CƠ sở lí LUẬN của QUẢN lý GIÁO dục đạo đức CHO học SINH QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

61 328 0
CƠ sở lí LUẬN của QUẢN lý GIÁO dục đạo đức CHO học SINH QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ sở lí LUẬN của QUẢN lý GIÁO dục đạo đức CHO học SINH QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG CƠ sở lí LUẬN của QUẢN lý GIÁO dục đạo đức CHO học SINH QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG CƠ sở lí LUẬN của QUẢN lý GIÁO dục đạo đức CHO học SINH QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Tổng quan nghiên cứu vấn đề Hoạt động dạy-học nghiên cứu cách có hệ thống q trình phát triển khoa học giáo dục giáo dục đạo đức qua HĐNGLL dường chưa quan tâm nhiều nhà khoa học Tuy nhiên lịch sử có nghiên cứu đề cập đến vấn đề J.A Comenxki (1952-1670), ông tổ giáo dục cận đại, đưa phương pháp giáo dục đạo đức trọng đến hành vi động đạo đức Makarenco, đại diện cho giáo dục đương đại, nhấn mạnh đến vai trò giáo dục đạo đức biện pháp giáo dục đắn nêu gương, “giáo dục tập thể giáo dục tập thể” tác phẩm ca sư phạm, vấn đề giáo dục người cơng dân Ơng kết luận “Nhiệm vụ giáo dục nói tóm lại giáo dục tập thể” Điều có nghĩa hình thành nhận thức, tình cảm, hành vi, thói quen tập thể; góp phần tạo nhân sinh quan XHCN, mặt đạo đức chủ yếu người XHCN để phân biệt với người giai cấp bóc lột- người ích kỷ, cá nhân [ Error: Reference source not found, tr.261] Ở Việt Nam, qua 1000 năm lịch sử, giáo dục vốn coi trọng giáo dục luân lý lễ nghĩa góp phần xây dựng tảng đạo đức xã hội Việc tìm hiểu, nghiên cứu quản lý công tác giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động ngồi lên lớp trọng tâm nghiên cứu nhiều tác giả, nhà khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh, thường nhấn mạnh đến giá trị đạo đức cách mạng nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm cần, kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư…Đại hội XII BCH TW đảng đề mục tiêu đổi giáo dục đào tạo là: “ Phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả…” Đã có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức như: PGS.TS Hà Nhất Thăng viết “Thực trạng đạo đức, tư tưởng trị, lối sống niên-sinh viên- học sinh”- Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 29/2002 Ngoài ra, tác giả khác Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Hồ Văn Liên qua giáo trình, tập giảng dành cho lớp Cao học Quản lý giáo dục sâu vào phân tích vấn đề, lĩnh vực quản lý nhà trường, có QLGDĐĐ cho HS Về cơng tác quản lý GDĐĐ qua hoạt động lên lớp có nhiều tác giả nghiên cứu như: Tác giả Nguyễn Hữu Tân có đề tài: "Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức mối quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường THPT Tân Yên - tỉnh Bắc Giang ".” năm 2010 Tác giả Nguyễn Văn Lợi nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp hiệu trưởng trường trung học sở Trường Long Hòa – Duyện Hải – Trà Vinh” năm 2011 Qua đề tài trên, tác giả sâu nghiên cứu thực trạng công tác QLGDĐĐ thông qua hoạt động lên lớp Hiệu trưởng sở giáo dục đào tạo khác nhau, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế sở giáo dục Song vấn đề này, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, mặt lý luận thực tiễn, chưa nghiên cứu cách có hệ thống Do đó, việc nghiên cứu, làm rõ sở lý luận hoạt động quản lý, quản lý GDĐĐ qua hoạt động NGLL, đánh giá thực trạng quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh qua hoạt động lên lớp để đề xuất số biện pháp nhằm cải thiện chất lượng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động lên lớp trường THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn Chúng mong đề tài “quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động lên lớp trường THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng” góp phần làm tư liệu tham khảo cho nhà QLGD địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức cho học sinh - Các khái niệm - Hoạt động lên lớp trường trung học phổ thông - Trường THPT Trường trung học phổ thơng, loại hình đào tạo quy Việt Nam, dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18 không kể số trường hợp đặc biệt Nó gồm khối học: lớp 10, lớp 11, lớp 12 Để tốt nghiệp hệ giáo dục này, học sinh phải trải qua kỳ thi THPT quốc gia Trường trung học phổ thông lập địa phương nước Người đứng đầu trường gọi "Hiệu Trưởng" Trường quản lý trực tiếp Sở Giáo dục Đào tạo (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Quy chế hoạt động Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Trung học phổ thông bậc học hệ thống giáo dục Việt Nam nay, cao tiểu học, trung học sở thấp trung cấp, cao đẳng đại học Trường trung học phổ thông sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng [Error: Reference source not found] Trường THPT tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thơng dành cho cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Công khai mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục, nguồn lực tài chính, kết đánh giá chất lượng giáo dục [Error: Reference source not found] - Hoạt động lên lớp trường THPT Theo tác giả Nguyễn Dục Quang cộng sự: “Hoạt động NGLL việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn học sinh khoa học kỹ thuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân văn, văn hoá nghệ thuật, thẩm mỹ, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí… để giúp em hình thành phát triển nhân cách” [Error: Reference source not found,Error: Reference source not found] Trong Chương trình hoạt động giáo dục NGLL trường THPT, hoạt động giáo dục NGLL quan niệm hoạt động tổ chức ngồi học mơn lớp, tiếp nối hoạt động dạy - học lớp, đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động học sinh Như vậy, hoạt động GDNGLL hoạt động giáo dục tổ chức học mơn văn hóa hoạt động tiếp nối hoạt động dạy học lớp Nó có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học hoạt động giáo dục nhà trường THPT nhằm tạo môi trường cho người học gắn lý thuyết với thực hành, thống nhận thức với hành động có hội trải nghiệm hành vi ứng xử Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường THPT góp phần quan trọng vào hình thành phát triển kỹ năng, hành vi, giáo dục tình cảm, niềm tin người học, đặc biệt giúp người học hình thành phát triển giá trị đạo đức, sống cách an toàn khoẻ mạnh thích ứng với mơi trường sống ln ln biến đổi, tạo sở cho phát triển nhân cách học sinh cách toàn diện đáp ứng với yêu cầu không ngừng thay đổi xã hội Hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường tổ chức quản lí với tham gia lực lượng xã hội Nó tiến hành tiếp nối xen kẽ hoạt động dạy – học nhà trường phạm vi cộng đồng Hoạt động diễn suốt năm học thời gian nghỉ hè để khép kín q trình giáo dục, làm cho trình thực nơi, lúc - Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động lên lớp trường trung học phổ thông - Đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người, tiến xã hội mối quan hệ người với người, cá nhân xã hội Đạo đức nhân tố quan trọng nhân cách xem khái niệm luân thường đạo lý của người, thuộc vấn đề đánh giá tốt/xấu, đúng/sai, lành/ác, hiền/dữ, v.v…Đạo đức gắn liền với văn hóa, chủ nghĩa nhân văn, triết học luật pháp xã hội Hay nói cách dễ hiểu, đạo đức khuynh hướng tốt tâm hồn người, mà khuynh hướng tạo nên lời nói, hành vi bên phù hợp với quy tắc xử cộng đồng, xã hội khiến cho người chung quanh an vui, lợi ích chuyển hóa Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù trị, pháp luật, lối sống “Đạo đức thành phần nhân cách, phản ánh mặt nhân cách cá nhân xã hội hoá Đạo đức biểu sống tinh thần lành mạnh, sáng, hành động giải hợp lý, có hiệu mâu thuẫn Khi thừa nhận đạo đức hình thái ý thức xã hội đạo đức cá nhân, cộng đồng, tầng lớp giai cấp xã hội phản ánh ý thức trị họ vấn đề tồn tại” [ Error: Reference source not found, tr.135] Ngày nay, đạo đức định nghĩa là: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội Nó đời, tồn biến đổi từ nhu cầu xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội mối quan hệ người với người, cá nhân xã hội”[Error: Reference source not found, tr.12] Tóm lại: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, thấy ưu điểm, thiếu sót, đặc biệt nguyên nhân chúng để họ làm tốt Trong quản lý công tác GDĐĐ qua HĐNGLL việc kiểm tra có ý nghĩa khơng với nhà QLGD mà cịn có ý nghĩa HS Vì qua kiểm tra giáo viên, học sinh hiểu rõ hoạt động mình, điều chỉnh kịp thời hành vi khơng phù hợp Từ giúp em hoạt động tự giác, tích cực hơn, biết tự điều chỉnh hành vi phù hợp với yêu cầu chung nhà trường, xã hội Nội dung kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh là: Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh thực chất xác định nội dung cần kiểm tra tiêu chuẩn đánh giá cụ thể nội dung Nội dung kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh THPT bao gồm: Kiểm tra, đánh giá sản phẩm hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh THPT Kiểm tra, đánh giá trình hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh THPT - Cách thức kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh Kiểm tra, đánh giá mức độ thực việc giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh tiến hành qua báo cáo thành viên ban đạo, báo cáo giáo viên chủ nhiệm, tổ chức đoàn thể; qua kết đạt học sinh minh chứng đính kèm thể q trình thực tổ chức cá nhân việc thực GDĐĐ qua hoạt động NGLL cho học sinh Các thành viên ban đạo trực tiếp kiểm tra toàn diện, chi tiết nội dung hành thực hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh Hiệu trưởng thông qua thành viên ban đạo tổ chức, cá nhân kiểm tra tổng thể trực tiếp kiểm tra ngẫu nhiên số hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh để đảm bảo việc giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh thực quy định Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá việc rèn luyện HS hàng tháng, học kỳ, năm học Hiệu trưởng kiểm tra định kỳ, thường xuyên, đột xuất, trực tiếp gián tiếp Trong cơng tác GDĐĐ cho học sinh qua hoạt động ngồi lên lớp, việc kiểm tra thực trạng việc chấp hành định quản lý kết hợp với kiểm tra có tính chất phịng ngừa hợp lý cần thiết - Điều chỉnh sai lệch kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức qua hoạt động ngồi lên lớp cho học sinh Q trình kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh giúp phát sai lệch hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh, đồng thời trình thực giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh giúp phát bất cập, khiếm khuyết kế hoạch Điều chỉnh sai lệch nhằm làm cho toàn hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh đạt mục tiêu định - Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh trung học phổ thông - Các yếu tố chủ quan - Nhận thức cán quản lí, giáo viên tầm quan trọng quản lí giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh Nhận thức lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động NGLL điều kiện quan trọng chi phối hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động NGLL Nhận thức lực lượng tham gia giáo dục đạo đức qua hoạt động NGLL cho học sinh THPT đánh giá vấn đề sau: Nhận thức cán quản lý, giáo viên cần thiết phải giáo dục đạo đức qua hoạt động NGLL cho học sinh; Hiểu đạo đức? Ý nghĩa, vai trò giáo dục đạo đức qua hoạt động NGLL cho học sinh THPT giai đoạn nay, trước phát triển hội nhập đất nước; Vai trò, chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ ban giám hiệu, Đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn; Vai trị, trách nhiệm gia đình, tổ chức xã hội mối quan hệ nhà trường - gia đình -các tổ chức xã hội việc giáo dục đạo đức qua hoạt động NGLL cho học sinh THPT Tuy nhiên, trình độ nhận thức lực lượng tham gia quản lý giáo dục đạo đức qua hoạt động NGLL cho học sinh khơng đồng đều, tham gia lực lượng hoạt động giáo dục khác Vì vậy, địi hỏi hiệu trưởng trường THPT tổ chức hoạt động cần có tuyên truyền vận động, hướng dẫn, động viên khuyến khích kịp thời tới lực lượng tham gia giáo dục đạo đức qua hoạt động NGLL cho học sinh cơng tác giáo dục đạo đức qua hoạt động NGLL cho học sinh nâng tầm đạt hiệu mục tiêu giáo dục đề - Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT Học sinh trung học phổ thông lứa tuổi định hình thành nhân sinh quan, giới quan xã hội, tự nhiên, nguyên tắc quy tắc cư xử Chỉ số hình thành giới quan phát triển hứng thú nhận thức vấn đề thuộc nguyên tắc chung vũ trụ, quy luật phổ biến tự nhiên, xã hội tồn xã hội loài người Lứa tuổi em quan tâm nhiều tới vấn đề liên quan đến người, vai trò người lịch sử, quan hệ người xã hội, quyền lợi nghĩa vụ, ý chí tình cảm Ở lứa tuổi em có nhu cầu sinh hoạt với bạn lứa tuổi, cảm thấy cần cho nhóm, có uy tín, có vị trí định nhóm, muốn bạn bè thừa nhận Đây sở cho việc học sinh thích tham gia tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Đời sống tình cảm em phong phú, điều thể rõ tình bạn, có u cầu cao bạn, số phẩm chất tốt tình bạn hình thành: vị tha, chân thật, tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ, hiểu biết lẫn Các em có khả đồng cảm, tình bạn mang tính xúc cảm cao, thường lý tưởng hố tình bạn, nguyên nhân kết bạn phong phú, nhóm bạn mở rộng có nam nữ số em xuất lôi mạnh mẽ, xuất nhu cầu chân tình u với tình cảm sâu sắc Để giáo dục học sinh THPT có hiệu nhà giáo dục cần ý xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với em, mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cần tin tưởng, tạo điều kiện để em phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập, nâng cao tinh thần trách nhiệm với thân - Sự gương mẫu cán quản lí Trong gia đình, quan người đứng đầu phải ln gương mẫu Đối với gia đình ơng, bà, cha, mẹ làm gương cho cháu, quan người cán quản lí phải thể tiên phong công việc, chuẩn mực đạo đức lối sống làm gương cho cấp mình, cho học sinh noi theo thúc đẩy tiến đơn vị Hình ảnh người lãnh đạo gương mẫu, tận tụy với công việc gương sáng để đồng nghiệp, để học sinh trường học tập phấn đấu Sự đối xử công bằng, tuân thủ theo nội quy nhà trường, ngành tạo nên đồng thuận để thúc đẩy việc dạy học đơn vị lên Sự gương mẫu cán quản lý yếu tố tác động ảnh hưởng đến trình hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động NGLL cho học sinh - Sự gương mẫu giáo viên Đối với trường học lâu thường mặc định, môi trường chuẩn mực đạo đức thầy cô thường người ngưỡng mộ tri thức, nhân cách lối sống Hình ảnh người thầy mẫu mực gương sáng cho học sinh noi theo Để làm trịn trọng trách đó, người thầy phải nghiêm khắc, thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, tác phong “là gương sáng cho học sinh noi theo” Nếu người thầy “tâm” không sáng, trị khơng “tâm phục”, nói khơng cẩn thận trị khơng “khẩu phục” Quan hệ thầy trị trở thành khoảng cách lạnh lùng, trị khơng hiểu thầy, thầy khơng hiểu trị Đã khơng hiểu cộng tác với khó đem lại hiệu tốt Chính gương mẫu giáo viên yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động NGLL cho học sinh - Các yếu tố khách quan - Tình hình kinh tế, xã hội địa phương Điều kiện kinh tế, xã hội địa phương có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc tới việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh qua hoạt động NGLL Điều kiện kinh tế địa phương cung cấp nguồn lực tài chính, sở vật chất cho nhà trường, cho học sinh ngồi ghế nhà trường Chính tảng kinh tế địa phương tạo tảng cho trường xây dựng trường trường, lớp lớp Nền tảng kinh tế địa phương tốt tạo điều kiện cho chủ thể giáo dục, thầy cô giáo có thời gian tâm sức dành cho nghiệp giáo dục Các phong trào văn hoá, xã hội địa phương tổ chức tốt lôi HS tham gia cách tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác GDĐĐ qua hoạt động ngồi lên lớp Chính phong trào “Xây dựng gia đình văn hố”, “Giữ gìn trật tự an ninh”, “Bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp”, “Phòng chống tệ nạn xã hội”, điều kiện để GDĐĐ cho học sinh tốt hiệu - Hệ thống quy định mang tính pháp luật nhà nước Chủ trương, sách chế quản lý nhà nước loại hình trường THPT yếu tố khách quan có ảnh hưởng lớn đến hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động NGLL cho học sinh trường THPT Sự phát triển trường THPT nói chung hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động NGLL trường THPT nói riêng ln gắn liền chịu đạo trực tiếp từ văn pháp qui nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo Hệ thống văn pháp quy giáo dục THPT bao gồm thông tư việc tổ chức hoạt động trường THPT, quy chế quản lý hoạt động, quản lý đội ngũ cán quản lý giáo viên, quy chế giáo dục đạo đức trường THPT, quy định hoạt động giáo dục NGLL thông tư hướng dẫn số vấn đề tài chính, sử dụng tài trường THPT Tất văn quy chế, thơng tư mang tính pháp lý để trường THPT tổ chức thực Các văn pháp lý nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo có tác động, ảnh hưởng nhiều đến trình giáo dục đạo đức qua hoạt động NGLL cho học sinh trường THPT Thiếu văn hiểu chưa dẫn đến việc tổ chức hoạt động giáo dục nói chung giáo dục đạo đức qua hoạt động NGLL cho học sinh nói riêng trường THPT không hướng - Môi trường văn hóa xã hội Q trình hình thành phát triển nhân cách cá nhân bị chi phối ảnh hưởng điều kiện khách quan yếu tố chủ quan bẩm sinh - di truyền, môi trường, giáo dục, tự giáo dục hoạt động cá nhân Trong đó, yếu tố sinh học tiền đề, môi trường điều kiện, giáo dục giữ vai trò chủ đạo hoạt động nhân yếu tố định trực tiếp phát triển nhân cách Môi trường xã hội bao gồm: môi trường vĩ mô môi trường vi mô Môi trường vĩ mô coi nguyên nhân chung tính định xã hội, cịn mơi trường vi mơ hồn cảnh xã hội trực tiếp, mang tính đặc thù tính định xã hội Đó hệ thống giáo dục địa phương, nhà trường, gia đình Trong trình hình thành phát triển nhân cách, môi trường xã hội (trong có gia đình, nhà trường, bạn bè, ) có tầm quan trọng đặc biệt khơng có xã hội lồi người tư chất người phát triển Từ vấn đề nêu trên, thấy, mơi trường có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hình thành phát triển nhân cách Vì việc tạo mơi trường đảm bảo cho nhân cách có phát triển hài hịa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta điều cần thiết Ngược lại, nhân cách có đủ đức tài điều kiện để đạt mục tiêu "dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" - Truyền thống giáo dục gia đình Gia đình tế bào xã hội Đạo đức gia đình ln gắn liền với đạo đức xã hội, gia đình có ảnh hưởng sâu sắc, trực tiếp đến việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Nếp sinh hoạt gia đình, giá trị đạo đức xã hội ông, bà, cha, mẹ, anh chị em chọn lựa tác động trực tiếp, thường xuyên, lâu dài mạnh mẽ đến học sinh, học sinh tiếp nhận, thực đầy đủ Gia đình sống hạnh phúc, cha mẹ yêu thương nhau chăm lo dạy dỗ cái, cháu ngoan học giỏi Lẽ tất nhiên gia đình khơng hịa thuận, mạnh sống, lo làm giàu, không quan tâm đến cái, hay biết sau đến trường ném số tiền cho học thêm khơng quan tâm đến kết em, tâm lý em cần gì, muốn gì, gia đình sống ích kỷ, hệ đương nhiên học siêng năng, ngoan ngoãn, kết tốt Vì cần có quan tâm mức, giáo dục tồn diện cha mẹ đến em mình, hình thành nề nếp đạo đức lối sống em mình, khơng ỷ lại vào nhà trường xã hội Qua trình nghiên cứu sở lý luận, tác giả có dịp tìm hiểu sâu vấn đề cơng tác quản lý nhà trường nói chung, công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh qua hoạt động ngồi lên lớp nói riêng Như vậy, QLGD tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn cách hiệu Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt, có vai trị quan trọng đời sống xã hội Đạo đức hình thành thơng qua q trình giáo dục, q trình lâu dài, liên tục, xen kẽ giáo dục, tự giáo dục, giáo dục lại mang tính nghệ thuật GDĐĐ cho học sinh qua hoạt động lên lớp phận quan trọng có tính chất tảng giáo dục nói chung nhà trường Mục tiêu GDĐĐ qua hoạt động NGLL cho học sinh nhà trường hình thành nên phẩm chất đạo đức cho HS sở có nhận thức, tình cảm, thái độ, hành vi đạo đức Nội dung GDĐĐ qua hoạt động NGLL cho học sinh THPT góp phần hướng tới phát triển người, phát triển nhân cách HS, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ CNH-HĐH Nội dung quản lý GDĐĐ cho học sinh THPT qua hoạt động lên lớp bao gồm: xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho học sinh qua hoạt động lên lớp; tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ cho học sinh qua hoạt động lên lớp; đạo thực kế hoạch GDĐĐ cho học sinh qua hoạt động lên lớp; kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch GDĐĐ cho học sinh qua hoạt động lên lớp Việc thực tốt chức quản lý GDĐĐ cho HS qua hoạt động ngồi lên lớp địi hỏi người quản lý phải nắm vững nguyên tắc quản lý, biết phối kết hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường để có biện pháp thiết thực hiệu quả, phát huy ưu điểm, tận dụng thời khắc phục hạn chế, tồn đơn vị quản lí ... động đạo giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh - Chỉ dẫn - điều khiển hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh Chỉ dẫn - điều khiển hoạt động giáo dục đạo đức. .. giá giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh Quá trình kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh giúp phát sai lệch hoạt động giáo dục đạo đức qua. .. hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh đạt mục tiêu định - Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp cho học sinh trung học phổ thông - Các

Ngày đăng: 03/12/2018, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • - Trường THPT

    • Trường trung học phổ thông, là một loại hình đào tạo chính quy ở Việt Nam, dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18 không kể một số trường hợp đặc biệt. Nó gồm các khối học: lớp 10, lớp 11, lớp 12. Để tốt nghiệp hệ giáo dục này, học sinh phải trải qua kỳ thi THPT quốc gia.

    • Trường trung học phổ thông được lập tại các địa phương trên cả nước. Người đứng đầu một ngôi trường được gọi là "Hiệu Trưởng". Trường được sự quản lý trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương). Quy chế hoạt động do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

    • Trung học phổ thông là một bậc học trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam hiện nay, cao hơn tiểu học, trung học cơ sở và thấp hơn trung cấp, cao đẳng và đại học.

    • Trường trung học phổ thông là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng [Error: Reference source not found].

    • Trường THPT tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THPT do Bộ trư­ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục [Error: Reference source not found].

    • - Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THPT

    • Theo tác giả Nguyễn Dục Quang và cộng sự: “Hoạt động NGLL là việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn của học sinh về khoa học kỹ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân văn, văn hoá nghệ thuật, thẩm mỹ, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí… để giúp các em hình thành và phát triển nhân cách” [Error: Reference source not found,Error: Reference source not found].

    • Trong Chương trình hoạt động giáo dục NGLL trường THPT, hoạt động giáo dục NGLL được quan niệm là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn trên lớp, là sự tiếp nối hoạt động dạy - học trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động của học sinh. Như vậy, hoạt động GDNGLL là những hoạt động giáo dục được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa và là hoạt động tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp. Nó có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục trong nhà trường THPT nhằm tạo môi trường cho người học gắn lý thuyết với thực hành, thống nhất giữa nhận thức với hành động và có cơ hội trải nghiệm hành vi ứng xử của mình.

    • Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển các kỹ năng, hành vi, giáo dục tình cảm, niềm tin ở người học, đặc biệt là giúp người học hình thành và phát triển các giá trị đạo đức, sống một cách an toàn khoẻ mạnh và thích ứng với môi trường sống luôn luôn biến đổi, tạo cơ sở cho sự phát triển nhân cách học sinh một cách toàn diện đáp ứng với yêu cầu không ngừng thay đổi của xã hội.

    • Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức và quản lí với sự tham gia của các lực lượng xã hội. Nó được tiến hành tiếp nối hoặc xen kẽ hoạt động dạy – học trong nhà trường hoặc trong phạm vi cộng đồng. Hoạt động này diễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình giáo dục, làm cho quá trình này được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc

    • - Đạo đức

    • Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người, vì sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội.

    • Đạo đức là một nhân tố quan trọng của nhân cách và được xem là khái niệm luân thường đạo lý của của con người, nó thuộc về vấn đề đánh giá tốt/xấu, đúng/sai, lành/ác, hiền/dữ, v.v…Đạo đức gắn liền với văn hóa, chủ nghĩa nhân văn, triết học và luật pháp của một xã hội. Hay nói một cách dễ hiểu, đạo đức là những khuynh hướng tốt trong tâm hồn con người, mà những khuynh hướng đó tạo nên những lời nói, hành vi bên ngoài phù hợp với những quy tắc xử sự của cộng đồng, xã hội khiến cho mọi người chung quanh được an vui, lợi ích và chuyển hóa.

    • Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù chính trị, pháp luật, lối sống. “Đạo đức là thành phần cơ bản của nhân cách, phản ánh bộ mặt nhân cách của một cá nhân đã được xã hội hoá. Đạo đức được biểu hiện ở cuộc sống tinh thần lành mạnh, trong sáng, ở hành động giải quyết hợp lý, có hiệu quả những mâu thuẫn. Khi thừa nhận đạo đức là một hình thái ý thức xã hội thì đạo đức của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, mỗi tầng lớp giai cấp trong xã hội cũng phản ánh ý thức chính trị của họ đối với các vấn đề đang tồn tại” [ Error: Reference source not found, tr.135].

    • Ngày nay, đạo đức được định nghĩa đó là: “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt bao gồm một hệ thống những quan điểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội. Nó ra đời, tồn tại và biến đổi từ nhu cầu của xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội”[Error: Reference source not found, tr.12].

    • Tóm lại: “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt bao gồm một hệ thống những quan điểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội. Nó ra đời, tồn tại và biến đổi từ nhu cầu của xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội” [Error: Reference source not found, tr.12].

    • - Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

    • Giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách mỗi học sinh được phát triển đúng đắn, giúp học sinh có những hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với môi trường tự nhiên và cá nhân với chính mình. Đó là một quá trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi công phu, kiên trì, liên tục và lặp đi lặp lại nhiều lần. Đó còn là quá trình hình thành và phát triển đạo đức của con người; là quá trình tác động qua lại giữa xã hội và cá nhân để chuyển hóa những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức– xã hội thành những phẩm chất đạo đức cá nhân, làm cho cá nhân đó trưởng thành về mặt đạo đức, đáp ứng yêu cầu của xã hội.

    • Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình tác động đến người học để hình thành cho họ ý thức, tình cảm và niềm tin, hành vi, đích cuối cùng và quan trọng nhất là tạo lập cho học sinh những thói quen hành vi đạo đức. Có thể hiểu, quá trình giáo dục đạo đức là một hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch nhằm biến đổi những nhu cầu tư tưởng đạo đức, giá trị đạo đức của cá nhân phù hợp với chuẩn mực đạo đức; góp phần phát triển nhân cách của mỗi cá nhân và thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ của xã hội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan