SKKN phương pháp dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo và tích hợp liên môn

84 1.1K 10
SKKN phương pháp dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo và tích hợp liên môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học tốt bộ môn Lịch sử nhằm góp phần vào thực hiện mục tiêu chiến lược của Đảng về đào tạo thế hệ trẻ, tiếp tục sự nghiệp cách mạng của cha anh, đưa đất nước phát triển và hội nhập. Trong đó, những tri thức lịch sử địa phương có ý nghĩa rất quan trọng.

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Lịch sử giữ vị trí quan trọng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức truyền thống cho học sinh Qua mơn học giáo dục hình thành phẩm chất, có lòng yêu nước nồng nàn, yêu CNXH, biết suy nghi độc lập, hành động tập thể, có tổ chức, nhận rõ kết hoạt động của mình, phát triển tối đa tinh thần chủ động đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN Dạy học tốt môn Lịch sử nhằm góp phần vào thực mục tiêu chiến lược của Đảng đào tạo thế hệ trẻ, tiếp tục sự nghiệp cách mạng của cha anh, đưa đất nước phát triển hội nhập Trong đó, tri thức lịch sử địa phương có ý nghia quan trọng Thực tế, tình yêu nước bắt đầu từ tình yêu quê hương Nhà văn hố Xơ viết Ilyu-Eren-bua nói: "Lòng yêu nước lòng yêu vật tầm thường nhất, yêu trồng trước nhà, yêu phố nhỏ đổ bờ sông v v” “Quê hương nghĩa nặng tình cao”( Hờ Chí Minh) mà xa nhớ, khổ đau lại muốn Thật vậy! Một người yêu Tổ quốc thiết tha yêu quê hương sâu sắc, yêu quê hương yêu Tổ quốc ngược lại Quê hương Tổ quốc tác động lẫn nhau, bổ sung cho làm phong phú tình cảm của người Chính thế mà sự hình thành nhân cách của học sinh, lịch sử địa phương có ý nghia quan trọng Đặc biệt giai đoạn nay, Đất nước đường đổi mới, mặt trái của chế thị trường tác động nhiều làm xói mòn đạo đức xã hội, làm méo mó nhân cách của học sinh thế hệ trẻ Thì việc hình thành cho học sinh sự hiểu biết lịch sử địa phương, giá trị truyền thống quê hương, giáo dục lòng tự hào ý thức trách nhiệm xây dựng quê hương trở nên thiết Nhận thức được tầm quan trọng của giá trị lịch sử quê hương có ý nghia to lớn việc giáo dục tư tưởng đạo đức hình thành phẩm chất của người mới Việt Nam thời kì CNH hội nhập, năm qua Bộ giáo dục có sự quan tâm đạo thực hiệu thông qua đợt tập huấn dạy học lịch sử di sản danh nhân địa phương đồng thời thực đạo địa phương tự chủ xây dựng chương trình tăng thời lượng giảng dạy lịch sử di sản danh nhân địa phương Công tác dạy học di sản không dừng lại môn Lịch sử mà còn triển khai môn học xã hội Văn, Địa… Thế nhưng, thực tế trường THPT phần lịch sử địa phương chưa thực sự được coi trọng xứng đáng với vai trò của nó số tiết phân phối của Bộ – khối phân phối đến tiết Vấn đề dạy lịch sử địa phương chưa hiệu còn nhiều khó khăn: Mâu thuẫn việc tăng thời lượng lịch sử địa phương - di sản danh nhân chương trình tự chủ với chương trình chung Việc tăng nhiều lịch sử địa phương đồng nghia phải cắt giảm chương trình nội dung lịch sử dân tộc thế giới số tiết phân phối chương trình không tăng lên nên khó thực nó ảnh hưởng đến chương trình chung của giáo dục đào tạo quy định; tài liệu giảng dạy chưa có tính hệ thống; khơng có nội dung kì thi… Vì thế mà giáo viên học sinh khơng coi trọng, thậm chí còn cắt xén nên không có hiệu Học sinh hầu lơ mơ khơng hiểu lịch sử q hương mình, có đôi lúc học sinh ngỡ ngàng, lúng túng bất chợt đó hỏi hay nói sự kiện lịch sử quê hương Đó thực tế đáng buồn Đặc biệt Hà Tinh, vùng đất địa linh nhân kiệt với bề dày truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng anh hùng qua thời kỳ của lịch sử dân tộc Có nhiều sự kiện lịch sử điển hình, nhiều người ưu tú của Đảng, của cách mạng, nhiều di tích lịch sử tiêu biểu cho lịch sử đất nước thời kỳ nhiều danh nhân văn hóa, nhiều dòng họ khoa bảng sự thiếu hụt đó lại đáng b̀n Đó thực sự sự trăn trở, trách nhiệm của giáo viên giảng dạy lịch sử Nhiệm vụ đặt cho giáo viên dạy lịch sử trường THPT, trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử thế giới để hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị cho học sinh còn cần thiết phải trang bị cho học sinh hiểu biết sâu sắc lịch sử truyền thống quê hương Qua đó, giáo dục lòng tự hào quê hương dân tộc, hình thành lòng yêu nước, truyền thống quê hương cách mạng, bồi dưỡng lực tư hành động thái độ ứng xử đắn sống xã hội; giúp học sinh hiểu được sự phát triển hợp quy luật của tự nhiên xã hội, vận dụng sáng tạo hiểu biết vào hoạt động thực tiễn, xây dựng ý thức trách nhiệm xây dựng quê hương giàu đẹp Để khắc phục khó khăn thực tốt yêu cầu nhiệm vụ dạy học hiệu nội dung lịch sử địa phương giáo viên khơng thể khơng đổi mới phương pháp Chỉ có đổi mới phương pháp theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn, đa dạng hóa hình thức dạy học lịch sử địa phương mới có thể nâng cao hiểu biết của em xảy khứ mảnh đất quê hương mình, truyền thống tốt đẹp, để tự hào, để sống cao đẹp phấn đấu xây dựng cho quê hương xứng đáng với tầm vóc lịch sử của nó Đồng thời góp phần cao chất lượng hiệu lịch sử dân tộc, hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục – đào tạo, cần thiết lịch sử quê hương Xuất phát từ suy nghi đó thực tiễn giảng dạy thực có hiệu Trong phạm vi có thể, chọn đề: “Phương pháp dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn trường THPT hành”, để làm đề tài nghiên cứu với mong muốn nhằm góp thêm vài ý kiến biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường THPT Qua đó góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục truyền thống cách mạng, định hướng nghề nghiệp, xây dựng quê hương Cùng môn khác thực thành công mục tiêu sự nghiệp đổi mới giáo dục của Đảng Nhà nước theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh - Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị TW khóa XI đổi mới toàn diện “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; Khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi trí thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thành học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…” “Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường gắn với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Đề tài được lựa chọn thực nhằm xác định phương pháp Dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn trường THPT hành Tìm hướng hiệu cho việc đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử nay, đặc biệt giảng dạy lịch sử địa phương chương trình lịch sử THPT Đờng thời chia sẻ kinh nghiệm dạy học lịch sử địa phương của thân đồng nghiệp Qua đó giáo viên đơn vị tổ chuyên môn Lịch sử tham khảo, bổ sung, sáng tạo không ngừng, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Từ đó áp dụng thực tiễn giảng dạy khóa nội khóa để hướng dẫn học sinh, hình thành cho em ki phương pháp học môn theo hình thức trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên môn Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ chung của đề tài góp phần không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học lịch sử địa phương, di sản danh nhân địa phương trường phổ thông Nâng cao vị thế phát huy hết giá trị của môn Sử sự nghiệp trồng người đào tạo người phù hợp với thời đại Nhiệm vụ cụ thể xây dựng được nội dung dạy học khắc phục khó khăn học sinh dễ mắc phải tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo Taọ trải nghiệm mới làm cho học sinh nắm cách dễ dàng mà sâu sắc Trang bị, rèn luyện cho học sinh ki tự học, tự trải nghiệm sáng tạo, giảm áp lực cho học sinh Hình thành được tình cảm, niềm tin, ý thức trách nhiệm đối với quê hương, đất nước Từ đó phát huy được tính tích cực tự giác, thơi thúc học sinh có hành động tích cực góp phần xây dựng quê hương, đất nước III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu Đề tài thuộc linh vực phương pháp dạy học cấp trung học phổ thông, cụ thể “Phương pháp dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn trường THPT hành”, đối với đối tượng học sinh khối 10; khối 11; khối 12, trường THPT hành được trang bị kiến thức có hệ thống lịch sử thế giới dân tộc, có khả hoạt động thực tiễn tư sáng tạo vận dụng được kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề thực tiễn có hiệu Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung thực nghiên cứu của đề tài Lịch sử địa phương huyện Can Lộc qua thời kì lịch sử gờm di sản danh nhân địa phương, truyền thống tự hào của vùng địa linh nhân kiệt tiếng đất học, đất cách mạng đất thơ… Đề tài tập trung nghiên cứu “Phương pháp dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn trường THPT hành” Sưu tầm, chọn lọc hình ảnh, hát, câu hỏi, thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn phù hợp nội dung yêu cầu học tập của học sinh đối với môn học Từ đó, kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn phù hợp nội dung của tiết học, đối tượng học sinh để định hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Đối tượng hướng dẫn thực học sinh bậc THPT, cụ thể lớp 11 12 Về mặt kiến thức tư lí luận có khả thực phương pháp cách độc lập có hiệu em được trang bị kiến thức lịch sử dân tộc thế giới cấp học dưới Các em có khả tư độc lập hoạt động thực tiễn Do đó, giáo viên có thể thực dễ dàng, hiệu phương pháp để thiết thực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo rèn ki năng, giúp học sinh hình thành phẩm chất phát triển lực toàn diện Từ thực tiễn đó, năm học 2016-2017 2017-2018 tơi tổ chun mơn nghiên cứu tìm tòi, học hỏi, sáng tạo, áp dụng tích cực phương pháp q trình dạy học khóa ngoại khóa để nâng cao hiệu chất lượng dạy học Lịch sử địa phương hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Đồng thời kiểm chứng, so sánh nhận thức của em qua kiểm tra, thi cử thấy được số kết mong muốn Việc học của học sinh trở nên nhẹ nhàng khoa học không còn lo lắng nặng nề với việc học lịch sử Nhận thức, nhìn nhận đánh giá của học sinh kiến thức lịch sử địa phương vững vàng, sâu sắc Bài thuyết minh di sản thể tốt tự tin Từ đó rút kinh nghiệm để thực ngày tốt Góp phần hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ dạy học giúp học sinh nâng cao lòng yêu quê hương đất nước lý tưởng cách mạng, sống có mục tiêu Trong phạm vi đề tài tơi trình bày số phương pháp cụ thể phương pháp dạy học Lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn - Thứ nhất: Hình thức dạy nội khóa không gian lớp học kết hợp trải nghiệm thực tế di sản nhằm vận dụng kiến thức liên môn vào việc thuyết minh di sản chăm sóc di tích - Thứ hai: Ngoại khóa với hình thức tổ chức tổ chức khn viên nhà trường nhằm giáo dục đạo đức, lòng yêu nước tự hào ngoại khóa ngồi khn viên lớp học địa đơn vị mơ hình kinh tế địa phương theo kiểu dạy học dự án góp phần xây dựng ki hướng nghiệp IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu nắm vững tinh thần Nghị quyết Trung ương 29 - đổi mới giáo dục toàn diện - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn của việc phát triển phẩm chất lực môn Lịch sử mà đặc biệt LSĐP theo hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên môn - Nghiên cứu sở phương pháp luận phương pháp dạy học theo hoạt động trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn; chủ trương, đường lối, sách của Đảng Pháp luật của Nhà nước giáo dục nói chung, Lịch sử nói riêng - Nghiên cứu lý thuyết: Đọc nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu Giáo dục học, tài liệu chuyên khảo, tài liệu lịch sử, phương pháp dạy học lịch sử, chương trình, sách giáo khoa lịch sử phổ thơng, cơng trình nghiên cứu đổi mới PPDH bằng việc sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn, tài liệu định hướng phát triển phẩm chất, lực của người học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy học có đối chứng hoạt động TNST tích hợp liên mơn chương trình để rút kết luận khái quát đề xuất số biện pháp sư phạm + Khảo sát ý kiến giáo viên vấn đề dạy học bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, khảo sát ý kiến học sinh sau tiết học + Tiến hành kiểm tra 15 phút sau buổi học - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê xác suất toán học để xử lý kết thực nghiệm sư phạm đối với hai nhóm: Đối chứng thực nghiệm nhằm rút kết luận khái quát, chứng minh tính khả thi của đề tài - Ngoài còn sử dụng phương pháp nghiên cứu của phép biện chứng vật: Lơgic, phân tích, tổng hợp, so sánh, lập ḷn để giải quyết nội dung đề tài - Tổ chức dạy thực nghiệm, khảo sát sau đó đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chuyên môn V GIẢ THIẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Nếu sử dụng“Phương pháp dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn trường THPT ”, giáo viên khai thác tốt nội dung học sinh nắm sâu sắc tri thức lịch sử địa phương, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực toàn diện cho học sinh Sẽ mở hướng mới việc nâng cao chất lượng hiệu dạy học lịch sử địa phương nói riêng môn Lịch sử nói chung Đồng thời góp phần to lớn việc giáo dục đạo đức tư tưởng hình thành phảm chất cho đồn viên niên VI TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài hoàn toàn mới phương pháp tổ chức thiết kế nội dung phương pháp tổ chức dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn Điểm mới của đề tài là: - Xây dựng phần nội khóa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vận dụng kiến thức liên môn để thực hành trải nghiệm thực tiễn di tích Học sinh vận dụng kiến thức liên môn Văn, Sử, tiếng Anh để đóng vai làm hướng dẫn viên du lịch thuyết minh di sản, danh nhân hoạt động thực tiễn cơng ích, chăm sóc di tích - Hoạt động ngoại khóa được thực đổi mới sinh hoạt chào cờ, tổ chức theo chủ đề nhiều không gian + Thứ nhất, gắn kiến tvới giáo dục đạo đức, nâng cao ý thức trách nhiệm của đoàn viên, niên đối với đất nước hoàn thiện thân + Thứ hai, hoạt động trải nghiệm dạy học dự án, phạm vi nhà trường nhằm mục đích giáo dục hướng nghiệp cho học sinh, đặc biệt học sinh lớp 12 - Kết hợp sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn để thiết kế giảng lịch sử địa phương trường THPT giúp giáo viên có thể tham khảo, sử dụng cách sáng tạo, hiệu dạy học thông qua kết thực nghiệm có đối chứng để kiểm chứng tính khả thi của đề tài VII ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Thực đề tài góp phần tháo gỡ khó khăn cho giáo viên tổ chuyên môn việc giải quyết nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương hiệu dạy học lịch sử dân tộc thế giới, nâng cao chất lượng kì thi Quốc gia Đóng góp giáo viên hình thức tổ dạy học thiết thực hiệu lịch sử di sản danh nhân Phương pháp giúp học sinh trút được gánh nặng việc học ghi nhớ lịch sử cũ Đồng thời không còn lúng túng bỡ ngỡ trước vấn đề lịch sử quê hương trả lời câu hỏi lịch sử địa phương Từ đó nâng cao chất lượng hiệu môn học nâng cao lòng tự hào, tự tin Về phía giáo viên, giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm đề tài tài liệu hỗ trợ trình tổ chức dạy học lịch sử địa phương hiệu quả, tổ chức hoạt động ngoại khóa, chuyên đề chào cờ đầu tháng… thiết thực để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Một số khái niệm - Khái niệm lịch sử địa phương Theo cách hiểu tổng qt: “Địa phương” khơng phải hay trái lại với “Cả nước”, “Quốc gia”, “Trung ương” Theo cách hiểu cụ thể: “Địa phương” vùng riêng lẻ của đất nước, có mối liên hệ với nước phận cấu thành của đất nước, chúng có nét riêng tạo nên sắc thái đặc biệt của vùng Từ nhận thức đó, ta có thể hiểu được LSĐP lịch sử của địa phương, lịch sử của làng, xã, huyện, tỉnh hay khu vực, vùng, miền…nó còn bao hàm lịch sử của đơn vị sản xuất, chiến đấu, quan, xí nghiệp,…Xét phạm vi địa lí lịch sử, tổ chức đơn vị thuộc phạm vi địa phương, song mặt chuyên môn, kỷ thuật có thể xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành Như vậy thân LSĐP đa dạng, phong phú nội dung thể loại - Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động TNST hoạt động giáo dục, đó cá nhân học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường môi trường gia đình xã hội dưới sự hướng dẫn tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực…, từ đó tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo của cá nhân - Khái niệm giáo dục qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Là phương pháp dạy học cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với buổi tham quan, dã ngoại di tích, nhà thờ, buổi ngoại khóa, thi tìm hiểu… nhằm giáo dục học sinh truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc Qua đó giáo dục em ý thức bảo vệ di sản, phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ sống đồng thời góp phần đổi mới phương pháp dạy học, thực đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học - Khái niệm dạy học tích hợp liên mơn Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu của hoạt động dạy học còn "liên môn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại, để đảm bảo hiệu của dạy liên mơn phải bằng cách hướng tới mục tiêu tích hợp 1.2 Tầm quan trọng dạy học lịch sử địa phương Lịch sử địa phương lịch sử dân tộc có mối quan hệ biện chứng không thể tách rời, nằm cặp phạm trù "cái chung riêng".Tri thức lịch sử địa phương biểu cụ thể, sinh động đa dạng của tri thức lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc Nói cách khác, lịch sử dân tộc được hình thành tảng khối lượng tri thức lịch sử địa phương được khái quát tổng hợp mức độ cao Chúng ta biết rằng, sự kiện, tượng lịch sử xảy mang tính chất địa phương, nó gắn với vị trí khơng gian cụ thể của địa phương định dù rằng sự kiện đó có tính chất, quy mơ mức độ ảnh hưởng khác Có sự kiện, tượng có tác dụng ảnh hưởng phạm vi nhỏ hẹp có sự kiện, tượng mà tác động của nó vượt khỏi khung giới địa phương, mang ý nghia quốc gia, thậm chí ý nghia quốc tế Mặt khác, tìm hiểu lịch sử địa phương không việc riêng của nhà nghiên cứu mà còn nhu cầu của người Từ thời cổ đại, Xi-xê-rông - trị gia tiếng của Rơ- ma cổ nói: “Lịch sử thầy dạy của sống” Chính lẽ đó, sự hiểu biết lịch sử dân tộc còn bao hàm sự am tường cần thiết lịch sử địa phương, hiểu biết quê hương, xứ sở, nơi chơn cắt rốn của mình, hiểu từ mối quan hệ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Những năm gần đây, hoạt dộng nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy học tập Lịch sử địa phương được đẩy mạnh nước nói chung địa bàn Hà Tinh nói riêng Việc giảng dạy lịch sử địa phương nhà trường có tác dụng trực tiếp quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy lịch sử dân tộc của người giáo viên, làm cho giảng sinh động hơn, có sức truyền cảm, gây thêm hứng thú học tập cho học sinh, tạo được 10 5.Thành phần tham gia - Học sinh khối 11 - Khách mời: Ban giám hiệu, trưởng ban tổ chức trường, giáo viên chủ nhiệm Cơ cấu giải thưởng: - Mỗi câu hỏi trả lời nhận phần quà phiếu hoa điểm 10 môn Lịch sử - Tập thể có nhiều phiếu hoa được cộng điểm thi đua quà tập thể - Các đội chơi: giải nhất, giải nhì giải Duyệt Ban giám hiệu T/M tổ Lịch sử Tổ trưởng: Câu hỏi ngoại khóa lịch sử “Giáo dục truyền thống yêu nước cho đoàn viên niên qua di sản danh nhân địa phương” Những di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia địa bàn Thị trấn Nghèn ? Đáp án: Có di tích: - Ngã ba Nghèn - Đền thờ Ngô Phúc Vạn Những di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia cấp tỉnh địa bàn xã Thiên Lộc? Đáp án: Có di tích: - Bến đò Thượng Trụ, - Chùa Hương tích - Mộ Trạng nguyên Bạch Liêu Xã Trường Lộc có di tích cơng nhận di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia? Đáp án: Có di tích cấp quốc gia: - Nhà thờ Nguyễn Huy Tự, - Nhà thờ Nguyễn Huy Hổ, - Nhà thờ đại tôn dòng họ Nguyễn Huy 70 Xã Tùng Lộc có di tích cơng nhận di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia? Đáp án: Có di tích cấp quốc gia: - Nhà Thờ Hà Tông Mục - Đền thờ Đặng Tất, Đặng Dung Năm 2013, khu di tích Ngã ba Đồng Lộc địa điểm trọng yếu tuyến đường Trường Sơn xếp hạng điểm di tích quốc gia gì? Đáp án: Điểm Di tích Quốc gia đặc biệt Bến đò Thượng Trụ Đồn Kết Thiên Lộc nơi ghi dấu kiện lịch sử nào? Đáp án : Nơi diễn Hội nghị thành lập Đảng Hà Tinh (3 năm 1930) – Di tích cấp tỉnh Hội nghi hợp tổ chức cộng sản, thành lập Đảng lâm thời Hà Tinh.Cử BHC lâm thời Trần Hữu Thiều làm bí thư Đây khu di tich lịch sử có diện tích 36.000m2, khởi cơng xây dựng ngày 2/2/2008, gồm có tượng đài, nhà truyền thống, nhà văn hóa đa chức năng, bia dẫn Nằm quốc lộ 1A, cách thành phố Vinh 30km phía Nam Đó khu di tích lịch sử nào? Đáp án: Khu di tích Xơ Viết Ngã ba Nghèn Ngã ba Nghèn điểm gặp của đường quốc lộ 1A đường liên xã từ huyện Can Lộc qua Khánh Lộc Đồng Lộc, Trung Lộc Nơi thấm máu bao chiến si Xô Viết năm 1930 – 1031 Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Ngã ba Nghèn tuyến đường huyết mạch để chi viện cho miền Nam Với tầm quan trọng đó, Ngã ba Nghèn được đầu tư xâu dựng thành Khu di tích qui mơ lớn “ Xe chưa qua, nhà không tiếc” “ Tất cho miền Nam ruột thịt” Huyền thoại kiện đâu? Đáp án: Làng chiến tích K130- Tiến Lộc Là huyền thoại của thời kỳ chống Mỹ cứu nước- đêm với khí thế quyết tâm chống Mỹ,nhân dân biến làng thành đường cho xe thông tuyến Những người nơng dân u nước hy 71 sinh khơng tính tốn, khơng vụ lợi, hy sinh vơ điều kiện, nên họ khơng đòi hỏi gì, khơng phàn nàn Tất trở thành huyền thoại.) Trong đêm mà bom Mỹ cắt đứt huyết mạch giao thông Quốc lộ 1A 13-8-1968, ( Cầu già bị gãy, ngã Đồng Lộc bị chốt chặn) dân làng Hạ Lội với tinh thần – Xe chưa qua nhà không tiếc Tất 88 hộ của xóm hiến 130 nhà đó có 35 hộ hiến dâng nhà Ngoài còn có nhà thờ họ, miếu, hai kho hợp tác xã được dỡ xuống , để lát 1.2 km đường xế qua tim làng cho xe vận tải tiền tuyến đêm huyền thoại Tỉnh Hà Tinh đặt tên cho làng K130 Trong đó đáng kể cụ bà Đinh Thị Trí 80 tuổi nhà khơng có gỗ nên cụ hiến cỗ quan tài của để làm đường, gia đình ơng Lê Bá Kiên giỡ nhà nhà thờ họ Đó biểu tượng sáng ngời chủ nghia yêu nước của quê hương can Lộc anh hùng – sự hy sinh cao độc lập tự do.Trách nhiệm của phải phát huy lưu truyền Trong năm tháng chiến tranh, giặc Mỹ trút xuống xã Tiến Lộc gần 19.000 bom, 1.500 rốc két, làm 57 người chết, 151 người bị thương “Tọa độ lửa” nói địa danh quê hương Can Lộc anh hùng ? Đáp án: Ngã ba Đồng Lộc Ngã ba Đồng Lộc thuộc địa phận xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tinh nằm đường mòn Hờ Chí Minh qua dãy Trường Sơn, giao điểm của quốc lộ 15A tỉnh lộ của Hà Tinh Từ ngày 20 - - 1968, Đường quốc lộ 1A bị cắt đứt, ta chuyển hướng vận tải sang tuyến Đường 15A qua Ngã ba Đồng Lộc Lúc đất Hà Tinh còn Đường 15A đường vào Nam của phương tiện giới Bởi thế, Ngã ba Đồng Lộc trở thành đầu mối giao thông quan trọng, trọng điểm hiểm yếu, giữ vai trò quyết định đảm bảo thông suốt cho huyết mạch vận tải nối liền hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam Vì vậy, đế quốc Mỹ bằng thủ đoạn đánh phá Ngã ba Đồng Lộc Biến nơi thành “toạ độ lửa” để hòng cắt đứt đường tiếp viện của 72 từ tháng đến tháng 10-1968, máy bay địch ném xuống 1.863 lần với gần 50 nghìn bom loại (chưa kể rốc két đạn 20mm) Ngày đánh nhiều 103 lượt máy bay, với hàng trăm bom loại Bầu trời Đồng Lộc hầu không lúc ngớt tiếng gầm rú của máy bay địch, tiếng nổ của bom đạn, khói lửa mù mịt Cả ngày lẫn đêm, máy bay Mỹ tập trung đánh phá, huỷ diệt trận địa pháo cao xạ cơng trình giao thơng Ngã ba Đờng Lộc - vùng đồi nhỏ hẹp, mặt đất không còn màu xanh cỏ cây, hố bom chồng chất hố bom 10 Trước âm mưu hành động điên cuồng đế quốc Mỹ Ngã ba Đồng Lộc, quân dân ta anh dũng đánh trả nào? kết quả? Đáp án: Ta kiên quyết “giải tỏa điểm chốt, thông suốt chi viện” Để “Thông tuyến, thông xe nhanh nhất”, “địch phá ta sửa ta đi”, “địch phá một, ta làm mười” không quản bom rơi đạn nổ, gian khổ, hy sinh ngày đêm bám trụ trọng điểm, kịp thời san lấp hố bom, sửa chữa cầu đường, rà phá bom nổ chậm Kết quả: Âm mưu chốt chặn chi viện của đế quốc Mỹ “tọa độ lửa” bị thất bại hoàn toàn Trên trọng điểm ác liệt, tàn khốc Ngã ba Đồng Lộc, đường thơng, đồn xe nối tiền tuyến góp phần chi viện kịp thời cho quân dân miền Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lược 11 Đại đội 551 TNXP; tập thể 10 cô gái Tiểu đội thuộc Đại đội 552, Tổng đội 55 TNXP Võ Thị Tần làm tiểu đội trưởng anh dũng hy sinh lúc tuổi đời 18-20 trận mưa bom giặc Mỹ Ngã ba Đồng Lộc ngày 24-7-1968; Ai kể tên 10 cô ? Đáp án: Hồ Thị Cúc, Trần Thị Hường, Trần Thị Rạng, Hà Thị Xanh, Nguyễn Thị Nhỏ, Võ Thị Hà, Dương Thị Xuân, Nguyễn Thị Xuân Võ Thị Hợi bám trụ kiên cường Ngã ba 12 Ngã ba Đồng Lộc có ý nghĩa quê hương đất nước? Đáp án: Là biểu tượng sáng ngời truyền thống yêu nước của quê hương Can Lộc chủ nghia anh hùng cách mạng của dân tộc Việt Nam anh hùng 13 Hòa bình lập lại, Đảng, Nhà nước nhân dân ta làm để ghi nhớ công ơn anh hùng liệt sĩ người góp cơng Ngã ba anh hùng Đồng Lộc? 73 Đáp án: Ngã ba Đồng Lộc được xây dựng thành quần thể di tích lịch sử, văn hóa khu du lịch tâm linh gồm hạng mục: Khu mộ 10 nữ liệt sỹ TNXP, Tượng đài chiến thắng, Nhà bia tưởng niệm TNXP nước, Cụm tượng 10 nữ liệt sỹ TNXP, Cánh đồng hố bom, Tháp chng, Nhà trưng bày di tích Ngã ba Đờng Lộc, Hàng năm, đồn thể, tổ chức trị xã hội ngồi tỉnh đến Ngã ba Đồng Lộc dâng hương; thăm hỏi, tặng quà cho thân nhân gia đình người đổ máu xương để làm nên Ngã ba Đờng Lộc huyền thoại Đồn trường THPT Nghèn có hoạt động chăm sóc, dâng hương, ghi nhớ công ơn, học tập, sưu tầm vật, câu chuyện có liên quan đến Khu di tích Ngã ba Đờng Lộc Những giá trị truyền thống văn hóa - lịch sử được trân trọng, lưu giữ phát huy qua thế hệ 14 Sống quê hương anh hùng , hệ niên tự thấy cần có trách nhiệm nào? Đáp án: Tự hào truyền thống, tích cực hoac tập, rèn đức,luyện tài gìn giữ phát huy truyền thống xây dựn quê hương Phần Câu hỏi tìm hiểu danh nhân văn hóa 15: Là nhà Nho thâm thúy, danh sĩ cuối đời Hậu Lê Tây Sơn lịch sử Việt Nam, người vua Quang Trung trân trọng gọi La Sơn phu tử, ông ai? Quê đâu? Đáp án: Nguyễn Thiếp - Ở Kim Lộc Nguyễn Thiếp (1723 – 1804) nhà Nho thâm thúy danh si cuối đời Hậu Lê Tây Sơn lịch sử Việt Nam Thủy tổ của ông Cương Gián ( Nghi Xuân, Hà Tinh) Lấy vợ lẽ rồi lập chi họ Nguyễn xã Nguyệt Ao, tổng Lai Thạch, huyện La Sơn, phủ Đức Quang ( xã Kim Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tinh).Vốn người học rộng ,tài cao, đỗ thủ khoa kỳ thi Hương Nghệ An không thi Hội mà ẩn Năm 1791, cảm chân tình của vua Quang Trung ơng nhận lời giúp vua bàn việc nước.Dưới triều đại Tây Sơn, ông nhà chiến lược gia, có nhiều đóng góp cho sự phát triển giáo dục nước nhà Ông còn nhà thơ lớn với nhiều tác phẩm có giá trị 74 16: Đây danh nhân lịch sử, có tài ngoại giao xuất sắc thời chúa Trịnh (thế kỷ XVIII)- người vua nhà Thanh phong tặng “Lưỡng quốc đình ngun Thám Hoa”, ơng ai? Đáp án: Phan Kính – Quê Song Lộc Phan Kính (1715 – 1761) quê làng Vinh gia,xã Lai Thạch, huyên La Sơn( xã Song Lộc, Can Lộc, Hà Tinh), vốn thông minh, sáng dạ, tiếng từ nhỏ, năm 1744 ông thi Hội đỗ Tiến si thi đình đứng thứ nhất, được vua ban Đình nguyên Thám hoa Khoảng năm 1759, 1760 vua Thanh biết tài ông nên phong cho ông “Lưỡng quốc đình nguyên Thám Hoa” 17.Người làng Trảo Nha, xuất thân nhà tướng, người văn võ toàn tài trọng thần danh tướng thời Lê – Trịnh ( kỉ XVI đầu XVII) có nhiều cơng lao đóng góp việc giữ n bờ cõi, bảo vệ đường, khản hoang ruộng đất, mở mang nghề nghiệp đưa lại lợi ích cho dân trăm họ thời kì lịch sử biến động.Khi người dân lập đền thờ Ơng ai? Đáp án: Ngơ Phúc Vạn ( 1577-1625) – Đền thờ Ngô Phúc Vạn 18 Một người ưu tú dòng họ Ngơ Trảo Nha nhà thơ lớn phong trào thơ với bút danh Trảo Nha Anh ai? ( gợi ý: Nhà thơ tiếng tình yêu) Đáp án: Nhà thơ Xuân Diệu (1916-1985) – Con cháu Ngô Phúc Vạn Là đại thụ của thi ca đại Việt Nam, Xuân Diệu để lại khoảng 450 thơ (một số lớn nằm di cảo chưa công bố), số truyện ngắn, nhiều bút ký, tiểu luận, phê bình văn học Xuân Diệu đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I Ông còn được bầu Viện si thông Viện Hàn lâm nghệ thuật nước Cộng hòa dân chủ Đức năm 1983 Ơng được truy tặng Giải thưởng Hờ Chí Minh đợt I văn học nghệ thuật (1996) Tên của ông được đặt cho đường phố Hà Nội, được đặt cho trường trung học phổ thơng huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định trường THCS huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tinh Tại thành phố Đờng Hới, Quảng Bình có đường mang tên Xuân Diệu phường Nam Lý Nhà tưởng niệm nhà thờ ông làng Trảo Nha, thị 75 trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tinh (Bên cạnh đường lên Ngã Ba Đồng Lộc)- Đền thờ Ngô Phúc Vạn 19 Hai cha con- hai danh tướng nghĩa quân kháng chiến buổi đầu chống Minh xâm lược Năm 1428, sau đánh thắng Quân Minh Lê Lợi phong bốn chữ” Tiết nghĩa công thần” ai? ( Gợi ý: Để tưởng nhớ công , nhân dân Tùng Lộc xây đền thờ) Đáp án: Đặng Tất Đặng Dung - Hàng năm đến ngày 5/3 âm lịch cháu dòng họ nhân dân địa phương làm lễ tế đền 20: Dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh, có hát Ví phường vải trường Lưu UNESCO công nhận Di sản văn hoá phi vật thể vào năm nào? a 2012 b 2013 c 2014 c 2015 Đáp án: 2014 Trường Lộc xưa được gọi làng Trường Lưu thuộc tổng Lai Thạch, huyện La Sơn, phủ Đức Quang, xứ Nghệ An Người dân nơi tiếng với nghề trờng bơng, dệt vải Hát ví phường vải bắt nguồn từ đó Nửa cuối thế kỷ XVII, Ngun Huy nh q trí si, ơng xây dựng Trường Lưu thành làng “bát cảnh” đầy thơ mộng, ông người có công việc nâng ví phường vải lên tầm cao mới.Năm 2014, với giá trị độc đáo bật của mình, dân ca ví dặm đó có ví phường vải được UNESCO cơng nhận Di sản văn hố phi vật thể của nhân loại 21 Ngày 25/9/2016 Mộc Bản trường học Phúc Giang vinh dự đón cơng nhận Di sản tư liệu kí ức giới khu vực Châu Á-TBD Cho biết di sản địa phương quê hương Can Lộc? Đáp án : Xã Trường Lộc Vượt khỏi khuôn khổ của dòng họ, hệ thống văn của mộc Trường Lưu được đánh giá có tính giáo dục cao, chứa nhiều thông tin phong phú đa dạng có nhiều liên quan đến lịch sử dân tộc Với giá trị độc đáo sức lan tỏa rộng lớn của mình, ngày 19/05/2016 Thành phố Huế, mộc trường học Phúc Giang dược UNESCO công nhận Di sản tư liệu thuộc chương trình ký ức thế giới, khu vực Châu Á – Thái 76 Bình Dương Ngày 25/ 09/2016 xã Trường Lộc vinh dự đón nhận bằng công nhận của UNESCO Bài viết thuyết minh di sản chương trình ngoại khóa của học sinh Một số hình ảnh buổi ngoại khóa 77 Phụ lục 6: Hình ảnh tham quan mơ hình trang trại vườn Cam Thượng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh báo cáo lớp 78 79 Một số viết HS giải pháp nâng cao chất lượng quảng bá thương hiệu Cam Thượng Lộc 80 Phụ lục PHIẾU GHI NHẬN THÔNG TIN Nhóm :…………… Lớp:……………………… Trường:……………………… Hãy ghi lại thu nhận thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng quảng bá thương hiệu Cam Thượng Lộc Thực trạng: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 81 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giải pháp nâng cao chất lượng quảng bá thương hiệu Cam Thượng Lộc: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phụ lục BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Thời gian, địa điểm, thành phần: - Địa điểm:……………………………………………………………… - Thời gian: từ….giờ….đến….giờ….Ngày… tháng….năm… - Số nhóm:….; Số thành viên:……….; Lớp:…… - Số thành viên có mặt:……… - Số thành viên vắng mặt:… Nội dung công việc: (Ghi rõ tên chủ đề thực hành, quy trình thực hiện, kiến thức mà vận dụng để thực hiện) ………………………………………………………………………………………… Bảng phân công cụ thể: STT Họ tên Công việc giao Ghi 82 Kết làm việc: ………………………………………………………………………………………… Thái độ tinh thần làm việc: …………………………………………………………………………………… …… Đánh giá chung: …………………………………………………………………………………… …… Ý kiến đề xuất: …………………………………………………………………………………… …… Thư kí Nhóm trưởng CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Trung học phổ thông: (Viết tắt là) THPT Giáo viên: GV Học sinh: HS Trải nghiệm sáng tao TNST Lịch sử địa phương LSĐP Lịch sử dân tộc LSDT Hoạt động ngoại khóa HĐNK Hoạt động giáo dục HĐGD 83 84 ... trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn trường THPT a Mục tiêu, đặc điểm dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo tich hợp liên môn - Mục tiêu dạy học lịch sử địa phương theo hướng. .. nhằm xác định phương pháp Dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn trường THPT hành Tìm hướng hiệu cho việc đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử nay, đặc... tiếp tục học lên bước vào sống lao động - Đặc điểm dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn + Trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên môn dấu hiệu của hoạt động

Ngày đăng: 29/11/2018, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI

  • 1. Đối tượng nghiên cứu

  • Đề tài thuộc lĩnh vực phương pháp dạy học ở cấp trung học phổ thông, cụ thể là “Phương pháp dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo và tích hợp liên môn ở trường THPT hiện hành”, đối với đối tượng học sinh khối 10; khối 11; khối 12, trong trường THPT hiện hành đã được trang bị kiến thức cơ bản có hệ thống về lịch sử thế giới và dân tộc, có khả năng hoạt động thực tiễn và tư duy sáng tạo và vận dụng được kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề thực tiễn có hiệu quả.

  • Phạm vi nội dung thực hiện nghiên cứu của đề tài là Lịch sử địa phương huyện Can Lộc qua các thời kì lịch sử gồm các di sản và danh nhân địa phương, các truyền thống tự hào của vùng địa linh nhân kiệt nổi tiếng là đất học, đất cách mạng và đất thơ…

  • Đề tài tập trung nghiên cứu “Phương pháp dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo và tích hợp liên môn ở trường THPT hiện hành”. Sưu tầm, chọn lọc những hình ảnh, bài hát, câu hỏi, thiết kế các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và tích hợp liên môn phù hợp nội dung và yêu cầu học tập của học sinh đối với môn học. Từ đó, kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo và tích hợp liên môn phù hợp trong từng nội dung của tiết học, từng đối tượng học sinh để định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.

  • . Đối tượng hướng dẫn thực hiện là học sinh bậc THPT, cụ thể là lớp 11 và 12. Về mặt kiến thức và tư duy lí luận đã có khả năng thực hiện phương pháp một cách độc lập có hiệu quả vì các em được trang bị kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc và thế giới ở cấp học dưới. Các em đã có khả năng tư duy độc lập và hoạt động thực tiễn. Do đó, giáo viên có thể thực hiện dễ dàng, hiệu quả phương pháp này để thiết thực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo và rèn kĩ năng, giúp học sinh hình thành những phẩm chất và phát triển năng lực toàn diện.

  • - Nghiên cứu nắm vững tinh thần Nghị quyết Trung ương 29 - đổi mới giáo dục căn bản toàn diện.

  • V. GIẢ THIẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI.

  • VI. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI

  • VII. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

  • PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • I. CƠ SỞ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.

  • 1. Cơ sở lí luận

  • 1.1. Một số khái niệm

  • - Khái niệm lịch sử địa phương

  • Theo cách hiểu tổng quát: “Địa phương” là những gì không phải hay trái lại với “Cả nước”, “Quốc gia”, “Trung ương”.

  • Theo cách hiểu cụ thể: “Địa phương” là những vùng riêng lẻ của đất nước, có những mối liên hệ với cả nước và là bộ phận cấu thành của đất nước, nhưng chúng có những nét riêng tạo nên sắc thái đặc biệt của vùng mình.

  • Từ nhận thức đó, ta có thể hiểu được LSĐP là lịch sử của các địa phương, như lịch sử của các làng, xã, huyện, tỉnh hay khu vực, vùng, miền…nó còn bao hàm cả lịch sử của các đơn vị sản xuất, chiến đấu, các cơ quan, xí nghiệp,…Xét về phạm vi địa lí và lịch sử, các tổ chức và đơn vị này đều thuộc phạm vi địa phương, song về mặt chuyên môn, kỷ thuật có thể xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành. Như vậy bản thân LSĐP rất đa dạng, phong phú cả về nội dung và thể loại.

  • 1.2. Tầm quan trọng của dạy học lịch sử địa phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan