Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

84 146 2
Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hà Nội

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHU CHẾ XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHU CHẾ XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH CHÚC HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu thực Các tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xác, sử dụng tư liệu có trích dẫn đầy đủ quy định khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Đỗ Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến quý thầy cô giáo Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Những kiến thức nhận từ giảng dạy tâm huyết thầy cô qua môn học hành trang, phương pháp nghiên cứu khoa học sở lý luận quan trọng để thực luận văn Thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đình Chúc, người tận tình góp ý, hướng dẫn khoa học cho học viên thực hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình lãnh đạo quan, đơn vị công tác, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ động viên tơi suốt q trình học tập Mặc dù cố gắng, nỗ lực để thực đề tài này, nhiên tránh thiếu sót, chưa đề cập hết vấn đề nghiên cứu Kính mong thầy cô giáo Hội đồng Khoa học bạn góp ý để luận văn thêm hồn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Đỗ Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận khu công nghiệp, khu chế xuất 1.2 Cơ sở thực tiễn số địa phương nước 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 Tình hình phát triển KCN, KCX địa bàn TP Hà Nội: 27 2.2 Đóng góp KCN địa bàn thành phố Hà Nội 32 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 34 2.4.Bộ máy quản lý Nhà nước KCN địa bàn TP Hà Nội 43 2.5 Những kết đạt quản lý nhà nước KCN điaị bàn TP Hà Nội 54 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Bối cảnh Quốc tế nước tác động đến quản lý Nhà nước KCN địa bàn TP Hà Nội 60 3.2 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 60 3.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 62 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác kinh tế Á-Âu BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CLKCN Cụm liên kết cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa CP Chính phủ DN Doanh nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục thống kế KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất GTGT Giá trị gia tăng DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Bảng 2.1 Số liệu lao động diện tích quy hoạch KCN 29 Bảng 2.2 Số liệu thu hút đầu tư nước vào KCN địa bàn Hà Nội 31 Bảng 2.3 Số liệu lao động KCN Hà Nội giai đoạn 2008– 2015 32 Bảng 2.4 Doanh thu nộp ngân sách KCN Hà Nội 2008-2015 33 Bảng 2.5 Danh mục ngành nghề theo chiến lược phát triển TP Hà Nội 35 Bảng 2.6 Vốn đăng ký điều chỉnh KCN Hà Nội 49 Bảng 2.7 Tình hình sử dụng đất KCN Hà Nội tính đến 31/12/2015 51 Bảng 2.8 Tình hình sử dụng vốn đầu tư xây dựng hạ tầng KCN Hà Nội lũy 31/12/2015 52 Hình 2.1 Mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước KCN, KCX Việt Nam 42 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức Ban quản lý KCN Chế xuất Hà Nội 47 Hình 2.3 Cơ cấu FDI KCN Hà Nội theo dự án 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh nghiệm phát triển nhiều nước thực tiễn phát triển Việt Nam cho thấy, tổ chức sản xuất công nghiệp tập trung khu công nghiệp (KCN) thực hiệu quả, đóng góp quan trọng khơng riêng cho phát triển ngành công nghiệp mà tạo cực tăng trưởng thay đổi mơi trường xã hội địa phương tồn kinh tế Việc phát triển KCN giải pháp nước phát triển nhằm vượt qua khó khăn sở hạ tầng chung đất nước, tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển lực sản xuất Chính việc đổi quản lý không ngừng nâng cao hiệu hoạt động KCN vấn đề cấp bách Đồng thời đảm bảo vai trò đóng góp KCN vào cơng phát triển kinh tế đất nước phát triển bền vững mặt kinh tế, mơi trường, xã hội Việc hình thành phát triển KCN góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta, đóng góp quan trọng việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tạo điều kiện để tiếp thu cơng nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lao động phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tăng trưởng cơng nghiệp góp phần phát triển kinh tế - xã hội nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Sau 20 năm xây dựng phát triển, KCN Hà Nội chứng tỏ vai trò đóng góp quan trọng việc đạt thành tựu kinh tế Thủ đô Hà Nội Theo Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030 định hướng đến năm năm 2050, thành phố Hà Nội có 33 KCN, khu cơng nghệ cao Tính đến 31/12/2015 có 17 KCN tập trung địa bàn Hà Nội Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập phê duyệt danh mục quy hoạch với tổng diện tích gần 3.500 (quy mơ bình qn 206ha/KCN) 01 khu cơng nghệ cao Hịa Lạc với diện tích 1.586 Bộ Khoa học Cơng nghệ quản lý Các KCN có đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội Thủ đơ, nhiên đóng góp chưa tương xứng với mục tiêu đề Nguyên nhân vấn đề trình quản lý nhà nước KCN địa bàn Hà Nội bộc lộ khơng bất cập lý luận đến thực tiễn như: Quy hoạch phát triển KCN chưa thực gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, vùng lãnh thổ; Công tác kiểm tra xử lý vi phạm cải cách thủ tục hành chưa triệt để; Trong trình phát triển KCN, việc phát điều chỉnh sách liên quan đến quản lý phát triển chưa kịp thời Thực tế đặt vấn đề phải có biện pháp kịp thời công tác quản lý nhà nước KCN, khắc phục khó khăn, vướng mắc, nâng cao hiệu hoạt động KCN Xuất phát từ nhận thức ý nghĩa vấn đề trên, qua khảo sát tìm hiểu học viên lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước khu công nghiệp khu chế xuất địa bàn thành phố Hà Nội” làm chủ đề cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luận văn có mục tiêu góp phần nghiên cứu đề giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước khu công nghiệp khu chế xuất địa bàn thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý, phát triển KCN để thu hút quản lý hoạt động nhà đầu tư chủ yếu lĩnh vực sản xuất công nghiệp xem xu vận động mang tính quy luật phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế đôi với công tác BVMT nhiều nước giới Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước nghiên cứu lý luận quản lý nhà nước khu công nghiệp: Michael Porter [29] đặc biệt nhấn mạnh đến KCN Theo ông KCN tập trung địa lý doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ, người hưởng dịch vụ, ngành công nghiệp tổ chức liên quan lĩnh vực cụ thể có cạnh tranh có hợp tác Các KCN tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành cụm cơng nghiệp; Trong doanh nghiệp có liên kết sản xuất, kinh doanh chặt chẽ Sự liên kết doanh nghiệp cho phép giảm chi phí sản xuất, tạo lợi so sánh sản xuất, tương tác sản sinh ý tưởng đổi sáng tạo Cùng với phát triển KCN, quan niệm lý thuyết quản lý phát triển KCN đưa ra: Roberts Elsevier[31] đưa quan niệm quản lý nhà nước KCN theo hướng phát triển KCN sinh thái với tiêu chí cụ thể minh chứng điều kiện Australia; Susan M.Walcott xem xét vai trò KCN Trung Quốc việc thu hút công nghệ sản xuất hàng hóa có chất lượng đưa thị trường nước quốc tế Tác phẩm đưa lập luận dựa lý thuyết liên kết KCN bối cảnh nước với khác biệt địa phương khác Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều nghiên cứu có đánh giá sâu sắc nêu bật đặc trưng, tồn công tác quản lý nhà nước KCN, doanh nghiệp KCN sách thực trạng công tác quản lý nhà nước KCN phân tích tác động chế, sách quản lý nhà nước KCN nước đến phát triển KCN Khuất Thị Hồng Nhung (2013) luận giải sở lý luận vai trò QLNN trình hình thành phát triển KCN Việt Nam nói chung Việt Nam nói riêng Lê Thị Thu Hương (2015) nghiên cứu, đưa số giải pháp hồn thiện hệ thống chế, sách phát triển ... KCX địa bàn TP Hà Nội: 27 2.2 Đóng góp KCN địa bàn thành phố Hà Nội 32 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 34 2.4.Bộ máy quản lý Nhà. .. Cơ sở lý luận khu công nghiệp, khu chế xuất 1.2 Cơ sở thực tiễn số địa phương nước 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27... ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Bối cảnh Quốc tế nước tác động đến quản lý Nhà nước KCN địa bàn TP Hà Nội 60 3.2 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn

Ngày đăng: 06/12/2018, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan