Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em ở các trường mầm non tư thục thị xã phước long, tỉnh bình phước

92 263 1
Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em ở các trường mầm non tư thục thị xã phước long, tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ THANH VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO HÀNH TRẺ EM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC THỊ XÃ PHƯỚC LONG, BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ THANH VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO HÀNH TRẺ EM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC THỊ XÃ PHƯỚC LONG, BÌNH PHƯỚC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC HÙNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Khắc Hùng Đề tài chưa công bố đâu không trùng lập với đề tài cơng bố Các nội dung số liệu, trích dẫn ghi phần tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình! Tác giả luận văn Đinh Thị Thanh Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO HÀNH TRẺ EM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC 1.1 Một số khái niệm 1.2 Hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục 19 1.3 Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục 30 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục 34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO HÀNH TRẺ EM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHƯỚC LONG, BÌNH PHƯỚC 37 2.1 Một số nét kinh tế - xã hội - giáo dục thị xã Phước Long, Bình Phước 37 2.2 Tổ chức khảo sát 39 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục địa bàn thị xã Phước Long, Bình Phước 42 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, Bình Phước 46 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, Bình Phước 49 2.6 Thực trạng sở vật chất, thiết bị kinh phí cho giáo dục mầm non tư thục thị xã Phước Long, Bình Phước 50 2.7 Nhận xét chung thực trạng quản lý giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ trường mầm non thị xã Phước Long, Bình Phước 51 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO HÀNH TRẺ EM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHƯỚC LONG, BÌNH PHƯỚC 53 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 53 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục địa bàn quận thị xã Phước Long, Bình Phước 54 3.3 Mối quan hệ biện pháp 67 3.4 Cách thức khảo nghiệm 69 3.5 Kết khảo nghiệm 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVCS&GD Bảo vệ chăm sóc giáo dục BHTE Bạo hành trẻ em BGDDT Bộ giáo dục đào tạo BNV Bộ nội vụ CBQL Cán quản lý GVMN Giáo viên mầm non ĐTB Điểm trung bình RKT Rất khả thi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Quy mơ trẻ học trường ngồi cơng lập năm học qua 38 Bảng 2.2 Quy mô trường, lớp trẻ trường công lập năm qua 38 Bảng 2.3 Quy mơ, trình độ cán quản lý thị xã Phước Long, Bình Phước 39 Bảng 2.4 Đội ngũ giáo viên mầm non năm qua 39 Bảng 2.5 Kết khảo sát nhận thức CBQL tầm quan trọng hoạt động phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục 42 Bảng 2.6 Kết khảo sát mức độ thực hoạt động phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục 43 Bảng 2.7 Kết khảo sát đánh giá nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục 43 Bảng 2.8 Kết khảo sát thực hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục 45 Bảng 2.9 Kết khảo sát đánh giá hoạt động lập kế hoạch hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục 46 Bảng 2.10 Kết khảo sát thực tổ chức đạo hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục .47 Bảng 2.11 Kết tổ chức thực nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục .48 Bảng 2.12 Kết khảo sát mức độ ảnh hưởng yếu tố tới quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục 49 Bảng 2.13 Kết khảo sát quản lý sở vật chất, thiết bị hỗ trợ hoạt động giáo dục cho trường mầm non tư thục 51 Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp 70 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp .71 Biểu đồ 3.1 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biệp pháp .73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em mầm non hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Bảo vệ, chăm sóc giáo dục (BVCS&GD) trẻ em mầm non chủ trương lớn Đảng, Nhà nước mối quan tâm tồn xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, chiến lược phát triển người đặc biệt coi trọng, ưu tiên cho trẻ em chiếm vị trí hàng đầu Việt Nam quốc gia Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em (CRC) Ngay sau đó, Chương trình hành động quốc gia trẻ em thơng qua, khẳng định cố gắng, nỗ lực việc BVCS&GD trẻ em Đảng, Nhà nước nhân dân ta Tuy nhiên, cần phải nhận thức rằng, nước ta vốn nước nơng nghiệp lạc hậu, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, với hậu nặng nề sau 30 năm chiến tranh ác liệt mà khoảng thời gian ngắn chưa thể khắc phục Thực tế lịch sử khơng tác động đến tình hình kinh tế - xã hội nói chung mà đặc biệt cịn gây vơ vàn khó khăn cho việc nghiên cứu, thực sách xã hội, có việc chăm sóc bảo vệ trẻ em Thêm vào tác động mặt trái chế thị trường, nhũng thiếu sót quản lý kinh tế - xã hội, hạn chế nhận thức phận dân cư, nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác mà tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật bảo vệ trẻ em có xu hướng ngày gia tăng diễn biến phức tạp Thời gian qua, phương tiện thông tin đại chúng liên tiếp đưa tin vụ bạo hành trẻ em (BHTE) nhiều địa phương như:Vụ Quảng Thi Kim Hoa, chủ sở giữ trẻ Đồng Nai thẳng tay đánh đập, chửi bói cháu bé lứa tuổi mầm non; Vụ dùng băng dính dán vào miệng gây nên chết cháu bé thị xã Hồ Chí Minh; Vụ việc bảo mẫu Trường mầm non tư thục Mầm Xanh (TPHCM) thường xuyên đánh, đạp, đập can nhựa vào đầu bé 2-5 tuổi gây xúc dư luận; Hay vụ việc tắm cho trẻ chânxảy vào 20-11-2013 sở trơng trẻ tư nhân Bình Dương.… nhiều vụ việc khác liên quan đến bạo hành trẻ em trường mầm non nước, mà chủ yếu sở, trường mầm non tư thục, ngồi cơng lập Những thơng tin cú "sốc" mà hồi chng cảnh tỉnh cho tồn xã hội việc chăm sóc bảo vệ trẻ em Điều đáng tiếc là, hàng loạt vụ xâm hại trẻ em phát giác có nhiều vụ đặc biệt nghiêm trọng kéo dài nhiều năm toàn xã hội “bừng tỉnh” nhận việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em nước ta nhiều điều đáng phải quan tâm, khơng phương diện trị, pháp lý, xã hội mà đặc biệt thực tiễn công tác trẻ em Những vụ trẻ em bị ngược đãi, hành hạ dã man kéo dài nhiều năm trước vô cảm phận người dân cộng đồng dân cư, thờ ơ, thiếu trách nhiệm quyền địa phương quan chức năng, bàng quan đoàn thể quần chúng “mảng tối” tranh chiến lược chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em nước ta nay, cần phải nghiên cứu, giải sớm tốt Để củng cố tâm đấu tranh loại trừ hành vi xâm hại trẻ em khỏi đời sống xã hội, đồng thời có thêm tư liệu quan trọng nghiên cứu BHTE, tác giả trực tiếp tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm tài liệu đầu mối, trung tâm lớn như: Thư viện Quốc gia Việt Nam, Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em, Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, khai thác từ mạng Internet thật ngạc nhiên có nhiều cơng trình khoa học, luận văn, luận án, chuyên đề nghiên cứu tình trạng trẻ em phạm tội, trẻ em lang thang, trẻ em hoạt động tệ nạn xã hội lại thiếu vắng cơng trình, tài liệu bảo vệ trẻ em, xâm hại trẻ em, đặc biệt quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non gần khơng có Bạo hành trẻ em nói chung bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục nói riêng vấn nạn xã hội, xâm hại nghiêm trọng đến sống tương lai trẻ, tác động xấu đến tình hình an ninh trật tự Tuy nhiên, nước ta kể nhiều nước giới, người ta tỏ lúng túng, chí bế tắc việc việc quản lý tìm giải pháp nhằm hạn chế ngăn chặn tệ nạn Vì vậy, việc nghiên cứu cơng tác quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BHTE trường mầm non tư thục mang tính cấp thiết, tính thời trước địi hỏi xúc từ thực tiễn đời sống xã hội, đặc biệt trước số phận phận không nhỏ trẻ em gặp hoàn cảnh đạc biệt khó khăn, có nguy bị bạo hành cao, mà cịn lương tâm đạo lý nhằm góp phần tơ thắm thêm truyền thống đạo đức nhân văn, nhân đạo cao dân tộc Việt Nam Từ lý trên, chọn đề tài‘‘Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trẻ em đối tượng ưu tiên hàng đầu Chính vậy, đến nay, có nhiều sách, báo nhiều tác giả nước viết đối tượng vấn đề liên quan đến trẻ em, có vấn đề bạo hành trẻ bạo hành trẻ mầm non Có thể kể Cuốn “Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, sách, kinh nghiệm mơ hình thực tiễn” (2002) Nguyễn Ngọc Toản, Lê Tuyết Nhung, Nguyễn Hải Hữu [16] (chủ biên); “Tìm hiểu tâm lý trẻ em” (2003) Nguyễn Khắc Viện [38] Hay tác giả Đặng Cảnh Khanh với tác phẩm “Trẻ em, gia đình kế thừa giá trị truyền thống” [23] (2003) Cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả Phạm Thị Thu Hằng [21] - “Bạo hành trẻ em trường mầm non nay”; Trương Thị Nga với đề tài khoa học “Quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non công lập, huyên Đông Anh, Hà Nội”…Và số viết báo, như: “Bạo hành trẻ mầm non: Vì đâu nên nỗi”, tác phẩm dự thi liên hoan phát toàn quốc Lần thứ XIII -2018, tác giả Nguyễn Thị Hằng - Nguyễn Minh Tính; [20] Bài báo khoa học “Nguyên nhân dẫn đến bạo lực trẻ em trường mầm non địa bàn TP Hồ Chí Minh” hai tác giả Trịnh Viết Then, Trần Tuấn Lộ.[27]; Bài báo “Tại bạo hành trẻ em thường xuyên xảy sở mầm non nhỏ lẻ” tác giả Nguyên Chi đăng Báo Dân Trí ngày 3/12/2018; tác giả Đặng Quốc Bảo với tham luận “Chiến lược phát triển giáo dục mầm non - số vấn đề nhìn từ bối cảnh kinh tế xã hội nước ta nay” (Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa) [4]; Tác giả Nguyễn Thị Hoài An với đề tài: “Biện pháp quản lý mầm non tư thục Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ” biện pháp quản lí sở giáo dục mầm non tư thục Hà Nội [2] Trên tài liệu mà tác giả hệ thống, nghiên cứu nhằm định hướng lý luận cho luận văn tốt nghiệp Và viết chủ yếu tập trung nghiên cứu công tác quản lý giáo dục, quản lý nhà trường quản lý dạy học sở giáo dục mầm non nước Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể hoạt động quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em địa bàn thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên phân tích lý luận, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: -Xác định sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục -Khảo sát, đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ trường mầm non tư thục địa bàn Thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước bạo hành trẻ em trường mầm non” đánh giá 94,3% mức độ khả thi cao Biện pháp “Tăng cường đạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tập huấn kĩ sư phạm cho giáo viên mầm non tư thục” đánh giá tính khả thi cao, điều hợp lý cán quản lý, đội ngũ giáo viên tập huấn cơng tác phịng ngừa BHTE Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Phước Phịng Giáo dục Đào tạo thị xã Phước Long tổ chức hàng năm, đặc biệt từ năm 2015 đến Biện pháp “Tổ chức tốt công tác truyền thông phối hợp lực lượng tham gia giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em” đạt 89,3% mức độ khả thi mức độ Biện pháp “Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, phát huy tiềm từ xã hội hoá giáo dục cho hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục”; “Tăng cường đôn đốc, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục” đánh giá mức độ 78,7% (2,79) đến 81,1% (2,81) ý kiến trả lời khả thi Trong biện pháp nêu trên, biện pháp “Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá tổ chức thực hoạt động phòng ngừa bạo hành trẻ em” đánh giá mức độ khả thi thấp nhất, thực khó khăn cơng tác quản lý hoạt động phòng ngừa BHTE nhà trường nay, kiển tra, đánh giá kết hoạt động phịng ngừa BHTE khó, hành vi bạo hành trẻ em có nhiều hình thức mức độ khác nên khó kiểm tra, đánh giá Tuy có khó khăn việc thực biện pháp quản lý này, có 78,7% (2,79) ý kiến đánh giá khả thi Để có cách nhìn tổng quát tính cần thiết tính khả thi biện pháp ta có bảng so sánh 72 Biểu đồ 3.1 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biệp pháp 2.95 2.95 2.94 2.932.93 2.9 2.89 2.9 2.85 2.83 2.8 2.8 2.76 Tính cấp thiết 2.79 2.77 2.75 2.75 Tính khả thi 2.7 2.65 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Bảng 3.1 cho thấy biện pháp 1,2,3 có tương ứng hai mặt tính cần thiết tính khả thi, biện pháp 4, chênh lệch không đáng kể Thực quan điểm giáo dục Đảng Nhà nước ta nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh giai đoạn nay.Để hoạt động giáo dục phòng ngừa BHTE quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BHTE trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, Bình Phước đạt mục tiêu đề ra, cán quản lý nhà trường cần quan tâm tới biện pháp mà đề tài nghiên cứu đề xuất Mỗi biện pháp có vị trí, vai trị định, chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau, hỗ trợ thúc đẩy nhau, biện pháp sở, tiền đề cho biện pháp Thực đồng biện pháp quản lý hoạt động phòng ngừa BHTE nhà trường chắn hoạt động phòng ngừa BHTE quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BHTE trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, Bình Phước đạt kết cao, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục bậc học mầm non Những biện pháp đề xuất tài liệu tham khảo cho hoạt động giáo dục phòng ngừa BHTE trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, Bình Phước trường mầm non địa phương khác 73 Tiểu kết chương Để nâng cao kết hoạt động giáo dục phòng ngừa BHTE quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BHTE đòi hỏi chủ thể quản lý giáo dục, trực tiếp Ban giám hiệu giáo viên trường mầm phụ huynh học sinh phải quán triệt sâu sắc nguyên tắc đề xuất biện pháp như: đảm bảo tính mục tiêu, tính thực tiễn, tính hiệu quả, tính hệ thống đồng bộ…Những nguyên tắc có mối quan hệ đạo biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BHTE trường mầm non tư thục Từ nguyên tắc nêu trình quản lý hoạt động phòng ngừa BHTE trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, Bình Phước, cán quản lý giáo dục, giáo viên phụ huynh học sinh phải triển khai thực nghiêm túc biện pháp Mỗi biện pháp có vị trí, vai trị, nội dung cách thức thực cụ thể trình giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ nhà trường phải triển khai thực đồng bộ, có hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống đạt hiệu cao 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, rút kết luận sau: Trên sở phân tích tài liệu lí luận nước, luận văn hệ thống sử dụng vấn đề lí luận Quản lý hoạt động phòng ngừa BHTE trường mầm non là: Những tác động có mục đích, có kế hoạch người hiệu trưởng mầm non lực lượng giáo dục nhà trường đến hoạt động ngừa bạo hành trẻ em nhà trường mầm non nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu hành vi ngược đãi, hành hạ, thân thể cho trẻ em, nhằm cảm hoá, giáo dục người vi phạm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi đối xử với trẻ em để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Nội dung quản lý phòng ngừa BHTE bao gồm: Lập kế hoạch quản lý hoạt động phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục; Tổ chức đạo thực hoạt động phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục; Kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục; Quản lý sở vật chất hoạt động phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục; Quản lý lực lượng tham gia hoạt động phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phòng ngừa BHTE trường mầm non tư thục gồm yếu tố thuộc cán quản lý, yếu tố thuộc giáo viên, gia đình mơi trường quản lý hoạt động phòng ngừa BHTE Khảo sát 200 cán quản lý giáo viên trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước hoạt động phòng ngừa BHTE quản lý hoạt động phòng ngừa BHTE, bước đầu kết luận: Hoạt động phòng ngừa BHTE nội dung, hình thức, nguồn lực cho hoạt động đánh giá mức độ tốt Nhà trường mầm non tiến hành biện pháp quản lý: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra quản lý sở vật chất cho việc thực hoạt động phòng ngừa 75 BHTE trường mầm non tư thục Mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động phòng ngừa BHTE đánh giá mức độ tốt Căn sở lý luận kết khảo sát thực tiễn công tác quản lý hoạt động hoạt động phòng ngừa BHTE, luận văn đề xuất 05 biện pháp quản lý hoạt động phòng ngừa BHTE trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước Kết kiểm chứng phương pháp chuyên gia khẳng định tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động hoạt động phòng ngừa BHTE đề xuất Việc thực biện pháp quản lý hoạt động hoạt động phòng ngừa BHTE cách hệ thống, đồng bộ, linh hoạt tạo chuyển biến tích cực cơng tác quản lý hoạt động hoạt động phòng ngừa BHTE để chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước Với kết nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy nhiệm vụ nghiên cứu hồn thành, đạt mục đích đặt Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết khoa học giả thuyết khoa học chứng minh Khuyến nghị 2.1 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Phước Long - Thành lập hệ thống đạo đồng bộ, thống có chế phối hợp chặt chẽ định rõ chức năng, nhiệm vụ ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cấp quyền việc tham gia hoạt động phịng ngừa BHTE - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kỹ chăm sóc – giáo dục trẻ tập huấn phòng ngừa BHTE - Tăng cường kiểm tra việc thực hoạt động phòng ngừa BHTE kiểm tra đánh giá kết hoạt động phòng ngừa BHTE trường mầm non tư thục 2.2 Đối với trường mầm non * Cán quản lý: 76 - Ban giám hiệu nhà trường cần xây dựng kế hoạch, đạo kiểm tra việc thực hoạt động phòng ngừa BHTE cách toàn diện phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường - Đưa nội dung tiêu chuẩn xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo hànhlà tiêu chí thi đua sở giáo dục mầm non - Làm tốt cơng tác tham mưu với cấp ủy quyền địa phương việc đầu tư xây dựng nhà trường - Tích cực chủ động sáng tạo việc thiết lập mối quan hệ phối hợp lực lượng xã hội nhằm huy động nguồn lực cho hoạt động giáo dục nhà trường Đặc biệt sở vật chất, đồ dùng đồ chơi cho trẻ * Giáo viên mầm non - Thực nghiêm túc điều lệ trường mầm non - Không ngừng trau dồi đạo đức nghề nghiệp, kỹ quản lý nhóm lớp đảm bảo an tồn mặt thể chất tinh thần cho trẻ - Phối hợp tốt với nhà trường, với phụ huynh học sinh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, tự tìm hiểu nâng cao kiến thức đảm bảo an toàn, tránh vi phạm xâm hại thân thể, tinh thần học sinh 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anthony Lake Giám đốc điều hành Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) , Vấn đề bạo hành, xâm hại đến trẻ em tổ chức nhiều quốc gia đặc biệt quan tâm “Bạo lực trẻ em xảy quốc gia văn hóa”, “Bất nơi đâu có trẻ em bị bạo lực chứng ta phải cho người thấy phẫn nộ giận Chúng ta phải cho người thấy điều họ chưa nhìn thấy bạo lực trẻ em” Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục – Quản lý nhà trường – Một số hướng tiếp cận, Trường Cán Quản lý giáo dục Trung ương Đặng Quốc Bảo (2002), Ý tưởng tiền nhân thông điệp thời đại phát triển quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Bộ Chính trị (1994): Chỉ thị số 8/CT/TW ngày 30/05 tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội Bộ Chính trị (1998): Chỉ thị số 04/CT/TW ngày 16/02 tăng cường lãnh đạo Đảng dối với công tấc bảo vệ, chăm sốc giáo dục trẻ em, Hà Nội Bộ Chính trị (2000): Chỉ thị số 55/CT/TW ngày 28/06 tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng dối với công tác bảo vệ, chăm sốc giáo dục trẻ em, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đạo tạo Chương trình GDMN Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2013), (2014), (2015), (2016), (2017): Báo cáo tổng kết năm thực sách xố đói, giảm nghèo; Bảo vệ, chăm sốc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; thực sách an sinh xã hội, Hà Nội Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh -Trần Thị Sinh (2008), Giáo dục học mầm non, Trường cao đẳng SP nhà trẻ - Mẫu giáo TW1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 78 10 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội 11 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1990), (2001): Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 1990 - 2000, 2001 -2010, 20112017, Hà Nội 12 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005): Quyết định số 65/2005/QĐ-TTg ngày 25/03 phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em tàn tật nặng, trẻ em nạn nhân chất độc hoá học trẻ em nhiễm HN/AIDS dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005 -2010, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), (1996), (2001), (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Gayla Margolin Elana B.Gordis, trường Đại học Nam Califonia (UNICEF tháng 9/2005) : “Tiếp xúc trẻ em bị bạo hành gia đình xã hội”, (Tạp chí Annual reviews); “Báo cáo nghiên cứu bạo hành trẻ em trường học Kosovo” ; “Bạo lực trẻ em trường học” (Tổ chức Plan International – Thailan); “Bạo lực trẻ em nhà trường môi trường giáo dục”, 15 Harol Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Bản dịch 16 Nguyễn Hải Hữu chủ biên, Nguyễn Ngọc Toản, Lê Tuyết Nhung (2002): Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cố hồn cảnh đặc biệt khó khăn, sách, kinh nghiệm mơ hình thực tiễn, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 17 Mai Quang Huy, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Anh Tuấn (2009), Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục nhà trường Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hoàng Văn Hành chủ biên (2003): Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 19 Dương Thị Kim Hồng (2007): Đề tài khoa học “Trẻ em lang thang đường 79 phố Hà Nội - Thực trạng giải pháp”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hằng - Nguyễn Minh Tính “Nguyên nhân dẫn đến bạo lực trẻ em trường mầm non địa bàn TP Hồ Chí Minh” 21 Phạm Thị Thu Hằng - “Bạo hành trẻ em trường mầm non nay”; Trương Thị Nga với đề tài khoa học “Quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non cơng lập, hun Đơng Anh, Hà Nội”… 22 Trần Kiểm (1990), Quản lí giáo dục quản lí trường học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội 23 Đặng Cảnh Khanh (2003): Trẻ em, gia đình kế thừa giá trị truyền thống,Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 24 Liên Hợp Quốc (1989): Công ước quốc tế quyền trẻ em, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) (Chủ biên), Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Luật 14/2012/QH13 Phổ biến, giáo dục pháp luật 27 Trần Tuấn Lộ, Trịnh Viết Then, “Tại bạo hành trẻ em thường xuyên xảy sở mầm non nhỏ lẻ” tác giả Nguyên Chi đăng Báo Dân Trí ngày 3/12/2018 28 Mariella Furrer (UNICEF, Tháng 11/2006); “Bạo lực trẻ em trường học Trung Đơng Bắc Phi - Tình trạng, ngun nhân giải pháp” (UNICEF,2005)… 29 Một số văn kiện Đảng Nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (1996): Nhà xuất trị quốc gia - ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm về lý luận quản lý, Học viện quản lý giáo dục Hà Nội 31 UNICEF, (2013) tổ chức Hội thảo “Nghiên cứu nguyên nhân bạo lực trẻ em”, Nghiên cứu thực khu vực giới, 80 có Nam Phi (tại Zimbabwe), Mỹ La Tinh (Tại Pê Ru), Nam Âu (tại Italia) Đông Á (tại Việt Nam) 32 Ủy ban nhân dân thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước, Báo cáo tổng kết Phòng giáo dục đào tạo 2013 33 Ủy ban nhân dân thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước, Báo cáo tổng kết Phịng giáo dục đào tạo 2014 34 Ủy ban nhân dân thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước, Báo cáo tổng kết Phòng giáo dục đào tạo 2015 35 Ủy ban nhân dân thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước, Báo cáo tổng kết Phòng giáo dục đào tạo 2016 36 Ủy ban nhân dân thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước, Báo cáo tổng kết Phịng giáo dục đào tạo 2017 37 Ủy ban nhân dân thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước, Báo cáo tổng kết Phịng giáo dục đào tạo 2017 đến tháng năm 2018 38 Nguyễn Khắc Viện (2003) “Tìm hiểu tâm lý trẻ em” 81 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán quản lý giáo viên trường mầm non) Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục phòng chống bạo hành trẻ e trường mầm non tư thục, xin thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (đánh dấu x vào mức độ phù hợp với ý kiến cá nhân) Câu 1: Tầm quan trọng hoạt động phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục  - Quan trọng - Bình thường   - Khơng quan trọng Câu 2: Mức độ thực hình thức hoạt động phịng giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục - Tốt  - Khá   - Trung bình  - Yếu Câu 3: Mức độ lập kế hoạch hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục Mức độ TT Tốt Nội dung Hiệu trưởng nghiên cứu văn để xây dựng kế hoạch Hiệu trưởng lập dự thảo kế hoạch chuyên môn Trao đổi kế hoạch dự thảo Chỉ đạo phận xây dựng kế hoạch Xác định nội dung biện pháp Khá Trung Bình Yêú Điểm TB thực kế hoạch Xây dựng quản lý thực quy chế chuyên môn Các ý kiến khác: Câu 4: Mức độ quản lý tổ chức đạo thực hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, Bình Phước Mức độ TT Tốt Khá TB Yêú Điểm TB Nội dung Triển khai kế hoạch tới toàn thể cán giáo viên Có biện pháp xử lý giáo viên không thực kế hoạch Hiệu trưởng kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch giáo viên Khuyến khích giáo viên điều chỉnh kế hoạch Tổ chuyên môn kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch Phối hợp phận trường kiểm tra việc thực kế hoạch giáo viên Các ý kiến khác: Câu 5.: Mức độ thực nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, Bình Phước Mức độ TT Nội dung Tốt Khá T.Bình Yêú % % Điểm TB Kiểm tra thực chương trình kế hoạch Xây dựng tiêu chí, xác định khâu kiểm tra hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em Kiểm tra đánh giá việc thực tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em Phát hiện, điều chỉnh sai lệch hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em Tổng kết, rút kinh nghiệm định điều chỉnh hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em Kiểm tra, giám sát tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em Kiểm tra sở vật chất, tài sản lớp Các ý kiến khác: Câu 6: Mức độ thực nội dung quản lý sở vật chất hỗ trợ hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, Bình Phước Mức độ T T Tốt Nội dung Hướng dẫn khai thác, sử dụng bảo quản sở vật chất Phân công quản lý sử dụng tài sản Khá T Bì nh Điểm Yêú TB Mua sắm đồ dùng đồ chơi phục vụ dạy học Nang cấp sửa chữa sở vật chất Kiểm kê tài sản định kỳ đột xuất Hỗ trợ giáo viên làm đồ dùng dạy học Mua sắm phương tiện đại Điểm trung bình chung Các ý kiến khác: Câu 7: Mức độ ảnh hưởng yếu tố tới quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, Bình Phước TT Các yếu tố Trình độ, lực quản lý Hiệu trưởng Năng lực Tổ trưởng tổ chuyên môn Năng lực, trình độ nhận thức giáo viên Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Các văn đạo nhà nước ngành giáo dục đào tạo Điều kiện sở vật chất nhà trường Các ý kiến khác: ... lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục, tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em. .. trạng hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục thị xã Phước Long, Bình Phước; (2) Thực trạng hoạt động quản lý giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục. .. quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục Chương Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục địa bàn thị xã Phước Long,

Ngày đăng: 28/11/2018, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan