Đồ án tốt nghiệp nhà yến thông minh

62 520 4
Đồ án tốt nghiệp nhà yến thông minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình nhà nuôi chim yến sử dụng atmega328 module Sim800 điều khiển thiết bị qua Internet cũng có thể sử dụng để làm mô hình nhà thông minh điều khiển thiết bị qua app blynk để bật tắt các thiết bị Tìm hiểu về vi điều khiển ATmega328.+ Tìm hiểu về phương pháp lập trình nhúng trang Web Server vào vi điều khiển.+ Tìm hiểu về IC thời gian thực DS1307.+ Tìm hiểu phương thức hoạt động của Module SIM800.+ Tìm hiểu cảm biến độ ẩm SHT10.+ Thi công một mạch đơn giản điều khiển thiết bị

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGHÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - MÁY TÍNH HỆ CHÍNH QUY NIÊN KHÓA 2014 – 2019 Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG NUÔI CHIM YẾN Mã số đề tài: 19 – N14DCDT254 Sinh viên thực : PHẠM THANH TÂM MSSV : N14DCDT254 Lớp : D14CQDT02 – N Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN LAN ANH Tháng 12 / 2018 Tp HCM – 2018 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ _ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ – MÁY TÍNH HỆ CHÍNH QUY NIÊN KHĨA: 2014-2019 Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG NI CHIM YẾN Mã số đề tài: 19- N14DCDT254 NỘI DUNG: - CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VÀ LỰA CHỌN LINH KIỆN CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THI CÔNG VÀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4: HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Sinh viên thực MSSV Lớp Giáo viên hướng dẫn : PHẠM THANH TÂM : N14DCDT254 : D14CQDT01-N : ThS NGUYỄN LAN ANH NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018 Giáo viên (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018 Giáo viên (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tới tồn thể thầy, giáo Khoa Kĩ thuật Điện – Điện Tử II – Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng sở Tp Hồ Chí Minh tận tình bảo, dạy dỗ em suốt trình học tập Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Lan Anh, người hướng dẫn em tận tình, ln quan tâm, động viên, đưa cho em ý kiến đóng góp xác đáng suốt trình làm đồ án Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn để bảo vệ trước hội đồng khoa học Em xin bày tỏ lòng thành kính tri ân tới tất thầy cơ, gia đình bạn bè tất quan tâm hỗ trợ Trong q trình thực luận văn, chắn thiết sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … Năm 2018 Sinh viên thực PHẠM THANH TÂM MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG Trang 1.1 Giới thiệu chương .Trang 1.2 Lý chọn đề tài Trang 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Trang 1.4 Yêu cầu nghiên cứu Trang 1.5 Giới hạn đề tài nghiên cứu Trang 1.6 Kết nghiên cứu đề tài Trang 1.7 Đối tượng nghiên cứu Trang CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VÀ LỰA CHỌN LINH KIỆN Trang 2.1 Giới thiệu chương .Trang 2.2 Kết nối tới Internet .Trang 2.3 Tìm hiểu giao thức HTTP Trang 2.3.1 Khái quát giao thức HTTP Trang 2.3.2 Kết nối HTTP Trang 2.3.3 Thông điệp HTTP Trang 10 2.4 Tìm hiểu App Blynk Trang 12 2.4.1 App Blynk gì? Trang 12 2.4.2 Cách thức hoạt động Blynk .Trang 12 2.4.3 Cài đặt sử dụng App Blynk Trang 13 2.5 Các linh kiện sử dụng mạch Trang 17 2.5.1 LM2596 – ADJ Trang 17 2.5.2 Module SIM800 Trang 18 2.5.3 ST ATmega328 .Trang 21 2.5.4 IC DS1307 .Trang 32 2.5.5 Cảm biến độ ẩm nhiệt độ khơng khí SHT10 Trang 34 2.5.6 Màn hình OLED Trang 35 2.5.7 Một số linh kiện khác Trang 36 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG Trang 37 3.1 Giới thiệu chương .Trang 37 3.2 Sơ đồ khối mạch nguyên lý tổng quan Trang 37 3.3 Chức năng, thiết kế tính tốn cho khối Trang 39 3.3.1 Khối nguồn Trang 39 3.3.2 Khối Module SIM800 Trang 40 3.3.3 Khối xử lý trung tâm .Trang 42 3.3.4 Khối Relay Trang 44 3.3.5 Khối thời gian thực Trang 45 3.3.6 Khối OLED khối cảm biến .Trang 46 3.4 Thiết kế thi công mạch Trang 47 3.4.1 Sơ đồ mạch layout Trang 47 3.4.2 Thi công lắp ráp mạch Trang 48 CHƯƠNG 4: HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Trang 50 MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình nhà ni chim yến Việt Nam .Trang Hình 1.2 Lắp đặt hệ thống làm tổ chim yến .Trang Hình 2.1 Mơ hình kết nối Internet Trang Hình 2.2 Hệ thống máy chủ Trang Hình 2.3 Mơ hình client – server Trang Hình 2.4 Quy trình hoạt động kết nối HTTP không bền vững Trang Hình 2.5 Cấu trúc chung thơng điệp HTTP yêu cầu Trang 10 Hình 2.6 Cấu trúc chung thơng điệp HTTP trả lời Trang 11 Hình 2.7 App Blynk .Trang 12 Hình 2.8 Cách thức hoạt động App Blynk .Trang 13 Hình 2.9 Tải Blynk Trang 13 Hình 2.10 Mã Auth Token Trang 14 Hình 2.11 Tải thư viện Blynk Trang 14 Hình 2.12 Giao diện App Blynk Trang 15 Hình 2.13 Thanh cơng cụ Blynk Trang 16 Hình 2.14 Thiết lập cụ thể Blynk Trang 16 Hình 2.15 IC nguồn LM2596 – ADJ .Trang 17 Hình 2.16 Sơ đồ để LM2596 cho điện áp đầu 5V – 3A Trang 17 Hình 2.17 Module SIM800 Trang 18 Hình 2.18 Sơ đồ chân SIM800 .Trang 19 Hình 2.19 ATmega328 Trang 21 Hình 2.20 Các pin ATmega328 .Trang 22 Hình 2.21 IC DS1307 .Trang 32 Hình 2.22 Cảm biến SHT10 Trang 34 Hình 2.23 Màn hình OLED 0.96 inch Trang 35 Hình 2.24 Nguyên tắc hoạt động LED OLED Trang 35 Hình: 3.1: Sơ đồ khối tổng quan Trang 37 Hình 3.2a: Sơ đồ nguyên lý tổng quan Trang 38 Hình 3.2b: Sơ đồ nguyên lý tổng quan Trang 38 Hình 3.3 Khối nguồn Trang 39 Hình 3.4 Sơ đồ khối Module SIM800 Trang 40 Hình 3.5 Các tụ đặt vào chân VBAT SIM800 Trang 41 Hình 3.6 Kết nối khe SIM với Module Trang 41 Hình 3.7 Mạch π Matching .Trang 42 Hình 3.8 Khối xử lý trung tâm .Trang 42 Hình 3.9 Các tụ mắc vào chân VCC ATmega328 Trang 43 Hình 3.10 Nối chân để nạp code cho vi điều khiển Trang 43 Hình 3.11 Khối Relay nút nhấn Trang 44 Hình 3.12 Các nút nhấn để điều khiển thiết bị .Trang 45 Hình 3.13 Khối thời gian thực Trang 45 Hình 3.14 Khối nguồn khối cảm biến Trang 46 Hình 3.15 Sơ đồ mạch layout Trang 47 Hình 3.16 Mạch in 3D Trang 48 Hình 3.17 Mạch thực tế Trang 49 MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1 Chọn kiểm tra parity .Trang 25 Bảng 2.2 Độ dài liệu truyền Trang 25 Bảng 2.3 Tính tốc độ baud .Trang 26 Bảng 2.4 (a) Một số tốc độ baud mẫu Trang 27 Bảng 2.4 (b) Một số tốc độ baud mẫu Trang 27 Bảng 2.4 (c) Một số tốc độ baud mẫu Trang 28 Bảng 2.4 (d) Một số tốc độ baud mẫu Trang 28 Bảng 2.5 Tóm tắt giá trị bit điện áp tham chiếu tương ứng Trang 29 Bảng 2.6 Bảng tóm tắt chế độ hoạt động ADC Trang 30 Bảng 2.7 Cách chọn hệ số chia .Trang 31 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG Hình 3.2a: Sơ đồ nguyên lý tổng quan Hình 3.2b: Sơ đồ nguyên lý tổng quan SVTH: PHẠM THANH TÂM LỚP: D14CQKD02 – N Trang 38 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG Nguyên lý hoạt động: Người dùng sử dụng App điều khiển Smartphone với giao diện thiết kế phù hợp, dễ sử dụng kết nối với hệ thống thơng qua mạng Internet Người dùng biết nhiệt độ, độ ẩm bao nhiêu, hệ thống hoạt động, thời gian hoạt động, tình trạng thiết bị Người điều khiển với thao tác chạm tay Smartphone để điều khiển thiết bị, điểu khiển trực tiếp thiết bị bảng điều khiển Khi ta hẹn giờ, điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm thời gian, độ ẩm, nhiệt độ mơi trường ngồi với ta điều chỉnh hệ thống nhận truyền thông tin phận phù hợp khác hệ thống để điều khiển thiết bị, với chế độ thiết bị hoạt động thông minh, xử lý linh hoạt hệ thống quạt gió, đèn, hệ thống phun sương hệ thống loa thu hút chim yến 3.3 Chức năng, thiết kế tính tốn cho khối 3.3.1 Khối nguồn Khối nguồn dùng để cung cấp điện cho khối khác hoạt động Do khối ngoại vi khối vi điều khiển cần nguồn áp 5V nên ta dùng LM2596-ADJ để tạo nguồn 5V cho tồn khối lại Ngồi Module SIM800 có sử dụng nguồn riêng với điện áp 4V nên ta sử dung thêm nguồn để cung cấp cho khối Module SIM800 hoạt động Hình 3.3 Khối nguồn SVTH: PHẠM THANH TÂM LỚP: D14CQKD02 – N Trang 39 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG Mô tả khối nguồn Tính tốn khối nguồn: Do mạch đồ án có sử dụng Module SIM800, loại cần dòng cung cấp tối đa từ 2A đến 3A nên ta sử dụng IC LM2596 – ADJ với dòng 3A để cung cấp cho toàn mạch hoạt động + Nguồn sử dụng LM2596 cho dòng 5V 3A + C20 – 100uF, 50V tụ phân cực + C21, C22 – 470uF, 10V tụ phân cực + Mạch sử dụng cuộn cảm 470uH + Diode – 5A, 40V B350A Mạch nguồn 5V, ngõ LM2596 5V nên ta việc nối chân OUT LM2596 chân dương tụ C22 nối thẳng đến linh kiện khác Riêng nguồn sử dụng 4V ta phải mắc với điện trở với nguồn mong muốn theo công thức 𝑉𝑜𝑢𝑡 = 𝑉𝑅𝐸𝐹(1 + 𝑅2 𝑅1 ) với VREF = 1.23V Từ công thức ta chọn Giá trị điện trở R22 = 1kΩ R23 = 2.26kΩ 3.3.2 Khối Module SIM800 Khối có nhiệm vụ vô quan trọng mạch, SIM800 cầu nối mạch điện tử điện thoại, đưa liệu lên Web Server để thực thi chương trình Nhiệm vụ tiếp nhận nội dung điều khiển từ điện thoại chuyển bảng tin đến vi điều khiển xử lý đồng thời nhận nội dung từ vi điều khiển phát đến điện thoại người dùng thông qua mạng Internet Hình 3.4 Sơ đồ khối Module SIM800 SVTH: PHẠM THANH TÂM LỚP: D14CQKD02 – N Trang 40 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG Mô tả khối Module SIM800 Nguồn cung cấp SIM800 từ 3.4V đến 4.4V, nên dùng điện áp 4V với dòng vào khoảng 2A để cung cấp đủ dòng cho mạch Đối với nguồn vào VBAT, ta mắc tụ điện phân cực 100uF hai tụ không phân cực 0.1uF 1uF nhằm lọc nhiễu tần số cao cách hiệu tránh hư chip gia tăng điện áp Các tụ điện nên đặt gần chân VBAT SIM800 tốt Hình 3.5 Các tụ đặt vào chân VBAT SIM800 Các chân TXD RXD module SIM800 nối với RX (PD6) TX (PD5) vi điều khiển ATmega328 Chân PWRKEY nối đất để Module SIM800 hoạt động Chân NETLIGHT nối qua bóng đèn LED để thơng báo trạng thái hoạt động SIM Để module SIM800 hoạt động, ta cần phải có khe SIM để kết nối mạng Internet SIM cung cấp nguồn từ Module qua chân SIM_VDD (nguồn khoảng 1.8 V đến 3.3V) Chân I/O nối với chân SIM_DATA, chân CLK nối với SIM_CLK chân RST nối với SIM_RST Module Hình 3.6 Kết nối khe SIM với Module SVTH: PHẠM THANH TÂM LỚP: D14CQKD02 – N Trang 41 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG Chân RF_ANT kết nối với anten RF, anten kết nối khơng có điện áp đầu nối anten nối thẳng xuống với đất thông qua cuộn cảm để bảo vệ ESD Anten RF phải nối cách xác để đạt hiệu suất tốt Thông thường giá trị điện trở 0Ω hai tụ điện nối thẳng xuống đất theo mạch π Matching Hình 3.7 Mạch π Matching 3.3.3 Khối xử lý trung tâm Khối có nhiệm vụ tổng hợp liệu gửi từ khối khác, điều khiển hoạt động hệ thống nhận liệu điều khiển người dùng qua Smartphone thông qua giao diện thiết kế riêng cho hệ thống Với yêu cầu xử lý tín hiệu trên, tơi chọn vi điều khiển có chức điều khiển, giao tiếp, có timer, chân vào ra, … Vì tơi xin chọn vi điều khiển ATmega328 Hình 3.8 Khối xử lý trung tâm SVTH: PHẠM THANH TÂM LỚP: D14CQKD02 – N Trang 42 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG Mô tả khối xử lý trung tâm Để đáp ứng theo yêu cầu điều khiển trung tâm mạch, ta cần sử dụng vi điều khiển có đủ khả cách thức lập trình, dung lượng nhớ tương thích giao tiếp với PC Khối xử lý trung tâm sử dụng IC ATmega328 với nguồn cấp 5V, thực giao tiếp với SIM800 qua UART gồm chân truyền nhận PD5 (chân số 9) PD1 (chân số 10) Tại nguồn 5V mắc tụ có giá trị 0.1uF để lọc nhiễu bảo vệ vi điều khiển Các tụ nên đặt gần chân vi điều khiển tương tự VBAT SIM800 Hình 3.9 Các tụ mắc vào chân VCC ATmega328 Bốn chân điều khiển Relay đặt chân PD2, PD7, PB0 PB2 tương ứng với Relay 1, , Chân PB1 gắn với LED để báo mạch hoạt động Các chân PC0, PC1, PC2, PC3 nối với nút nhấn để điều khiển thiết bị trực tiếp Chân PB6 PB7 nối vào thạch anh 16MHz để cấp xung clock cho vi điều khiển hoạt động Để sửa đổi nạp code cho vi điều khiển ta cần phải nối chân giao tiếp vi điều khiển với jump Các chân PB4(MISO), PB5(SCK), PB3(MOSI), PC6, PD0(RXD), PD1(TXD) nối với MISO, SCK, MOSI, RST, DRT, RX TX để lập trình cho vi điều khiển Hình 3.10 Nối chân để nạp code cho vi điều khiển SVTH: PHẠM THANH TÂM LỚP: D14CQKD02 – N Trang 43 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG 3.3.4 Khối Relay Khối có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ khối xử lý trung tâm điều khiển thiết bị quạt gió, hệ thống phun sương hệ thống loa để thu hút chim yến Ngồi có nút nhấn dùng để điều khiển trực tiếp thiết bị bảng điều khiển Hình 3.11 Khối Relay nút nhấn Mô tả khối Relay Khối Relay sử dụng relay 5V 10A điều khiển thiết bị hệ thống Mạch sử dụng oppto dùng để cách ly mạch điều khiển mạch động lực Khối điểu khiển thiết bị có nhiệm vụ điều khiển thiết bị thơng qua tiếp điểm thường đóng thường hở Mạch sử dụng oppto kích transistor relay cách ly điều khiển thiết bị với khả ứng dụng cao, sử dụng điều khiển cho nhiều loại thiết bị khác nhau, kể thiết bị dùng nguồn 220V xoay chiều Nguyên lý hoạt động kênh tiêu biểu khối sau: Nhìn vào sơ đồ nguyên lý ta thấy, có tín hiệu ngõ từ vi điều khiển mức cao 5V kích vào Anode Led oppto làm Led oppto sáng, transistor quang oppto dẫn nguồn 5V qua điện trở 1K kích vào cưc B transistor C1815 Khi transistor C1815 dẫn tiếp tục làm nguồn 5V qua cuộn dây relay xuống Mass Khi có điện qua cuộn dây relay cơng tắc relay bật kết thúc trình điều khiển thiết bị Cấu tạo oppto bao gồm led transistor quang, ngõ vào led mức cao tứ led oppto sáng làm cho transistor quang dẫn, điều đồng nghĩa ngõ mức cao ngõ nối lên nguồn SVTH: PHẠM THANH TÂM LỚP: D14CQKD02 – N Trang 44 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG Mạch Output dùng oppto có khả thu thập tín hiệu ngõ vào mức cao 5V – 12V cách ly hoàn toàn với mạch hệ thống nhờ tính chất cấu tạo Oppto Ngồi ta điều khiển trực tiếp thiết bị nút nhấn tương tự điều khiển App Smartphone Hình 3.12 Các nút nhấn để điều khiển thiết bị 3.3.5 Khối thời gian thực Khối thời gian thực sử dụng IC thời gian thực DS1307 Khối có chức hiển thị thời gian ngày tháng để khối khác hoạt động mong muốn Hình 3.13 Khối thời gian thực Mơ tả khổi thời gian thực Khối sử dụng IC DS1307 có chức hiển thị ngày tháng năm Các chân DS1307 nối sau SVTH: PHẠM THANH TÂM LỚP: D14CQKD02 – N Trang 45 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG + X1 X2: Là hai ngõ kết nối với thạch anh 32.768KHz làm nguồn dao động cho chip + VBAT: Cực dương nguồn pin 3V nuôi chip + GND: Chân mass chung cho pin 3V Vcc + Vcc: Nguồn cho giao diện I2C, thường 5V dùng chung với vi điều khiển Chú ý Vcc khơng cấp nguồn VBAT cấp DS1307 hoạt động (nhưng không ghi đọc được) + SQW, SCL SDA chân nối vào vi điều khiển để giao tiếp với vi điều khiển 3.3.6 Khối OLED khối cảm biến Khối OLED dùng để hiển thị hoạt động, thời gian, nhiệt độ từ khối cảm biến hình để người dùng giao tiếp với thiết bị thơng qua hình hiển thị Hình 3.14 Khối nguồn khối cảm biến Mô tả khối Hai khối đơn giản, ta việc cung cấp nguồn, GND chân tương ứng vào vi điều khiển để giao tiếp thực hoạt động hệ thống Hai khối dùng nguồn 5V dùng chung nguồn với vi điều khiển Ở khối OLED có chân SCL SDA hai đường giao xung nhịp liệu giao diện I2C Ở khối cảm biến sử dụng SHT10 để cung cấp xác nhiệt độ độ ẩm môi trường cho vi điều khiển thông qua chân DATA CLK SVTH: PHẠM THANH TÂM LỚP: D14CQKD02 – N Trang 46 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG 3.4 Thiết kế thi cơng mạch Sau thực việc tính tốn thiết kế viết chương trình ta tiến hành thiết kế thi công mạch thực tế Sử dụng phẩn mêm Altium để vẽ mach nguyên lý mạch in 3.4.1 Sơ đồ mạch layout Board mạch gồm tất khối khối nguồn, khổi relay, khối MCU, khối Module SIM 900 khối hiển OLED Mạch trung đơn giản gồm sơ đồ đấu nối nguồn cho ATmega328 bus liệu nối qua cac khối khác Mạch nguồn với đầu vào có nguồn từ 5V – 20V Ngõ gồm 5V 4V để kết nối với khối khác Khối relay sử dụng nguồn 5V để điều khiển relay hoạt động Và khối khác xếp cách hợp lý, thuận tiện cho việc dây Hình 3.15 Sơ đồ mạch layout SVTH: PHẠM THANH TÂM LỚP: D14CQKD02 – N Trang 47 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG Hình 3.16 Mạch in 3D 3.4.2 Thi cơng lắp ráp mạch Mạch gia công in công nghiệp, sau hàn gắn linh kiện hồn chỉnh Ta sử dụng hầu hết chip gián để tiết kiệm không gian diện tích, linh kiện sử dụng ổn định bền bỉ Sau hoàn thành mạch ta tiến hành kiểm tra mạch nguồn để đảm bảo việc cung cấp nguồn cho mạch sử dụng tầng sau Với yêu cầu đặt trước thiết kế với dòng lớn 3A, ta kiểm tr mạch cách dùng điện trở công suất 1Ω/3W đấu nối trực tiếp vào ngõ nguồn, đo đảm bảo ngõ 5V Thiết kế áp phải đảm bảo sai số bé 5% so với thiết kế, thực tế đo áp sấp sỉ 4,9V Đảm bảo yêu cầu Sau thi công lắp ráp kiểm tra nạch, thấy mạch hoạt động gống với lý thuyết tính tốn Việc thi cơng mạch hồn thành, để mạch hoạt động ổn định tăng SVTH: PHẠM THANH TÂM LỚP: D14CQKD02 – N Trang 48 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG cao tính thẩm mỹ cho đồ án ta cần phải hiệu chỉnh phần cứng mơ hình cho mạch tồn đồ án Hình 3.17 Mạch thực tế SVTH: PHẠM THANH TÂM LỚP: D14CQKD02 – N Trang 49 CHƯƠNG 4: HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Sau tháng thực đề tài, em thiết kế thi công thành công mạch nhà nuôi chim yến Hệ thống chạy ổn định độ tin cậy cao Về phần cứng: Hệ thống gồm khối sau + Khối Nguồn, chức cung cấp nguồn cho toàn hệ thống mạch hoạt động đề tài đồ án + Khối xử lý trung tâm, nhiệm vụ điều khiển toàn hoạt động hệ thống giao tiếp với người dùng thông qua Smartphone + Khối Module SIM800, chức chuyển liệu lên Web Server thơng qua điều khiển hoạt động mạch thông báo cho người dùng + Khối OLED, chức hiển thị thông báo cho người sử dụng + Khối relay, thực thi điều khiển thiết bị phòng + khối cảm biến, đo đạc tính tốn điều kiện mơi trường xung quanh, qua điều khiển thiết bị hoạt động cách hợp lý + Khối thời gian thực, hiển thị thời gian hẹn để thiết bị hoạt động cách xác Về phần mềm: + Đã lập trình cho ATmega328 giao tiếp với người dùng, điều khiển hoạt động thiết bị + Đã lập trình cho ATmega328 lấy liểu cúng chuyển đổi ADC đo nhiệt độ + Đã lập trình cho ATmega328 giao tiếp thành cơng với Module SIM800 q trình truyền nhận liều điều khiển hoạt động hệ thống + Đã thiết lập App Blynk dề người dùng điều khiển thiết bị thơng qua mạng Internet Ưu nhược điểm: Ưu điểm: Hệ thống điều khiển từ xa Smartphone không giống số thiết bị sử dụng SVTH: PHẠM THANH TÂM LỚP: D14CQKD02 – N Trang 50 CHƯƠNG 4: HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Mạch sử dụng vi điều khiên ATmega328 hoạt động tốt ổn định xác Chương trình điều khiển điều chỉnh dễ dàng, thuận tiện cho người dùng Hệ thống điều khiển từ xa điện thoại Smartphone có nhiều tính như: + Có thể điều khiển thiết bị nơi nơi có mạng Internet + Có thể điều khiển xem biết trạng thái hoạt động thiết bị + Hệ thống có giao diện dễ nhìn, dễ điều khiển Nhược điểm: Do thời gian làm đề tài hạn chế, nên nhiều khía canh chưa khảo sát chưa giải số hạn chế, xin đề nghị số vấn đề sau: + Cần khắc phục tình trạng liệu gửi lên Smartphone cho xác nhanh + Thiết kế nhỏ gọn đóng gói thành sản phẩm … Hướng phát triển đề tài: Tiếp tục nghiên cứu phát triển đè tài hệ thống có thể: + Thiết kế camera quan sát để tự động điều khiển thiết bị cần thiết + Phát triển thêm số Module sử dụng lĩnh vực khác + Tiết kiệm chi phí phát sinh cho người dùng Nhờ có điều khiển từ xa mà người tiết kiệm thời gian trình lại với điều kiện thi công đề tài khả thi, phù hợp với điều kiện thực nước nhà Song đề tài mang tính tiện ích cao ứng dung từ dân dụng, thiết bị tring nhà đến công nghiệp nhà máy, kho xưởng… đặc biệt nơi khắc nghiệt, nguy hiểm, cao áp Ngoài ra, công tác giảng dạy, hệ thống trở thành mơ hình thực tế dùng để giảng dạy thể ứng dụng mạng thông tin Hơn tính khả thi tương lai, đề tài mang tính kích thích thúc đẩy phát triển ngành Điện Tử, Viễn Thông Việt Nam Với đặc điểm tính trên, đề tài có khả triển khai ứng dụng rộng rãi thực tế, mang tính đại, thực tiễn cao SVTH: PHẠM THANH TÂM LỚP: D14CQKD02 – N Trang 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh [2] https://www.alldatasheet.com/ [3] https://hshop.vn/ [4] https://thegioiic.com/ [5] https://en.wikipedia.org/wiki/Main_Page Và số tài liệu tham khảo khác ... thời điểm tháng 6/2014, nước có 30 tỉnh, thành phố nuôi chim yến nhà với tổng số lượng 2.610 nhà yến, chủ yếu tập trung tỉnh, thành phố: Tiền Giang, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Tp Hồ Chí Minh Với phát... Yêu cầu nghiên cứu Nhà nuôi chim yến cần thết lập tiêu chuẩn ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, … phù hợp với đặc tính làm tổ yến sinh sản loại chim yến Ngoài ra, hệ thống âm để “Gọi” yến cần phải trọng... “THIẾT KẾ HỆ THỐNG NUÔI CHIM YẾN” để làm đề tài báo cáo tốt nghiệp, đầu tư, triển khai đề tài nhằm phục vụ q trình ni chim yến nhà Trong trình làm đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu xót hạn chế

Ngày đăng: 23/11/2018, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan