Những đặc điểm chủ yếu của luật hình sự việt nam thời kỳ phong kiến

90 156 0
Những đặc điểm chủ yếu của luật hình sự việt nam thời kỳ phong kiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN DƯƠNG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA HÌNH SỰ VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN DƯƠNG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA HÌNH SỰ VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Văn Cảm HÀ NỘI - 2010 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM THỜI NGƠ, ĐINH, TIỀN LÊ, LÝ VÀ TRẦN (Từ kỷ X đến kỷ XV) 1.1 Những đặc điểm chủ yếu luật hình thời Ngô, Đinh, Tiền Lê 1.2 Những đặc điểm chủ yếu luật hình thời nhà Lý (1010 - 1225) 1.3 Những đặc điểm chủ yếu luật hình thời nhà Trần (1225 - 1400) 17 Chương 2: 23 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM THỜI HẬU LÊ (Từ kỷ XV đến cuối kỷ XVIII) 2.1 Hệ thống pháp luật hình việt nam thời Hậu Lê 23 2.2 Các đặc điểm pháp lý hình quy định Quốc triều Hình luật 31 2.2.1 Vấn đề hiệu lực đạo luật hình 31 2.2.2 Về vấn đề tội phạm 34 2.2.3 Vấn đề "Lỗi" quy định Quốc triều Hình luật 41 2.2.4 Trách nhiệm hình tập thể quy định Quốc triều Hình luật 45 2.2.5 Về giai đoạn thực tội phạm quy định Quốc triều Hình luật 47 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 2.2.6 Về vấn đề đồng phạm 48 2.2.7 Những trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi 50 2.2.8 Những quy định hệ thống hình phạt Quốc triều Hình luật 54 2.2.9 Nguyên tắc nhân đạo phản ánh Quốc triều Hình luật 59 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM THỜI NGUYỄN {Từ đầu kỷ XIX đến thựcdân Pháp xâm lược nước ta (năm 1958)} 71 3.1 Hệ thống pháp luật hình thời nhà Nguyễn 71 3.2 Một số đặc điểm chủ yếu luật hình nhà Nguyễn (Từ đầu kỷ XIX đến năm 1858) 72 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỞ ĐẦU Hoạt động lập pháp, áp dụng pháp luật quốc gia thực suốt q trình lâu dài có tính kế thừa dù chế độ trị Sự kế thừa mặt tư duy, tư tưởng pháp luật, cách thức làm luật, áp dụng pháp luật quy luật tất yếu lịch sử Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định nhiệm vụ "sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp phù hợp mục tiêu chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật" Trải qua hàng nghìn năm dựng nước, hệ ông, cha ta xây dựng hệ thống pháp luật mà nói vua Gia Long lời tựa Hoàng Việt luật lệ: "… lấy giáo hóa làm việc hàng đầu, quan tâm đặc biệt đến việc xử phạt Giở xem hình phạt hình luật triều đại trước nước Việt ta, triều đại thành lập từ Lý, Trần, Lê có pháp chế…" [13] Tại Việt Nam, xét từ đời Lý (thế kỷ XI) nước ta có pháp luật đặc điểm bật tất luật đời Lý, Trần có tên gọi Hình luật Đến đời Lê có Lê triều hình luật, luật có quy định dân sự, tố tụng… đến đời Nguyễn vua Gia Long Nguyễn Ánh cho biên soạn Hoàng Việt luật lệ Như vậy, triều đại phong kiến Việt Nam có ý thức việc xây dựng pháp luật Nói Phan Huy Chú: Công cụ trị nước tất phải có hình luật để răn điều gian dối nghiêm cấm ngăn Thời cổ làm việc có quy chế, khơng dùng hình luật, đời phép giản, châm chước tùy nghi Đến đời sau, văn hóa phiền phức, sách hình đặt đầy đủ, vạch rõ cấm chế, nặng nhẹ, rõ đường nên tránh nên theo, điều khoản đặt bày, khơng theo ý thời cổ, Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi đề phòng việc biến rõ điển hình người trị nước khơng thể thiếu Nước Việt ta, triều dựng nước định hình chương: nhà Lý có ban Hình thư, nhà Trần có ban Hình luật, tham chước xưa để nêu phép tắc lâu dài… Hình giúp cho cơng việc trị nước, đạo trị khơng phải trước, luật pháp để cấm dân làm bậy thánh nhân có bỏ đâu Cho nên điều luật lệnh cấm để phòng ngừa việc trị nước [22] Việc xem xét, nghiên cứu luật cổ (chủ yếu phần lớn quy định hình luật) việc làm cần thiết Bởi lẽ, trải qua kỷ dựng nước, giữ nước, xây dựng móng cai trị hẳn hệ trước phải để lại cho cháu học quý báu cách cai trị hay nói cách khác cách thức xây dựng điều hành đời sống nhân dân Ôn cố tri tân, điều khơng có mâu thuẫn với chủ nghĩa Mác - Lênin xây dựng nhà nước pháp quyền Trong giai đoạn nay, mà hoạt động tư pháp quan tâm đặc biệt trong hoạt động tư pháp liên quan đến luật hình việc học tập kĩ xây dựng, áp dụng pháp luật hệ trước điều cần quan tâm Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm chủ yếu pháp luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến, đặc biệt Quốc triều Hình luật đời nhà Lê Hoàng Việt luật lệ đời nhà Nguyễn cần thiết có ý nghĩa mặt thực tiễn lý luận Đó lý tác giả chọn đề tài: "Những đặc điểm chủ yếu luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến" để làm luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật hình Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nếu lĩnh vực lịch sử có số đề tài nghiên cứu Quốc triều Hình luật đời Lê sơ (Bộ luật Hồng Đức) Hoàng Việt luật lệ đời Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nguyễn, lĩnh vực luật học đặc biệt góc độ luật hình số đề tài nghiên cứu khơng có nhiều, kể số cơng trình như: Lịch sử luật hình Việt Nam, Trần Quang Tiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; số viết đăng tạp chí chun ngành như: Luật hình Việt Nam trước kỷ XV, GS.TSKH Lê Cảm, đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, số 05/1999; Luật hình Việt Nam từ kỷ XV đến cuối kỷ XVIII, GS.TSKH Lê Cảm, đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, số 08/1999; Khái niệm tội phạm - so sánh Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình nay, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, đăng tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01/2005 Ngồi ra, có số cơng trình khoa học khác nhiều đề cập đến hồn cảnh đời, cách thức xây dựng, khác biệt luật Việt Nam thời kỳ phong kiến với luật đất nước Trung Hoa thời kỳ phong kiến Có thể kể đến luận án tiến sĩ có tên "Essais sur le code Gia long" (86 trang) (Tiểu luận luật Gia Long) luật sư Phan Văn Trường (1875-1933), cơng trình khoa học nghiên cứu Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn Cổ luật Việt Nam tư pháp sử GS Vũ Văn Mẫu - cơng trình khoa học nghiên cứu pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến Như vậy, nói, đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tồn diện, sâu sắc luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm chủ yếu luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến để rút kinh nghiệm quý báu đúc kết qua hàng nghìn năm ơng cha cần thiết đồng thời từ kế thừa giá trị pháp luật truyền thống tốt đẹp để tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam hành Mục đích, nội dung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ những đặc điểm chủ yếu luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến Đồng thời đưa ưu, khuyết điểm hệ thống luật hình thời kỳ Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi nhằm rút học kinh nghiệm việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Nội dung nghiên cứu đề cập đến khái niệm, đối tượng áp dụng, phạm vi điều chỉnh luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến, sâu vào so sánh quy định luật hình thời kỳ phong kiến với quy định pháp luật hình Việt Nam hành Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu đặc trưng luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến (từ kỷ thứ X đến kỷ XIX) Qua phân tích, đánh giá, so sánh với quy định pháp luật hình Việt Nam đương đại, đưa kiến nghị cho việc hồn thiện pháp luật hình Việt Nam hành Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước cải cách tư pháp Ngoài ra, luận văn sử dụng đồng thời phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: so sánh, phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử Những đóng góp đề tài Có thể coi nội dung đề cập luận văn tìm tòi giá trị luật hình Việt nam thời kỳ phong kiến Mặc dù ban hành cách hàng trăm năm, luật cổ Việt Nam có nhiều giá trị đương đại mà đã, cần tiếp tục kế thừa, tham khảo giá trị tích cực việc hồn thiện quy định pháp luật hình đương đại, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những đặc điểm chủ yếu luật hình Việt Nam thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý Trần (Từ kỷ X đến kỷ XV) Chương 2: Những đặc điểm chủ yếu luật hình Việt Nam thời Hậu Lê (Từ kỷ XV đến cuối kỷ XVIII) Chương 3: Một số đặc điểm chủ yếu luật hình Việt Nam thời Nguyễn {Từ đầu kỷ XIX đến thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858)} Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM THỜI NGÔ, ĐINH, TIỀN LÊ, LÝ VÀ TRẦN (Từ kỷ X đến kỷ XV) 1.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA LUẬT HÌNH SỰ THỜI NGƠ, ĐINH, TIỀN LÊ Năm 938, sau đánh bại quân Nam Hán, Ngô Quyền đem lại độc lập, tự chủ cho đất nước Ơng cho định Cổ Loa, phục hồi, phát triển kinh tế, xã hội thiết lập thiết chế trị, pháp luật để cai trị đất nước Tuy nhiên, thời kỳ văn liên quan đến pháp luật nước ta khơng nhiều, chúng bị qn xâm lược nhà Minh cướp mất, đến khơng để lại nên việc nghiên cứu khó khăn, biết vài nét hình phạt nặng nề sử dụng thời kỳ này, để trấn áp kẻ chống đối, nhà Đinh dùng hình phạt khốc liệt đặt vạc dầu lớn sân triều, nuôi hổ cũi quy định: Ai có tội bị bỏ vào vạc dầu nấu hay cho hổ ăn Theo lời Tống Cảo, sứ nhà Tống sang ta năm 990 thời Tiền Lê quan lại tả hữu có lỗi nhỏ bị giết, bị đánh từ 100 đến 200 roi Bọn quan lại giúp việc, hỏi việc làm phật ý quan bị đánh từ 30 đến 50 roi, truất xuống làm lính gác cổng, hết giận cho gọi phục chức cũ Theo Đại Việt sử ký toàn thư, năm 1002, Lê Hoàn bắt đầu định luật lệ Căn vào ghi chép này, số người cho thời có luật thành văn Nhưng nhiều ý kiến thiên giả thiết Lê Hồn có ý định ban hành luật dự định chưa thành thực Đến thời Lê Long Đĩnh, nhà vua thường áp dụng hình phạt giết người dã man, tàn bạo như: thiêu người, xẻo thịt cho chết dần (lăng trì), giam người vào nhà tù nước (thủy lao) nước triều dâng lên làm ngập chết, bắt trèo chặt cho đổ, róc mía đầu nhà sư… Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Hoàng Việt luật lệ gồm 398 điều, chia làm 22 Các điều khoản Bộ luật chia làm loại tương đương với việc phân chia công việc nhà nước phụ trách Bộ luật có phần Danh lệ, quy định nguyên tắc chung tội phạm hình phạt (45 điều), Lại luật (27 điều), Hộ luật (66 điều), Lễ luật (26 điều), Binh luật (28 điều), Công luật (10 điều) Phần cuối luật có Tỷ dẫn điều luật quy định việc so sánh trường hợp phạm pháp trường hợp chưa quy định mà tương tự luật để sử dụng hình phạt 3.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA LUẬT HÌNH SỰ NHÀ NGUYỄN (Từ đầu kỷ XIX đến năm 1858) Tương tự pháp luật hình thời kỳ nhà Lê, pháp luật hình nhà Nguyễn không định nghĩa pháp lý khái niệm tội phạm, mà quy định hành vi nguy hiểm cho chế độ phong kiến, xã hội tội phạm phải chịu hình phạt Một số hành vi vi phạm đạo đức, luân lý bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, loạn đặt ngang hàng với tội xâm phạm an ninh quốc gia mưu phản, mưu bạn, mưu đại nghịch… Nhà làm luật thời kỳ quy định việc khơng nên làm thuộc phạm trù đạo đức, luân lý bị coi tội phạm quy định Điều 351: "Phàm không nên làm mà làm phạt 50 roi, lý nặng phạt 80 roi" Pháp luật hình nhà Nguyễn có đề cập đến loại tội với lỗi cố ý loại tội với lỗi vô ý, trách nhiệm hình loại tội với lỗi cố ý quy định nặng loại tội thực với lỗi vơ ý Điều 251, Hồng Việt luật lệ quy định: "Phàm có nhiều suy tính nhiều người lập mưu với cố ý giết người xử chém giam chờ" Luật hình thời kỳ nhà Nguyễn quy định trách nhiệm hình tập thể số loại tội phạm xâm hại tới tồn chế độ phong kiến phong kiến; điều khác biệt Hoàng Việt luật lệ khác với quy định Quốc triều Hình luật thời Lê trách nhiệm hình tập thể chế tài hình 72 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi trường hợp mang tính chất tàn ác nhiều, Điều 223 Hoàng Việt luật lệ quy định: "Phàm kẻ mưu phản không làm lợi cho đất nước, mưu hại xã tắc đại nghịch khơng có lợi vua, mưu phá hủy tôn miếu, sơn lăng cung Chỉ nhúng tay vào âm mưu mà khơng chia cầm đầu hay tòng phạm hay chưa làm bị xử tử lăng trì Ơng nội, cha con, cháu, anh em người nhà, tộc, không để tang thân thuộc, bà ngoại cha vợ, rể, không chia khác theo họ, chánh phạm hay quen Chú bác, anh em không hạn hay chưa riêng, quê quán khác Nam từ 16 tuổi trở lên không kể bệnh nặng, tàn phế, đem chém hết Con trai từ 15 tuổi trở xuống mẹ chánh phạm, gái, thê thiếp, Của cải phạm, cho vào nhà quan [13] Định nghĩa pháp lý khái niệm giai đoạn thực tội phạm khơng ghi nhận luật hình nhà Nguyễn, trách nhiệm hình tội, mưu phản, mưu đại nghịch quy định thời điểm biểu lộ ý định phạm tội Điều 223, 224 Hoàng Việt luật lệ, Điều 224 quy định: "Phàm kẻ mưu phản gài mưu nước nghe lệnh nước ngồi Chỉ mưu khơng chia cầm đầu hay tòng phạm mà đem chém hết ráo" Đối với số tội phạm cụ thể, nhà làm luật phân biệt giai đoạn thực tội phạm cố ý quy định Điều 251: "Về cố ý biết qua ba hạng: giết, làm bị thương, thực hiện" Có điều đặc biệt quy định Hoàng Việt luật lệ lần lịch sử lập pháp Việt Nam, Hồng Việt luật lệ có quy định hiệu lực đạo luật hình theo khơng gian thời gian Về hiệu lực luật hành vi lãnh thổ Việt Nam, Điều 33 quy định: "Hết thảy 73 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi người ngoại quốc phạm tội y luật xử trị Người ngoại quốc đến (nước nào) lệ thuộc vào dân xứ, vua, dân nước có tội, theo luật mà xử, cho họ biết hành vi khơng nằm ngồi pháp luật" Về hiệu lực Bộ luật theo thời gian, Điều 42 - xử theo luật ban - Hoàng Việt luật lệ quy định: "Phàm luật bắt đầu áp dụng từ ngày ban xuống Nếu phạm tội trước đó, y luật mà xử việc phạm tội lúc chưa định lệ y luật lệ thi hành mà xử" Pháp luật hình thời kỳ quy định việc định hình phạt có lợi cho giai cấp phong kiến cầm quyền Ngoài bát nghị (phán xử theo tám trường hợp đặc biệt), Hoàng Việt luật lệ quy định trường hợp quan chức phạm tội, quan văn võ phạm tội công, quan văn võ phạm tội tư với đặc ân so với thường dân phạm tội Tại Điều quy định: Phàm quan viên lớn, nhỏ Kinh thành hay tỉnh phạm tội cơng hay tư sở ty phải trình bày đầy đủ nguyên qua thư dán kín gửi lên vua xin thị vua, khơng tự tiện bắt tra hỏi(Nếu phạm tội nặng, phạm tội nhẹ gọi đến răn dạy, việc không hạn này) [13] Việc nộp tiền chuộc quy định có lợi cho giai cấp phong kiến cầm quyền: "Kẻ khơng có tài sản bề chịu tội, theo luật, có tài sản chiếu luật, nộp tiền chuộc" Tương tự luật hình thời kỳ nhà Lê, tự thú, thành thật khai báo quy định tình tiết giảm nhẹ đặc biệt Điều 24 quy định: Phàm người phạm tội, tội chưa phát giác mà biết tự thú, miễn buộc tội Nếu người ăn đút lót, miễn tội phải truy thu tang vật Còn người phạm tội nhẹ bị phát giác, nhân tự thú tội nặng, miễn tội nặng ấy…Kẻ phản (như phản lại nước mình) mà tự thú giảm hai bậc tội Kẻ bỏ trốn kẻ phản quốc, dù không tự thú trở nhà giảm hai bậc tội [13] 74 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Luật hình nhà Nguyễn trọng bảo vệ quyền thống trị nhà nước phong kiến tập quyền Vì vậy, quy định mười tội ác (Thập ác) tội xâm hại đến quan hệ xã hội quan trọng chế độ phong kiến với chế tài hình nghiêm khắc nhất, không ân giảm tầng lớp Tội Thập ác quy định Điều Hồng Việt luật lệ Luật hình nhà Nguyễn có quy định tội phạm tham nhũng Điều 315, Hoàng Việt luật lệ quy định: "Phàm chưa trực tiếp với việc mà quan lại hứa nhận tiền của, làm cong luật pháp xử theo chỗ cong đó, việc khơng làm cong luật pháp xử theo chỗ khơng cong Giảm bậc tội chỗ làm cong, luật mà nặng xử theo điều nặng" Đáng ý luật hình nhà Nguyễn cấm quan lại mua ruộng, nhà địa phương làm việc, Điều 88 Hồng Việt luật lệ quy định: "Phàm quan lại hữu quan làm việc nơi khơng mua sắm ruộng vườn nơi Nếu sai phạm phạt 50 roi, giải nhiệm, ruộng nhà cho vào quan" Các quy định Hoàng Việt luật lệ loại tội phạm, hệ thống hình phạt nguyên tắc trừng trị tương tự Bộ luật Hồng Đức Tuy nhiên, cách chia khung hình phạt có khác Ví dụ: Hình phạt đồ chia thành 05 bậc với thời hạn cụ thể từ 01 đến 03 năm Tội phạm lưu bị đày xa từ 2000 đến 3000 hải lý Tội phạt tử hình gồm giảo trảm, số điều luật có thấy nói đến hình phạt lăng trì (xẻo phận), lục thi (chém, băm xác), trảm khiêu (chém bêu đầu) Những tội phản nghịch vợ nhân tình giết chồng, vợ cố ý giết chồng, nơ tỳ đánh chết chủ… bị xử lăng trì Ngồi ra, Hồng Việt luật lệ quy định hình phạt khác thích chữ vào mặt, xé xác… Các hình cụ quy định cụ thể, tỉ mỉ kích thước, hình dạng, cách chế tạo sử dụng phạm nhân Hoàng Việt luật lệ quy định có loại hình phạt Cụ thể là: - Đánh roi (dùng roi mây nhỏ đánh, dạy cho biết xấu hổ) có 05 bậc: 10 roi, 20 roi, 30 roi, 40 roi, 50 roi 75 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi - Đánh trượng (trượng nặng roi, dùng mây cỡ vừa) có 05 bậc: 60 trượng, 70 trượng, 80 trượng, 90 trượng, 100 trượng - Đồ hình (bắt làm nơ lệ) có 05 bậc: Một năm với 60 trượng, năm rưỡi với 70 trượng, hai năm với 80 trượng, hai năm rưỡi với 90 trượng, ba năm với 100 trượng - Lưu đày có 03 bậc: 2.000 dặm với 100 trượng, 2.500 dặm với 100 trượng, 3.000 dặm với 100 trượng - Tử hình có 02 bậc: Treo cổ, chém Trừ trường hợp phải chém không đợi lúc ra, trường hợp khác phải giam cầm cố, đợi phiên tòa mùa thu hay để triều đình xử để phân biệt tình thật, hỗn hành người có ân huệ, tâu lên vua định đoạt Quy định có điều đặc biệt Điều 1, Hồng Việt luật lệ khơng quy định hình thức thi hành hình phạt tử hình lăng trì phần giải thích thêm Bộ luật khẳng định: "Chết lăng trì hình phạt ghê khiếp hình phạt… ngày vĩnh viễn bỏ nhục hình, vĩnh viễn bỏ độc hình đổi, giữ lại hình phạt ghê khiếp ghê khiếp cách chém kẻ bất trung, bất hiếu mà thôi" Tuy nhiên, số điều luật cụ thể Điều 224, Điều 283… lại quy định thi hành hình phạt tử hình lăng trì Đây mâu thuẫn luật bị coi nhược điểm kỹ thuật lập pháp hình thời kỳ nhà Nguyễn KẾT LUẬN CHƢƠNG Hoàng Việt luật lệ tổng tập luật lệ triều Nguyễn qua nghiên cứu thấy luật mô luật nhà Thanh từ tên gọi trở Nếu triều đại trước Việt Nam gọi Hình thư, Hình luật, Quốc triều Hình luật luật nhà Nguyễn gọi Hoàng Việt luật lệ, luật nhà Thanh gọi Đại Thanh luật lệ 76 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Luật hình nhà Nguyễn đầu kỷ XIX pháp luật phong kiến, phản ánh quan hệ sản xuất quan hệ phong kiến mức độ cao chế độ phong kiến Việt Nam Luật hình triều Nguyễn trước hết nhằm bảo vệ quyền lợi triều đại chế độ phong kiến mà thể rõ qua Bộ luật Gia Long sau sửa chữa bổ sung vào thời Minh Mạng, ơng vua có vai trò bật số vua đầu triều Nguyễn hoạt động tăng cường nhà nước chuyên chế, củng cố tập quyền trung ương nhà nước Vua Minh Mạng có số cố gắng hoạt động lập pháp để tổng kết kinh nghiệm thực tiễn áp dụng pháp luật Nhà Nguyễn xác lập vai trò thống trị vào đầu kỷ XIX, thừa hưởng thành triều đại trước để lại, từ kỷ XVI đến kỷ XVIII với phát triển kinh tế hàng hóa, đánh dấu bước quan trọng phát triển xã hội Việt Nam vừa làm cho quan hệ hàng hóa - tiền tệ ăn sâu vào tế bào xã hội phong kiến Việt Nam Bước sang kỷ XIX, lịch sử đòi hỏi phải có thay đổi chuyển biến mạnh mẽ theo xu phù hợp với phát triển thời đại, giới đương thời mà phương thức sản xuất phong kiến trở thành lỗi thời Nhưng điều kiện lịch sử với nhân tố chủ quan khách quan, nhà Nguyễn không thay đổi mà củng cố thêm bước chế độ phong kiến việc xây dựng, áp dụng pháp luật bước thụt lùi so với kỷ trước Chính vậy, việc củng cố chế độ phong kiến nhà Nguyễn nguyên nhân khiến nhà Nguyễn suy vong Hoàng Việt luật lệ tổng luật xây dựng qua mô luật triều Mãn Thanh (Trung Hoa) nên khơng quan tâm đến việc phản ánh phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc, tước bỏ kết hợp hoàn hảo tư tưởng Khổng - Mạnh phong tục, tập quán Việt Nam luật Hồng Đức Hình luật triều Nguyễn mang tính chất trừng trị cao, tính nhân đạo thể không rõ nét Nhà Nguyễn thống đất nước lòng dân hướng nhà Lê nên để trị quốc, an dân 77 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi nhà Nguyễn xây dựng pháp luật có tính trừng trị cao nhằm bảo vệ vương quyền dòng tộc Tuy nhiên, pháp luật hình nhà Nguyễn có số thành tựu đáng kể, mà theo tơi thành tựu kể lần lịch sử lập pháp hình Việt Nam, Hồng Việt luật lệ có quy định hiệu lực Bộ luật theo không gian thời gian Nhưng dù sao, chép hoàn toàn từ Bộ luật nhà Mãn Thanh (Trung Hoa) làm cho ý nghĩa Hồng Việt luật lệ cơng việc nghiên cứu giảm nhiều Có nhiều nhà khoa học nhận xét Hoàng Việt luật lệ Tơi xin trích số nhận xét nhà nghiên cứu Hoàng Việt luật lệ Giáo sư Vũ Văn Mẫu nhận xét Hoàng Việt luật lệ: "Hồng Việt luật lệ mơ hồn tồn luật nhà Thanh từ hình thức đến nội dung, khơng tính chất Việt Nam…Bao nhiêu điều tân kỳ lạ luật triều Lê khơng lưu lại chút dấu tích luật nhà Nguyễn" [27] Tiến sĩ Vũ Thị Phụng nhận xét Hoàng Việt luật lệ: "Bộ luật chủ yếu mô luật nhà Thanh (kể điều khoản kèm theo)" [30] Tổng tài Nguyễn Văn Thành Sớ Tấu dâng lên vua Gia Long năm 1812 có nói rõ: "… Khi xem đến luật triều Thanh, đức Thánh thượng nhận thấy luật gồm đủ sắc luật triều đại trước, nên ban sắc dạy quan đem bàn bạc, xem xét hạ thần chọn lấy soạn thành luật riêng để dùng nước" [41] Qua nhận xét nhà nghiên cứu Tổng tài Nguyễn Văn Thành ta thấy Hồng Việt luật lệ chép luật Mãn Thanh nên giá trị nghiên cứu, học tập phương diện luật có tinh thần dân tộc khơng cao, khơng tính dân tộc nên tơi xét qua luận văn 78 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi KẾT LUẬN Tóm lại, qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ Luật học: "Những đặc điểm chủ yếu luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến", đưa số kết luận chung Dưới mắt nhà làm luật phong kiến Việt Nam pháp luật Hình Hình giúp cho cơng việc trị nước, đạo trị khơng phải trước, pháp luật để cấm dân làm bậy thánh nhân có bỏ đâu Cho nên điều luật lệnh cấm để phòng ngừa việc trị nước Phép dụng hình triều đình phải nên châm chước, để cầu vừa phải [22] Có lẽ, nhà làm luật thời kỳ muốn điều pháp luật công cụ để trị nước, nói Khổng Tử Luận ngữ: Luật pháp cơng cụ dẫn dắt chính, chấn chỉnh hình, dân chịu mà vơ sỉ Dẫn dắt đức, chấn chỉnh lễ, biết sỉ lại tiêu chuẩn, dân biết tự trọng vào nề nếp… Pháp luật khiến người ta sợ mà không dám làm điều ác, dùng đức trị người ta xúc động tận lòng tự nguyện thực hiện, khơng phải sợ pháp luật mà sợ xấu hổ trước người khác, sợ lương tâm cắn rứt đến chết dần, chết mòn [46] Các triều đại phong kiến Việt Nam quan niệm rằng: "Trừng phạt để sau khơng phải trừng phạt nữa, đặt tội hình để sau khơng phải dùng đến tội hình nữa" [46] Với quan niệm vậy, nên luật triều đại phong kiến Việt Nam gọi theo nghĩa mà tác giả gọi, Hình luật Mặc dù, luật có chứa điều luật ngành luật khác dân sự, hôn nhân, tố tụng… 79 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nhưng lại chủ yếu hình Các nhà lập pháp phong kiến Việt Nam đặt việc ổn định xã hội nên hàng đầu, điều trùng hợp với pháp luật Trung Hoa phong kiến (có thể nói cách xác học tập họ) Các nhà lập pháp Trung Hoa lấy ổn định đế quốc mục tiêu Để trì ổn định, phải tạo phụ thuộc Từ ý tưởng mà tạo quan hệ cha con: Thờ cha chết, Lễ liên quan tới tôn giáo, Kính cha sống, Lễ liên quan đến pháp luật phong tục, tập quán Đây quan niệm xuyên suốt nhà làm luật Việt Nam thời kỳ phong kiến Quốc triều Hình luật thời Lê, Hoàng Việt luật lệ luật lại đến ngày nước Việt Nam thời kỳ phong kiến, hai có thành tựu to lớn, có nét riêng biệt, thể độc đáo sắc dân tộc tính độc lập quốc gia có chủ quyền Đặc biệt Quốc triều Hình luật thời Lê luật khẳng định giá trị vị lịch sử hệ thống pháp luật dân tộc giới giá trị tiến vượt trước thời đại giờ, mang tính nhân đạo nhân văn sâu sắc người Việt Những giá trị luật hình thời kỳ thể nhiều khía cạnh khác nhau, bao trùm lên tất lĩnh vực kinh tế xã hội Những luật đời thời điểm xa so với tại, nhiều vấn đề so sánh được, song giá trị chúng kĩ thuật lập pháp lại số liên quan trực tiếp đến vướng mắc tại, đáng để ta phải suy ngẫm, kế thừa, ví dụ như: 3.1 Việc xây dựng chế tài cố định Quốc triều Hình luật thời Lê chừng mực định thuận lợi cho việc áp dụng, có ưu điểm tránh tùy tiện việc áp dụng Không nên xây dựng chế tài mà khoảng cách mức thấp mức cao chế tài rộng, dễ dẫn đến tùy tiện việc áp dụng Xây dựng nhà nước pháp quyền nguyên tắc "cán bộ, cơng chức làm mà pháp luật cho phép" phải tuyệt đối tuân thủ 80 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 3.2 Pháp luật đảm bảo thực ngày phần quan trọng người dân, luật phải xây dựng cách rõ ràng, đầy đủ cụ thể tất phận (giả định, quy định, chế tài) quy phạm pháp luật Có tạo điều kiện để toàn thể tầng lớp nhân dân hiểu luật, sống làm việc theo pháp luật Cũng nên nghiên cứu học tập mơ tả tình huống, mở rộng, lường tính tất vấn đề phát sinh Bộ luật Nhà làm luật nên cần suy nghĩ vấn đề phát sinh sống, dự đốn, lường tính vấn đề phát sinh, sửa chữa mặt câu chữ theo kiểu "làm văn tập thể" đại biểu quốc hội nói trước Quốc hội 3.3 Pháp luật thời kỳ phong kiến, đặc biệt Quốc triều Hình luật thời Lê thể tính nhân văn sâu sắc, quy định vừa mang tính đạo đức dân tộc, vừa mang tính quy phạm pháp luật, sở để giáo dục truyền thống, xây dựng người Việt Nam hội nhập với giới giữ gìn sắc dân tộc khẳng định bảo tồn suốt chiều dài lịch sử Pháp luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến phương tiện để điều tiết quan hệ xã hội nhờ tạo trật tự xã hội ổn định có tác dụng thúc đẩy xã hội phong kiến Việt Nam phát triển Mặc dù tồn vấn đề thuộc chất pháp luật phong kiến pháp luật thể chế hóa đặc quyền giai cấp thống trị, bảo vệ trật tự đẳng cấp phong kiến trật tự vua - tôi, trật tự gia trưởng, trật tự đẳng cấp quan liêu Các trật tự thiết lập theo nguyên tắc bất bình đẳng sở xác định mối quan hệ Các vấn đề thuộc chất pháp luật phong kiến đương nhiên, pháp luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến vượt qua quy luật Tuy nhiên, pháp luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến có quy định mà nay, phải nhìn nhận cách đắn 81 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Chúng ta phải khẳng định với rằng, triều đại phong kiến Việt Nam có vay mượn, chép từ triều đại phong kiến đế chế Trung Hoa luật pháp, đặc biệt đời Đường, Tống, Minh Thanh Nhưng khơng vậy, luật pháp Việt Nam thời kỳ phong kiến lại đánh sắc dân tộc Đây sáng tạo cha ơng ta, GS.TS Insun Yu (trường Đại học Quốc gia Seoul - Hàn Quốc) nhận xét: Hệ thống luật pháp thời phong kiến bán đảo Triều Tiên Việt Nam (Đại Việt, Đại Nam) chịu ảnh hưởng luật pháp Trung Quốc, cụ thể luật nhà Đường; Luật pháp phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng luật nhà Đường nhiều bán đảo Triều Tiên, có tính địa phương đó; Luật pháp vương triều Choson chịu ảnh hưởng mạnh mẽ luật nhà Minh; Đạo Khổng ảnh hưởng mạnh đến xã hội truyền thống bán đảo Triều Tiên Việt Nam kéo theo ảnh hưởng luật pháp từ Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên chịu ảnh hưởng Nho giáo mạnh xã hội truyền thống Việt Nam [19] Xã hội Việt Nam dễ tiếp nhận nguyên lý tơn giáo vào đến Việt Nam bị Việt hóa nhiều trở nên mềm mại hơn, Việt Ví dụ Trung Hoa, Nho gia chủ trương mối quan hệ Quân - Sư - Phụ sang Việt Nam mối quan hệ bị thay đổi nhiều, người Việt Nam yêu nước, yêu quê hương khơng coi trọng vị trí qn - thần Nho gia chủ trương Chính mà luật Việt Nam thời kỳ phong kiến trọng đến bảo vệ cương thổ quốc gia, vấn đề đặt lên hàng đầu Hơn nữa, pháp luật khơng hợp lòng dân, khơng phù hợp với đạo đức, tập quán người dân quốc gia khơng tồn lâu Chúng ta so sánh thời gian "sống" hai luật Quốc triều Hình luật thời nhà Lê Hoàng Việt luật lệ thời nhà Nguyễn thấy rõ điều Quốc triều Hình luật thời nhà Lê gần gũi với phong tục, tập quán đạo đức người Việt Nam nên có 82 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi sức sống mãnh liệt, có thực tế thời điểm mà tơi hồn thành luận văn điều luật Quốc triều Hình luật bảo tồn số hương ước làng vùng nông thôn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Còn Hồng Việt luật lệ vay mượn cách khiên cưỡng luật nhà Thanh - Trung Hoa nên khơng có phù hợp với đặc tính dân tộc Việt Do vậy, khơng có sức sống lâu bền Lẽ dĩ nhiên, đề tài nội dung đề cập khơng tránh khỏi tính phiến diện, triển khai khía cạnh hẹp so với nội dung to lớn nội dung yêu cầu công cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta phát động, sâu hết ý tưởng cao thâm mà ông cha ta sức xây dựng kết tinh luật Có thể nói không rằng, việc xây dựng luật biểu văn hóa dân tộc Một luật hàm chứa tất quan hệ xã hội, phong tục, tập quán, thể đức tính dân tộc thời điểm Vì vậy, học tập, đúc rút kinh nghiệm cha ông việc xây dựng, áp dụng pháp luật việc làm hồi cổ mà nhìn q khứ oai hùng, nhân văn dân tộc Để kết thúc luận văn này, tơi xin trích dẫn câu nói Montesquieu Tinh thần pháp luật: " thể chế cộng hòa tốt đẹp, nói chung thứ phải phong tục định" [28] 83 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảm (1999), "Luật hình Việt Nam trước kỷ XV", Dân chủ pháp luật, (5) Lê Cảm (1999), "Luật hình Việt Nam kỷ XV - cuối kỷ XVIII", Dân chủ pháp luật, (8) Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Huy Chiểu (1972), Hình luật, Viện Đại học Sài Gòn, Sài Gòn Thiều Chửu (2005), Hán - Việt tự điển, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đại Nam thực lục (tiền biên) (1962), Nxb Sử học, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 12/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 12 Nguyễn Hùng Hậu (2003), "Đặc điểm Nho Việt", Triết học, 3(142) 13 Hoàng Việt luật lệ (2002), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập II, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 84 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 16 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), "Khái niệm tội phạm - so sánh luật Hồng Đức luật hình nay", Nhà nước pháp luật, (1) 17 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Phạm Đăng Hùng, Lê Công Lai (1996), Lịch sử triết học Phương Đông, Nxb Giao thông vận tải, Hà nội 19 Insun Yu (2008), Những hệ thống luật pháp truyền thống Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên Việt Nam, Chuyên đề khoa học 20 Kinh Dịch (1986), (Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Hiến Lê), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; 21 Lịch triều hiến chương loại chí (2008), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lịch triều hiến chương loại chí (2008), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Ngô Sỹ Liên (2003), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Đình Lộc - ng Chu Lưu - Hồng Thế Liên (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Luận ngữ (1950), Nxb Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn 27 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam Tư pháp sử diễn giảng, Sài gòn 28 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, (Bản dịch tiếng Việt: Hoàng Thanh Đạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxbn Đà Nẵng, Đà Nẵng 30 Vũ Thị Phụng (2003), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Hoàng Thị Kim Quế (1999), "Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội", Nhà nước pháp luật, (135) 32 Hoàng Thị Kim Quế (2005), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 85 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 34 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 36 Quốc triều Hình luật (Luật hình triều Lê - Luật Hồng Đức) (2003), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 37 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 J.J Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội, (Bản dịch tiếng Việt: Hoàng Thanh Đạm), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 39 Văn Tân (1963), "Thử vào luật Hồng Đức để tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lê sơ", Nghiên cứu Lịch sử, (46) 40 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, Nxb Đồng Nai 41 Nguyễn Quang Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 42 Hà Văn Thư - Trần Hồng Đức (2005), Tóm tắt niêm biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Lê Đức Tiết (1998), Về hương ước lệ làng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo Lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tập I (Từ nguồn gốc đến kỷ XIX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Tứ Thư (2003), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, Quyển I - Những vấn đề chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Việt sử lược (1960), Nxb Sử học, Hà Nội 49 Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn (1972), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội TIẾNG ANH 50 Samuel Hungtington, The Clash of Civilzation and the remaking of World order, Simon & Schuster Published, Canada, 2001 86 ... 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM THỜI NGƠ, ĐINH, TIỀN LÊ, LÝ VÀ TRẦN (Từ kỷ X đến kỷ XV) 1.1 Những đặc điểm chủ yếu luật hình thời Ngơ, Đinh, Tiền Lê 1.2 Những đặc điểm chủ yếu. .. điểm chủ yếu luật hình thời nhà Lý (1010 - 1225) 1.3 Những đặc điểm chủ yếu luật hình thời nhà Trần (1225 - 1400) 17 Chương 2: 23 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM THỜI HẬU LÊ (Từ... sắc luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm chủ yếu luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến để rút kinh nghiệm quý báu đúc kết qua hàng nghìn năm ơng cha cần thiết đồng thời

Ngày đăng: 30/11/2018, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM THỜI NGÔ, ĐINH, TIỀN LÊ, LÝ VÀ TRẦN (Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV)

  • 1.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA LUẬT HÌNH SỰ THỜI NGÔ, ĐINH, TIỀN LÊ

  • 2.1. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM THỜI HẬU LÊ

  • 2.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ HÌNH SỰ ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT

  • 2.2.1. Vấn đề hiệu lực của đạo luật hình sự

  • 2.2.2. Về vấn đề tội phạm

  • 2.2.3. Vấn đề "Lỗi" được quy định trong Quốc triều Hình luật

  • 2.2.4. Trách nhiệm hình sự đối với tập thể được quy định trong Quốc triều Hình luật

  • 2.2.5. Về các giai đoạn thực hiện tội phạm được quy định trong Quốc triều Hình luật

  • 2.2.6. Về vấn đề đồng phạm

  • 2.2.7. Những trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi

  • 2.2.8. Những quy định về hệ thống hình phạt của Quốc triều Hình luật

  • 2.2.9. Nguyên tắc nhân đạo được phản ánh trong Quốc triều Hình luật

  • Chương 3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM THỜI NGUYỄN {Từ đầu thế kỷ XIX đến khi thựcdân Pháp xâm lược nứớc ta (năm 1958)}

  • 3.1. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ THỜI NHÀ NGUYỄN

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan