LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG QUAN

112 366 0
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG .4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu ngơn ngữ lập trình VISUAL BASIC 6.0 1.1.1 Nguồn gốc Visual Basic 1.1.2 Ưu điểm ngơn ngữ lập trình VB 1.1.3 Sử dụng VB 6.0 1.1.4 Những khái niệm CSDL kỹ thuật kết nối CSDL 1.2 Tìm hiểu Access .10 1.2.1 Khái quát Microsoft Access 10 1.2.2 Các đối tượng .11 1.2.3 Kết luận chung 13 CHƯƠNG .13 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 13 2.1 Giới thiệu chung 13 2.1.1 Cơ cấu tổ chức .14 2.1.2 Mô tả cấu tổ chức thư viện 14 2.2 Qui trình quản lí thư viện .15 2.2.1 Mô tả hoạt động QLTV trường 15 2.2.2 Ưu nhược điểm hệ thống cũ .22 2.2.4 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2.5 Giới hạn hệ thống- Hướng đề xuất 24 CHƯƠNG 3: 25 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 25 3.1 XÁC ĐỊNH YÊU CẦU - MỤC TIÊU QUẢN LÝ .25 3.1.1 YÊU CẦU CỦA BÀI TOÁN 25 3.1.2 MỤC TIÊU QUẢN LÝ 26 3.2 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÍ THƯ VIỆN THPT NAM ĐƠNG QUAN 26 3.2.1 Phân tích thiết kế hệ thống chức 26 3.2.2 Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng: 26 3 Xây dựng biểu đồ liệu mức khung cảnh: 27 3.4 Xây dựng biểu đồ liệu mức đỉnh .29 3.5 Xây dựng biểu đồ luồng liệu mức đỉnh 30 3.5.1 Chức cập nhật .30 Chức theo dõi 31 3.5.3 Chức tìm kiếm .31 3.5.4 Chức thống kê 32 3.6 Biểu đồ cấu trúc liệu 33 3.6.1 Dựa vào bảng danh mục sách ta có 33 3.6.2 Dựa vào thẻ độc giả ta có: 35 3.6.3 Dựa vào phiếu mượn sách ta có 35 CHƯƠNG : THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 36 4.1 :Các bảng liệu 36 4.1.1 Bảng tác giả 36 4.1.2 Bảng vị trí .37 4.1.3 Bảng thể loại sách 37 4.1.4 Bảng nhà xuất sách 38 4.1.5 Bảng danh mục sách .38 4.1.6 Bảng độc giả 38 4.1.7 Bảng phiếu mượn 39 4.1.8 Bảng chi tiết phiếu mượn 39 4.1.9 Bảng phiếu trả 40 4.2 Mơ hình liệu quan hệ 40 4.3 Thiết kế giao diện chương trình 41 4.3.1 Giao diện chương trình 41 4.3.2 Form cập nhật danh mục sách 42 4.3.3 Form cập nhật độc giả .43 4.3.4 Form cập nhật thể loại sách 44 4.3.5 Form cập nhật vị trí sách 44 4.3.6 Form cập nhật nhà xuất sách 45 4.5.7 Form cập nhật tác giả 46 4.5.8 Form mượn sách .48 4.5.9 Form chi tiết mượn 49 4.5.10 Form trả sách 50 4.5.11 Form tìm kiếm sách .51 4.5.12 Form tìm kiếm độc giả 51 LỜI NÓI ĐẦU Trên giới nay, tin học ngành phát triển khơng ngừng.Thời kỳ cơng nghiệp đòi hỏi thơng tin nhanh chóng, xác.Có thể nói tin học chiếm vị trí quan trọng sống hàng ngày, ngành khoa học kỹ thuật.Trong năm gần với phát triển chung ngành tin học giới khu vực, ngành tin hoc nước ta có bước phát triển định Việc đưa tin học vào quản lý, nhằm giảm bớt sức lao động người, tiết kiệm thời gian, độ xác cao tiện lợi nhiều so với việc làm quản lý giấy tờ thủ cơng trước Tin học hố nhằm thu hẹp không gian lưu trữ, tránh thất lạc liệu, tự động hoá cụ thể hoá thơng tin theo nhu cầu người Còn Việt Nam ngành tin học non trẻ bước bứt phá thành công việc áp dụng tin học vào việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần vào việc phát triển khẳng định trường quốc tế Trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, em nhận đề tài "Xây dựng chương trình quản lí thư viện trường THPT Nam Đông Quan” Là học sinh ngành Công nghệ thơng tin, với mục đích tổng hợp kiến thức học tìm hiểu để vận dụng vào giải công việc thực tiễn, qua kết thu thập tài liệu nghiên cứu tìm hiểu thực tế thư viện trường THPT Nam Đông Quan công tác quản lý thư viện đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Ts Hoàng Xuân Thảo, em hoàn thành đề tài với nội dung sau đây: Chương I: Cơ sở lí thuyết Chương II: Khảo sát trạng thư viện trường THPT Nam Đông Quan Chương III: Phân tích thiết kế hệ thống Chương IV: Thiết kế chương trình Trong trình làm bài, có nhiều cố gắng song bước đầu làm quen với tốn thực tế mà kinh nghiệm chưa nhiều nên chương trình em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thày để chương trình em ngày hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn nhiệt tình tạo điều kiện hướng dẫn em hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu ngơn ngữ lập trình VISUAL BASIC 6.0 1.1.1 Nguồn gốc Visual Basic Visual Basic đời từ MSBasic, BillGates viết từ thời dùng máy tính bít 8080 hay Z80 Hiện chứa tới hàng trăm câu lệnh (commands), hàm (funtions) từ khoá (keywords) Khả ngơn ngữ lập trình cho phép người chuyên nghiệp hoàn thành điều nhờ sử dụng ngơn ngữ lập trình MSWindowns khác Microsoft Visual Basic (viết tắt VB) ngơn ngữ lập trình hướng kiện (event – driven) mơi trường phát triển tích hợp (IDE) Cho dù bạn chuyên nghiệp hay mẻ chương trình Windowns, VB cung cấp cho bạn cơng cụ hồn chỉnh để đơn giản hố việc triển khai trình ứng dụng cho MSWindowns Phần “Visual” đề cập đến phương pháp sử dụng để tạo giao diện đồ hoạ người dùng (Graphic User Interface hay viết tắt GUI) cách trực quan Thay phải viết nhiều dòng mã lệnh để mơ tả hình dáng vị trí phần tử tạo nên giao diện, VB có sẵn hình ảnh, gọi control, bạn đặt vị trí định đặc tính chúng khung hình, gọi form Phần “Basic” đề cập đến ngôn ngữ BASIC, ngôn ngữ tiếng, đơn giản, dễ học 1.1.2 Ưu điểm ngơn ngữ lập trình VB - Đây cách nhanh nhất, dễ dàng nhất, tốt để lập trình cho Microsoft Windowns - Tạo giao diện đồ hoạ người dùng cách trực quan - Kết hợp với chương trình World, Excel, MS Access,… làm tăng chức cách tự động hố chương trình - Dùng Visual Basic tiết kiệm thời gian công sức so với ngơn ngữ lập trình khác xây dựng ứng dụng 1.1.3 Sử dụng VB 6.0 a Các module mã lệnh Visual Basic Mã lệnh lưu module Có loại module: - Module Form: Chương trình gồm Form tất mã lệnh chương trình nằm module Form, chứa thủ tục đáp ứng Form - Module Standard (trong tệp *.bas) chứa thủ tục khai báo truy nhập Module khác chương trình hay chí chương trình khác - Module Class (trong tệp *.frm): sở lập trình hướng đối tượng VB Mỗi module gồm có phần: - Phần khai báo Declaration: Chứa khai báo số, kiểu biến - Phần thủ tục – Procedure: Chứa thủ tục, hàm b Kiểu liệu Kiểm soát nội dung liệu VB dùng kiểu Variant kiểu mặc định Ngoài số kiểu liệu khác cho phép ta tối ưu tốc độ kích cỡ chương trình Khi dùng variant ta khơng phải chuyển đổi kiểu liệu, VB tự động làm việc - Kiểu số: Interger, Long, Double and Curency - Kiểu byte - Kiểu string - Kiểu Boolean - Kiểu date - Kiểu Object - Kiểu variant c Hàm thủ tục - Dùng hàm thủ tục để chia nhỏ chương trình thành nhiều phần, giúp dễ dàng kiểm tra, gỡ lỗi chương trình Thủ tục sử dụng lại số ứng dụng khác Các loại thủ tục: - Thủ tục không trả giá trị [private | public][static] Sub (tham số) Các dòng lệnh End sub - Hàm ln trả giá trị [private|public][static] funtion(tham số)[As] Các dòng lệnh End funtion - Cách gọi hàm/ thủ tục Call tenthutuc (cac tham so) - Cách gọi thủ tục module khác TenModule.tenham/tenthutuc (cac tham so) - Thoát khỏi hàm/thủ tục Exit Sub: Thoát khỏi thủ tục Exit function: thoát khỏi hàm 1.1.4 Những khái niệm CSDL kỹ thuật kết nối CSDL Những khái niệm sở liệu - Cơ sở liệu gì? Cở sở liệu kho chứa thơng tin có liên quan với Một sở liệu quan hệ: - Chứa liệu bảng, cấu tạo dòng gọi ghi (Record) cột bảng gọi trường (Field) - Cho phép lấy (hay truy vấn) tập hợp liệu từ bảng - Cho phép kết nối bảng với Các thành phần CSDL - Database (CSDL): Một tập bảng liệu chứa thông tin có liên quan tới - Table (bảng): tập ghi, ghi chứa kiểu thơng tin - Record (bản ghi): dòng bảng, bao gồm số trường liệu - Filed (trường): phần liệu cụ thể ghi - Index (chỉ mục): bảng đặc biệt chứa giá trị nhiều trường khoá trỏ đến vị trí ghi thực Các giá trị trỏ lưu theo thứ tự cụ thể dùng để thể liệu theo thứ tự - Query (câu hỏi truy vấn): lệnh dựa vào tập lệnh tiêu chí cụ thể, thiết kế để lấy nhóm ghi định từ nhiều bảng để thực thao tác bảng - Recordset: nhóm ghi, kết query tới nhiều bảng CSDL Các ghi Recordset thường tập tập ghi bảng Khi recordset tạo Query, số ghi thứ tự chúng recordset Query định * Bảng trường a Bảng: Các sở liệu cấu tạo từ bảng dùng thể phân nhóm liệu Bảng có cấu trúc định nghĩa sẵn chứa liệu phù hợp với cấu trúc Ví dụ: ta tạo CSDL để quản lý sách, ta phải tạo bảng cho Sách, bảng cho độc giả, bảng cho ngày mượn b Trường: Thể phận liệu ghi (mẩu tin) Ví dụ ghi thể mục SinhViên chứa trường: MaSinhvien, TenSV, QueQuan, NgaySinh, Gioitinh *Tạo sở liệu - Ta dùng Visual Data Manager để tạo CSDL Để mở Visual Data Manager ta thực bước sau: Từ menu VB ta chọn Add-Ins, cửa sổ Visual Data Manager xuât Từ menu Visual Data Manager, chọn File -> New -> Microsoft Access, version 7.0 MDB Một hộp thoại tập tin xuất Chọn thư mục ta muốn Save vào Nhấn chuột vào nút Save CSDL tạo Visual Data Manager hiển thị vài cửa sổ cho phép làm việc với CSDL *Cửa sổ CSDL - Cửa sổ DataBase Visual Data Manager chứa tất thành phần CSDL Trong cửa sổ ta xem thuộc tính, kiểm tra bảng thành phần khác thêm chức vào CSDL - Để xem thuộc tính CSDL ta vừa tạo vừa nhấn chuột vào dấu cộng bên trái mục Properties *Tạo bảng - Để tạo bảng ta làm theo bước sau: Trong cửa sổ Database Visual Data Manager, nhấn chuột phải vào Properties Chọn New Table Sẽ có hộp thoại xuất Trong hộp thoại ta tạo cấu trúc bảng, định trường, kiểu liệu mục * Các kỹ thuật kết nối CSDL a DAO (Data access Object): kỹ thuật kết nối CSDL riêng Microsoft Kỹ thuật dùng với Jet Database Engine Ưu điểm kỹ thuật tính dễ dùng, nhanh chóng tiện lợi Tuy nhiên DAO liên kết với hệ quản trị CSDL Microsoft Access b ODBC (Open Database Connectivity): thiết kế chương trình kết nối với nhiều loại CSDL mà dùng cách Nó giúp lập trình viên sử dụng phương thức để truy cập vào hệ quản trị CSDL Access c ADO (Active Data Objects): ADO cho phép ta làm việc với loại nguồn liệu (Data Sources), không thiết phải CSDL Microsoft Access hay SQL server Đây kỹ thuật kết nối CSDL gần VB Không giống kỹ thuật truy nhập CSDL khác VB (RDO, DAO) ADO cung cấp cho người lập trình nhiều chọn lựa việc truy xuất liệu - Sử dụng ADO data control ADO Data control khơng có sẵn cơng cụ Toolbox số control thông dụng khác, bạn phải đưa vào cách: Menu VB chọn Project -> Components (hoặc Click chuột phải Toolbox chọn Components), Tab Control bạn Check vào ô “Microsoft ADO data control 6.0 (OLEDB)” nhấn Apply Để hiển thị liệu từ ADO data Control bạn cần phải có Control thơng thường “kết buộc liệu” (data binding) với ADO controls *Sử dụng Object Interface Đầu tiên bạn phải tạo kết nối đến CSDL, sau chọn nguồn liệu cần thao tác ADO cung cấp đối tượng “Connection” để kết nối CSDL, đối tượng “Recordset” để chứa tập mẩu tin mà người dùng khai thác, đồng thời cung cấp số phương pháp cho người dùng truy cập cập nhật liệu, ngồi có đối tượng “command” để thực thi câu lệnh truy vấn SQL hay gọi thủ tục Database *Đối tượng Connection Recordset a Đối tượng Connection Lệnh khai báo khởi động đối tượng Connection: Dim tên_connection As ADODB.connection b Đối tượng Recordset Khai báo khởi tao recordset: Dim tên_Recordset As ADODB.recordset 1.2 Tìm hiểu Access 1.2.1 Khái quát Microsoft Access Microsoft Access công cụ quản trị sở liệu mạnh, đánh giá cao phần mềm quản trị sở liệu máy tính PC Do tính linh hoạt có nhiều mức người dùng dễ sử dụng So với công việc phải 10 Set rs = New ADODB.Recordset SQL = "select * from docgia where mathedg='" & Me.cmbDocgia.Text & "'" rs.Open SQL, conn, 1, If Not rs.EOF Then Me.lb_ten.Caption = rs!TenDG End If Me.DTPngaymuon.Value = Item.SubItems(2) Me.DTPngayphaitra.Value = Item.SubItems(3) rs.Close End Sub Private Sub ListView2_ItemClick(ByVal Item As MSComctlLib.ListItem) Me.txtsophieu2.Text = Item.Text Me.txtSophieu.Text = Item.Text Me.cmbMaS.Text = Item.SubItems(1) Me.txtTenS.Text = Item.SubItems(2) Me.txtTG.Text = Item.SubItems(3) Me.txtTL.Text = Item.SubItems(4) End Sub Function chuanhoa(ByVal s As String) As String 'chuanhoa = "" Dim chuoimoi, st As String Dim n, i As Integer st = s n = Len(st) i=1 98 If s = " " Then chuanhoa = " " Exit Function End If While i

Ngày đăng: 22/11/2018, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình VISUAL BASIC 6.0

      • 1.1.1. Nguồn gốc của Visual Basic

      • 1.1.2. Ưu điểm của ngôn ngữ lập trình VB

      • 1.1.3. Sử dụng VB 6.0.

      • 1.1.4. Những khái niệm cơ bản về CSDL và các kỹ thuật kết nối CSDL

      • 1.2. Tìm hiểu về Access

        • 1.2.1. Khái quát về Microsoft Access

        • 1.2.2. Các đối tượng chính

        • 1.2.3. Kết luận chung.

        • CHƯƠNG 2

        • KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG

          • 2.1. Giới thiệu chung.

            • 2.1.1. Cơ cấu tổ chức

            • 2.1.2 Mô tả cơ cấu tổ chức thư viện

            • 2.2 Qui trình quản lí thư viện

              • 2.2.1 Mô tả hoạt động QLTV của trường

              • 2.2.2 Ưu nhược điểm của hệ thống cũ

              • 2.2.4 Phạm vi nghiên cứu

              • 2.2.5 Giới hạn của hệ thống- Hướng đề xuất

              • CHƯƠNG 3:

              • PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

                • 3.1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU - MỤC TIÊU QUẢN LÝ

                  • 3.1.1. YÊU CẦU CỦA BÀI TOÁN

                  • 3.1.2. MỤC TIÊU QUẢN LÝ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan