Vận dụng kí họa vào dạy học phân môn vẽ tranh trong chương trình mỹ thuật lớp 8 tại trường trung học cơ sở minh cường

141 282 0
Vận dụng kí họa vào dạy học phân môn vẽ tranh trong chương trình mỹ thuật lớp 8 tại trường trung học cơ sở minh cường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN HUYỀN TRANG VẬN DỤNG KÍ HỌA VÀO DẠY HỌC PHÂN MƠN VẼ TRANH TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỸ THUẬT LỚP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MINH CƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN HUYỀN TRANG VẬN DỤNG KÍ HỌA VÀO DẠY HỌC PHÂN MƠN VẼ TRANH TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỸ THUẬT LỚP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MINH CƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nghĩa Phương Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Nghĩa Phương Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 29 tháng 06 năm 2018 Tác giả Nguyễn Huyền Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD & ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo MT : Mỹ thuật NXB : Nxb PPCT : Phân phối chương trình SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học Cơ sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lý luận dạy học phân môn vẽ tranh chương trình Mỹ thuật lớp 11 1.1.1 Các khái niệm đề tài 11 1.1.2 Khái quát chương trình Mỹ thuật lớp 13 1.1.3 Khái quát phân môn vẽ tranh chương trình Mỹ thuật trường Trung học sở 18 1.1.4 Mục đích, yêu cầu phân môn vẽ tranh 21 1.1.5 Phương pháp dạy học Mỹ thuật phân môn vẽ tranh 21 1.2 Khái quát Kí họa 24 1.2.1 Đặc điểm kí họa 24 Khái quát ngắn gọn đặc điểm kí họa: 26 1.2.2 Phương tiện vẽ kí họa 27 1.2.3 Ngơn ngữ kí họa tranh 30 1.2.4 Vai trò kí họa 34 1.3 Thực trạng dạy phân môn vẽ tranh chương trình mỹ thuật lớp trường Trung học Cơ sở Minh Cường 35 1.3.1 Vài nét trường Trung học Cơ sở Minh Cường 35 1.3.2 Đặc điểm học sinh 36 1.3.3 Cơ sở vật chất 37 1.3.4 Thực trạng dạy học phân môn vẽ tranh 38 Tiểu kết 41 Chương 2: VẬN DỤNG KÝ HỌA VÀO DẠY HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANH TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỸ THUẬT LỚP 42 2.1 Sự cần thiết kí họa với phân môn vẽ tranh 42 2.2 Vận dụng kí họa vào giảng dạy phân mơn vẽ tranh 47 2.2.1 Đề xuất giải pháp 50 2.2.2 Các học ứng dụng 56 2.3.1 Thực nghiệm sư phạm 63 2.3.2 Đánh giá 78 Tiểu kết 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc dạy học môn mỹ thuật diện lâu chương trình phổ thơng sở nước ta Tuy nhiên thấy môn Mỹ thuật lớp bước vào loạt vẽ tranh theo đề tài tranh cổ động, minh họa truyện cổ tích, bố cục tranh gia đình hay đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam học sinh lúng túng, nhiều học sinh làm để vẽ hình theo ý Thời gian làm lớp không đủ cho học sinh vừa tư hình ảnh, vừa sáng tạo ý tưởng gắn liền nội dung học, vừa ghi lại, hầu hết đành lấy hình mẫu mạng từ sách báo để chép nộp cho có Cách làm chưa với mục đích giáo dục môn Mỹ thuật trường Trung học Cơ sở, chí làm hỏng khả sáng tạo học sinh Phân mơn vẽ tranh chương trình giáo dục mỹ thuật Trung học Cơ sở phân mơn có tính tổng hợp: vẽ theo mẫu, sử dụng màu sắc, xếp bố cục, khả quan sát, ghi nhớ Nhằm vẽ lại, sáng tạo hình ảnh phong cảnh, bố cục sinh hoạt hay nêu lên vấn đề sống Mục đích để phát triển khả sáng tạo học sinh, phân môn tạo nhiều hứng thú học tập cho học sinh Bước đầu tơi tìm hiểu kỹ tất vẽ tranh môn Mỹ thuật lớp THCS để xem xét mặt: hiệu quả, tạo dáng nhân vật, lựa chọn bối cảnh, cách thức bố cục, nguồn gốc hình tượng nhân vật, hiệu đường nét - hình mảng - đậm nhạt - màu sắc Cần xem xét thực tế giảng dạy môn mỹ thuật trường THCS - cụ thể trường THCS Minh Cường để tham khảo ý kiến thầy cô vần đề Được đồng ý thầy hiệu trưởng thầy cô giáo dạy môn mỹ thuật trường THCS Minh Cường, dự số tập vẽ học sinh lớp Đúng học sinh lúng túng phải tìm bối cảnh hình tượng nhân vật cho vẽ tranh theo đề tài Khơng học sinh có sẵn hình tượng thân tìm từ thực tế hay từ ý tưởng mà học sinh muốn, có ý tưởng khơng biết cách vẽ cho Vì em đành lấy hình từ mạng sách báo, chí lấy ngun bối cảnh - hình tượng, chí bố cục màu sắc… chép lại cho có Đây cách học đối phó đáng trách Tơi để ý có lần sách giáo khoa mỹ thuật phổ thơng in tranh học sinh mà hóa em chép lại tĩnh vật danh họa Matisse Pháp (về sau sách tái bỏ tranh này, có lẽ ban biên tập nhận sửa sai) Đấy ví dụ điển hình học sinh vẽ đẹp giống tranh mẫu Đơi giao nhà làm (thời gian lớp không đủ) lại xảy việc phụ huynh thương nên vẽ hộ Như vậy, để tình trạng tiếp diễn làm sai lệch mục đích giáo dục mỹ thuật cho học sinh cấp Trung học Cơ sở Vì lý kể trên, tơi thử tìm tòi, nghiên cứu cách thức dạy kí họa bản, từ trường quy qua thực tế bậc thầy kí họa Việt Nam hay giới để lựa chọn rút gọn cho thích hợp với học sinh Trung học Cơ sở Tôi muốn vận dụng kí họa vào việc xây dựng giảng cho học sinh, để em tự tin ghi chép từ thực tế nhằm lấy tư liệu cho thân để làm tranh theo ý cho phương pháp mỹ thuật, khỏi cách chép hình có hại Vì vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài "Vận dụng kí họa vào dạy học phân mơn vẽ tranh chương trình Mỹ thuật lớp trường Trung học Cơ sở Minh Cường" Tôi mong đề tài gợi mở số phương pháp xây dựng giảng cho đồng nghiệp, lên ý tưởng vẽ tranh phong phú đa dạng Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Kí họa đề cập nhiều ấn phẩm nghiên cứu mỹ thuật, tài liệu mang tính khái quát, cung cấp nhiều ví dụ cụ thể, đưa khái niệm mang tính lý thuyết Mary Suffudy (1988), Les secrets du croquis, Nxb Broquet, Incorporated Sách có 144 trang, nghiên cứu kí họa nói chung, dụng cụ kỹ thuật bản; nêu số đề tài; kí họa hình dáng theo mẫu, bố cục sắc độ; áp dụng từ kí họa đến vẽ tranh; sửa chữa hồn chỉnh tác phẩm Nội dung đưa nhiều chưa sâu Theo James Gurney Thomas Kiukade hai họa sĩ góp kiến thức xây dựng lên sách này, có bốn cách khác vẽ kí họa: 1- vẽ nguệch ngoạc, 2- vẽ chơi, 3- vẽ theo mẫu 4- kí họa sắc độ Sẽ học cách vẽ đường viền nào, hướng dẫn sử dụng bút than mực nâu, đen để tạo đường nét tinh tế thể người, sử dụng màu nước sắc độ thích hợp với kí họa thực chỗ; bên ngồi phòng vẽ Khơng giúp làm quen với dụng cụ chủ yếu cần để vẽ kí họa với kỹ thuật thể bản, mà hướng cho người đọc phong cách thẩm mỹ, cá tính người vẽ thơng qua tác phẩm Ocvirk, Stinson, Wigg, Bone, Cayton (1997, tái lần thứ 8), Art Rundamentals, Nxb McGraw-Hill (Bản tiếng Việt Lê Thành dịch (2006), Những tảng mỹ thuật, Nxb mỹ thuật - Cơng ty văn hóa Minh Trí, nhà sách Văn Lang) Sách gồm 10 chương, có nhiều lý thuyết minh họa cụ thể, trở thành tài liệu tham khảo đề tài nghiên cứu: Bố cục, đường nét, tính chất biểu cảm đường nét, sắc độ Cụ thể chương - Dẫn nhập, nói nhu cầu tìm kiếm nghệ thuật Một số định nghĩa đưa nhấn mạnh đến "vui thích" thành tố nghệ thuật, cố gắng nhằm định nghĩa nghệ thuật cho thấy khơng phải có cảm nghĩ giống nghệ thuật Ngày nay, số nghệ sĩ cho "cái đẹp" lạc hậu, tơi nghĩ khơng hẳn mà Bởi vì, "cái đẹp" ln số đông ưa chuộng, số khác thích lạ, độc đáo chưa hoàn hảo so với chuẩn mực chung lại đẹp theo cách riêng đẹp cách nhìn tơi Trong sách cung cấp nhiều kiến thức cần thiết, không nêu thành tố nghệ thuật: Đề tài, bố cục, nội dung mà nêu nguyên tắc thứ tự thuộc thị giác Và việc dậy môn Mỹ thuật bậc Trung học Cơ sở bước đầu để học sinh biết đánh giá nghệ thuật, biết thưởng thức đẹp đẹp hữu xung quanh chúng ta, Học sinh nắm lý thuyết để thực hành, từ hình thành lực thẩm mỹ thân 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Đã có nhiều nghiên cứu mảng kí họa nói chung, sách dạy học mỹ thuật số khóa luận đề cập liên quan đến đề tài Gia Bảo (2009), Mỹ thuật nâng cao: VẼ KÝ HỌA NÉT: Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội Sách gồm bốn chương, chương nghiên cứu phương pháp học tập tốc họa, lại nhiều lần vẽ, luyện vẽ nhiều để nâng cao trình độ, cần đối chiếu với tác phẩm ưu tú để so sánh, nâng cao nhận thức khả tư duy; luyện tốc họa từ chậm đến nhanh Chương 2: Hình thức luyện tập tốc họa Xuất phát từ kết cấu hình thể tốc họa lấy đường nét kết hợp với đường bề mặt Chương 3: Vận dụng đường; đường giao nhau, tương phản đường, tỉ lệ đường, kết cấu Chương 4: Các bước phương pháp để 121 + Trang trí lều trại + Trang trí đồ vật dạng hình vng, hình chữ nhật - Vẽ tranh: + Tranh phong cảnh + Tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam + Tranh đề tài gia đình + Tranh đề tài tự (Tự chọn) + Tranh đề tài lao động + Tranh đề tài ước mơ em + Minh họa truyện cổ tích - Thường thức mỹ thuật: + Mỹ thuật thời Lê: Sơ lược mỹ thuật thời Lê (Từ kỷ XV đến kỷ XVIII) Một số cơng trình tiêu biểu mỹ thuật thời Lê + Sơ lược mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 + Sơ lược mỹ thuật đại phương tây từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trường phái hội họa ấn tượng KHUNG CHƯƠNG TRÌNH CŨ HỌC KỲ I Tên học Tiết PPCT Tiết - Vẽ trang trí Trang trí quạt giấy Tiết - Thường thức mỹ thuật Sơ lược mỹ thuật thời Lê (Thế kỷ 15 đến kỷ 18) Tiết - Thường thức mỹ thuật Một số cơng trình tiêu biểu mỹ thuật thời lê Tiết - Vẽ trang trí Tạo dáng trang trí chậu cảnh 122 Tiết - Vẽ trang trí Trình bày hiệu Tiết - Vẽ theo mẫu Lọ (Tiết 1) Vẽ tĩnh vật màu Tiết - Vẽ theo mẫu Lọ (Tiết 1) Vẽ tĩnh vật màu Tiết - Vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (Tiết 1) Tiết - Vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (Tiết 2) Kiểm tra tiết Tiết 10 - Thường thức mỹ thuật Sơ lược mỹ thuật Việt Nam giai đoạn từ 1945 - 1975 Tiết 11 - Thường thức mỹ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Tiết 12 - Vẽ trang trí Trình bày bìa sách (Tiết 1) Tiết 13 - Vẽ trang trí Trình bày bìa sách (Tiết 2) Tiết 14 - Vẽ tranh Đề tài gia đình (Tiết 1) Tiết 15 - Vẽ tranh Đề tài gia đình (Tiết 2) Tiết 16 - Vẽ trang trí Tạo dáng trang trí mặt nạ (Tiết 1) Tiết 17 - Vẽ trang trí Tạo dáng trang trí mặt nạ (Tiết 1) Kiểm tra học kỳ I Tiết 18 - Vẽ tranh Đề tài ước mơ em (Tiết 1) HỌC KỲ II Tiết 19 - Vẽ tranh Đề tài ước mơ em (Tiết 2) Tiết 20 - Vẽ theo mẫu Vẽ chân dung (Tiết 1) Tiết 21 - Vẽ theo mẫu Vẽ chân dung (Tiết 2) Tiết 22 - Thường thức mỹ thuật Sơ lược mỹ thuật đại phương tây cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20 Tiết 23 - Thường thức mỹ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trường phái hội họa ấn tượng 123 Tiết 24 - Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động (Tiết 1) Tiết 25 - Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động (Tiết 2) Tiết 26 - Vẽ trang trí Trang trí lều trại (Kiểm tra tiết) Tiết 27 - Vẽ theo mẫu Giới thiệu tỉ lệ thể người tập vẽ dáng người Giới thiệu tỉ lệ thể người tập vẽ Tiết 28 - Vẽ theo mẫu dáng người Tiết 29 - Vẽ tranh Minh họa truyện cổ tích (Tiết 1) Tiết 30 - Vẽ tranh Minh họa truyện cổ tích (Tiết 2) Tiết 31 - Vẽ theo mẫu Xé dán tính vật lọ hoa vả (Tiết 1) Tiết 32 - Vẽ theo mẫu Xé dán tính vật lọ hoa vả (Tiết 1) Tiết 33 - Vẽ tranh Đề tài tự chọn (Tiết 1) Tiết 34 - Vẽ tranh Đề tài tự chọn (Tiết 2) Kiểm tra học kỳ II Tiết 35 Trưng bày kết học tập ĐỀ XUẤT MỚI Đề xuất thay đổi nội dung học (2 tiết) vẽ tranh theo đề tài ngày nhà giáo Việt Nam, tách tiết học kí họa tiết lại học theo khung chương trình có học kỳ I HỌC KỲ I Tên học Tiết PPCT Tiết - Vẽ trang trí Trang trí quạt giấy Tiết - Thường thức mỹ thuật Sơ lược mỹ thuật thời Lê (Thế kỷ 15 đến kỷ 18) Tiết - Thường thức mỹ thuật Một số công trình tiêu biểu mỹ thuật thời lê 124 Tiết - Vẽ trang trí Tạo dáng trang trí chậu cảnh Tiết - Vẽ trang trí Trình bày hiệu Tiết - Vẽ theo mẫu Lọ (Tiết 1) Vẽ tĩnh vật màu Tiết - Vẽ theo mẫu Lọ (Tiết 1) Vẽ tĩnh vật màu Tiết - Vẽ tranh Kí họa Tiết - Vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (Tiết 2) Kiểm tra tiết 125 PHỤ LỤC BÀI TẬP THỰC NGHIỆM 5.1 Bài Kí họa Một số kí họa học sinh lớp 8B 126 5.2 Bài Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam Bài vẽ học sinh theo giáo án cũ Bài vẽ học sinh theo giáo án mới, sau học kí họa 127 5.3 Bài 3: Vẽ tranh đề tài gia đình Bài vẽ học sinh theo giáo án cũ Bài vẽ học sinh theo giáo án 128 5.4 Bài 4: Vẽ tranh đề tài Ước mơ em Bài vẽ học sinh theo giáo án cũ Bài vẽ học sinh theo giáo án 129 5.5 Bài 5: Vẽ minh họa truyện cổ tích Bài vẽ học sinh theo giáo án cũ Bài vẽ học sinh theo giáo án 130 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA 6.1 CÂU HỎI KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN BỘ MÔN Trong q trình dạy học mơn mỹ thuật, anh (chị) trọng truyền đạt cho học sinh hình thành lực nhất?  Hình thành cho học sinh lực quan sát, phân tích, đánh giá đẹp  Hình thành cho học sinh lực bố cục, vẽ hình, vẽ màu  Hình thành cho học sinh phong cách sáng tạo  Hình thành cho học sinh lực thẩm mỹ Anh/chị có thường xuyên tổ chức cho học sinh tham gia thảo luận để xây dựng nội dung học không?  Chưa  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Anh/chị có thường xuyên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi lồng ghép với nội dung liên quan đến học?  Chưa  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Anh/chị có thường xuyên giao tập nhà có nội dung liên quan đến cho học sinh chuẩn bị sau kết thúc học?  Chưa  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Anh/chị thường đưa yêu cầu học sinh phải chuẩn bị trước bước vào gì?  Đọc sách giáo khoa 131  Tìm tài liệu liên quan đến (sách, báo )  Chuẩn bị trước phác thảo  Xem clip liên quan đến nội dung học  Xâm nhập thực tế Hà Nội, ngày tháng năm 2018 6.2 PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên: Lớp: Trong tất môn học chương trình giáo dục THCS, em thích học mơn nhất? Toán  Ngữ văn  Lịch sử Vật lý  Địa lý  Ngoại ngữ  Hóa học  Mỹ thuật  Tin học  Âm nhạc  Công nghệ  Giáo dục cơng dân   Em có khiếu mỹ thuật hay khơng? Có  Bình thường  Khơng  Trong chương trình giáo dục mơn Mỹ thuật, em thích học phân mơn nhất? Phân môn vẽ tranh  Phân môn thường thức mỹ thuật  Phân mơn vẽ trang trí  Phân môn vẽ theo mẫu  Khi thực tập vẽ tranh, em thường chọn phương án đây? Dựa vào mục tiêu học -> vẽ tranh  Dựa vào mục tiêu học -> xem tranh mẫu -> vẽ tranh  132  Xem tranh mẫu -> vẽ tranh Dựa vào mục tiêu học -> nghiên cứu thực tế -> xem tranh mẫu -> vẽ  tranh Nghiên cứu thực tế -> xem tranh mẫu -> dựa vào mục tiêu học -> vẽ  tranh Cảm nhận em vẽ học vẽ tranh đề tài? Thích thú  Bình thường  Dễ vẽ  Khó vẽ  Theo em, có nên vận dụng ký họa làm tài liệu xây dựng vẽ tranh? Rất cần thiết  Ít cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Em có nguyện vọng học vẽ ký họa thực tế ngồi trời hay khơng? Có  Khơng  Em thấy giáo viên chuẩn bị giáo án đồ dùng dạy học có hữu ích cho học hay chưa? Hữu ích, cần thiết  Chưa sát nội dung học  Tính logic, nội dung giảng trọng tâm, ứng dụng ký họa vào vẽ phù hợp có tạo cho em hứng thú học tập? Có  133 Khơng/  10 Ngơn ngữ biểu đạt giáo viên giảng dạy phân mơn vẽ tranh hiểu, xúc tích hay khơng? Có  Khơng  11 Cách trình bày bảng giáo viên có sẽ, khoa học khơng? Có  Không  12 Cách đặt câu hỏi, cách hướng dẫn em thảo luận, quan sát, nhận xét thực hành giáo viên có lơi tạo hứng thú học tập cho em hay khơng? Có  Khơng  Hà Nội, ngày tháng năm 2018 134 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH KÝ HỌA CỦA HỌC SINH Kí họa HS Nguyễn Tuấn Anh 135 Kí họa HS Đinh Nguyễn Xuân Hoa Phạm Văn Quý Kí họa HS Phạm Minh Hải ... hai chương cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng dạy học phân môn vẽ tranh chương trình lớp trường Trung học Cơ sở Minh Cường Chương 2: Áp dụng kí họa vào dạy phân mơn vẽ chương trình lớp. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN HUYỀN TRANG VẬN DỤNG KÍ HỌA VÀO DẠY HỌC PHÂN MƠN VẼ TRANH TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỸ THUẬT LỚP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MINH CƯỜNG LUẬN... thiết tư liệu kí họa phân mơn vẽ tranh chương trình mỹ thuật Trung học Cơ sở Nghiên cứu thực trạng dạy học mơn mỹ thuật nói chung phân mơn vẽ tranh nói riêng trường Trung học Cơ sở Minh Cường Từ đó,

Ngày đăng: 06/12/2018, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan