Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ đọc hiểu văn bản ngữ văn 11 từ câu hỏi mở ở hoạt động củng cố dặn dò cho học sinh lớp 11a3 trường THPT quan sơn 2

21 423 0
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ đọc hiểu văn bản ngữ văn 11 từ câu hỏi mở ở hoạt động củng cố   dặn dò cho học sinh lớp 11a3 trường THPT quan sơn 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm trung học phổ thông này quý thầy cô sẽ có nguồn tài liệu tham khảo hay, củng cố xây dựng phương pháp dạy hiệu quả, qua đó giúp các em học sinh tiếp thu bài tốt, nắm vững kiến thức phát triển tư duy trí tuệ. Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học tập hợp các đề tài đa dạng mang tính ứng dụng cao như ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học

Phần 1: Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu, mục đích, nguyên tắc đổi phương pháp dạy học: “Lấy người học làm trung tâm, phát huy tính chủ thể học sinh”, “Dạy học dạy học sinh cách học”, “Quá trình học trình kiến tạo, chiếm lĩnh tri thức cách chủ động sáng tạo”, vai trò định hướng người thầy định đến việc tiếp thu, nắm vững kiến thức, hình thành kĩ năng, thái độ học sinh Vì người thầy cần có phương pháp đắn, phù hợp với phân môn, dạy, đối tượng cụ thể để giúp học sinh đạt kết tốt trình chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, tư thái độ Trong hoạt động dạy học nói chung dạy mơn Ngữ văn nói riêng, để phát huy tính tích cực học sinh hoạt động học tập người giáo viên có nhiệm vụ tổ chức đạo hoạt động trò nhiều phương pháp dạy học tích cực Thực tiễn dạy học sản sinh nhiều cơng trình nghiên cứu áp dụng q trình giảng dạy đem lại hiệu cao Trong cơng trình giáo viên trọng đến phương pháp gợi mở mà câu hỏi sử dụng liệu pháp để phát huy tư duy, rèn luyện kĩ cho học sinh Nắm bắt ý nghĩa tầm quan trọng Câu hỏi câu hỏi gợi mở dạy học, giáo viên tâm huyết, coi câu hỏi hiệu cao linh hồn tiết học; chịu khó đọc, suy nghĩ, chịu khó ghi chép để tạo câu hỏi hay, câu hỏi thú vị, câu hỏi làm trụ cột chắn cho dạy Tuy nhiên có giáo viên lúng túng việc xây dựng hệ thống câu hỏi cho dạy chưa trọng đến câu hỏi mở phần việc Củng cố - dặn dò Có mang tính ngẫu hứng chưa thật đầu tư Như vậy, việc xây dựng sử dụng câu hỏi hoạt động Củng cố - dặn dò đọc - hiểu để đem lại hiệu cao điều mà nhiều giáo viên dạy văn phải trăn trở suy nghĩ Thực tiễn dạy Ngữ văn nhiều trường THPT, có trường THPT Quan Sơn cho thấy số đơng học sinh khơng dành nhiều tình cảm cho mơn học có thực Bởi tâm lí chung học sinh, phụ huynh xã hội trước tác động kinh tế thị trường Hơn hầu hết học sinh trường THPT Quan Sơn chậm trình tư tiếp thu dẫn đến tâm lí ngại học, mơn Ngữ văn Đã thế, với tiết dạy có nhiều hoạt động Mỗi hoạt động có nhiều bước, nhiều mục, nhiều yêu cầu mà giáo viên phải tiến hành Cho nên phần Củng cố- dặn dò, hoạt động chiếm thời gian nhỏ tiết dạy 45 phút; thường bị xem nhẹ, chí bỏ qua, bị “cắt” dài “cháy giáo án” Cho nên, hiệu dạy không cao, chưa thực phát huy hết lực sáng tạo chưa rèn luyện tư duy, kĩ năng, thái độ học sinh cách triệt để Đặc biệt, việc kiểm tra đánh giá lực học sinh tiến hành chủ yếu thông qua dạng đề mở từ kiểm tra lớp, thi học kì, thi tốt nghiệp THPT đến thi chọn đội tuyển học sinh giỏi cấp Như việc đưa câu hỏi mở hoạt động cuối tiết học không giúp học sinh hiểu sâu văn bản, hình thành số kĩ thiết yếu như: kĩ giao tiếp, tranh biện, xử lí tình huống,… mà đáp ứng yêu cầu thi cử Bởi lẽ, rèn luyện kĩ giải câu hỏi mở chắn giải cách thành thục đề văn theo hướng mở Vì lí trên, tơi tiến hành thực nghiệm trình giảng dạy đúc rút sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính hiệu sức hấp dẫn đọc hiểu văn Ngữ văn 11 từ Câu hỏi mở hoạt động Củng cố dặn dò cho học sinh lớp 11A3 trường THPT Quan Sơn 2.” 1.2 Mục đích nghiên cứu Với sáng kiến này, mong muốn nêu câu hỏi theo hướng mở hoạt động cuối tiến trình dạy học; đồng thời trình bày tác động tích cực từ kết hoạt động nhằm: - Thấy vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động cuối dạy: Củng cố- dặn dò - Đề xuất số hình thức câu hỏi mở để hoạt động Củng cố - dặn dò trở nên có hiệu có sức hấp dẫn hơn, giúp học sinh nắm hệ thống hố lại kiến thức tìm hiểu học - Sau học xong văn bản, học sinh hình thành rèn luyện kỹ từ đạt kết cao thi nay, có kĩ sống tốt, tự tin lĩnh sống 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu câu hỏi mở mà giáo viên cần trọng hoạt động Củng cố - dặn dò, cụ thể: - Hướng đến câu hỏi gợi mở vừa mang tính tổng kết vừa mang tính kiểm tra đánh giá lực nhận thức học sinh, đồng thời phát huy vai trò chủ động tích cực học sinh, từ giúp em hình thành có thêm thời gian, hội rèn luyện kĩ mềm cần thiết - Do điều kiện thời gian có hạn nên tơi dừng lại nghiên cứu thực hành văn chương trình Ngữ văn 11, chủ yếu tác phẩm thuộc giai đoạn văn học 1930-1945 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, vận dụng số phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến phương pháp giảng dạy, nghiên cứu sách giáo khoa, hướng dẫn giảng dạy loại sách tham khảo có liên quan đến đề tài Tìm hiểu tài liệu phương pháp lý thuyết đặt câu hỏi giảng dạy tác phẩm văn chương Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Hoạt động thầy hoạt động trò văn đơi trầm chưa tạo khơng khí sơi say sưa Hệ thống câu hỏi thầy chưa thực phù hợp, khiến nhiều học sinh khơng thích mơn nghệ thuật Q trình nghiên cứu lý thuyết câu hỏi thầy chưa sâu sắc, việc nắm bắt loại hình câu hỏi để vận dụng vào việc dạy văn theo mơ hồ, nên việc đặt câu hỏi cho phù hợp đơi khó khăn Trong đó, học sinh thụ động, lười đọc, lười viết, không tâm nên kết học tập môn học thấp Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Về phía người dạy: hệ thống câu hỏi chưa thực đa dạng, linh hoạt, câu hỏi gợi mở có sử dụng chưa trọng nhiều, phần cuối Về phía người học: tỉ lệ điểm giỏi thấp Điểm yếu nhiều Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Với đề tài thực nghiệm lớp 11A3 đối chứng với lớp 11A2 năm học 2017 - 2018 Phần 2: Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận đề tài Trong hoạt động dạy học, tiến trình dạy chia thành nhiều bước Phần việc “củng cố- dặn dò” hoạt động cuối sau tìm hiểu xong tồn giá trị tác phẩm, trước kết thúc học Mỗi hoạt động có phương pháp riêng thích hợp Tuy phần việc cuối chiếm khối lượng thời gian ỏi có vai trò quan trọng, phần tạo nên hoàn thiện lên lớp Cho nên biết vận dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp gợi mở qua câu hỏi phát huy tính hiệu sức hấp dẫn cho hoạt động dạy học thầy trò Aristotle người phân tích câu hỏi góc độ lơgic, ơng cho rằng: “Câu hỏi mệnh đề chứa đựng biết chưa biết” Hỏi mở hỏi muốn nắm bắt ý kiến riêng người hỏi, đào sâu thêm thông tin, khơi gợi người hỏi nói điều bạn chưa biết hay mơ hồ Câu hỏi mở thường để hỏi có dạng “vì sao, nào, đâu, ý kiến bạn vấn đề đó…” Câu hỏi mở câu hỏi khơng có câu trả lời cố định, chúng kích thích suy nghĩ mở trao đổi tranh luận, người hỏi khơng bị gò bó câu trả lời Trong câu hỏi mở thường người hỏi định hướng điều có giá trị điều quan trọng, khơi gợi nhiều đáp án đa dạng kích thích trao đổi, thảo luận tranh luận Đây phương pháp dạy học mà giáo viên không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn học sinh tư bước để em tự tìm kiến thức phải học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức học sinh, người ta phân biệt loại: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa vấn đáp gợi mở, tìm tòi Trong vấn đáp gợi mở, tìm tòi gọi vấn đáp phát hay đàm thoại ơrixtic Là loại vấn đáp mà giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến - kể tranh luận - thầy với lớp, có trò với trò, thơng qua đó, học sinh nắm tri thức Hệ thống câu hỏi đặt hợp lý nhằm phát hiện, đặt giải số vấn đề xác định, buộc học sinh phải liên tục cố gắng, tìm tòi lời giải đáp Trật tự logic câu hỏi kích thích tìm tòi, ham muốn hiểu biết Giáo viên đóng vai trò người tổ chức tìm tòi học sinh tự lực phát kiến thức mới, kết thúc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám phá Cuối giai đoạn đàm thoại, giáo viên khéo léo vận dụng ý kiến học sinh để kết luận vấn đề đặt ra, có bổ sung, chỉnh lí cần thiết Câu hỏi gợi mở phần Củng cố - dặn dò giúp lôi học sinh tham gia vào phút cuối tiết học, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập lòng tự tin em, rèn luyện cho em lực diễn đạt hiểu biết hiểu ý diễn đạt người khác Với câu hỏi mở câu hỏi học sinh trả lời theo mức độ hiểu biết mình, nghĩa câu trả lời từ dễ đến khó Chính học sinh tham gia trả lời câu hỏi, không bị bỏ rơi trình dạy học đánh giá lực học sinh tất mức độ Cùng câu hỏi gợi mở huy động kiến thức nhiều môn học khác nhau, đáp ứng yêu cầu tích hợp dạy học Câu hỏi mở kích thích hứng thú sáng tạo em Ngồi tạo mơi trường để học sinh giúp đỡ học tập Câu hỏi gợi mở có ý nghĩa thúc đẩy hoạt động tích cực học sinh, tránh mệt mỏi, nhàm chán phút cuối đọc - hiểu Câu hỏi gợi mở giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kĩ chắn, khơng mang tính áp đặt để giúp em hiểu tác phẩm học thức sách giáo khoa mà tác phẩm sách giáo khoa chủ đề Giáo viên thông qua hệ thống câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu học sinh Và qua hệ thống câu hỏi chắt lọc, chọn lựa định hướng giúp học sinh nhận biết nội dung trung tâm học Câu hỏi kiểm tra cần phong phú, linh hoạt, nhiều cấp độ để học sinh vừa thể hiểu biết vừa cảm thấy hấp dẫn hứng thú Từ đó, tạo hiệu sức hấp dẫn học Vậy câu hỏi gợi mở có chất lượng? Câu hỏi phải sát hợp với tác phẩm khêu gợi hứng thú thân học sinh Câu hỏi ngồi tính chất rõ ràng phải có màu sắc văn học, có khả khêu gợi tình cảm, xúc động thẩm mỹ cho học sinh Câu hỏi phải vừa sức học sinh, thích hợp với khn khổ học lớp, vừa có khả gợi vấn đề suy nghĩ tìm tòi sáng tạo cho học sinh Câu hỏi không tuỳ tiện, xây dựng thành sở tính tốn, dự liệu câu trả lời học sinh, sở định hướng giúp học sinh hiểu sâu tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật Như vậy, việc dùng hệ thống câu hỏi mở hoạt động Củng cố - dặn dò với nhiều cấp độ khác để kiểm tra lực nhận thức sáng tạo học sinh Nhưng cách để thoả mãn yêu cầu vấn đề mà thân tơi ln tìm tòi đổi để tìm phương án tối ưu 2.2 Thực trạng vấn đề Rõ ràng vai trò hoạt động Củng cố - dặn dò tiết học quan trọng Sau tiết học, học sinh củng cố gợi mở kiến thức học cách có hệ thống, khoa học, sinh động Tuy nhiên, thực tế, nhiều giáo viên bỏ qua làm chưa tốt hoạt động với lí như: phân phối thời gian khơng hợp lí nên cháy giáo án, khơng thời gian cho củng cố dặn dò; khơng đánh giá tầm quan trọng hoạt động củng cố dặn dò nên thực qua loa, sơ sài, chiếu lệ, thiếu đầu tư, khoảng 1,2 phút cuối giờ, có dành thời gian 4, phút cho củng cố dặn dò làm rập khn máy móc, chưa sáng tạo, chưa hấp dẫn, thầy thao thao bất tuyệt nhắc lại kiến thức cần nhớ hỏi học sinh nhiều câu hỏi học vừa qua; đưa yêu cầu soạn đối học sinh Thật đơn giản nghĩ yêu cầu học sinh học thuộc phần ghi nhớ, soạn theo câu hỏi sách giáo khoa xong, hết Trong đó, học sinh trường THPT Quan Sơn - trường vùng cao biên giới, giáp Lào - đa phần người Thái, Mường, người H’Mông lại yếu kĩ xác định nội dung câu hỏi, hướng trả lời, ‘‘thầy hỏi đằng, trò trả lời nẻo”, khơng chịu động não, khơng ham học, hay làm đối phó cho xong Mặt khác, nhiều câu hỏi sách giáo khoa chung chung, đưa yêu cầu vượt sức với học sinh mà đa phần em dân tộc thiểu số Tôi dự nhiều đồng nghiệp tổ Xã hội trường THPT Quan Sơn 2, nhận thấy bên cạnh giáo viên trọng thực đầy đủ nghiêm túc hiệu hoạt động củng cố dặn dò, có giáo viên thực qua loa, sơ sài, cá biệt có tiết dạy chưa ý coi trọng phần Dường có tâm lí coi nhẹ, có thiên “dặn dò” nhiều “củng cố” Nhiều giáo viên nhắc chung chung: học đến hết, em nhà soạn cho sau chưa có đầu tư thích đáng Thực ra, điều tơi nghĩ nguyên nhân khách quan Như nói trên, tiết đọc văn có nhiều nội dung cần tìm hiểu, mà thời lượng phân phối chương trình cho có hạn, nên mơn Ngữ văn hay rơi vào tình trạng thiếu giờ, “cháy giáo án” Vì vậy, giáo viên đứng lớp “chạy” cho hết “bở tai” rồi, giành thời gian cho hoạt động “củng cố” Từ thực tế vậy, nghiên cứu sử dụng câu hỏi mở với hình thức khác nhằm góp phần đổi hoạt động củng cố dặn dò để tiết đọc hiểu văn hấp dẫn hơn, kích thích hứng thú học tập, phát huy tính sáng tạo em, dạy - học đạt kết cao 2.3 Một số biện pháp giải thực trạng Trong học văn kiến thức thực trở thành tài sản học sinh kiến thức tiếp nhận thơng qua vận động thân chủ thể học sinh Tác phẩm văn chương thực phát huy sức mạnh khơi dậy từ bên người tiếp nhận cảm xúc rung động hoạt động nhận thức, sáng tạo Do yêu cầu phần việc chủ yếu người giáo viên định hướng học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm phát huy khả sáng tạo người học, nên đề tài “Phát huy tính hiệu sức hấp dẫn đọc hiểu văn Ngữ văn 11 từ câu hỏi mở hoạt động Củng cố - dặn dò cho học sinh lớp 11A3 trường THPT Quan Sơn 2”, chủ yếu đề cập đến hoạt động giáo viên trọng đến cách sử dụng câu hỏi mở với hình thức khác để học sinh thảo luận, trao đổi, trình bày hiểu biết kiến giải học 2.3.1 Sử dụng Câu hỏi mở hướng dẫn học sinh thảo luận Giáo viên cho học sinh tìm hiểu tranh luận tên tác phẩm, tên đoạn trích: Tên tác phẩm, tên đoạn trích (có thể người biên soạn đặt) bao hàm chứa đựng nội dung tác phẩm, biểu đạt dạng khái quát Do đó, thảo luận tiêu đề tác phẩm phương thức lý thú, hấp dẫn lại có hiệu trực tiếp Ví dụ: + Nếu tác phẩm Chí Phèo Nam Cao khơng có xuất nhân vật thị Nở thì… + Tại tác giả lại đặt tên tác phẩm “Hai đứa trẻ”? Nếu đặt tên lại em đặt gì? + Tại đoạn trích lại có tiêu đề vơ lí “Hạnh phúc tang gia”? + Thế “chữ” “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân? + Sau học xong thơ, theo em thay nhan đề “Vội vàng” nhan đề khác hay không? Rõ ràng trả lời câu hỏi học sinh phải nắm nội dung học Đồng thời với việc đưa câu hỏi tình (nếu ), học sinh phấn khởi tham gia vào việc tạo dựng tác phẩm (dù dừng lại tên gọi nó) Với câu hỏi giáo viên nên trọng đến ý kiến cá nhân học sinh để bổ sung điều chỉnh hợp lí Giáo viên đưa nhận định nhà phê bình, nghiên cứu để từ u cầu học sinh thảo luận: Ví dụ: + Tại Xuân Diệu lại cho thơ “Tràng giang” Huy Cận “dọn đường cho lòng yêu giang san tổ quốc”? + Về thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử, Hồi Thanh nhận định: “Bài thơ sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại Nó đời buồn vui lồi người kết bạn với loài người ngày tận thế” Dựa vào đâu Hoài Thanh nhận định vậy? + Huy Cận dành lời trân trọng cho Thạch Lam- tác giả truyện ngắn “Hai đứa trẻ”: Thạch Lam giúp “một cách cảm nhận đời, lối rung cảm trước cảnh đời Thạch Lam cho ta thêm kích thước để hiểu để sống sống vốn giàu đẹp tình người” Vì lẽ Huy Cận khẳng định vậy? Những câu hỏi thuộc kiểu loại đòi hỏi học sinh phải tư thấu đáo Đây câu hỏi đòi hỏi tư học sinh Học sinh cần phải hiểu nội dung học nhận định nhà nghiên cứu, từ phải huy động kiến thức để lí giải, chứng minh Những câu hỏi giúp học sinh phát triển tư cách lập luận Xuất phát từ đặc trưng môn văn học: vừa môn nghệ thuật ngôn từ, vừa môn khoa học có nhiều cách khám phá giá trị tác phẩm điều bình thường Điều cần lưu ý giáo viên định hướng cách hiểu khác không khiên cưỡng học sinh phải hiểu theo ý kiến chủ quan, quan trọng xem xét đến lí giải em Từ em biết nhiều “kênh” khác nhau, đồng thời giúp em rèn luyện “bản lĩnh” nghiên cứu 2.3.2 Sử dụng Câu hỏi mở hướng dẫn học sinh phát biểu cảm nghĩ Giáo viên cung cấp cho học sinh cách tiếp cận khác tác phẩm, sau cho học sinh cảm nhận lí giải cách hiểu phù hợp với lực mình: Ví dụ 1: Sau đọc hiểu, em cảm nhận nhan đề “Hai đứa trẻ” - Thạch Lam? Câu trả lời học sinh sau: Em Hà Thị Xuyến: Xuất phát từ nhan đề Hai đứa trẻ nên chúng em cảm nhận nguyên sơ, hồn nhiên, chân thật người, sống phố huyện, nhờ tranh phố huyện lên cụ thể, chân thực, sinh động Em Lò Thị Hiền: Từ nhan đề Hai đứa trẻ, tức nhân vật Liên An: hai mầm sống non tơ đặt bối cảnh phố huyện nghèo - mảnh đất cằn cỗi khơng có sinh khí tạo nên trái ngược chứa đựng mâu thuẫn nhân sinh làm day dứt lòng người, làm tốt lên chủ đề tư tưởng tác phẩm Ví dụ 2: Về thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử (SGK Ngữ văn 11, tập II, Nhà xuất Giáo dục), có nhận xét sau: - Bài thơ tranh đẹp miền quê đất nước - Bài thơ thể nỗi đau xót, tuyệt vọng tâm hồn cô đơn - Bài thơ tiếng lòng người thiết tha yêu đời, yêu người ý kiến bạn nào? Câu trả lời em Ngân Thị Lan làm tơi bất ngờ mừng suy nghĩ thấu đáo em Em phát biểu: thấy, ba nhận xét nêu thực ba nội dung ý nghĩa kết hợp hài hoà thơ Nhưng cần nhấn mạnh làm bật ý thứ ba: thể khát vọng, tình yêu đời người nhà thơ Qua giá trị, vẻ đẹp nhân văn tác phẩm, người nhà thơ khiến tác phẩm có sức sống lâu bền nhận đồng cảm, chia sẻ người đọc Ví dụ 3: Kết thúc phần đọc hiểu văn Chí Phèo - Nam Cao, em có ấn tượng chi tiết “bát cháo hành? Câu trả lời ấn tượng từ em Hà Thanh Phong: Thị Nở bát cháo hành xuất đối nghịch với người đàn bà kí ức Chí khiến Chí phải tù Để Chí nhận tình cảm thực hương vị tình người từ bát cháo hành Chí rung rung xúc động, “mắt ươn ướt” ngạc nhiên trước khơng tự nhiên cho khơng gì? Nếu rượu tượng trưng cho lưu manh cháo hành tượng trưng cho tình người lương thiện Hơi cháo hành xuất hai lần tác phẩm khơi gợi khát vọng trở giới lồi người Chí Lần thứ hai, Chí tuyệt vọng nhất, cháo lại xuất vết cứa khắc sâu bi kịch không làm người lương thiện 2.3.3 Sử dụng Câu hỏi mở hướng dẫn học sinh sáng tạo Ví dụ 1: Thi đặt tên cho truyện ngắn Hai đứa trẻ - Thạch Lam theo cách riêng em Sau cho học sinh thử sức sáng tạo mình, tơi nhận tên truyện mà em học sinh lớp 11A3 đặt sau: Tình chị em, Khát khao ánh sáng, Hi vọng, Những mảnh đời bất hạnh, Chuyến tàu đêm, Bóng tối ánh sáng, Ánh sáng hi vọng, Tàu muộn, Ánh sáng xa xôi, Cái ao đời, Đợi tàu Mỗi nhan đề thể cảm nhận khác em Điều khiến em cảm thấy hứng thú hơn, thấy tham gia sống tác phẩm Tôi cảm nhận thấy hào hứng thực học sinh khiến cho sau học kết thúc, em cảm thấy thoải mái tự tin bộc lộ mình, trở nên mạnh dạn Ví dụ 2: Bằng đơi dòng thơ thư ngắn, em hóa thân vào nhân vật Chí Phèo để gửi cho Thị Nở trước xách dao đến nhà Bá Kiến? Bằng đơi dòng thơ thư ngắn, em hóa thân vào nhân vật Thị Nở để nói lời cuối với Chí Phèo? Rất nhanh ba phút, em Hà Văn Tiêng nhập vai Chí gửi lại tâm cho Thị Nở: Thị ơi, xấu em Chẳng bất hạnh em đời Thế mà em lại người Sống quỷ dữ, để lời yêu thương Em cười chẳng có duyên Nhưng em lại có trái tim đời Học sinh Hà Thanh Hùng viết nên dòng thơ để Thị Nở nói lời cuối với Chí Phèo: Anh ơi, anh Chúng mình…xin hẹn hò kiếp sau Dẫu phải kiếp lưu manh Nhưng anh đẹp tình người Chí Anh đi, anh làm người Hóa thành đời nhiễu nhương Ví dụ 3: Em phổ nhạc cho thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử Cơ trò có giây phút sống với tác phẩm thơ nhạc qua giọng hát ngào em Hà Thị Thu với sức lan tỏa sâu rộng từ học 2.3.4 Sử dụng Câu hỏi mở hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế Ví dụ 1: Theo em, qua thơ “Vội vàng”, Xuân Diệu thể quan niệm sống nào? Từ đó, em suy nghĩ “lối sống gấp” phận niên nay? Nhiều em đưa quan điểm Các em thấy quan niệm sống tích cực, mẻ, thấm đượm tinh thần nhân văn Bên cạnh cho thấy trào lưu, lối sống gấp phận niên như: 10 + Lối sống hưởng thụ, bng thả, lãng phí thời gian- tiền của- công sức vào thú tiêu khiển không lành mạnh nhằm bao biện cho quan điểm: phải tận hưởng sống, phải biết chơi hết mình: chơi game, quán bar, vũ trường, sống thử +Sống vội, lao đầu vào công việc để khẳng định vị trí xã hội… Các em nhận thấy: Những biểu thể lối sống lệch lạc, có nhiều tiêu cực: hạ thấp giá trị thân, sa ngã, đánh tương lai phát triển không cân bằng, lao đầu vào công việc mà quên giá trị sống khác (yêu thương, chia sẻ, cảm giác tĩnh thân, cảm xúc bình dị mà nên thơ sống ), chí dẫn đến trầm cảm, vơ cảm 2.3.5 Sử dụng Câu hỏi mở theo số hình thức khác Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia số trò chơi vơi câu hỏi yêu cầu học sinh phát trả lời nhanh băng việc huy động vốn kiến thức, tư nhanh nhạy Ví dụ 1: Sau nghe xong thơ viết nhân vật Huấn Cao, em phát nhanh xem có điểm đặc biệt điệu? Tượng đài Huấn Cao Kẻ tử tội- nghệ sĩ Đến chết chẳng sợ Thành anh hùng muôn năm Người hồn thăng hoa Chẳng tặng chữ đẹp Cháy sáng ngục tối Còn ban lời “thiên lương” Cho đời bao ca Quản ngục nghệ sĩ Cụ Nguyễn chín suối Như âm Đang âm thầm cười khà Giữa nhạc hỗn tạp Bởi đẹp sống Vì Tâm- Tài ơng theo Dù nơi xa Học sinh trả lời được: Bài thơ có 16 câu, chia làm khổ, mở đầu câu thơ mang toàn trắc, câu thơ mang toàn bằng, xen kẽ Như vậy, câu mang trắc đan xen với câu mang Với biện pháp tổ chức âm điệu tạo nên ấn tượng Huấn Cao gân guốc, kiên trung bất khuất mềm mại, tài hoa Mặt khác, cách tổ chức biểu tình cảm sâu nặng thiết tha, niềm tin tưởng người tử tù quản ngục 11 Ví dụ 2: Tìm tên tác phẩm nhà văn Nam Cao thơ sau: Cả đời lão Hạc chuyên cần Chắt chiu nhặt nhạnh để phần cho Ở đời sống mòn Mà trăng sáng vng tròn trước sau Chí Phèo sống đớn đau Bị lưu manh hoá cầu mà chi! Vợ cơm áo xá gì? Đời thừa cực đến bạc đầu Cuộc sống tươi đẹp thấy đâu? Một bữa no khiến ta đau đớn lòng! Mấy dò lòng sơng Phải có đơi mắt sáng nhìn đời Học sinh lớp trả lời nhanh: Bài thơ có nhắc đến tác phẩm nhà văn Nam Cao (những chữ in nghiêng) Ví dụ 3: Qua trò chơi chữ: vừa kiểm tra kiến thức vừa tạo hứng thú vừa rèn luyện tư kĩ cho học sinh: Học sinh trả lời 13 câu hỏi, sau tìm chữ từ khố Sắp xếp chữ tìm từ chìa khố, tất nhiên nội dung câu hỏi từ chìa khoá liên quan đến Thạch Lam văn “Hai đứa trẻ” Nội dung câu hỏi theo thứ tự sau: Quê nhà văn Thạch Lam? Tên khai sinh Thạch Lam? Thạch Lam nhà văn tiêu biểu nhóm văn nào? 12 Truyện ngắn Thạch Lam thường ví với ? Phong cách viết văn Thạch Lam? Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam? Tên nhân vật truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? Mở đầu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” âm gì? Tâm trạng nhân vật Liên trước khắc ngày tàn? 10 Đây nhân vật điên miêu tả tác phẩm? 11 Tiếng cười bà cụ Thi? 12 Đây từ miêu tả ánh sáng toa tàu? 13 Ba từ kết thúc tác phẩm? Sau trả lời câu hỏi, ô chữ lên đầy đủ là: Học sinh xếp lại trật tự chữ từ chìa khố hàng dọc đáp án cần tìm là: Nắng vườn, tên tập truyện Thạch Lam Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” tác phẩm trích tập truyện ngắn Ở câu hỏi thuộc kiểu dạng này, giáo viên dần đưa em vào việc khám phá nội dung đồng thời bày tỏ suy nghĩ, thái độ cá nhân vấn đề học trước tập thể lớp Điều giúp em dần chủ động việc lĩnh hội khám phá tác phẩm Chúng nhận thấy chương trình mơn Ngữ văn cấp Trung học phổ thơng, tác phẩm đưa có giá trị nhiều mặt Do đó, câu hỏi 13 gợi mở nêu câu hỏi cần thiết mang tính gợi mở, nêu vấn đề, định hướng giúp học sinh tự tin để đọc - hiểu tác phẩm ngồi chương trình 2.4 Kết đạt Qua q trình giảng dạy, tơi thấy việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở hoạt động Củng cố - dặn dò có ý nghĩa vơ quan trọng tiết đọc hiểu văn Với dạng thức câu hỏi mở dạy đáp ứng nhiều yêu cầu: đánh giá lực học sinh; hình thành kĩ sống; rèn luyện kĩ đọc - hiểu; đa dạng hóa hình thức hoạt động; tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho lớp học nâng cao tầm nhận thức, hiểu biết cho em học sinh Qua thực tiễn giảng dạy, ứng dụng khảo sát, thấy mức độ hiểu bài, hứng thú học sinh học hiệu Ngữ văn tăng lên Đối với lớp 11A3 áp dụng sáng kiến này, so với lớp đối chứng 11A2, nhận thấy lớp thực nghiệm học sinh hứng thú học hơn, tỷ lệ học sinh hiểu qua khảo sát cuối học cao hơn, phần chuẩn bị cho tiết học sau học sinh tốt Tôi thống kê chất lượng khảo sát đầu năm, sau phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh u thích học môn Ngữ văn từ đầu năm học Sau thi học kì 2, người viết thống kê chất lượng lớp lại phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh u thích học mơn Ngữ văn Kết thu có khác biệt tương đối rõ Tổng hợp kết tiếp thu học sinh qua hoạt động kiểm tra, đánh giá lớp 11A3 (lớp thực nghiệm) 11A2 (lớp đối chứng) sau: Kết thăm dò ý kiến học sinh Lớp Hứng thú Không hứng thú Đầu năm học Lớp 11A2 15 học sinh 17 học sinh 2017 – 2108 Lớp 11A3 16 học sinh 16 học sinh Lớp Cuối năm học Lớp 11A2 2017 - 2108 Lớp 11A3 Hứng thú 20 học sinh 28 học sinh Không hứng thú 12 học sinh học sinh KẾT QUẢ KHẢO SÁT SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 14 KẾT QUẢ XẾP LOẠI Khối lớp Tổng số học sinh Đầu 11A2 năm 11A3 32 Cuối 11A2 năm 11A3 32 Giỏi Trung bình Yếu TS % TS % TS % TS % 0% 15,6% 16 50% 11 34,4% 0% 18,8% 18 56,3% 24,9% 0% 18,8% 20 62,5% 18,8% 6,3 % 12 37,5% 17 53,1% 3,1% 32 32 Khá Như vậy, với lớp có áp dụng đề tài này, tơi nhận thấy hiệu cách rõ ràng Cụ thể với lớp đối chứng 11A2, chất lượng có tăng lên so với khảo sát ban đầu không cao lớp 11A3 Tất nhiên hứng thú học sinh hiệu giảng Ngữ văn tăng lên tuỳ thuộc phần lớn vào trình hoạn động thầy trò học, cố gắng nỗ lực học sinh học việc học nhà, việc ý đầu tư xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở cho phần củng cố dặn dò có tác dụng bổ trợ tốt cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm Nó bậc thang khơng thể thiếu tiến trình chiếm lĩnh kiến thức, kĩ học sinh Nếu bỏ qua ý không mức tới khâu này, giáo viên khơng giúp học sinh có hội hiểu sâu học, không đạt mục tiêu đề Học sinh khơng có hội thể thân, không phát huy khả sáng tạo tính tích cực mình, Để tài có khả ứng dụng triển khai rộng rãi hầu hết tiết văn chương trình Ngữ Văn THPT (trừ tiết kiểm tra viết tiết, tiết, kiểm tra học kì) Các có phần củng cố dặn dò, giáo viên cứa vào đặc thù, nội dung kiến thức học để vận dụng, sáng tạo cách củng cố dặn dò cho hiệu Do thực vài lớp, có điều kiện so sánh, chúng tơi dễ nhận thấy hiệu tích cực áp dụng đổi khiến cho hoạt động Củng cố- dặn dò trở nên có hiệu sức hấp dẫn nhờ câu hỏi gợi mở đòi hỏi tư duy, lại không bị ràng buộc đánh giá cho điểm, với câu hỏi phát huy cao độ cá nhân học sinh, em có tinh thần học tập nghiêm túc thật Các em mạnh dạn bộc lộ ý kiến riêng tham gia tranh luận, phản bác tích cực khiến cho bầu khơng khí lớp học trở nên sơi Từ hình thức câu hỏi gợi mở củng cố khác vậy, thiết nghĩ không khiến Đọc- hiểu văn trở nên có hiệu hấp dẫn 15 hơn, mà khiến cho tiết học Ngữ văn qua đi, đọng lại cảm xúc em thoải mái, thư giãn tiết học nặng nề Cũng từ đó, em phụ thuộc vào sách hơn, biết tự biến kiến thức tiếp thu thành kiến thức mình, có nhận định, cảm xúc lí giải riêng Các ý kiến lí giải đơi chưa xác thể tinh thần hợp tác, tính tích cực chủ động học tập Đó điều đáng khích lệ Qua tiết học vậy, giáo viên nắm kết học tập, hiểu tâm sinh lý tình cảm, nhu cầu học sinh để tự điều chỉnh phương pháp giảng dạy Để dạy thành cơng, đạt hiệu cần nhiều yếu tố từ khâu xây dựng chủ đề; biên soạn câu hỏi/ tập; thiết kế tiến trình dạy học; tổ chức dạy học dự giờ; rút kinh nghiệm dạy Trong hệ thống câu hỏi có tính chất định đến thành công dạy Câu hỏi gợi mở giúp lôi học sinh tham gia vào học, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập lòng tự tin em, rèn luyện cho em lực diễn đạt hiểu biết hiểu ý diễn đạt người khác, tích hợp kiến thức nhiều môn học Đề tài xây dựng trình giảng dạy dựa kinh nghiệm giảng dạy thân dạy học Nó thực đem lại hiệu cao: vừa định hình kiến thức học; rèn luyện kĩ đọc - hiểu nói chung hình thành rèn luyện kĩ sống cần thiết; xây dựng em tinh thần chủ động, tự giác, tự bộc lộ bảo vệ quan điểm, chủ kiến cá nhân trước tập thể, sau cộng đồng 16 Phần 3: Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Sáng kiến kinh nghiệm “Phát huy tính hiệu sức hấp dẫn đọc hiểu văn Ngữ văn 11 từ Câu hỏi mở hoạt động Củng cố - dặn dò cho học sinh lớp 11A3 trường THPT Quan Sơn 2” viết với mục đích đưa vài ý kiến nhằm tăng sức hấp dẫn tính hiệu Đọc- hiểu văn Mỗi giáo viên cần phải có linh hoạt, chủ động, sáng tạo để thiết kế câu hỏi hoạt động cuối cho phong phú, hấp dẫn, phát huy lực tình cảm học sinh Qua thực tiễn giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Quan Sơn 2, đề tài thực thiết thực hữu ích với giáo viên tiết dạy hàng ngày Sáng kiến đề cập tới vấn đề quen thuộc có hướng nhìn, cách làm Như vậy, việc ứng dụng sáng kiến ngồi nhà trường góp phần làm tăng hiệu học Ngữ văn 3.2 Kiến nghị Về phía học sinh: cần chủ động tích cực lĩnh hội kiến thức dựa hướng dẫn gợi mở giáo viên Hệ thống câu hỏi mở đặt người học vào “ tình có vấn đề”, đòi hỏi học sinh phải trau dồi khả tự tư duy, liên hệ, khám phá, sáng tạo Từ đó, lực người học dần hình thành, củng cố Về phía giáo viên: xác định tầm quan trọng ý nghĩa câu hỏi gợi mở phần việc tiến trình lên lớp, vai trò hoạt động Củng cốdặn dò Để có giảng đạt yêu cầu, giáo viên cần nỗ lực trau dồi kiến thức, không ngừng học hỏi, kết hợp linh hoạt phương pháp phương tiện dạy 17 học, đặc biệt phương tiện dạy học đại, tác động đến cảm xúc, hứng thú em cuối để học đạt kết tốt Về phía nhà trường: cần biết hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực Mặt khác, cần tạo điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học cho giáo viên học sinh để trình dạy học đạt hiệu cao Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2018 XÁC NHẬN CỦA BGH Hiệu trưởng Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép người khác Người viết Tạ Quốc Việt Phạm Thị Phương Thảo 18 Tài liệu tham khảo Chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ Văn tập 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Đề mở - Đáp án mở, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, NXB Giao dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống, Hệ thống đề mở Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Cương (2002), Câu hỏi tập với việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Trọng Luận (2003), Phân tích nêu vấn đề với khả phát huy lực cảm thụ văn chương học sinh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách giáo khoa Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách giáo viên Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT Họ tên tác giả: Phạm Thị Phương Thảo Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Quan Sơn Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Sử dụng đồ tư Cấp Sở C 2011 - 2012 dạy học phần Văn học môn Ngữ văn trường THPT Quan Sơn Một số biện pháp hướng dẫn Cấp Sở C 2015 - 2016 C 2016 - 2017 học sinh lớp 12A1 trường THPT Quan Sơn làm tốt dạng đề “Nghị luận tượng đời sống” kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia Một số biện pháp hướng dẫn Cấp Sở học sinh khối 11 trường 20 THPT Quan Sơn rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận đường chinh phục kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2018 21 ... đọc hiểu văn Ngữ văn 11 từ Câu hỏi mở hoạt động Củng cố - dặn dò cho học sinh lớp 11A3 trường THPT Quan Sơn 2 viết với mục đích đưa vài ý kiến nhằm tăng sức hấp dẫn tính hiệu Đọc- hiểu văn Mỗi... học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm phát huy khả sáng tạo người học, nên đề tài Phát huy tính hiệu sức hấp dẫn đọc hiểu văn Ngữ văn 11 từ câu hỏi mở hoạt động Củng cố - dặn dò cho học sinh lớp. .. hiệu sức hấp dẫn đọc hiểu văn Ngữ văn 11 từ Câu hỏi mở hoạt động Củng cố dặn dò cho học sinh lớp 11A3 trường THPT Quan Sơn 2. ” 1 .2 Mục đích nghiên cứu Với sáng kiến này, mong muốn nêu câu hỏi theo

Ngày đăng: 30/11/2018, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan