trần Thủ Độ c Trần Quang Khải b Trần Hƣng Đạo d Trần Nhật Duật Câu 5: Lãnh tụ tối cao khởi nghĩa Lam Sơn là: a Trần Q Khống c Nguyễn Chích c Nguyễn Trãi d Lê Lợi Câu 6: Trận chiến chiến lƣợc, đánh bại ý chí xâm lƣợc quân Minh là: a Trận giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa b Trận Tốt Động – Chúc Động c Trận Đông Quan d Trận Chi Lăng – Xƣơng Giang Câu 7: Ý không phản ánh đặc điểm chung kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân ta từ kỉ X đến kỉ XV 121 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi a Chống lại xâm lƣợc triều đại phong kiến Trung Quốc b Kết thúc trận chiến lƣợc, đập tan ý đồ xâm lƣợc kẻ thù c Nhân đạo, hòa hiếu kẻ xâm lƣợc bại trận truyền thống bật d Đều kháng chiến để bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Câu 8: Thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên ba lần xâm lƣợc nƣớc ta vào năm là: a 1258, 1275, 1288 c 1258, 1285, 1288 b 1275, 1285, 1288 d 1258,1285, 1287 – 1288 Câu 9: Nguyên nhân khiến quân Tống xâm lƣợc Đại Việt lần thứ hai là: a Do khó khăn nƣớc, cộng với quấy nhiễu quân Liêu, Hạ biên giới phía Bắc b Do Đại Việt khơng chịu sang triều cống nhà Tống c Do Đại Việt ngày lớn mạnh uy hiếp tồn nhà Tống d Xâm lƣợc Đại Việt, tạo bàn đạp để thơn tính nƣớc khác phƣơng Nam Câu 10: Những chiến thắng tiêu biểu quân dân Đại Việt chống quân Mông – Nguyên kỉ XIII diễn a Tốt Động, Chúc Động, Chi Lăng, Đống Đa, Bạch Đằng b Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp, Bạch Đằng c Chi Lăng, Đống Đa, Bạch Đằng d Hàm Tử, Tây Kết, Chi Lăng, Chƣơng Dƣơng, Bạch Đằng - Hết - 122 Đề số 2: Em khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu 1: Hệ tƣ tƣởng thống xã hội phong kiến Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV a Phật giáo c Nho giáo b Đạo giáo d Thiên chúa giáo Câu 2: Tôn giáo sớm đƣợc truyền bá vào nƣớc ta ngày thấm sâu vào sống tinh thần nhân dân, đƣợc giai cấp thống trị tôn sung a Phật giáo c Hin – đu giáo b Nho giáo d Đạo giáo Câu 3: Nền giáo dục dân tộc bắt đầu đƣợc hình thành vào thời gian dƣới triều vua nào? a Năm 982, Lê Đại Hành c Năm 1070, Lý Thái Tổ b Năm 1015, Lý Thái Tổ d Năm 1230, Trần Thái Tông Câu 4: Nội dung giáo dục, thi cử nƣớc ta đƣơng thời a Phật học c Nho học b Thần học d Một số môn tự nhiên văn học, sử học Câu 5: Khoa thi nƣớc ta tổ chức dƣới triều đại a Tiền Lê b Lý c Trần d Hồ Câu 6: Nền giáo dục dân tộc đƣợc hình thành ngày phát triển góp phần to lớn việc a Nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài b Phát triển kinh tế dân tộc c Truyền bá văn hóa Việt bên d Mở mang bờ cõi, lãnh thổ Câu 7: Chữ Nôm xuất vào khoảng kỉ XI – XII, có ý nghĩa a Dân ta sáng tạo loại chữ viết b Góp phần truyền bá rộng rãi văn hóa cổ truyền dân tộc c Thể ý thức dân tộc, phát triển văn hóa, văn minh Đại Việt d Mở thời kì lịch sử văn hóa, giáo dục dân tộc 123 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Câu 8: “ An Nam tứ đại khí” là: a Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh, tƣợng Phật chùa Quỳnh Lâm b Văn Miếu – Quốc tử giám, Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, tƣợng Phật chùa Quỳnh Lam c Tháp Báo Thiên, tháp Bình Sơn, vạc Phổ Minh, trống đồng Đơng Sơn d Hồng thành Thăng Long, chùa Phật Tích, chùa Một Cột, Văn Miếu – Quốc Tử Giám Câu 9: Thành Tây Đô thành tựu kiến trúc thuộc triều đại thuộc tỉnh nào? a Tiền Lê – Ninh Bình c Trần - Nam Định b Lý – Bắc Ninh d Hồ - Thanh Hóa Câu 10: Nền văn hóa Đại Việt kỉ X- XV phát triển đạt trình độ cao, thƣờng đƣợc gọi là? a Văn hóa Đơng Đơ c Văn hóa sơng Hồng b Văn hóa Thăng Long d Văn hóa lúa nƣớc Hết - 124 PHỤC LỤC Đáp án Đáp án đề số Câu 10 Đáp án D C B B D D D D A B Đáp án đề số Câu 10 Đáp án C A C C B A C A D C 125 ... trạng tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm lớp dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng Hồi Đức B Từ đó, chúng tơi đề xuất tổ chức hoạt động nhóm lớp theo b n dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX. .. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ DUNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒI ĐỨC B, HÀ NỘI... lớp dạy học lịch sử trƣờng THPT Hoài Đức B, Hà Nội Chƣơng 2: Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động nhóm lớp để dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giứa kỷ XIX trƣờng THPT Hoài Đức B, Hà

Ngày đăng: 06/12/2018, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan