CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học dân CA QUAN họ bắc NINH tại các TRƯỜNG THCS

63 233 0
CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học dân CA QUAN họ bắc NINH tại các TRƯỜNG THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học dân CA QUAN họ bắc NINH tại các TRƯỜNG THCS CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học dân CA QUAN họ bắc NINH tại các TRƯỜNG THCS CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học dân CA QUAN họ bắc NINH tại các TRƯỜNG THCS

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS - Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến dạy học hát dân ca quản lý hoạt động dạy học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh - Các nghiên cứu dạy học hát dân ca Nghiên cứu dạy học âm nhạc nói chung, dạy học hát trường phổ thơng nói riêng vấn đề quan tâm nhiều nước có giáo dục phát triển giới Dạy học âm nhạc nói chung dạy học hát nói riêng ln coi nội dung quan góp phần giáo dục người cách tồn diện hầu hết quốc gia Thông qua dạy học hát, đặc biệt dạy học hát dân ca giúp hệ trẻ hình thành phát triển niềm tự hào, tự tôn dân tộc Ở Anh, từ kỷ 16 dạy học âm nhạc trường phổ thông đặc biệt coi trọng coi điều kiện phát triển giáo dục toàn diện Dạy học âm nhạc coi phần giảng dạy nhà trường, đặc biệt coi trọng dạy học âm nhạc dân gian nhấn mạnh giá trị âm nhạc dân gian gắn liền với giá trị đạo đức thông qua giảng dạy nhà trường [1] Nhóm tác giả Yarmakeev I, Pimenova T, Abdrafikova A, Syunina A, Nga với nghiên cứu “Folk songs magic in teaching speech and grammar patterns in EFL class” , nghiên cứu này, nhóm tác khẳng định “các hát dân ca có ý nghĩa kích thích khuyến khích học sinh học nhiều hơn” [31] yêu tố góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, giáo dục toàn diện cho học sinh Ở Mỹ, việc dạy hát dân ca trường phổ thông đặc biệt coi trọng, theo Folklore and Folk Songs—Some Suggestions for Teachers giảng dạy lịch sử văn hóa thơng qua hát dân ca [29]; hướng nghiên cứu có đề tài “Teaching American History with Favorite Folk Songs” - Dạy lịch sử Hoa Kỳ với hát dân ca yêu thích [28] giúp trẻ hết nối người với lịch sử dân tộc Ngoài ra, số nước Anh, Canada, Nhật Bản, Trung Quốc đặc biệt quan tâm đến dạy học hát dân ca trưởng phổ thông Tất học sinh từ Tiểu học đến THPT biết hát dân ca điệu múa dân gian để từ hiểu giá trị truyền thống dân tộc thuộc vùng lãnh thổ sinh sống Ở Việt Nam, dạy học hát dân ca quan tâm đưa vào chương trình dạy học trường phổ thơng Cũng nước có giáo dục phát triển, chương trình giáo dục âm nhạc Việt nam ln xác định việc đưa dân ca vào chương trình giáo dục âm nhạc việc làm cần thiết góp phần bào tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Chủ Tịch Hồ Chí Minh dặn “Người địa phương trước hết phải biết hát dân ca địa phương mình, điều thuận lợi người địa phương khác” [1] Biết hát dân ca địa phương thể lòng yêu quê hương, yêu đất nước, tinh thần tự tôn dân tộc người dân Việt Nam Từ năm 2004, GS.Trần Văn Khê cộng lần thử 12 mơ hình giảng dạy âm nhạc truyền thống Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP Hồ Chí Minh GS.Trần Văn Khê trực tiếp đứng lớp Nhiều địa phương thời gian qua chủ động đưa di sản vào trường học Mỗi tỉnh cách thức đưa di sản đến gần với cộng đồng Tỉnh Bắc Ninh, Nghệ An có phong trào đưa dân ca vào trường học, Phú Thọ có phong trào đưa hát Xoan vào trường học, Lạng Sơn đưa đàn Tính, hát Then dạy học sinh phổ thơng… Cho đến nay, Việt Nam có tổng cộng chín di sản văn hóa phi vật thể UNESCO cơng nhận là: Nhã nhạc cung đình Huế, Khơng gian Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Ca trù, Quan họ, Hội Gióng đền Sóc đền Phù Đổng, Hát xoan, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Đờn ca tài tử Ví, Giặm Nghệ Tĩnh Trong năm qua, có số tác giả nghiên cứu xuất tài liệu âm nhạc giáo dục âm nhạc trường phổ thông, nhiên nghiên cứu dạy học dân ca trường phổ thông tác giả đề cập Những nghiên cứu, viết mức độ khái quát trao đổi “Tạo sức sống bền vững cho di sản văn hóa từ trường học” tác giả Lê Hà đăng báo Nhân Dân điện tử ngày 25/3/2015; tác giả Ngô Thục Khuyên với viết “Đưa dân ca vào trường học – Một hình thức bảo tồn, phát huy di sản hò, ví, giặm xứ Nghệ”; Nghiên cứu “Lan tỏa điệu dân ca quan họ trường học” tác giả Thanh Thương; “Kết bước đầu giảng dạy dân ca Quan họ trường học” tác giả Nguyễn Văn Cương… - Các nghiên cứu quản lý dạy học hát dân ca dạy học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh Nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lý hoạt động dạy hát dân ca trường phổ thông năm gần có số tác giả quan tâm Tác giả Nguyễn Thị Huyền với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy Hát xoan trường THCS huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” tập trung nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng dạy hát Xoan, quản lý dạy hát Xoan đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy hát Xoan phù hợp, khả thi đáp ứng yêu cầu bảo vệ di sản phi vật thể quốc gia Từ xa xưa dân ca Quan họ ăn tinh thần, nét đẹp sinh hoạt văn hóa người dân Kinh Bắc Mỗi Quan họ có giai điệu riêng Đến nay, có 300 (giai điệu) Quan họ ký âm (ghi âm ký hiệu âm nhạc giấy), gồm đoạn thơ, thơ chủ yếu thể lục bát nghệ nhân Quan họ xưa bàn giao cho nhà sưu tầm lưu giữ Các Quan họ giới thiệu phần kho tàng dân ca Quan họ khám phá Ngày nay, dân ca Quan họ Bắc Ninh phát triển hoàn chỉnh phương diện âm nhạc, lời ca hình thức trình diễn Các điệu dân ca Quan họ ngày phong phú có phong cách riêng Tác giả Chu Thị Ngân với huyện đề tài “Các biện pháp quản lý hoạt động dạy hát dân ca quan họ Bắc Ninh trường THCS Thành phố Bắc Ninh” với đề tài này, tác giả tập trung đánh giá thực trạng hoạt động dạy hát dân ca trường THCS địa bàn thành phố Bắc Ninh đề xuất giải pháp quản lý hoạt động Tuy nhiên, hoạt động học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh chưa tập trung khai thác, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS địa bàn thành phố Có thể nói, nghiên cứu dạy hát dân ca, dạy học dân ca quan họ cho học sinh phổ thông số tác giả quan tâm nghiên cứu Những nghiên cứu có ý nghĩa mặt lý luận đề tác giả tham khảo Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập "Quản lý hoạt động dạy học Dân ca Quan họ Bắc Ninh trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh" Vì vậy, tác giả coi tài liệu có giá trị tham khảo kế thừa đề tài - Một số khái niệm - Dân ca dân ca Quan họ Bắc Ninh - Dân ca Các tài liệu nghiên cứu giới cho thấy, hầu hết tất nước có hát xuất phát từ lao động, sản xuất quần chúng nhân dân Người Pháp gọi hất dân ca ca phổ cập nhân dân, ca mang tính quần chúng rộng rãi Người gọi dân ca ca sắc tộc hay dân tộc mang tính dân tộc Người Đức cho rẳng hát nhân dân Ở Việt Nam, khái niệm dân ca theo từ điển Tiếng việt “những hát lưu truyền dân gian, mang đặc trưng vùng, miền không rõ tác giả” [23,tr 317]; Hay “Dân ca hát cổ truyền nhân dân sáng tác, lưu truyền từ hệ sang hệ khác nhân dân ca hát theo phong tục tập quán địa phương, dân tộc” [17,tr.11] Dân ca Việt Nam thể loại âm nhạc cổ truyền Việt Nam, sáng tác Âm nhạc có nhiều điệu từ khắp miền cộng đồng người, thể qua có nhạc khơng có dân tộc Việt Nam Do người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục Trong sinh hoạt cộng đồng người quần cư vùng đất họ, thường làng xóm hay rộng miền Các điệu dân ca thể phong cách bình dân, sát với sống lao động người Các dịp biểu diễn thường thường lễ hội, hát làng nghề Thường ngày hát lên lao động để động viên nhau, hay tình u đơi lứa, tình cảm người người Dân ca hát cổ truyền nhân dân sáng tác lưu truyền từ hệ sang hệ khác Theo GS.TS Trần Quang Hải làm việc Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu khoa học Sơ lược dân ca Việt Nam: “Dân ca hát, khúc ca sáng tác lưu truyền dân gian mà không thuộc riêng tác giả Đầu tiên hát người nghĩ truyền miệng qua nhiều người từ đời qua đời khác phổ biến vùng, dân tộc… Các dân ca gọt giũa, sàng lọc qua nhiều năm tháng bền vững với thời gian”[9] Như khái quát rằng, dân ca câu hát cửa miệng nói sự, câu ca thán, lời nhắc nhở, lời khuyên, lời cười nhạo, câu châm biếm, câu mỉa mai thói hư đời, hay mà khơng đích danh hay đơn giản nói việc đó, hát lưu truyền dân gian thong qua việc truyền từ hệ sang hệ khác, địa phương lại có dị khác nhau, khơng biến đổi không phụ thuộc vào quyền Từ cách hiểu biết nêu đặc điểm dân ca sau: - Dân ca lời hát nhân dân sống sinh hoạt hang ngày lao động, sản xuất biểu thái độ tình cảm nhân dân; Hát để quên mệt nhọc lao động, hát phong tục tập quán, lễ hội, trò chơi… - Dân ca lời hát dân gian truyền từ hệ qua hệ khác - Dân ca khơng tác giả có nhiều dị khác lối diễn xướng tự người hát thể sáng tạo nhân dân đồng thời sáng tạo người hát biểu diễn - Dân ca hát không rõ xuất xứ mang tính chất địa phương, phong tục, tập quán, hoàn cảnh sáng tác, thăng trầm tình cảm hay biến cố lịch sử - Thế cung bậc khác mang nét đặc trưng riêng - Lời ca dân ca đóng vai trò chủ đạo, giai điệu phổ theo từ chất giọng nên phụ thuộc vào lời hát - Sự phát triển lưu truyền dân ca chủ yếu dựa vào truyền số có ký âm - Dân ca Quan họ Bắc Ninh Dân ca quan họ Bắc Ninh thể tinh thần, triết lý nhân sinh sắc văn hóa địa phương, gắn kết chặt chẽ tình làng nghĩa xóm, mối quan hệ làng với Phương pháp quản lý cách thức mà cán quản lý đề thực kế hoạch dạy học hát (dạy học âm nhạc) để đạt mục tiêu xác định Phương pháp quản lý hoạt động dạy học dân ca QHBN tổng thể cách thức tác động có hướng đích hiệu trưởng lên đối tượng quản lý (giáo viên, học sinh) khách thể quản lý (các hệ thống khác, ràng buộc môi trường…) sở lựa chọn cơng cụ phương tiện thích hợp nhằm thực mục tiêu tổ chức Phương pháp tổ chức hành chính: Cơng tác tổ chức, xếp, bố trí đủ giáo viên âm nhạc cán quản lý cho nhà trường, đạo xây dựng kế hoạch dạy học hát ân ca quan họ Bắc Ninh cách khoa học, chi tiết Huy động phối hợp tố lực lượng giáo dục nhà trường để tổ chức tốt hoạt động câu lạc bộ, hoạt động ngoại khóa, thi, hội diễn có giúp đỡ nghệ nhân hát dân ca quan họ Bắc Ninh cộng đồng hát dân ca quan họ Bắc Ninh Cán quản lý đảm bảo sở vật chất trang thiết bị dạy học, đồ dung dạy học, phòng học, sân khấu… tạo điều kiện tốt cho giáo viên thực kế hoạch giảng có hiệu Ban hành hệ thống văn bản, quy định hướng dẫn tổ chức thực chương trình, kế hoạch dạy học hát dân ca quan họ Bắc Ninh trường học Phương pháp tâm lý xã hội: Dân ca quan họ Bắc Ninh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, niềm tự hào người Bắc Ninh nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại có sức lan tỏa lớn nên cần khuyến khích việc dạy học hát nhà trường, khuyến khích việc tự học học hỏi từ hệ trước, động viên hệ ông bà, cha mẹ truyền truyền nghề cho cháu nói chung, cho học sinh nói riêng, giáo dục truyền thống văn hóa, tơn vinh nghệ nhân để giáo dục long tự hào, ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản Phương pháp kiểm tra: Thự tốt sách tiền lương, thưởng theo quy định hành, làm tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên kịp thời cán giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục có thành tích tốt cơng tác truyền dạy, khuyến khích phong trào thi đua đổi phương pháp dạy học, đạo tốt việc tang đăng ký “giờ dạy tốt”, thi giáo viên giỏi mơn âm nhạc Thực xã hội hóa giáo dục, động viên câu lạc hát dân ca quan họ Bắc Ninh đỡ đầu, hướng dẫn dạy hát dân ca cho học sinh, có sách khen thưởng động viên học sinh tham gia thi hát quan họ khen thưởng kịp thời cho học sinh đạt giải - Phối hợp phương pháp quản lý: Quán triệt tốt thị, quy định UBND tỉnh Bắc Ninh việc ban hành kế hoạch dạy hát dân ca quan họ Bắc Ninh trường học giáo dục 2011-2015 “Nghị 04 ban chấp hành Đảng Bắc Ninh việc trị tư tưởng đạo đức lối sống, truyền thống văn hóa cho hệ trẻ Bắc Ninh giai đoạn 2016-2020” Thống nhận thức, triển khai kế hoạch tổ chức thực với phương pháp kiểm tra huy động, lực lượng giáo dục tích cực tham gia, kết hợp nhà trường - giáo dục xã hội để quản lý có hiệu tang nhận thức xã hội di sản văn hóa dân ca quan họ Bắc Ninh thúc đẩy hoạt động dạy học hát dân ca quan họ Bắc Ninh có hiệu cao - Hiệu trưởng trường THCS vai trò Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học DC QHBN - Vị trí, vai trò trách nhiệm Hiệu trưởng trường THCS nghiệp giáo dục đào tạo Tại điều 54, Luật Giáo dục 2005, sửa đổi bổ sung 2009 qui định: “Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, cơng nhận” [20] Để thực chức năng, nhiệm vụ theo Quy định Luật giáo dục điều lệ THCS, việc đáp ứng tiêu chuẩn: phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, lực chuyên môn quản lý điều hành theo quy định chung nêu trên, người hiệu trưởng trường THCS phải đạt tiêu chuẩn với 23 tiêu chí theo quy định chuẩn hiệu trưởng ban hành kèm theo Thông tư 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo - Về mặt chức quản lý: Thự chức quản lý quản lý trường THCS theo chu trình quản lý, là: + Xây dựng kế hoạch thực hoạt động trường THCS + Tổ chức thực kế hoạch + Chỉ đạo thực kế hoạch + Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch Kế hoạch hóa Kiểm tra Thơng tin QL Chỉ đạo Tổ chức - Mối quan hệ chức quản lý - Về mặt nhiệm vụ quyền hạn: Thực nhiệm vụ quyền hạn theo Quy định điều 19, Điều lệ trường trung học, là: “a) Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; b) Thực nghị Hội đồng trường quy định khoản Điều 20 Điều lệ này; c) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; d) Thành lập tổ chuyên mơn, tổ văn phòng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; đ) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định Nhà nước; e) Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) trường phổ thơng có nhiều cấp học định khen thưởng, kỷ luật học sinh; g) Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; h) Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực cơng tác xã hội hố giáo dục nhà trường; i) Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động ngành; thực công khai nhà trường; k) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật” [6] - Những yêu cầu người hiệu trưởng trường THCS nghiệp giáo dục đào tạo - Yêu cầu trình độ: + Về trình độ đâò tạo thời gian cơng tác: phải đạt trình độ chuẩn đào tạo giáo viên theo quy định Luật giáo dục cấp học, đạt trình độ chuẩn cấp học cao trường phổ thong có nhiều cấp học dạy học năm - Yêu cầu phẩm chất: + Có lập trường tư tưởng, trị vững vàng đáp ứng yêu cầu thời kỳ đất nước + Nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước đặc biệt giáo dục đào tạo + Sống làm việc theo hiến pháp pháp luật + Có tính ngun tắc, có ý thức tổ chức kỷ luật trung thực khiêm tốn + Có tinh thần trách nhiệm cơng tác + Có ý thức bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực cho thân + Gương mẫu đạo đức, có uy tín với đồng nghiệp, dộng sáng tạo dám nghĩ giám làm, dám chịu trách nhiệm - u cầu lực: + Trình độ chun mơn đào tạo đạt chuẩn trở lên + Có trình độ lý luận trị, kiếm thức quản lý nhà nước + Có trình độ khoa học quản lý giáo dục, ngoại ngữ, tin học + Có lực xây dựng kế hoạch, tổ chức kiểm tra đánh giá + Có ý thức tự bồi dưỡng chuyên mơn + Có khả phát vấn đề trường học đưa định đắn - Vai trò hiệu trưởng nhà trường quản lý hoạt động dạy hát dân ca cho học sinh trường THCS Nhà giáo dục K.D.Usinsky nói: “Hiệu trưởng nhà giáo dục chủ chốt nhà trường, giáo dục học sinh thông qua giáo viên, làm thầy giáo viên, dạy cho họ khoa học nghệ thuật giáo dục” Người Hiệu trưởng có vai trò quan trọng có trách nhiệm hoạt động nhà trường, công tác QL dạy học dân ca QHBN Với vai trò người liên kết yếu tố, phận tổ chức thành khối chỉnh thể thống để thực tổt mục tiêu, đồng thời định quản lý, tạo thắng lợi vững cho hệ thống Người hiệu trưởng trường THCS có vai trò quan trọng quản lý hoạt động dạy hát dân ca quan họ Bắc Ninh cho học sinh trường THCS, họ nhân tố định thành công hay thất bại hoạt động Từ chức quyền hạn vai trò người hiệu trưởng trường THCS nhận thức Hiệu trưởng ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhà trường, đặc biệt với hoạt động dạy hát dân ca quan họ Bắc Ninh Bởi lẽ, hoạt động dạy hát dân ca quan họ Bắc Ninh người Hiệu trưởng người: - Xây dựng chương trình, kế hoạch dạy hát dân ca quan họ Bắc Ninh Bao gồm việc lựa chọn nội dung chương trình, xây dựng kế hoạch dạy hát theo tháng, theo quý, theo năm học kế hoạch chiến lược cho hoạt động dạy hát dân ca quan họ Bắc Ninh Nhà trường - Chỉ đạo việc bồi dưỡng, đào tạo nhằm nâng cao lực cho giáo viên dạy hát dân ca quan họ Bắc Ninh - Chỉ đạo việc đổi phương pháp dạy hát dân ca quan họ Bắc Ninh - Là người thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác dạy hát dân ca quan họ Bắc Ninh thong qua hoạt động giao lưu, hội thi văn nghệ… nhà trường - Chỉ đạo, tham mưu cho quan quản lý cấp điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đồ dung dạy hát dân ca quan họ Bắc Ninh Vì vậy, để tổ chức đạo quản lý tốt hoạt đọng nhà trường THCS nói chung với hoạt động dạy hát dân ca quan họ Bắc Ninh nói riêng, người hiệu trưởng phải thường xun đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý giáo dục yêu cầu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội giai đoạn - Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học hát DC QHBN - Các yếu tố thuộc địa phương - Nhận thức quan điểm đạo cấp quản lý hoạt động dạy học hát dân ca QHBN địa bàn địa phương quản lý: Đây yếu tố ảnh hưởng lớn tới hoạt động dạy học hát dân ca QHBN trường THCS địa bàn Nó có vai trò định hướng, hướng dẫn triển khai cho hoạt động Nhận thức cấp QL tốt đói với hoạt động có quan điểm đọa kịp thời, sâu sắc giúp cho hoạt động hiệu Và ngược lại, thiếu nhận thức quan điểm đạo không thực tế, không hiệu gây cản trở lớn tới chất lượng hoạt động - Điều kiện Kinh tế - Xã hội địa phương: Sự phát triển KT-XH địa phương, mức sống người dân cao điều kiện, đòn bẩy để nâng cao chất lượng xã hội hóa giáo dục huy động đóng góp xã hội cho giáo dục cho hoạt động dạy học dân ca QHBN Mặt khác, giúp cho dân ca QHBN phát triển mạnh mẽ nhà trường xã hội - Truyền thống hát dân ca Quan họ địa phương: Truyền thống địa phương ảnh hưởng nhiều đến thái độ, nhận thức thói quen cá nhân học sinh Nó nuôi dưỡng, phát triển nhận thức tốt đẹp cho học sinh dân ca QHBN, mà truyền thống chất xúc tác quan trọng cho học sinh học tập dân ca QHBN - Sự phối hợp quan, đoàn thể, hội dạy học hát DCQHBN: Bên cạnh nhà trường, quan, đồn thể, hội xã hội có đóng góp lớn việc tìm kiếm, phát triển tài ca hát dân ca QHBN Là môi trường tốt cho học sinh bồi dưỡng, rèn luyện tham gia nâng cao khả dân ca QHBN - Năng lực cán văn hóa, nghệ nhân công tác tuyên truyền dạy học DCQHBN: Đây phận có vai trò tích cực việc truyền dạy hướng dẫn học sinh trình học dân ca QHBN Vì thế, mà năn lực họ ảnh hưởng tới chất lượng dạy học hát dân ca QHBN nhà trường - Các yếu tố thuộc nhà trường - Nhận thức CBQL GV hoạt động dạy học hát DCQHBN: Đây yếu tố hàng đầu quan trọng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến quản lý hoạt động dạy học dân ca QHBN Nhận thức vấn đề cốt lõi, hoạt động Mọi người từ CBQL, GV có nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng hoạt động quản lý dạy học dân ca QHBN phát triển toàn diện học sinh bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc lúc người thực tâm, trách nhiệm để giúp cho hoạt động hiệu Còn ngược lại, nhận thức hạn chế, thiếu sót, khơng đầy đủ thiếu xác có ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động đó, làm cho hoạt động trở nên gượng ép, thiếu khoa học, thiếu liên kết lệch với ý nghĩa thiết thực - Trình độ, lực đội ngũ giáo viên giảng dạy âm nhạc nhà trường: Là lực lượng nòng cốt, quan trọng thiết yếu tham gia trực tiếp vào hoạt động dạy học dân ca QHBN, hiệu hoạt động phụ thuộc nhiều vào khả năng, lực truyền dạy phận Chính thế, mà hiệu trưởng trường cần quan tâm đến tuyển chọn, bồi dưỡng đào tạo thường xuyên cho họ - Nhận thức, thái độ HS THCS hoạt động học hát DCQHBN: Học sinh lực lượng tham gia vào hoạt động dạy học dân ca QHBN, nhận thức thân học sinh có tốt, có đắn hoạt động học sinh cố gắng, nỗ lực, ý thức trách nhiệm tham gia chủ động vào hoạt động - Nội dung, chương trình dạy học âm nhạc trường THCS: Đây cơng cụ, hướng hoạt động dạy học học dân ca QHBN Nó định hướng tạo nên thống hoạt động trường THCS - Cơ sở vật chất, kinh phí, tài liệu phục vụ hoạt dạy học hát DCQHBN: Yếu tố điều kiện tối thiểu mà nhà trường cần quan tâm thực để đáp ứng cho quản lý hoạt động dạy học hát dân ca QHBN diễn thuận lợi Bất kỳ hoạt động để thực cần có kinh phí để chi trả đáp ứng kịp thời chi phí q trình thực Bên cạnh đó, nguồn lực khác: sở vật chất, phương tiện, văn phòng phẩm, phòng học… điều kiện tối thiểu để giúp hoạt động tiến hành kế hoạch xây dựng Yếu tố yếu tố thường trực hữu trước mắt chúng ta, khơng QL, bố trí, xếp tốt có trở ngại khơng nhỏ cho hoạt động Quản lý hoạt động dạy hát dân ca quan họ Bắc Ninh tiến hành theo quy trình gồm khâu lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra, đánh giá kết dạy hát dân ca quan họ Bắc Ninh Nội dung quản lý gồm: quản lý việc thực nội dung chương trình dạy hát dân ca quan họ Bắc Ninh, hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh, sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy hát, hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy hát Đây sở lý luận quan trọng để tác giả tiến hành khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp chương tiếp theo, góp phần nâng cao chất lượng công tác QL hoạt động dạy học dân ca QHBN giúp cho hoạt động dạy học hiệu quả, tiến tới mục tiêu giáo dục ... Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến dạy học hát dân ca quản lý hoạt động dạy học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh - Các nghiên cứu dạy học hát dân ca Nghiên cứu dạy học âm nhạc nói chung, dạy học. .. họ trường học tác giả Thanh Thương; “Kết bước đầu giảng dạy dân ca Quan họ trường học tác giả Nguyễn Văn Cương… - Các nghiên cứu quản lý dạy học hát dân ca dạy học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh. .. dung quản lý nhà trường nói chung bao gồm vấn đề cụ thể sau đây; quản lý hành trường học; quản lý hoạt động dạy học đổi phương pháp dạy học; quản lý hoạt động giáo (bao gồm: quản lý hoạt động

Ngày đăng: 03/12/2018, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan