Những vấn đề pháp lý đặt ra từ cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động ở việt nam

96 199 0
Những vấn đề pháp lý đặt ra từ cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ CHẾ BA BÊN 1.1 Cơ chế ba bên, hợp tác để phát triển 1.1.1 Quan niệm chế ba bên 1.1.2 Bản chất chế ba bên 10 1.1.3 Nội dung hoạt động chế ba bên 14 1.1.4 Hình thức hoạt động chế ba bên 16 1.2 Vai trò, ý nghĩa chế ba bên 17 1.3 Quá trình hình thành phát triển chế ba bên 21 1.3.1 Trên Thế giới 22 1.3.2 Ở Việt Nam 28 Chương : CƠ CHẾ BA BÊN Ở VIỆT NAM – CƠ SỞ PHÁP LÝ 31 2.1 Sự ghi nhận pháp lý 31 2.2 Các bên chế ba bên Việt nam 37 2.2.1 Về phía Chính phủ 37 2.2.2 Đại diện người sử dụng lao động 41 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 2.2.3 Đại diện tập thể lao động 45 2.3 Cơ chế ba bên pháp luật lao động Việt Nam 47 2.3.1 Cơ chế ba bên việc tham gia xây dựng sách, pháp luật lao động 47 2.3.2 Cơ chế ba bên việc thực quy định lĩnh vực lao động 52 2.3.2.1 Về ký kết thoả ước lao động tập thể 52 2.3.2.2 Trong lĩnh vực tiền lương 56 2.3.2.3 Trong lĩnh vực làm thêm giờ, thời gian nghỉ ngơi 57 2.3.2.4 Trong lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động 59 2.3.3 Cơ chế ba bên việc tham gia giải tranh chấp lao động 62 Chương : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC VẬN HÀNH CƠ CHẾ BA BÊN TRONG LĨNH VỰC 66 LAO ĐỘNG 3.1 Sự cần thiết khách quan chế ba bên kinh tế thị trường Việt Nam 66 3.1.1 Thuận lợi 69 3.1.2 Khó khăn 71 3.2 Yêu cầu việc hoàn thiện 73 3.3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc vận hành chế ba bên lĩnh vực lao động 74 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thực tế lĩnh vực lao động, người sử dụng lao động tìm cách để mang lại lợi ích tối đa cho mình, người lao động mong muốn trả lương cao tương ứng với công sức bỏ ra, làm việc điều kiện lao động tốt, Nhà nước mong muốn quy định mà ban hành thực cách nghiêm túc, quan hệ xã hội lĩnh vực lao động quản lý chặt chẽ để ổn định xã hội Do vậy, lợi ích nhà nước, người sử dụng lao động (NSDLĐ) người lao động (NLĐ) đan xen lẫn nhau, phụ thuộc lẫn dễ sảy mâu thuẫn Vì để dung hồ lợi ích bên cần phải phối hợp xây dựng đưa nguyên tắc chung làm sở để thực Cơ chế ba bên (CCBB) lĩnh vực lao động xuất tồn cách tự nhiên Trên giới, chế ba bên lĩnh vực lao động xác lập vận hành từ lâu Sự tồn chế ba bên góp phần xây dựng pháp triển mối quan hệ lao động nhà nước, người sử dụng lao động người lao động, tạo ổn định phát triển xã hội nói chung, lĩnh vực lao động nói riêng Thơng qua chế ba bên góp phần hạn chế mẫu thuẫn, giảm thiểu căng thẳng, giúp bên tìm giải pháp có lợi thoả mãn đòi hỏi, lợi ích bên Ở phạm vi quốc tế Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tổ chức thiết lập hoạt động tảng ba đối tác xã hội tầm quốc tế Sự tồn tại, phát triển hoạt động ILO kích lệ quốc gia xây dựng vận hành chế ba bên nước tạo mơi trường lao động hài hồ ổn định mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia, xã hội Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Ở Việt Nam tiến hành công đổi mới, mở cửa, giao lưu, hợp tác ngày sâu rộng với bên ngoài, sở nguyên tắc, giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, bên có lợi Việt Nam tích cực tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực, Tổ chức thương mại giới (WTO), Hiệp hội quốc gia đông nam (ASEAN)…trong trình hợp tác Việt Nam ký kết, tham gia nhiều Hiệp định song phương đa phương Trong lĩnh vực lao động, thành viên ILO Việt Nam tham gia nhiều Công ước tổ chức này, Chúng ta vận dụng khía cạnh hợp lý chế ba bên vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Tuy nhiên chế ba bên vấn đề mẻ Việt Nam, lý luận chưa nghiên cứu nhiều, quy định pháp luật chế hợp tác ba bên ít, việc vận hành thực tế hình thức, hiệu hạn chế, đề tài : “ Những vấn đề pháp lý đặt từ chế ba bên lĩnh vực lao động Việt Nam” nghiên cứu để đưa giải pháp góp phần xây dựng, nâng cao hiệu lực, vận dụng quy định pháp luật chế ba bên Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài: Qua nguồn thơng tin mà tác giả tiếp cận có luận án tiến sỹ “Cơ chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam” tác giả Nguyễn Xuân Thu - Đại học Luật Hà Nội, nghiên cứu vấn đề chế ba bên việc giải tranh chấp lao động, đề tài “Cơ chế ba bên – Pháp luật thực tiễn hoạt động” Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội TS.GVC Lê Thi Hồi Thu chủ trì Ngồi có số báo đề cập nghiên cứu số khía cạnh vấn đề chế ba bên, tiêu biểu phải kể đến viết PGS.TS Phạm Công Trứ như: “Cơ chế ba bên kinh tế thị trường” Tạp chí Nhà nước Pháp luật (tháng 1/1997), “Cơ chế ba bên ILO : Khái niệm sở pháp lý” Tạp chí Nhà nước Pháp luật (tháng 6/2006), Cơ chế ba bên ILO: Cơ sở lý luận (tháng 12/2006) , tiếp đến viết TS Lưu Bình Nhưỡng như: “Một số vấn đề lý luận, pháp lý điều kiện phát triển Cơ chế ba bên Việt Nam” Tạp chí Luật học số 12/2006, “Việc giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng” Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10/2006; TS Đào Thị Hằng : “Cơ chế ba bên khả thực thi pháp luật lao động Việt Nam” Tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 11/2005; ThS Nguyễn Hữu Chí “Vai trò cơng đồn chế ba bên giải tranh chấp lao động” Tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 10/2001 Ngồi ra, sách báo viết chế ba bên hầu hết tác giả nước Trong kinh tế thị trường việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề chế ba bên lĩnh vực lao động mang ý nghĩa lý Luận thực tiễn sâu sắc Đề tài có ý nghĩa cho việc xây dựng quy phạm pháp luật lĩnh vực lao động, phù hợp với luật pháp quốc tế sở cho việc áp dụng Việt Nam Những kiến nghị đề tài hy vọng sở cho việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Việt Nam nhằm mục đích vừa thực cam kết quốc tế vừa bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích người sử dụng lao động vừa bảo vệ lợi ích đáng người lao động Tác giả hy vọng với đầu tư thích đáng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị Mục đích, nhiệm vụ đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý sơ sở lý luận, việc vận dụng chế ba bên lĩnh vực lao động Trong nội dung trình bày, tác giả đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn việc thực quy định pháp luật liên quan đến chế ba bên lĩnh vực lao động Qua nêu lên kiến nghị áp dụng cho Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung pháp luật lĩnh vực Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi - Mục đích: Tìm luận khoa học thực tiễn cho giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế ba bên lĩnh vực lao động - Nhiệm vụ: +Làm rõ sở lý luận vai trò chế ba bên lĩnh vực lao động + Đánh giá đắn thực trạng việc vận dụng chế ba bên lĩnh vực lao động, thuận lợi khó khăn + Hướng bổ sung hoàn thiện quy định, phương hướng, giải pháp, kiến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu vấn đề liên quan tới chế ba bên lĩnh vực lao động, sở lý luận, quy định quốc tế chế ba bên, quy định pháp luật Việt Nam chế ba bên, việc vận dụng chế ba bên Việt Nam việc xây dựng sách pháp luật; Ký kết hợp đồng, thoả ước lao động tập thể; Lĩnh vực tiền lương giải tranh chấp lao động Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, làm sở cho q trình nghiên cứu Ngồi ra, phương pháp nghiên cứu phân tích, so sánh, chứng minh, thống kê, tổng hợp kết hợp hài hồ q trình viết luận văn Đóng góp đề tài Thứ nhất, luận văn góp phần xây dựng hệ thống lý luận chế ba bên lĩnh vực lao động Thứ hai, luận văn phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam chế ba bên việc vận dụng chúng thực tế Thứ ba, luận văn kiến nghị đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu vận dụng chế ba bên lĩnh vực lao động Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, mục Chương : Khái quát chung chế ba bên Chương : Cơ chế ba bên Việt Nam – Cơ sở pháp lý Chương : Một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc vận hành chế ba bên lĩnh vực lao động Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ CHẾ BA BÊN 1.1 Cơ chế ba bên, hợp tác để phát triển 1.1.1 Quan niệm chế ba bên Theo quan điểm ILO : “Cơ chế ba bên có nghĩa hệ thống mối quan hệ lao động nào, Nhà nước, NSDLĐ, NLĐ nhóm độc lập, nhóm thực chức riêng Điều đơn chuyển đổi thành mối quan hệ xã hội nguyên tắc dân chủ trị: tự do, đa số, tham gia cá nhân vào định có liên quan tới họ Nguyên tắc vấn đề chung khơng có đối tác đơn lẻ: hệ thống quan hệ lao động dựa kết hợp điều kiện lịch sử, trị, xã hội văn hoá hệ thống phát triển theo nguyên tắc chơi ánh sáng thơng số đó” [4, tr.45] Tiến sĩ Đào Thị Hằng cho : Cơ chế ba bên hiểu chế phối hợp hoạt động Chính phủ, đại diện NLĐ, đại diện NSDLĐ với tư cách bên độc lập bình đẳng họ tìm kiếm giải pháp chung vấn đề lao động, xã hội mà ba bên quan tâm nỗ lực giải [6, tr.44] Theo Tiến sĩ Phạm Cơng Trứ: Bằng việc kí kết hợp đồng lao động cá nhân người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) hình thành nên quan hệ lao động cá nhân - hạt nhân chế hai bên truyền thống Sau việc thực quyền tự liên kết tổ chức phía NLĐ NSDLĐ hình thành Ở tầm quốc gia, đại diện tổ chức với đại diện Chính phủ có mối quan hệ với để bàn bạc giải vấn đề có liên quan lĩnh vực lao động xã hội Trên sở khuôn khổ mối quan hệ hình thành chế mang tính pháp lí quốc tế, chế ba bên [20, tr 19-20] Cơng trình Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan tác giả David Macdonald Caroline Vandenabeele (các chuyên gia lâu năm Đội chuyên gia tổng hợp Đông Á, Văn phòng lao động Quốc tế – ILO/EASMAT) định nghĩa: “Cơ chế ba bên tương tác tích cực Chính phủ, người sử dụng lao động người lao động (qua đại diện họ) bên bình đẳng độc lập cố gắng tìm kiếm giải pháp cho vấn đề quan tâm Một q trình ba bên bao gồm việc tham khảo ý kiến, thương thuyết /hoặc định, phụ thuộc vào cách thức trí bên liên quan Những cách thức đặc biệt theo vụ việc thể chế hoá” [5, tr 7] TS Nguyễn Xuân Thu cho : “cơ chế ba bên trình phối hợp Nhà nước, NLĐ NSDLĐ (thơng qua tổ đại diện thức họ) hình thức phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, trị pháp lí… nhằm tìm kiếm giải pháp chung cho vấn đề thuộc lĩnh vực lao động - xã hội, trước hết vấn đề thuộc mối quan hệ lao động mà ba bên quan tâm, lợi ích bên, lợi ích chung ba bên lợi ích chung xã hội” [18, tr.31-33] Các khái niệm quan điểm chế ba bên thể yếu tố cấu thành chế ba bên : yếu tố tổ chức (cơ cấu) yếu tố hoạt động (vận hành) Yếu tố tổ chức (Cơ cấu) chế ba bên tạo thành ba đối tác xã hội: Nhà nước, NLĐ NSDLĐ (thông qua quan, tổ chức đại diện bên) Yếu tố hoạt động (vận hành) chế ba bên Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi trình hợp tác ba đối tác xã hội việc nỗ lực tìm kiếm giải pháp chung cho vấn đề mà bên quan tâm lĩnh vực lao động – xã hội Bên cạnh khái niệm chế ba bên số khái niệm khác, như: “cơ chế hai bên”, “thương lượng tập thể” “đối thoại xã hội” Đây khái niệm ILO nhiều quốc gia thành viên ILO sử dụng rộng rãi Tuy có khác biệt định, khái niệm có mối quan hệ với Theo David Macdonal Caroline Vandenabeele thì, chế hai bên “bất kỳ q trình mà cách dàn xếp hợp tác trực tiếp NSDLĐ NLĐ (hoặc tổ chức họ) thành lập, khuyến khích tán thành” [5, tr 7] Còn thương lượng tập thể q trình mà qua đó, NSDLĐ nhóm NSDLĐ nhiều tổ chức NLĐ đại diện họ tự nguyện thảo luận, thương lượng với chế độ, điều kiện làm việc mà hai bên chấp nhận có giá trị thời gian xác định [5, tr 7] Với cách hiểu “thương lượng tập thể” cách thức vận hành “cơ chế hai bên” Nói xác hơn, “thương lượng tập thể” chuyển tải biểu cụ thể khái niệm “cơ chế hai bên”, thương lượng tập thể “sự dàn xếp hợp tác trực tiếp” NSDLĐ NLĐ (hoặc tổ chức họ) chế độ điều kiện làm việc lợi ích riêng bên lợi ích chung mà hai bên tìm kiếm Ở góc độ hiểu “thương lượng tập thể” cốt lõi “cơ chế hai bên” William Simpson (nguyên Giám đốc Đội chuyên gia tổng hợp Đông Nam Á ILO) khẳng định: “Thương lượng tập thể điều cốt yếu việc điều hoà mối quan hệ NLĐ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Thực tế, vấn đề xoay quanh người lao động với doanh nghiệp ngày nhiều xúc cần phải giải Trong đó, bên đưa nhiều giải pháp giải pháp cần phải đẩy mạnh hoàn chỉnh chế đối thoại cởi mở, thẳng thắn chủ doanh nghiệp người lao động Hầu hết vấn đề bất đồng chủ doanh nghiệp người lao động giải tốt, hai bên thực đối thoại tìm cách giải hài hòa cho hai phía Phải thành lập cho chế đối thoại ba bên gồm đại diện doanh nghiệp - đại diện nhà nước- đại diện người lao động Tuy nhiên, cấp trung ương, Chính phủ thành lập Ủy ban quan hệ lao động gồm VCCI đại diện cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, Bộ LĐTB - XH làm đại diện cho Nhà nước, Tổng LĐLĐ VN đại diện cho người lao động Nhưng cấp tỉnh có nhiều tỉnh thực chưa có tổ chức làm đại diện cho tất doanh nghiệp Do vậy, ba đối tác chế ba bên với đối tác đại diện cho bên sử dụng lao động cần phải thành lập hiệp hội doanh nghiệp chung toàn tỉnh – thành phố Đẩy mạnh thương lượng, ký kết, thực tốt thỏa ước lao động tập thể Hoàn thiện pháp luật hành thương lượng tập thể, cụ thể quy định đầy đủ nội dung, trình tự, thủ tục thời gian thương lượng tập thể; đồng thời quy định rõ thương lượng bắt buộc Quy định quyền cơng đồn cấp đại diện cho NLĐ doanh nghiệp khơng có tổ chức cơng đồn để thương lượng tập thể; cơng đồn cấp hỗ trợ, giúp đỡ CĐCS trước trình thượng lượng tập thể Xúc tiến thương lượng tập thể ngành, nghề, thoả ước tập thể nhóm, cụm doanh nghiệp Đào tạo nâng cao lực cho cán CĐ kỹ thương lượng tập thể; thành lập đội chuyên gia, giúp CĐCS thương lượng, đàm phán 80 ký kết TULĐTT Đồng thời tăng cường chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật lao động cơng đồn Sáu là, Trong việc tham gia giải tranh chấp lao động: Theo quy định Tồ án quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động với hoạt động xét xử tòa án nhân dân, có tồ án cấp huyện có hội thẩm nhân dân, nghĩa có đại diện bên đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động với tồ án cấp tỉnh trở lên hội đồng xét xử có thẩm phán nên khơng thể có đại diện NSDLĐ, NLĐ tham gia hội đồng xét xử được, để vận dụng CCBB qúa trình xét xử tồ án, tồ án cấp huyện cần quy định cụ thể hội thẩm tham gia phiên tòa phải có đại diện bên đặc biệt đại diện người sử dụng lao động đại diện người lao động tham gia, qua làm sở để việc bầu Hội thẩm nhân dân Hội đồng nhân dân cấp quận có đại diện bên quan hệ lao động, hết đại diện bên hiểu rõ quan hệ lao động, nguyên nhân thực tế việc tranh chấp bên, giúp cho việc xét xử Tồ án mang tính thực tế hơn, dân chủ Về Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Theo quy định Luật số 74/2006/QH 11 Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động, Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể tranh chấp lao động số doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp thiết yếu cho kinh tế quốc dân an ninh, quốc phòng Tuy nhiên, xung quanh việc thành lập quy định thành viên Hội đồng có số vấn đề cần làm rõ Về vấn đề quan thành lập Hội đồng trọng tài lao động Theo quy định Điều 164 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật 81 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Lao động năm 1994, quy định Hội đồng trọng tài lao động quan UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập, gồm thành viên chuyên trách kiêm nhiệm đại diện quan lao động, cơng đồn, người sử dụng lao động đại diện Hội luật gia, người có kinh nghiệm lĩnh vực quan hệ lao động địa phương Như vậy, UBND cấp tỉnh quan có thẩm quyền thành lập Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Tuy nhiên, theo hướng dẫn Nghị định số 133 ngày 8/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động giải tranh chấp lao động Thông tư số 23/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23/10/2007 Bộ Lao động thương binh xã hội, Chủ tịch UBND cấp tỉnh định thành lập Hội đồng (khác với quy định luật quan UBND) Có thể thấy, Nghị định Thông tư hướng dẫn không thống với quy định Bộ luật lao động Điều thực tế làm cho địa phương có phần lúng túng việc xác định thẩm quyền thành lập Hội đồng dẫn đến tình trạng, có nơi Hội đồng thành lập Quyết định UBND cấp tỉnh, có nơi Hội đồng thành lập Quyết định Chủ tịch UBND cấp tỉnh Vì quan có thẩm quyền cần nhanh chóng hướng dẫn cụ thể để thực thống quy định thẩm quyền thành lập Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Nên có thống theo quy định Luật, UBND cấp tỉnh định, quy định thẩm quyền việc thành lập hội đồng cân nhắc cách thận trọng hơn, đặc biệt lại lĩnh vực nhạy cảm liên quan tới nhiều người, liên quan tới uy tín doanh nghiệp Về số lượng thành viên Hội đồng trọng tài lao động: 82 Điều 164 Luật số 74/2006/QH 11 ngày 29/11/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 10 “1 Hội đồng trọng tài lao động Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) thành lập, gồm thành viên chuyên trách kiêm nhiệm đại diện quan lao động, cơng đồn, người sử dụng lao động đại diện Hội luật gia người có kinh nghiệm lĩnh vực quan hệ lao động địa phương Số lượng thành viên Hội đồng trọng tài lao động số lẻ không bảy người Chủ tịch Thư ký Hội đồng đại diện quan lao động cấp tỉnh Hội đồng trọng tài lao động định phương án hoà giải theo nguyên tắc đa số, cách bỏ phiếu.” Theo quy định Nghị định 133/2007/NĐ-CP ngày 8/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động Thông tư số 23/2007/TTBLĐTBXH ngày 23/10/2007 hướng dẫn tổ chức hoạt động hội đồng trọng tài lao động, quy định số lượng thành viên Hội đồng có từ đến thành viên Đồng thời, quy định Hội đồng họp để giải tranh chấp lao động, có từ 2/3 thành viên Hội đồng trở lên tham gia định Hội đồng thơng qua có 50% thành viên có mặt họp biểu thơng qua Như vậy, Hội đồng có thành viên việc dễ thơng qua, có thành viên xảy trường hợp: có thành viên Hội đồng tham gia họp giải tranh chấp (bảo đảm điều kiện 2/3), có 50% (2/4 thành viên) biểu cho phương án giải quyết, khơng có định thông qua, để làm thay đổi ý kiến thành viên theo phương án mà cá 83 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi nhân thành viên khơng thống khó, gần khơng thể ảnh đến tiến trình giải việc tranh chấp lao động, đồng thời ảnh hưởng đến lợi ích đáng bên có quan hệ tranh chấp Để giải vướng mắc này, cần quy định số thành viên Hội đồng người Vì vậy, số thành viên tối thiểu tham gia họp Hội đồng để giải tranh chấp người (2/3 số lượng thành viên Hội đồng); Nếu biểu ln ln có 50% số lượng thành viên có mặt biểu đồng ý cho phương án giải tranh chấp đó, họp giải tranh chấp Hội đồng có kết Về quy định thành viên dự khuyết : Trong thực tế giải tranh chấp, có trường hợp bên giải tranh chấp yêu cầu thay đổi thành viên Hội đồng lý sức khoẻ mà thành viên Hội đồng tham gia, có thành viên bị miễn nhiệm mà chưa kịp bổ nhiệm thành viên thay Do đó, Hội đồng khơng có đủ thành viên cần thiết để tiến hành giải tranh chấp Vì vậy, Quyết định thành lập Hội đồng cần quy định thành viên Dự khuyết, để kịp thời bổ sung cho trường hợp khuyết thành viên nêu, bảo đảm đủ điều kiện tiến hành họp giải tranh chấp Hội đồng Theo quy định Thơng tư 23, ngồi số thành viên thức, Sở LĐ, TB XH, Liên đoàn Lao động chi nhánh văn phòng đại diện Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Liên minh Hợp tác xã cấp tỉnh quan, tổ chức cử thành viên dự khuyết để thay thành viên thức vắng mặt phải thay đổi theo yêu cầu bên tranh chấp Như vậy, để cụ thể hoá quy định này, định thành lập Hội đồng cần phải quy định rõ thành viên dự khuyết để làm pháp lý cho việc thay thay đổi thành viên Hội đồng 84 Bảy là, với thoả ước lao động tập thể ngành : Trên giới, việc thương lượng, ký kết Thỏa ước lao động tập thể ngành nhiều quốc gia áp dụng mang lại ổn định phát triển ngành nghề sản xuất kinh doanh quốc gia, bảo đảm quan hệ lao động hài hoà doanh nghiệp doanh nghiệp ngành; Ở Việt Nam, Luật Lao động (2002) quy định Thoả ước lao động tập thể ngành (Điều 54) Tháng 4/2010 ngành dệt may Việt Nam ngành ký kết thảo ước lao động tập thể sau thời gian dài đàm phán ký kết Ở Việt Nam, việc thực ký kết thoả ước lao động tập thể ngành gặp nhiều khó khăn vì, khó xác định chủ thể để tiến hành thương lượng ngành Cơng đồn ngành ai: cơng đồn tập đồn hay đại diện cơng đồn doanh nghiệp; đại diện người sử dụng lao động cấp ngành ai: Chủ tịch tập đoàn hay Hiệp hội; Khái niệm ngành Việt Nam khác với số nước, doanh nghiệp trực thuộc tập đồn khơng bao gồm hết doanh nghiệp loại hình sở hữu nước; Tập đoàn Việt Nam khác với nước, nước tập đồn hình thành tự nhiên liên kết tự nguyện doanh nghiệp ngành nghề tạo nên, Việt Nam lại khác tập đồn hình thành định hành chính, thân doanh nghiệp tập đồn khơng phải doanh nghiệp tự nguỵên tham gia, bên cạnh có nhiều doanh nghiệp khơng thành viên tập đồn (với tập đồn Nhà nước thành lập) Vì việc sửa đổi Bộ luật Lao động tới nên quy định rõ Thoả ước lao động tập thể ngành để: Tạo khuôn khổ pháp lý cho việc thương lượng, ký kết thoả ước ngành NSDLĐ NLĐ tương lai; Tạo hài hoà quyền lợi người lao động làm việc doanh nghiệp thuộc ngành nghề; Mang đến ổn định phát triển quan hệ lao động ngành nghề sản xuất Với Việt Nam nên quy định Hiệp hội (chủ tịch hiệp hội) đại 85 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi diện thức ngành tham gia với tư cách bên tham gia ký kết, Hiệp hội đại diện cho thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh lĩnh vực Tám là, xác định chủ thể để đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động doanh nghiệp chưa thành lập cơng đồn sở Điều 153, Bộ luật Lao động hành quy định cơng đồn sở phải thành lập sau sáu tháng kể từ ngày doanh nghiệp bắt đầu hoạt động để đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Bộ luật Lao động hành quy định cho cơng đồn sở nhiều quyền trách nhiệm xác lập tiến hành quan hệ lao động doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế, dù tiến hành nhiều biện pháp thúc đẩy thành lập cơng đồn sở, số lượng cơng đoàn sở thành lập chiếm tỷ lệ thấp Chính số lượng thấp cơng đồn sở thành lập doanh nghiệp nên doanh nghiệp chưa có cơng đồn sở khơng có người đại diện, bảo vệ quyền lợi người lao động, đối thoại vấn đề quan hệ lao động đại diện giải tranh chấp lao động doanh nghiệp Điều gây bất ổn quan hệ lao động Bên cạnh số lượng thấp doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể, không kịp thời đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động nên gián tiếp dẫn đến tình trạng đình cơng tự phát làm ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, mơi trường đầu tư nước ta Vì vậy, để đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp chưa thành lập cơng đồn sở, Bộ luật Lao động sửa đổi phải xác định chủ thể để đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động doanh nghiệp theo hướng: 86 Quy định thêm vai trò hỗ trợ cơng đồn cấp tập thể lao động doanh nghiệp chưa thành lập cơng đồn sở Việc hỗ trợ cơng đồn cấp có ưu điểm khẳng định vai trò đại diện tập thể lao động cơng đồn Nhưng tính khả thi việc quy định quyền hỗ trợ cơng đồn cấp có khó là: liệu cơng đồn cấp có đủ nhân lực, hội tụ yếu tố cần thiết để thực nhiệm vụ hỗ trợ hay không Trong bối cảnh mà số lượng cán cơng đồn cấp theo quy định so với số doanh nghiệp địa bàn cán cơng đồn cấp – người không ở, không làm việc với người lao động doanh nghiệp – liệu có nắm bắt, có thấu hiểu tâm tư nguyên vọng người lao động doanh nghiệp để đại diện bảo vệ lợi ích cho họ khơng, mà quan hệ lao động doanh nghiệp diễn thường xuyên, liên tục, theo ngày Hoặc không quy định thêm vai trò hỗ trợ cơng đồn cấp cần mở rộng quyền đại diện tập thể lao động để bảo vệ quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp chưa thành lập cơng đồn sở (đại diện tập thể lao động Bộ luật Lao động hành quy định Chương 14, Nghị định số 109/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 Chính phủ quy định giao, bán doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước) Nhưng, đại diện tập thể lao động đương nhiên chấm dứt tồn công đoàn sở thành lập doanh nghiệp Đây giải pháp tình chưa thành lập cơng đồn sở Chín là, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động… Qua công tác tra, kiểm tra rút vấn đề hạn chế, vi phạm để xử lý, đồng thời kiến nghị quan chức có biện pháp hạn chế vấn đề tồn tại, nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật lao động nói chung Ở vai trò quan có thẩm quyền Nhà nước quan trọng 87 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Như vậy, Cơ chế ba bên ghi nhận pháp luật lao động Việt Nam thực thực tế mức độ định Tuy nhiên, thân quy định chế ba bên chưa đầy đủ có phần hình thức, có quy định khơng có chế ràng buộc việc thực gặp nhiều khó khăn Nhằm nâng cao hiệu chế ba bên, để chế ba bên thực trở thành cách thức thực lĩnh vực lao động, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hệ thống quy định chế ba bên cách đồng bộ, phù hợp, để chế ba bên phát huy ưu điểm thực tế đặc biệt lĩnh vực lao động, góp phần tạo lập mơi trường lao động phát triển hài hoà, ổn định 88 KẾT LUẬN Cơ chế ba bên vừa cách để xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, thông qua trao đổi thông tin, tham vấn đàm phán, vừa mục tiêu trình tạo dựng quan hệ lao động (tạo chế dân chủ để bên tham gia) Cơ chế ba bên, đối thoại xã hội cần phải thực cấp để đáp ứng vấn đề nảy sinh cấp Theo đó, yêu cầu thực tế, phải có tham gia đại diện NLĐ NSDLĐ (quan hệ hai bên); phủ, đại diện NLĐ NSDLĐ (quan hệ ba bên) Đối thoại thành công bên tơn trọng tin tưởng lẫn Có vậy, quyền lợi ích hợp pháp, đáng bên có liên quan bảo vệ cách hiệu Đối thoại xã hội phương pháp hợp tác có lợi, khuyến khích linh hoạt, khả ứng biến, sáng kiến giải vấn đề Cơ chế ba bên lĩnh vực lao động hình thành tồn cách khách quan quan hệ lao động phát triển đến giai đoạn cao Sự tồn chế ba bên thừa nhận rộng rãi giới mang lại nhiều kết thiết thực, mà ILO đời hoạt động sở Cơ chế ba bên với mục đích để chế ba bên trở thành thực, phù hợp với điều kiện quốc gia Ở Việt Nam Cơ chế ba bên bước hình thành phát triển, đặc biệt từ Bộ luật lao động ban hành tạo tiền đề pháp lý quan trọng cho phát triển Việt Nam Trên thực tế Cơ chế ba bên hình thành vận dụng Việt Nam nhiều mặt, từ việc xây dựng chương trình, sách pháp luật đến việc xây dựng văn pháp luật, đến việc thực quy định luật lao động thực tế, ký kết thoả ước lao động tập thể, vấn đề tiền công, tiền lương, vấn đề việc làm, thời gian lao động, vệ sinh an toàn lao động, giải tranh chấp lao động….Tóm lại chế ba bên quy định vận dụng rộng rãi quan hệ lao động Tuy nhiên, việc vận dụng mang lại hiệu 89 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi chưa cao, có vấn đề hình thức quy định mà thơi Do đó, việc nâng cao hiệu chế ba bên cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng cách khoa học để quan hệ lao động phát triển cách hài hồ mang lại lợi ích cho tất bên, để tạo nên môi trường lao động lành mạnh phát triển hướng, góp phần vào ổn định phát triển chung xã hội theo định hướng mà Nhà nước đặt 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động (1994) Luật sửa đổi, bổ sung (2002, 2006, 2007) 2.cand.com.vn/vi-VN/kinhte/2010/8/136035.cand Công ước số 144 (1976), Công ước Sự tham khảo ý kiến ba bên nhằm xúc tiến việc thi hành quy phạm quốc tế lao động, ILO Công ước số 187 (2006), Công ước Cơ chế tăng cường cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, ILO Dân chủ hoá tổ chức ILO, Báo cáo kì họp thứ 79 năm 1992 Tổng Giám đốc ILO, tr.45 David Macdonal & Caroline Vandenabeele (1997), “Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm có liên quan”, Hà Nội, tr.7 Đào Thị Hằng (2005), “Cơ chế ba bên khả thực thi pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 01), tr.44 Hiến pháp Việt Nam (1980, 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001) Khuyến nghị số 163 (1981), Khuyến nghị Tăng cường thương lượng tập thể, ILO Khuyến nghị số 113 (1960), Khuyến nghị việc Tham khảo ý kiến cấp ngành cấp quốc gia, ILO 10 Luật Cơng đồn (1990) 11 Luật Tổ chức Chính phủ (1992) 12 Nghị định 145/2004/NĐ-CP ngày 14/7/2004 quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động việc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đại diện 91 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi người sử dụng lao động tham gia với quan Nhà nước sách, pháp luật vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động 13 Lưu Bình Nhưỡng (2006), “Một số vấn đề lý luận, pháp lý điều kiện phát triển chế ba bên Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (số 6), tr.25 14.Quyết định 68/2007/QĐ-TTg ngày 17/5/2007 Thủ tướng phủ việc thành lập Uỷ ban quan hệ lao động 15 thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/06/15/85638/ 16 Thông tư liên tịch Bộ lao động – thương binh xã hội - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam số 04/2006/TTLT-BLĐTBXH-TLĐLĐVN ngày 21/6/2006 Hướng dẫn thi hành khoản Điều Nghị định số 145/2004/NĐCP ngày 14/7/2004 Chính phủ quy định việc tham gia ý kiến đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động với quan Nhà nước cấp tỉnh quan hệ lao động 17 Lê Thị Hoài Thu (2008), Cơ chế ba bên, pháp luật thực tiễn hoạt động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Khoa, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Thu (2008), Cơ chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.31-33 19 Phạm Công Trứ (2008), “Cơ chế ba bên lĩnh vực hợp tác hữu hiệu”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 5), tr.51 20 Phạm Công Trứ (1997), “Cơ chế ba bên kinh tế thị trường”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 01), tr.19-20 21 William Simpson, Cơ chế ba bên đối thoại xã hội (Tài liệu Dự án VIE /97/003 tăng cường lực quản lý lao động để thực có hiệu 92 Bộ luật Lao động Việt Nam), tr.1-2 93 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... thể lao động 45 2.3 Cơ chế ba bên pháp luật lao động Việt Nam 47 2.3.1 Cơ chế ba bên việc tham gia xây dựng sách, pháp luật lao động 47 2.3.2 Cơ chế ba bên việc thực quy định lĩnh vực lao động. .. giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế ba bên lĩnh vực lao động - Nhiệm vụ: +Làm rõ sở lý luận vai trò chế ba bên lĩnh vực lao động + Đánh giá đắn thực trạng việc vận dụng chế ba bên lĩnh vực lao động, ... định pháp luật chế hợp tác ba bên ít, việc vận hành thực tế hình thức, hiệu hạn chế, đề tài : “ Những vấn đề pháp lý đặt từ chế ba bên lĩnh vực lao động Việt Nam nghiên cứu để đưa giải pháp

Ngày đăng: 30/11/2018, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Cơ chế ba bên, hợp tác để phát triển

  • 1.1.1 Quan niệm về cơ chế ba bên

  • 1.1.2 Bản chất của cơ chế ba bên

  • 1.1.3 Nội dung hoạt động của cơ chế ba bên

  • 1.1.4 Hình thức hoạt động của cơ chế ba bên

  • 1.2 Vai trò, ý nghĩa của cơ chế ba bên

  • 1.3 Quá trình hình thành và phát triển của cơ chế ba bên

  • 1.3.1 Trên thế giới

  • 1.3.2 Ở Việt Nam

  • 2.1 Sự ghi nhận pháp lý

  • 2.2 Các bên trong cơ chế ba bên ở Việt Nam

  • 2.2.1 Về phía Chính phủ

  • 2.2.2 Đại diện người sử dụng lao động

  • 2.2.3 Đại diện tập thể lao động

  • 2.3.1 Trong việc xây dựng chính sách, pháp luật lao động

  • 2.3.2 Trong việc thực hiện các quy định trong lĩnh vực lao động

  • 3.1.1 Thuận lợi

  • 3.1.2 Khó khăn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan