Giải quyết tranh chấp về thương mại của quyền sở hữu trí tuệ tại tổ chức thương mại thế giới và những vấn đề đặt ra đối với việt nam

154 273 1
Giải quyết tranh chấp về thương mại của quyền sở hữu trí tuệ tại tổ chức thương mại thế giới và những vấn đề đặt ra đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam, vấn đề giải quyết tranh chấp tại WTO thu hút khá nhiều sự quan tâm của giới nghiên cứu. Các tác phẩm phần lớn tập trung vào phân tích cơ chế, thực trạng giải quyết tranh chấp nói chung và nêu lên các vấn đề đối với một quốc gia ĐPT như Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế NGUYỄN NGUYÊN CÁT ANH Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 Họ tên học viên: Nguyễn Nguyên Cát Anh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tiến Hoàng Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Nguyên Cát Anh, học viên lớp cao học khóa 22, chuyên ngành Kinh tế quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Giải tranh chấp thương mại quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức thương mại giới vấn đề đặt Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tôi, thực hướng dẫn TS Nguyễn Tiến Hoàng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tác giả Nguyễn Nguyên Cát Anh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ST T Từ viết tắt Nội dung ĐPT SHCN SHTT Đang phát triển Sở hữu cơng nghiệp Sở hữu trí tuệ Tiếng Anh ST T Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACWL Advisory Centre on WTO Law DSB Dispute Settlement Body DSU Dispute Settlement Understanding EC EU GATS GATT MFN NT Trung tâm tư vấn pháp luật WTO Cơ quan giải tranh chấp WTO Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp WTO Ủy ban Châu Âu Liên minh Châu Âu Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại Nguyên tắc Tối huệ quốc Nguyên tắc Đối xử quốc gia 10 S&D 11 TRIPS 12 UAE 13 VCCI 14 WIPO 15 WTO European Commission European Union General Agreement on Trade in Service General Agreement on Tarriffs and Trade Most Favoured Nation National Treatment Special and Differential Treatment Agreement on Trade Related Aspects of Intellectual Property Rights United Arab Emirates Vietnam Chamber of Commerce and Industry World Intellectual Property Organization World Trade Organization Đối xử đặc biệt khác biệt Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT Các tiểu vương quốc Ả Rập thống Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Danh mục bảng ST T 10 Tên bảng Bảng 1.1: Tình hình giải tranh chấp thương mại quyền SHTT WTO Hoa Kỳ giai đoạn 01/1995 – 08/2017 Bảng 1.2: Tình hình giải tranh chấp thương mại quyền SHTT WTO Ấn Độ giai đoạn 01/1995 – 08/2017 Bảng 1.3: Tình hình giải tranh chấp thương mại quyền SHTT WTO Trung Quốc giai đoạn 01/1995 – 08/2017 Bảng 2.1: Tranh chấp thương mại quyền SHTT WTO theo quốc gia giai đoạn 01/1995 – 08/2017 Bảng 2.2: Tình hình giải tranh chấp WTO liên quan đến quyền SHTT giai đoạn 01/1995 – 08/2017 Bảng 2.3: Tỷ lệ % số tranh chấp có kết luận vi phạm quy định WTO Bảng 2.4: Vai trò tham gia nước tranh chấp thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO giai đoạn 01/1995 – 08/2017 Bảng 2.5: Tham gia tranh chấp hai thành viên Bảng 3.1: Thực trạng giải tranh chấp quyền SHTT quan chuyên trách giai đoạn 2012 – 2015 Bảng 3.2: Thống kê số liệu xử lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp năm gần Trang 28 29 30 34 36 37 40 43 69 74 Danh mục biểu đồ ST T Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1: Số lượng vụ tranh chấp thương mại quyền sở hữu trí tuệ giải WTO giai đoạn 01/1995 – 08/2017 Biểu đồ 2.2: Các nội dung tranh chấp thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO giai đoạn 01/1995 – 08/2017 Trang 33 38 Biểu đồ 2.3: Thành phần tham gia tranh chấp thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO giai đoạn 01/1995 – 08/2017 Biểu đồ 2.4: Vai trò nước tham gia tranh chấp với tư cách Nguyên đơn giai đoạn 01/1995 – 08/2017 Biểu đồ 2.5: Vai trò nước tham gia tranh chấp với tư cách Bị đơn giai đoạn 01/1995 – 08/2017 Biểu đồ 2.6: Thời gian giải tranh chấp liên quan đến thương mại quyền SHTT WTO Biểu đồ 3.1: Số lượng sáng chế cấp giai đoạn 2007 – 2016 41 42 42 44 73 Danh mục hình vẽ ST T Tên hình vẽ Hình 1.1: Quy trình thủ tục giải tranh chấp WTO Trang 14 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Được thành lập ngày 01/01/1995, Tổ chức thương mại giới (WTO) minh chứng cho thành công rực rỡ trình phát triển thương mại pháp lý giới với hệ thống đồ sộ hiệp định, thoả thuận điều chỉnh quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên Xu phát triển kinh tế giới dựa tri thức xu tất yếu khách quan xã hội loài người Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nhanh chóng nay, quốc gia nhanh vào kinh tế tri thức, quốc gia có lợi mặt Chính từ thành lập, WTO trọng điều chỉnh lĩnh vực thương mại quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nhằm góp phần phát triển kinh tế tri thức tồn giới Thơng qua Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT (TRIPS), WTO khẳng định tầm quan trọng việc bảo hộ SHTT hoạt động thương mại mà vấn đề ngày nhận nhiều quan tâm quốc gia giới Tuy nhiên, tranh chấp liên quan đến quyền SHTT theo mà phát sinh trở nên phổ biến Là thành viên WTO, Việt Nam khơng đứng ngồi xu hướng Kể từ gia nhập WTO vào ngày 11/01/2007 đến nay, Việt Nam tham gia vụ tranh chấp với tư cách nguyên đơn 27 vụ với tư cách bên thứ ba tất thuộc lĩnh vực thương mại hàng hóa Như vậy, Việt Nam chưa tham gia vào tranh chấp liên quan đến quyền SHTT Tuy nhiên, mà tranh chấp lĩnh vực có xu hướng gia tăng nước phát triển (ĐPT) khả Việt Nam tham gia tranh chấp tương lai hồn tồn Trên thực tế, Việt Nam quốc gia chưa đề cao vai trò quyền SHTT với hội nhập sâu rộng tích cực Việt Nam cần phải trọng nhiều đến vấn đề Thiết nghĩ, việc nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp thương mại quyền SHTT Việt Nam giai đoạn không cấp bách quan trọng bước chuẩn bị cho Việt Nam hội nhập thành công tương lai Bởi đợi đến có tranh chấp nghiên 10 cứu, tìm hiểu cách giải quyền lợi ích khơng bảo đảm tổn thất lớn Nhận thấy việc nghiên cứu vấn đề nêu cần thiết có ý nghĩa Việt Nam, tác giả chọn đề tài “Giải tranh chấp thương mại quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức thương mại giới vấn đề đặt 2.1 Việt Nam” để thực nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới Các tranh chấp Tổ chức thương mại giới nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu giới tầm ảnh hưởng to lớn WTO kinh tế quốc gia So với thương mại hàng hóa hay dịch vụ, vấn đề quyền SHTT xuất muộn có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Về chế giải tranh chấp WTO lĩnh vực thương mại quyền SHTT, báo khoa học “Intellectual Property Rights and Dispute Settlement in the World Trade Organization” (Tạp chí luật kinh tế quốc tế - Journal of International Economics Law, ấn phẩm đại học Cambridge năm 2004) tác giả Wilfred J Ethier, giáo sư kinh tế đại học Pennsylvania đưa số điểm liên quan đến thương mại quyền SHTT trình giải tranh chấp WTO Về việc phân tích thực trạng giải tranh chấp, gần có sách chuyên khảo giáo sư Matthew Kennedy, Đại học Kinh tế quốc tế Bắc Kinh, với tựa đề “WTO Dispute Settlement and the TRIPS Agreement”, xuất tháng năm 2016 Cuốn sách đưa phân tích chi tiết phê bình thực tiễn giải tranh chấp WTO liên quan đến Hiệp định TRIPS nhằm kiểm tra cách thức mà tổ chức thương mại giải xảy tranh chấp quyền SHTT quốc gia trọng phân tích tiêu chuẩn tối thiểu để bảo vệ quyền cá nhân Bên cạnh đó, ơng tập trung so sánh cách thức giải tranh chấp SHTT trước sau WTO thành lập Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn, sách cung cấp tổng quan vấn đề phát sinh theo DSU, TRIPS, GATT 1994 hiệp định khác WTO SHTT bao gồm giải thích tranh chấp, biện pháp khắc phục, kể việc trả đũa 140 với việc đăng ký quyền SHTT chưa thấu hiểu nội dung thấy hết lợi ích việc đăng ký mà lo sợ tốn chi phí Trong đó, vi phạm SHTT, đặc biệt hàng giả, hàng nhái doanh nghiệp Việt Nam quan niệm thiển cận ích kỷ lợi nhuận phổ biến Do vậy, theo tơi, quan nhà nước, hiệp hội ngành hàng phải làm cách để hỗ trợ doanh nghiệp doanh nghiệp phải nhận thức đầy đủ đăng ký quyền SHTT để quyền bảo hộ, tránh bị vi phạm 141 PHỤ LỤC 05 NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 02 PHỎNG VẤN THẨM PHÁN NGUYỄN CÔNG PHÚ – PHĨ CHÁNH TỊA KINH TẾ - TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Câu hỏi số Câu hỏi: Trước tiên, xin thẩm phán nhận xét khái quát tình hình giải tranh chấp thương mại quyền Sở hữu trí tuệ (SHTT) Việt Nam thời gian gần đây? Trả lời: Thứ nhất, tình hình tranh chấp - Về số lượng: có xu hướng tăng lên - Về tính chất: gay gắt, phức tạp - Về đối tượng tranh chấp + Nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, đặc biệt tên thương mại đối tượng tranh chấp phổ biến + Chỉ dẫn địa lý, bố trí mạch tích hợp, bán dẫn (thiết kế bố trí), sáng chế có số lượng tranh chấp + Quyền tác giả có số lượng tranh chấp tăng lên tranh chấp dân nhiều tranh chấp thương mại Thứ hai, vấn đề luật sư: Trước bên thuê luật sư bên thuê luật sư Bên cạnh đó, tổ chức luật sư chuyên SHTT thành lập để tham gia bảo vệ quyền lợi đương Câu hỏi số Câu hỏi: Thẩm phán đánh quan tâm Nhà nước, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp Việt Nam quyền SHTT thương mại? Trả lời: Thứ nhất, phía Nhà nước Những năm gần Nhà nước ta quan tâm nhiều đến quyền SHTT có dự định sửa đổi Luật SHTT năm 2005 (Sửa đổi, bổ sung năm 2009) xây dựng Luật SHTT Nhà nước tạo điều kiện, cử thẩm phán, cán quan có liên quan tham dự khóa tập huấn, Hội thảo SHTT nước nước ngồi Khơng thế, Nhà nước quan tâm nghiên cứu biện pháp 142 thực thi quyền SHTT thông qua việc thành lập Viện khoa học SHTT (thuộc Cục SHTT) Thứ hai, phía hiệp hội ngành hàng Vai trò Hiệp Hội ngành hàng Việt Nam nói chung lĩnh vực SHTT nói riêng việc bảo vệ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp mờ nhạt hiệu Thứ ba, phía doanh nghiệp Qua vụ kiện đưa tòa án, thấy doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu quan tâm đến việc bảo vệ quyền SHTT việc đăng ký quyền tác giả, quyền Sở hữu công nghiệp,… để bảo vệ quyền lợi ích đáng Ngồi ra, doanh nghiệp sử dụng biện pháp để kịp thời xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT Câu hỏi số Câu hỏi: Thẩm phán có dự báo tranh chấp liên quan đến quyền SHTT Việt Nam tương lai? Trả lời: Tranh chấp vi phạm quyền SHTT Việt Nam tăng lên số lượng năm tới, tính chất ngày gay gắt, phức tạp có tranh chấp liên quan tới doanh nghiệp nước tranh chấp với bên doanh nghiệp nước Câu hỏi số Câu hỏi: Thẩm phán đánh Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) lực bảo đảm thực thi pháp luật SHTT quan có thẩm quyền? Trả lời: Nhìn chung, luật Việt Nam tiến bộ, tiếp cận luật SHTT nước phát triển Điều ước quốc tế SHTT mà Việt Nam thành viên chưa thành viên Tuy nhiên số hạn chế thủ tục đăng ký, dễ xảy khiếu nại; quy định việc xác định mức bồi thường thiệt hại, chi phí luật sư chung chung, gây khó khăn cho tòa án giải tranh chấp Thủ tục kiện tòa 143 tương đối phức tạp, tốn thời gian mà mức bồi thường thiệt hại nhiều không thỏa đáng Năng lực thực thi pháp luật SHTT nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, cụ thể sau: - Thứ nhất, giám định viên SHTT Việt Nam thiếu số lượng yếu chun mơn Ngồi Viện khoa học SHTT, khơng có tổ chức chun mơn chun giám định SHTT, lực lượng giám định hạn viên chế số lượng tranh chấp SHTT dễ dẫn đến yêu cầu giám định - Thứ hai, nước ta chưa có tòa án đội ngũ thẩm phán chuyên trách SHTT Ở Việt Nam, việc thành lập tòa chuyên trách SHTT nên nghiên cứu, đặc biệt thời gian tới tranh chấp lĩnh vực phát sinh nhiều Tòa SHTT nên thành lập một vài thành phố trung tâm nhằm chun mơn hóa đội ngũ thẩm phán giải tranh chấp SHTT - Thứ ba, quan tâm Nhà nước chưa đầy đủ thỏa đáng Hiện tượng xâm phạm SHTT tràn lan (đặc biệt chép lậu tác phẩm) quan Nhà nước chưa mạnh tay xử lý Cán thực thi chưa xem trọng quyền SHTT, ý thức người dân kém, thích xài sản phẩm giá rẻ mà không quan tâm sản phẩm có xâm phạm quyền SHTT hay khơng Thậm chí người chủ sở hữu quyền chưa liệt bảo vệ quyền lợi ngại thời gian nghĩ hiệu không cao 144 PHỤ LỤC 06 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CÁC CHUYÊN GIA Phụ lục bao gồm 02 văn đính kèm luận văn sau trang với nội dung sau: Biên vấn chuyên gia – TS Phạm Văn Chắt Biên vấn chuyên gia – Thẩm phán Nguyễn Công Phú ... Tổng quan giải tranh chấp thương mại quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức thương mại giới Chương 2: Tình hình giải tranh chấp thương mại quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức thương mại giới Chương 3: Những vấn. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM. .. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1.1 Khái quát chế giải tranh chấp WTO 1.1.1 Khái niệm Tổ chức thương mại giới (WTO)

Ngày đăng: 05/12/2018, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái quát về cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Các cơ quan tham gia giải quyết tranh chấp của WTO

    • 1.1.3. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp tại WTO

    • 1.1.4. Quy trình, thủ tục

    • 1.1.5. Đánh giá cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

  • 1.2. Khái quát về quyền sở hữu trí tuệ

    • 1.2.1. Khái niệm

    • 1.2.2. Phân loại

    • 1.2.3. Khái quát về Hiệp định TRIPS

  • 1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia về giải quyết tranh chấp về thương mại của quyền SHTT tại WTO

    • 1.3.1. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ

    • 1.3.2. Kinh nghiệm của Ấn Độ

    • 1.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc

    • 1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  • 2.1. Tình hình giải quyết tranh chấp về thương mại của quyền SHTT tại WTO giai đoạn 01/1995 – 08/2017

    • 2.1.1. Về số lượng các vụ tranh chấp

    • 2.1.2. Về nội dung các vụ tranh chấp

    • 2.1.3. Về vai trò của các bên

    • 2.1.4. Về thi hành phán quyết và khuyến nghị của DSB

  • 2.2. Phân tích một số vụ tranh chấp điển hình trong lĩnh vực thương mại của quyền SHTT tại WTO

    • 2.2.1. Vụ Hoa Kỳ kiện Ấn Độ về bằng sáng chế bảo hộ dược phẩm và hóa chất nông nghiệp (WT/DS50)

    • 2.2.2. Vụ Cộng đồng châu Âu kiện Hoa Kỳ về vi phạm bản quyền (WT/DS160)

    • 2.2.3. Vụ Hoa Kỳ kiện Trung Quốc về các biện pháp bảo hộ và thực thi quyền SHTT (WT/DS362)

  • 2.3. Nhận xét chung về tình hình giải quyết tranh chấp về thương mại của quyền SHTT tại WTO

    • 2.3.1. Số lượng vụ tranh chấp về thương mại của quyền SHTT tại WTO chiếm tỷ lệ thấp và chỉ xoay quanh một số nội dung chính

    • 2.3.2. Các tranh chấp về thương mại của quyền SHTT luôn có sự tham gia của thành viên phát triển và có xu hướng giảm dần

    • 2.3.3. Các thành viên đang phát triển ngày càng tham gia tranh chấp tích cực và chủ động hơn

    • 2.3.4. Các bên tranh chấp tương đối nghiêm túc tuân thủ phán quyết và khuyến nghị của DSB

    • 2.3.5. Các thành viên có xu hướng tìm kiếm giải pháp đồng thuận

  • 3.1. Dự báo xu hướng giải quyết tranh chấp về thương mại của quyền SHTT tại WTO và khả năng tham gia của Việt Nam

    • 3.1.1. Dự báo về xu hướng giải quyết tranh chấp về thương mại của quyền SHTT tại WTO

    • 3.1.2. Dự báo về sự tham gia của Việt Nam vào các tranh chấp về thương mại của quyền SHTT tại WTO

  • 3.2. Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

    • 3.2.1. Đối với cơ quan Nhà nước

    • 3.2.2. Đối với hiệp hội ngành hàng

    • 3.2.3. Đối với doanh nghiệp

  • 3.3. Các giải pháp cần thực hiện

    • 3.3.1. Đối với cơ quan Nhà nước

    • 3.3.2. Đối với hiệp hội ngành hàng

    • 3.3.3. Đối với doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan