SKKN sử dụng kỹ thuật dạy học mảnh

46 271 0
SKKN sử dụng kỹ thuật dạy học mảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm hay sáng kiến khoa học ngành giáo dục (viết tắt là SKKN) là kết quả của hoạt động nghiên cứu khoa học của bản thân thông qua: Viết bài được đăng trên các tạp chí chuyên ngành hoặc kết quả luận án, luận văn được bảo vệ thành công (trong năm bảo vệ) hoặc thiết bị dạy nghề tự làm, mô hình sáng tạo kỹ thuật đạt giải hoặc các đề tài khoa học được Hội đồng cấp khoa, cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia đánh giá đạt giải.

SÁNG KIẾN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I Cơ sở công nhận sáng kiến: Trường THPT Kim Sơn C - Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình II Nhóm tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Nguyệt Chức vụ: Tổ phó chun mơn Đơn vị cơng tác: Trường THPT Kim Sơn C Địa chỉ: Xóm 8, xã Yên Lộc, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Số điện thoại: 0975725600 Email: ntnguyetksc@gmail.com Họ tên: Nguyễn Đức Chiến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Kim Sơn C Địa chỉ: Xóm 8, xã Yên Lộc, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Số điện thoại: 0981653899 Email: nguyenducchien88@gmail.com Họ tên: Mè Tiến Mạnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Kim Sơn C Địa chỉ: Xóm 8, xã Yên Lộc, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Số điện thoại: 01662926743 Email: maxulang@gmail.com III Tên sáng kiến: “Sử dụng kỹ thuật dạy học mảnh ghép giảng dạy số chủ đề môn Vật lí lớp 10, 11ở trường trung học phổ thơng” Lĩnh vực áp dụng: Phương pháp dạy học mơn Vật lí IV Nội dung sáng kiến Giải pháp cũ thường làm Trước phương pháp dạy học(PPDH) truyền thống quan niệm học trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm PPDH truyền thống có đặc điểm sau: * Về nội dung: - Nội dung quy định chương trình giảng dạy tất học sinh học nội dung thời điểm - Học sinh quyền sử dụng thông tin giới hạn, giáo viên lựa chọn thư viện trường - Các chủ đề học thường không liên quan đến nhau, đến lĩnh vực chủ đề đến giới thực - Học sinh học thuộc lòng kiện đơi phân tích thông tin cách độc lập - Học sinh làm việc để tìm câu trả lời - Giáo viên chọn hoạt động cung cấp tài liệu cấp độ thích hợp * Về cách dạy học: - Giáo viên người cung cấp thông tin giúp học sinh đạt kĩ kiến thức - Học sinh hoàn thành hoạt động học ngắn, tách rời dựa mảng nội dung kỹ cụ thể - Giáo viên chuyên gia, điểm yếu học sinh - Dạy học q trình truyền đạt thơng tin * Về môi trường học tập: - Học sinh học cách thụ động lớp học thường yên lặng - Học sinh thường làm việc riêng lẻ, cách độc lập, khơng có trao đổi hay hoạt động theo nhóm nhiều để phát huy hết vai trò trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn * Cách đánh giá: - Học sinh thi thi dùng bút giấy, cách yên lặng riêng lẻ Câu hỏi giữ bí mật thi, để học sinh phải học tất tài liệu kiểm tra phần - Giáo viên chịu trách nhiệm chủ yếu cho việc học học sinh *Công nghệ: - Giáo viên sử dụng nhiều loại công nghệ khác để giải thích, chứng minh minh hoạ chủ đề khác Với cách dạy học lấy giáo viên làm trung tâm hiệu quả, đặc biệt với : - Việc chia sẻ thông tin không dễ dàng tìm thấy nơi khác - Việc trình bày thơng tin cách nhanh chóng - Việc tạo quan tâm vào thông tin - Việc dạy học sinh học tốt cách nghe PPDH truyền thông áp dụng rộng rãi thời gian dài tận ngày có ưu, nhược điểm sau: Ưu điểm: Với cách dạy học lấy giáo viên làm trung tâm hiệu quả, đặc biệt với : - Việc chia sẻ thơng tin khơng dễ dàng tìm thấy nơi khác - Việc trình bày thơng tin cách nhanh chóng - Việc tạo quan tâm vào thông tin - Việc dạy học sinh học tốt cách nghe Nhược điểm: - Không phải học sinh học tốt cách nghe - Thường khó trì lâu ý học sinh - Phương pháp có khuynh hướng khơng đòi hỏi tư phê phán - Phương pháp dựa giả định tất học sinh có phong cách học giống - Hạn hẹp tiếp thu thông tin, chưa phát huy hết lực vốn có học sinh Nội dung học thường cung cấp từ sách giáo khoa giáo viên Kết thu học sinh hình thành thói quen học tập thụ động, khơng có thói quen tự học tự nghiên cứu Học sinh học xong mà khơng biết vừa học gì, vận dụng gì, số học sinh có cảm giác bị “bỏ rơi” lớp học Giải pháp cải tiến Từ ưu nhược điểm phương pháp dạy học truyền thống ta thấy để nâng cao chất lượng dạy học, giáo viên nên kết hợp sử dụng phương pháp thuyết trình truyền thống với phương pháp giảng dạy khác (như phương pháp Làm việc nhóm; Bể cá vàng; Sàng lọc; Đóng vai; Vấn đáp; Chuyên gia…) tiến hơn, đại cách hiệu hợp lý nhất, tùy thuộc vào mục tiêu, nội dung, đối tượng giảng dạy điều kiện học tập Cùng với việc đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực HS cần áp dụng thường xuyên kĩ thuật dạy học tích cực vào dạythuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật bể cá….Trên thực tế, trình dạy học người học vừa đối tượng hoạt động dạy, lại vừa chủ thể hoạt động học Thông qua hoạt động học, đạo thầy, người học phải tích cực chủ động, tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, thái độ, hồn thiện nhân cách Vì vậy, người học không tự giác chủ động, khơng chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Theo hướng phát triển phương pháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Sau chúng tơi xin trình bày kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng hiệu nhiều dạy mơn học Đó kỹ thuật dạy học “Các mảnh ghép” Kỹ thuật “CÁC MẢNH GHÉP” 1.1 Khái niệm: Kỹ thuật mảnh ghép kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm mục tiêu: + Giải nhiệm vụ phức hợp + Kích thích tham gia tích cực học sinh hoạt động nhóm + Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt kết hồn thành nhiệm vụ Vòng 2) + Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân 1.2 Cách tiến hành Kỹ thuật mảnh ghép tiến hành qua giai đoạn: Vòng 1: Nhóm chun gia Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ 3- người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ với nội dung học tập khác Ví dụ: + Nhóm 1: Nhiệm vụ A + Nhóm 2: Nhiệm vụ B + Nhóm 3: Nhiệm vụ C Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vòng Vòng 2: Nhóm mảnh ghép - Hình thành nhóm khoảng từ 3-6 người ( bao gồm 1- người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi nhóm mảnh ghép - Các câu hỏi câu trả lời vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với - Khi thành viên nhóm hiểu, tất nội dung vòng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải (lưu ý nhiệm vụ phải gắn liền với kiến thức thu vòng 1) Các nhóm thực nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết 1.3 Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kỹ thuật mảnh ghép: - Đảm bảo thơng tin từ mảnh ghép lại với hiểu tranh toàn cảnh vấn đề sở để giải nhiệm vụ phức hợp vòng - Các chuyên gia vòng có trình độ khác nhau, nên cần xác định yếu tố hỗ trợ kịp thời để tất chun gia hồn thành nhiệm vụ vòng 1, chuẩn bị cho vòng - Số lượng mảnh ghép không nên lớn để đảm bảo thành viên truyền đạt lại kiến thức cho - Đặc điểm nhiệm vụ vòng nhiệm vụ phức hợp giải sở nắm vững kiến thức có vòng Do cần xác định rõ yếu tố cần thiết kiến thức, kĩ năng, thông tin,…cũng yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp Nhằm nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu học sinh, tạo hệ trẻ tương lai độc lập, sáng tạo Trong trình giảng dạy giáo viên phải động biết kết hợp nhiều phương pháp: + Trước lên lớp giáo viên phải giới thiệu trước cho học sinh số tài liệu có liên quan đến học phần giảng dạy để học sinh có thời gian tìm kiếm tự nghiên cứu + Khoảng thời gian lớp giáo viên giao cho nhóm học sinh chủ đề để nghiên cứu kỹ Mỗi nhóm học sinh thảo luận tìm nội dung theo yêu cầu giáo viên Phương pháp giúp học sinh rèn luyện tính tự học, tự nghiên cứu tự tin trình bày vấn đề trước đám đơng + Khi học sinh chuẩn bị tốt tâm học tập tài liệu nội dung học việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép khâu cuối để học sinh có hội nêu ý kiến tham gia vào nội dung học hay vấn đề mà giáo viên nêu Về phía giáo viên q trình sử dụng mảnh ghép phải dành thời gian theo dõi học sinh thảo luận nhóm trình bày kết quả, có người học có điều kiện trao đổi trực tiếp với giáo viên ý thức làm việc cách nghiêm túc Thiết kế hoạt động có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép số 2.1 Nguyên tắc thiết kế Để định hướng cho việc thiết kế vận dụng hoạt động có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, xây dựng số hoạt động dựa nguyên tắc sau:  Về nội dung: nhiệm vụ giao cho học sinh tìm hiểu phải đảm bảo tính vừa sức cụ thể  Thành lập nhóm “mảnh ghép” phải có đủ thành viên nhóm “chuyên gia”  Các học sinh “chuyên gia” có trình độ khác nhau, cần đảm bảo cân mức độ để dạy lẫn thực nhiệm vụ nhóm “mảnh ghép”  Các hoạt động cần hướng đến việc phát huy lực giải vấn đề, kích thích hứng thú học tập học sinh  Số lượng mảnh ghép không lớn để đảm bảo thành viên dạy lại kiến thức cho 2.2 Quy trình thiết kế Quy trình thiết kế gồm bước sau đây: * Bước 1: Xác định nội dung sử dụng kỹ thuật mảnh ghép Bước 2: Xác định nội dung nhóm “chuyên gia”: nội dung chủ đạo, bổ trợ, nội dung nội môn liên môn, … Bước 3: Xác định chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, phương tiện trực quan cần thiết để hỗ trợ cho việc thực nhiệm vụ nhóm Bước 4: Thiết kế nhiệm vụ cho nhóm “chuyên gia” Bước 5: Thiết kế nhiệm vụ cho nhóm “mảnh ghép” Bước 6: Tổ chức thực Vận dụng kỹ thuật “mảnh ghép” giảng dạy số chủ đề Vật lí lớp 10, 11 trung học phổ thơng (giáo án powerpoint kèm theo phần phụ lục) 3.1 Thiết kế hoạt động dạy họcsử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học chủ đề “Sự rơi tự – Vật lí 10” * Bước 1: Xác định nội dung sử dụng kỹ thuật mảnh ghép: Sự rơi khơng khí rơi tự  Bước 2: Xác định nội dung nhóm “chuyên gia”: Có nhóm “chuyên gia” tương ứng với nội dung sau:  Nhóm 1: Tiến hành thí nghiệm sau: Thả tờ giấy sỏi(nặng tờ giấy) Nhận xét rơi nhanh, chậm hai vật  Nhóm 2: Tiến hành thí nghiệm sau: Thả tờ giấy vo tròn nén chặt sỏi(nặng tờ giấy) Nhận xét rơi nhanh, chậm hai vật  Nhóm 3: Tiến hành thí nghiệm sau: Thả hai tờ giấy kích thước, tờ giấy để phẳng tờ vo tròn nén chặt Nhận xét rơi nhanh, chậm hai vật  Nhóm 4: Tiến hành thí nghiệm sau: Thả vật nhỏ(hòn bi líp xe đạp viên phấn) bìa phẳng đặt nằm ngang Nhận xét rơi nhanh, chậm hai vật  Bước 3: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, phương tiện trực quan:  Chuẩn bị: Giấy( để phẳng vo tròn nén chặt), bìa phẳng, sỏi, bi líp xe Giấy A0, bút dạ, máy chiếu  Các PHT cho nhóm “chuyên gia”: nhóm – PHT số 1A , nhóm 2– PHT số 1B , nhóm – PHT số 1C, nhóm – PHT số 1D  Các PHT cho nhóm “mảnh ghép”: nhóm PHT  Bước 4: Thiết kế nhiệm vụ cho nhóm “chuyên gia”: Phiếu học tập số 1A Thả tờ giấy sỏi(nặng tờ giấy) Vật 1:…………… Vật 2:…………… So sánh khối lượng hai vật Nhận xét rơi nhanh, chậm hai vật Phiếu học tập số 1B Tiến hành thí nghiệm sau: Thả tờ giấy vo tròn nén chặt sỏi(nặng tờ giấy) Vật 1:…………… Vật 2:…………… So sánh khối lượng hai vật Nhận xét rơi nhanh, chậm hai vật Phiếu học tập số 1C Tiến hành thí nghiệm sau: Thả hai tờ giấy kích thước, tờ giấy để phẳng tờ vo tròn nén chặt Vật 1:…………… Vật 2:…………… So sánh khối lượng hai vật Nhận xét rơi nhanh, chậm hai vật Phiếu học tập số 1D Thả vật nhỏ(hòn bi líp xe đạp) bìa phẳng đặt nằm ngang Vật 1:…………… Vật 2:…………… So sánh khối lượng hai vật Nhận xét rơi nhanh, chậm hai vật * Bước 5: Thiết kế nhiệm vụ cho nhóm “mảnh ghép” Tổng hợp thơng tin nghiên cứu từ vòng “chuyên gia” để nêu yếu tố ảnh hưởng đến rơi khơng khí – hoàn thành PHT số Phiếu học tập số Hồn thành câu C1(SGK – T24) Trong khơng khí có phải vật nặng rơi nhanh vật nhẹ? Yếu tố ảnh hưởng đến rơi nhanh, chậm vật khơng khí? Nhận xét rơi vật chân không Thế rơi tự do?  Bước 6: Tổ chức thực GV chia lớp thành nhóm “chuyên gia” phát PHT cho HS tương ứng với nhóm Mỗi nhóm có thời gian phút để thảo luận Sau đó, GV tiếp tục chia lớp thành nhóm “mảnh ghép”, phải có đủ thành viên nhóm “chuyên gia”, phát giấy A0, bút PHT, cho HS tương ứng với nhóm Thời gian để nhóm thảo luận 10 phút HS thảo luận theo gợi ý PHT trình bày lên giấy A0 GV mời đại diện nhóm lên trình bày thời gian – phút HS dán giấy A0 nhóm lên bảng GV nhận xét, củng cố tổng hợp lại phần trình bày nhóm 3.2 Thiết kế hoạt động dạy họcsử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học “Lực hướng tâm – Vật lí 10”: * Bước 1: Xác định nội dung sử dụng kỹ thuật mảnh ghép: Phần ví dụ lực hướng tâm * Bước 2: Xác định nội dung nhóm “chuyên gia”: Có nhóm “chuyên gia” tương ứng với nội dung sau:  Nhóm 1: Xác định lực tác dụng lên tàu vũ trụ, rõ lực đóng vai trò lực hướng tâm Vận dụng để hồn thành tập  Nhóm 2: Xác định lực tác dụng lên vật đặt bàn xoay, rõ lực đóng vai trò lực hướng tâm Vận dụng để hoàn thành tập  Nhóm 3: Xác định lực tác dụng lên vật nặng lắc lò xo, rõ lực đóng vai trò lực hướng tâm Vận dụng để hồn thành tập  Nhóm 4: Xác định lực tác dụng lên vật nặng lắc đơn, rõ lực đóng vai trò lực hướng tâm Vận dụng để hồn thành tập * Bước 3: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, phương tiện trực quan: - Hình ảnh, bàn xoay, vật nặng, lắc lò xo, lắc đơn - Các PHT cho nhóm “chuyên gia”: nhóm – PHT số 1A , nhóm 2– PHT số 1B , nhóm – PHT số 1C, nhóm – PHT số 1D - Các PHT cho nhóm “mảnh ghép”: PHT * Bước 4: Thiết kế nhiệm vụ cho nhóm “chuyên gia”: Phiếu học tập số 1A Chỉ lực tác dụng vào vật chuyển động tròn hình minh họa Chỉ số lực lực có vai trò lực hướng tâm Tính lực hướng tâm gia tốc hướng tâm vật theo số liệu sau: Số liệu - Khối lượng tàu: Lực hướng tâm Gia tốc hướng tâm m = 500kg - Bán kính trái đất R = 6400km, - Độ cao tàu h =100km - Chu kỳ quay T =10 Phiếu học tập số 1B Chỉ lực tác dụng vào vật chuyển động tròn hình minh họa Chỉ số lực lực có vai trò lực hướng tâm Tính lực hướng tâm gia tốc hướng tâm vật theo số liệu sau: Số liệu - Khối lượng vật quay Lực hướng tâm Gia tốc hướng tâm m = 500g - Khoảng cách từ vật đến trục quay r = 20cm - Tần số quay f = 1vòng/s Phiếu học tập số 1C Chỉ lực tác dụng vào vật chuyển động tròn hình minh họa Chỉ số lực lực có vai trò lực hướng tâm Tính lực hướng tâm gia tốc hướng tâm vật theo số liệu sau: Số liệu Lực hướng tâm Gia tốc hướng tâm - Khối lượng cầu m = 200g - Lò xo dài tự nhiên lo= 20cm, độ cứng k = 100N/m - Khi vật quay ổn định chiều dài lò xo l = 25cm Phiếu học tập số 1D Chỉ lực tác dụng vào vật chuyển động tròn hình minh họa Chỉ số lực lực có vai trò lực hướng tâm Tính lực hướng tâm gia tốc hướng tâm vật theo số liệu sau: Số liệu Lực hướng tâm Gia tốc hướng tâm 10 + Dựa vào em biết Hãy nêu cách tạo dòng điện? b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Đặt câu hỏi vấn đề học sinh thực - Giáo viên yêu cầu học sinh ghi nhớ lại kiến thức, đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm sáng tỏ vấn đề - Giáo viên đánh giá kết hoạt động để làm sở đánh giá học sinh - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức c) Sản phẩm hoạt động Sản phẩm nhóm học sinh Căn vào trình thực hiện, báo cáo kết trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân nhóm học sinh Hoạt động 2: Từ thơng a) Mục tiêu hoạt động Tìm hiểu khái niệm từ thơng Nội dung: - Đọc SGK để tìm hiểu khái niệm từ thơng, cơng thức tính, đơn vị ý nghĩa b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV cho em đọc SGK dể thực nhiệm vụ học tập HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào GV quan sát HS để hỗ trợ kịp thời GV ghi nhận kết làm việc cá nhân HS nhóm HS c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, báo cáo thảo luận Căn vào trình thực hiện, báo cáo kết trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân nhóm học sinh Hoạt động 3: Cảm ứng điện từ a) Mục tiêu hoạt động Nêu nguyên nhân xuất dòng điện cảm ứng Phát biểu định nghĩa hiểu có tượng cảm ứng điện từ Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS, em HS hoàn thành nhiệm vụ phiếu học tập HS thảo luận nhóm để lĩnh hội kiến thức sau: Nguyên nhân chung làm xuất dòng điện cảm ứng từ thơng qua mạch thay đổi; b) Gợi ý tổ chức hoạt động: 32 Vòng 1: - GV: Chia lớp thành nhóm sau giao nhiệm vụ cho nhóm Thời gian cho nhóm làm thí nghiệm thảo luận nhóm phút Nhóm 1: thực nhiệm vụ phiếu học tập số 1A, phiếu có sẵn STT1,2,3 Nhóm 2: thực nhiệm vụ phiếu học tập số 1B, phiếu có sẵn STT1,2,3 Nhóm 3: thực nhiệm vụ phiếu học tập số 1C, phiếu có sẵn STT1,2,3 Vòng 2: GV: Chia lại nhóm thành nhóm ghép sau: - Những HS phiếu học tập có STT:1 di chuyển nhóm - Những HS phiếu học tập có STT:2 di chuyển nhóm - Những HS phiếu học tập có STT:3 di chuyển nhóm GV: Giao nhiệm vụ cho nhóm ghép, thời gian nhóm ghép thảo luận viết kết thảo luận bảng phụ phút, sau treo bảng phụ lên tường Các nhóm thực nhiệm vụ phiếu học tập số GV Cho nhóm trưởng nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét bổ xung, sau gv nhận xét kết luận c) Sản phẩm hoạt động * Dự đoán phương án trả lời học sinh: -Trong thí nghiệm 1, 2, 3, xuất dòng điện ống dây TN1 TN2 dòng điện ngược chiều TN3 lại gần xa dòng điện ngược chiều TN4 tăng giảm cường độ dòng điện nam châm điện dòng điện ống dây ngược chiều -Thảo luận đưa nhận xét: Khi từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên mạch kín xuất dòng điện cảm ứng Hiện tượng gọi tượng cảm ứng điện từ Hoạt động 4: Định luật len-xơ chiều dòng điện cảm ứng a) Mục tiêu hoạt động Phát biểu định luật Len-xơ theo cách khác Vận dụng định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp khác Nội dung: 33 Dưới hướng dẫn GV, HS lĩnh hội kiến thức vận dụng để trả lời câu hỏi học: Chiều dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào chiều biến thiên từ thơng: từ trường dòng điện cảm ứng sinh chống lại biến thiên từ thông sinh b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Cho hs hoạt động nhóm để rút cách xác định chiều dòng điện cảm ứng để rút định luật len xơ trường hợp từ thông biến thiên chuyển động Cho hs xác định chiều dòng điện cảm ứng số ví dụ c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, báo cáo thảo luận Căn vào trình thực hiện, báo cáo kết trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân nhóm học sinh Hoạt động 5: Dòng điện Fucơ a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có HS với kiến thức cách cho HS quan sát thí nghiệm dòng điện Fu-cơ Nội dung: Học sinh giao nhiệm vụ làm thí nghiệm (hoặc xem video ghi thí nghiệm) dòng điện Fu-cơ vận dụng kiến thức tượng cảm ứng điện từ để giải thích số tượng vật lí Dưới hướng dẫn giáo viên (trực tiếp lớp, hướng dẫn tự học nhà, thảo luận lớp để "chốt" kiến thức), học sinh trình bày thí nghiệm lĩnh hội kiến thức dòng điện Fu-cơ ứng dụng đời sống, khoa học kỹ thuật 34 b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề cách cho em xem video quan sát thí nghiệm, hướng dẫn em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập Khi quan sát tượng lắc đơn làm kim loại đặc dao động vào, khoảng khơng gian có từ trường nam châm chữ U, học sinh cần phát vấn đề là: chuyển động dao động có vận tốc chậm lắc chuyển động khơng gian khơng có từ trường, HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào nhân ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS + Dòng điện Fu-cơ + Tính chất cơng dụng dòng điện Fu-cơ Hoạt động 6: Hệ thống hóa kiến thức giải tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức luyện tập Nội dung: + Giải thích xuất suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động từ trường dòng điện Fu-cô + Giao cho học sinh luyện tập theo số câu hỏi/bài tập biên soạn b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ (có thể dùng slide để trình bày) HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, tìm hiểu kết báo cáo thí nghiệm, đọc SGK hoàn thiện kết quả, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm nhiệm vụ này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhóm 35 Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh Hướng dẫn HS tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) GV hệ thống HS chốt kiến thức Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác Nội dung: Chọn câu hỏi tập để tự tìm hiểu ngồi lớp học: Tìm hiểu chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Tìm hiểu ứng dụng tượng cảm ứng điện từ, dòng điện Fu-cơ thực tế Tìm hiểu thêm video mạng tượng cảm ứng điện từ dòng điện Fu-cơ Hãy tự làm thí nghiệm làm b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ nêu sách tài liệu để thực lớp học HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào Sau thảo luận nhóm để đưa cách thực nhiệm vụ lớp học GV ghi nhận kết cam kết cá nhân nhóm học sinh Hướng dẫn, gợi ý cách thực cho HS, hướng dẫn HS tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) c) Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm vào ghi HS IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề Câu 1.(TH) Xác định chiều dòng điện cảm ứng vòng dây nhìn vào mặt trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định nằm ngang A Lúc đầu dòng điện kim đồng hồ, sau nam châm xuyên qua ngược kim đồng hồ B Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, sau nam châm xuyên qua kim đồng hồ C khơng có dòng điện cảm ứng vòng dây D Dòng điện cảm ứng ln kim đồng hồ 36 Câu 2.(TH) Khi cho nam châm xuyên qua vòng dây treo hình vẽ chúng tương tác hút hay đẩy A Luôn đẩy S N B Ban đầu hút nhau, sau xuyên qua đẩy C Ban đầu đẩy nhau, sau xuyên qua hút D Luôn hút Câu 3.(TH) Khi cho khung dây kín chuyển động xa dòng điện thẳng dài I1 hình vẽ chúng I A đẩy B hút C hút hay đẩy phụ thuộc tốc độ D không tương tác v Câu 4.(NB) Cho dòng điện thẳng cường độ I Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần dòng điện thẳng, cạnh MQ song song với dòng điện thẳng Trong khung dây khơng có dòng điện cảm ứng A khung quay quanh cạnh MQ B khung quay quanh cạnh MN C khung quay quanh cạnh PQ D khung quay quanh trục dòng điện thẳng I Câu 5.(VDT) Một khung dây phẳng có diện tích 12cm² đặt từ trường cảm ứng từ B = 5.10–2T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ góc 30° Tính độ lớn từ thơng qua khung A Φ = 2.10–5Wb B Φ = 3.10–5Wb C Φ = 4.10–5Wb D Φ = 5.10–5Wb Câu 6.(VDT) Một hình vng cạnh 5cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10–4 T, từ thơng qua hình vng 10–6 WB Tính góc hợp véctơ cảm ứng từ véc tơ pháp tuyến hình vng A 0° B 30° C 45° D 60° Câu 7.(VDT) Một khung dây có diện tích cm² đặt từ trường, đường sức từ tạo với mặt phẳng khung dây góc 30° Xác định từ thơng xun qua khung dây, biết B = 5.10–2 T Đs: Φ = 5.10–6 Wb Câu 8.(VDT) Một khung dây hình vng, cạnh cm, đặt từ trường đều, đường sức xiên qua bề mặt tạo với pháp tuyến mặt phẳng khung dây góc 30°, từ trường có cảm ứng từ 2.10–5 T Xác định từ thơng xuyên qua khung dây nói trên? Đs 2,77.10–8 Wb Một số hình ảnh áp dụng kỹ thuật mảnh ghép giảng dạy Vật lí lớp 10, 11 Trường THPTKim Sơn C – Ninh Bình: 37 38 39 V Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt Để đánh giá hiệu đề tài, chúng tơi thực số hình thức sau: Hình thức 1: Đánh giá hoạt động HS thơng qua số tiêu chí 40 TIẾP NHẬN VÀ SẴN SÀNG THỰC HIỆN Mức độ Mức độ Mức độ Nhiều HS thụ động, Còn số HS chưa sẵn Hầu hết học sinh chưa sẵn sàng nhận thựcsàng tiếp nhận nhiệm vụ hiểu sẵn sàng thực nhiệm vụ nhiệm vụ TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO, HỢP TÁC Mức độ Mức độ Mức độ Còn nhiều HS thực Chưa lôi Lôi nhiệm vụ cách khiênhọc sinh tham gia vào cưỡng, khơng tích cực học sinh tham gia thi hoạt động học thi đua lànhđua lành mạnh mạnh TRÌNH BÀY, TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN Mức độ Mức độ Mức độ Đa số học sinh làm việc Ít khoảng 50% học Hầu hết học sinh thụ động, chiều (nghesinh hứng thú, tự tin tíchhứng thú, tự tin tích giảng ghi chép túy) cực tương tác, trao đổi thảocực tương tác,trao đổi luận hỗ trợ thảo luận hỗ trợ MỨC ĐỘ ĐÚNG ĐẮN, CHÍNH XÁC, PHÙ HỢP Mức độ Mức độ Mức độ 41 Chỉ số học sinh có kết Đa số học sinh có kết Hầu hết học sinh có đắn, xác, phùquả đắn, xác, phùkết đắn, hợp đạt mục tiêu hợp đạt mục tiêu xác, phù hợp Kết học hoạt động hoạt động Có khả trình bày kêt q cách tự tin Hình thức 2: Khảo sát kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực đạt học sinh qua số kiểm tra Đối tượng kiểm tra gồm lớp áp dụng đề tài thường xuyên lớp áp dụng không thường xuyên hay không áp dụng Cụ thể: Một kiểm tra 45 phút lớp 11 sau học xong chương Cảm ứng điện từ Một kiểm tra 15 phút lớp 10 sau học xong chương Động học chất điểm Kết cho thấy lớp không áp dụng so với lớp áp dụng thường xuyên có khác rõ rệt Điều thể qua điểm kiểm tra em: Kết kiểm tra Lớp 11A 11B 11C 11D 11E Mức độ áp dụng đề tài Thường xun Thường xun Ít khơng thường xun Ít khơng thường xun Khơng áp dụng Giỏi 30,0% 26,4% 13,7% 17,6% 10,0% Khá 47,5% 50,6% 36,6% 29,4% 20,0% TB 27,5% 23,0% 41,8% 41,2% 55% Yếu 0% 0% 7,9% 11,8% 12,5% Kém 0% 0% 0% 0% 2,5% Kết kiểm tra Lớp 10A 10B 10C 10D 10E Mức độ áp dụng đề tài Thường xuyên Thường xuyên Ít không thường xuyên Ít không thường xuyên Không áp dụng Giỏi 33,3% 25,7% 15,8% 21,1% 7,5% Khá 41,0% 42,6% 26,7% 31,6% 22,5% TB 25,7% 29,8% 47,0% 39,4% 52,5% Yếu 0% 1,9% 10,5% 7,9% 15,0% Kém 0% 0% 0% 0% 2,5% 42 Hình thức 3: Chúng tơi tiến hành điều tra trực tiếp (bằng phương pháp vấn) giáo viên mơn Vật lí nhà trường học sinh lớp áp dụng đề tài, đa số ý kiến sau: - Giáo viên: + Với kỹ thuật này, HS bắt buộc phải xem trước thật kỹ nắm vững kiến thức chuẩn bị trước nhà + Kỹ thuật mảnh ghép tạo hoạt động đa dạng, phong phú, từ hình thành HS tính chủ động, động, linh hoạt, sáng tạo tinh thần trách nhiệm cao học tập bạn lớp + Có số thầy, nhận xét rằng, kỹ thuật mảnh ghép giúp hình thành HS kỹ giao tiếp, hợp tác, trình bày giải vấn đề + Số lượng HS lớp đơng, diện tích phòng học chưa đủ rộng nên việc ghép nhóm vòng gây trật tự + Tốn nhiều thời gian để đầu tư, thiết kế hoạt động cho phù hợp với đặc điểm HS nội dung giảng - Học sinh: + HS hoạt động nhiều hơn, tự nghiên cứu, tìm tòi kiến thức, nên khả tiếp thu ghi nhớ kiến thức tốt + HS hứng thú với tiết học này, em có ý thức học tập em cần gánh vác nhiệm vụ + HS cảm thấy có mặt lớp học có ý nghĩ, em thấy tự tin thảo luận với bạn nhóm trình bày trước lớp + Chủ động chiếm lĩnh kiến thức, tích cực hoạt động nhóm, thảo luận nhóm, kĩ trao đổi, thuyết trình cải thiện Kết quả: Qua kết hai hình thức khảo sát cho thấy hiệu việc “Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép giảng dạy số chủ đề mơn Vật lí lớp 10, 11 trường trung học phổ thông” Cụ thể: - Đối với xã hội: Xây dựng sử dụng dạysử dụng kỹ thuật mảnh ghép giảng dạy Vật lí trường THPT phương pháp dạy học đáp ứng mục tiêu giáo dục theo định hướng phát triển lực Từ đào tạo hệ 43 học sinh - chủ nhân tương lai đất nước có đầy đủ phẩm chất lực cần thiết tìm giải pháp tối ưu để thực nhiệm vụ có cách ứng xử phù hợp bối cảnh phức tạp - Đối với công tác giảng dạy: + Kỹ thuật dạy học tích cực nói chung kỹ thuật mảnh ghép nói riêng có tác dụng tốt đến việc hình thành phát triển kỹ lực giải vấn đề cho HS + Tạo hứng thú, niềm say mê học tập học sinh mơn Học sinh động, tích cực q trình học lớp chuẩn bị từ nhà + Là nguồn tài liệu phong phú bổ ích q trình giảng dạy giáo viên Góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu đổi giáo dục nước nhà VI Điều kiện khả áp dụng Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng Qua kết đạt cho thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng đề tài Đây tài liệu bổ ích để giúp cho việc thực mục tiêu giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh đạt hiệu cao Ninh Bình, ngày 08 tháng năm 2018 Xác nhận quan, đơn vị Các tác giả Nguyễn Thị Nguyệt 44 Nguyễn Đức Chiến Mè Tiến Mạnh PHỤ LỤC Các giáo án powerpoint minh họa sử dụng kỹ thuật mảnh ghép 45 46 ... Vận dụng kỹ thuật mảnh ghép” giảng dạy số chủ đề Vật lí lớp 10, 11 trung học phổ thông (giáo án powerpoint kèm theo phần phụ lục) 3.1 Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy. .. trình bày nhóm 3.2 Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học “Lực hướng tâm – Vật lí 10”: * Bước 1: Xác định nội dung sử dụng kỹ thuật mảnh ghép: Phần ví dụ lực hướng tâm... bày nhóm 3.3 Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học “Từ thông – Cảm ứng điện từ - Vật lí 11”: * Bước 1: Xác định nội dung sử dụng kỹ thuật mảnh ghép: Hiện tượng cảm ứng

Ngày đăng: 28/11/2018, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Về kỹ năng

  • V. Hiệu quả kinh tế và xã hội dự kiến đạt được

  • VI. Điều kiện và khả năng áp dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan