Tiểu luận Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng và những điểm mới theo Bộ luật dân sự 2015

17 730 12
Tiểu luận Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng và những điểm mới theo Bộ luật dân sự 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VÀ CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠINGOÀI HỢP ĐỒNG1. Khái niệm trách nhiệm dân sựKhái niệm trách nhiệm dân sựNghĩa vụ dân sự là một quan hệ pháp lý giữa bên có quyền và bên có nghĩa vụ xác định, tại đó bên có nghĩa vụ bị pháp luật cưỡng chế thực hiện nghĩa vụ. Về điểm này, Bộ luật Dân sự Pháp qui định “hợp đồng giao kết hợp pháp có giá trị như luật đối với các bên giao kết” (Điều 134). Khoản 1 điều 302 Bộ luật dân sự quy định: “Bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền.” Như vậy, người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi là trách nhiệm dân sự. Nếu các bên thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của mình thì quan hệ pháp luật phát sinh là quan hệ nghĩa vụ, còn trong trường hợp nghĩa vụ bị vi phạm, quan hệ phát sinh sau đó là quan hệ trách nhiệm.Tóm lại, trách nhiệm dân sự là hậu quả pháp lý bất lợi, áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật dân sự để buộc chủ thể này phải khắc phục những tổn thất đã gây ra. Đặc điểm của TNDSNhư trên đã phân tích, TNDS được hiểu là một trách nhiệm pháp lý cho nên nó sẽ mang những đặc tính nói chung của trách nhiệm pháp lý. Tuy nhiên, vì đây là TNDS nói riêng nên sẽ có những đặc điểm riêng biệt thuộc về TNDSThứ nhất: Căn cứ phát sinh TNDS phải là hành vi vi phạm pháp luật dân sự: Đó là việc không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của người có nghĩa vụ dân sự;Thứ hai: TNDS là biện pháp cưỡng chế mang tính tài sản. Trong quan hệ nghĩa vụ dân sự mục đích mà các bên hướng đến là lợi ích. Chính vì vậy, lợi ích mà các bên hướng tới sẽ mang tính tài sản và đó là trách nhiệm bù đắp cho bên bị vi phạm một lợi ích nhất định từ bên vi phạmThứ ba: TNDS là trách nhiệm của bên vi phạm trước bên có quyền, lợi ích bị xâm phạmThứ tư: Chủ thể chịu TNDS ngoài người vi phạm nghĩa vụ còn có thể là những chủ thể khác như: Pháp nhân, cơ quan, tổ chức, người đại diện theo pháp luật cho người chưa thành niên…Thứ năm: Hậu quả bất lợi mà người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu có thể là việc phải thực hiện nghĩa vụ, thực hiện đúng và thực hiện đủ nghĩa vụ và nếu có thệt hại thực tế từ vi phạm đó thì sẽ phát sinh thêm trách nhiệm bồi thường thiệt hại.Thứ sáu: TNDS nhằm đền bù hoặc khôi phục lại quyền và lợi ích bị xâm phạm.2. Các căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng+ Có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại là một yếu tố cấu thành trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng. Trách nhiệm BTTH chỉ phát sinh khi có sự thiệt hại về tài sản hoặc sự thiệt hại về tinh thần. Sự thiệt hại về tài sản là sự mất mát hoặc giảm sút về một lợi ích vật chất được pháp luật bảo vệ; thiệt hại về tài sản có thể tính toán được thành một số tiền nhất định. Thiệt hại về tinh thần được hiểu là do tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại phải chịu đau thương, buồn phiền, mất mát về tình cảm, giảm sút hoặc mất uy tín, tín nhiệm, lòng tin… và cần phải được bồi thường một khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu.+ Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật trong trách nhiệm dân sự là những xử sự cụ thể của chủ thể được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành động xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, bao gồm: Làm những việc mà pháp luật cấm, không làm những việc mà pháp luật buộc phải làm, thực hiện vượt quá giới hạn pháp luật cho phép hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ mà pháp luật quy định.+ Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra: Thiệt hại xảy ra phải là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và ngược lại hành vi trái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại. Hành vi trái pháp luật sẽ là nguyên nhân của thiệt hại nếu giữa hành vi đó và thiệt hại có mối quan hệ tất yếu có tính quy luật chứ không phải ngẫu nhiên. Thiệt hại sẽ là kết quả tất yếu của hành vi nếu trong bản thân hành vi cùng với những điều kiện cụ thể khi xảy ra chứa đựng một khả năng thực tế làm phát sinh thiệt hại. II. CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT GÂY RA VÀ DO TÀI SẢN GÂY RA2.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi trái pháp luật gây ra 2.1.1. Có thiệt hại xảy ra Thiệt hại xảy ra là tiền đề của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. bởi mục đích của việc áp dụng trách nhiệm là khôi phục tình trạng tài sản do người bị thiệt hại, do đó không có thiệt hại thì không đặt ra vấn đề bồi thường cho dù có đầy đủ các điều kiện khác. Thiệt hại là những tổn thất thực tế được tính thành tiền, do việc xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản của cá nhân , tổ chức. trong trách nhiệm hình sự với một số tội có cấu thành hình thức thì không đòi hỏi có hậu quả vật chất. Ngay với một số tội có cấu thành vật chất thì trong một số trường hợp cá biệt, hậu quả chưa xảy ra nhưng do tính chất của hành vi nguy hiểm có khả năng chưa gây hậu quả lớn cũng đã cấu thành tội phạm hoặc ngược lại, đối với một số tội như tội thiếu tinh thần trách nhiệm hoặc vi phạm các quy định về an toàn giao thông thì phải có thiệt hại nghiêm trọng mới cấu thành tội phạm. Nhưng trong trách nhiệm dân sự chỉ cần có thiệt hại dù không nghiêm trọng cung phải bồi thường. vì thiệt hại là điều kiện bắt buộc phải có trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, không có thiệt hại thì không phải bồi thường vì vậy, cần xác định thiệt hại:

MỞ ĐẦU Trong lịch sử pháp luật giới, bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định có sớm pháp luật dân Trải qua thời kì lịch sử nước khác nhau, quy định người phải bồi thường, cách thức bồi thường, thiệt hại phải bồi thường mức độ bồi thường…có khác biệt Vấn đề phụ thuộc vào quan điểm giai cấp, điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia Trong lịch sử pháp luật nước ta nói riêng, dù hình thức nhận định chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng xuất từ sớm Ngày nay, phát triển xã hội, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng khơng coi hình phạt mà nghĩa vụ, bổn phận Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng lý luận thực tiễn, em xin nghiên cứu đề tài: “căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng điểm BLDS 2015 so với 2005” MỤC LỤC MỞ ĐẦU I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰVÀ CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠINGOÀI HỢP ĐỒNG Khái niệm trách nhiệm dân .2 Các phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng II CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT GÂY RA VÀ DO TÀI SẢN GÂY RA 2.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật gây .4 2.1.1 Có thiệt hại xảy 2.1.2 Có hành vi trái pháp luật 2.1.3 Có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật 2.1.4 Có lỗi người gây thiệt hại 2.2 Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 phát sinh bồi thường thiệt hại hợp đồng 10 2.3 Ví dụ minh họa phát sinh hợp đồng .14 KẾT LUẬN 15 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰVÀ CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠINGOÀI HỢP ĐỒNG Khái niệm trách nhiệm dân Khái niệm trách nhiệm dân Nghĩa vụ dân quan hệ pháp lý bên có quyền bên có nghĩa vụ xác định, bên có nghĩa vụ bị pháp luật cưỡng chế thực nghĩa vụ Về điểm này, Bộ luật Dân Pháp qui định “hợp đồng giao kết hợp pháp có giá trị luật bên giao kết” (Điều 134) Khoản điều 302 Bộ luật dân quy định: “Bên có nghĩa vụ mà không thực thực không nghĩa vụ, phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền.” Như vậy, người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu hậu bất lợi trách nhiệm dân Nếu bên thực đầy đủ nghĩa vụ quan hệ pháp luật phát sinh quan hệ nghĩa vụ, trường hợp nghĩa vụ bị vi phạm, quan hệ phát sinh sau quan hệ trách nhiệm Tóm lại, trách nhiệm dân hậu pháp lý bất lợi, áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật dân để buộc chủ thể phải khắc phục tổn thất gây Đặc điểm TNDS Như phân tích, TNDS hiểu trách nhiệm pháp lý mang đặc tính nói chung trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên, TNDS nói riêng nên có đặc điểm riêng biệt thuộc TNDS Thứ nhất: Căn phát sinh TNDS phải hành vi vi phạm pháp luật dân sự: Đó việc khơng thực hiện, thực không thực không đầy đủ nghĩa vụ người có nghĩa vụ dân sự; Thứ hai: TNDS biện pháp cưỡng chế mang tính tài sản Trong quan hệ nghĩa vụ dân mục đích mà bên hướng đến lợi ích Chính vậy, lợi ích mà bên hướng tới mang tính tài sản trách nhiệm bù đắp cho bên bị vi phạm lợi ích định từ bên vi phạm Thứ ba: TNDS trách nhiệm bên vi phạm trước bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm Thứ tư: Chủ thể chịu TNDS ngồi người vi phạm nghĩa vụ chủ thể khác như: Pháp nhân, quan, tổ chức, người đại diện theo pháp luật cho người chưa thành niên… Thứ năm: Hậu bất lợi mà người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu việc phải thực nghĩa vụ, thực thực đủ nghĩa vụ có thệt hại thực tế từ vi phạm phát sinh thêm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thứ sáu: TNDS nhằm đền bù khôi phục lại quyền lợi ích bị xâm phạm Các phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng + Có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại yếu tố cấu thành trách nhiệm BTTH hợp đồng Trách nhiệm BTTH phát sinh có thiệt hại tài sản thiệt hại tinh thần Sự thiệt hại tài sản mát giảm sút lợi ích vật chất pháp luật bảo vệ; thiệt hại tài sản tính tốn thành số tiền định Thiệt hại tinh thần hiểu tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại phải chịu đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, giảm sút uy tín, tín nhiệm, lòng tin… cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu + Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật trách nhiệm dân xử cụ thể chủ thể thể thông qua hành động không hành động xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người khác, bao gồm: Làm việc mà pháp luật cấm, không làm việc mà pháp luật buộc phải làm, thực vượt giới hạn pháp luật cho phép thực không đầy đủ nghĩa vụ mà pháp luật quy định + Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra: Thiệt hại xảy phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật ngược lại hành vi trái pháp luật nguyên nhân gây thiệt hại Hành vi trái pháp luật nguyên nhân thiệt hại hành vi thiệt hại có mối quan hệ tất yếu có tính quy luật khơng phải ngẫu nhiên Thiệt hại kết tất yếu hành vi thân hành vi với điều kiện cụ thể xảy chứa đựng khả thực tế làm phát sinh thiệt hại II CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT GÂY RA VÀ DO TÀI SẢN GÂY RA 2.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật gây 2.1.1 Có thiệt hại xảy Thiệt hại xảy tiền đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mục đích việc áp dụng trách nhiệm khơi phục tình trạng tài sản người bị thiệt hại, khơng có thiệt hại khơng đặt vấn đề bồi thường cho dù có đầy đủ điều kiện khác Thiệt hại tổn thất thực tế tính thành tiền, việc xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản cá nhân , tổ chức trách nhiệm hình với số tội có cấu thành hình thức khơng đòi hỏi có hậu vật chất Ngay với số tội có cấu thành vật chất số trường hợp cá biệt, hậu chưa xảy tính chất hành vi nguy hiểm có khả chưa gây hậu lớn cấu thành tội phạm ngược lại, số tội tội thiếu tinh thần trách nhiệm vi phạm quy định an tồn giao thơng phải có thiệt hại nghiêm trọng cấu thành tội phạm Nhưng trách nhiệm dân cần có thiệt hại dù khơng nghiêm trọng cung phải bồi thường thiệt hại điều kiện bắt buộc phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, khơng có thiệt hại khơng phải bồi thường vậy, cần xác định thiệt hại: + Thiệt hại tài sản, biểu cụ thể mát tài sản, giảm sút tài sản, chi phí để ngăn chặn, hạn chế, sửa chữa thay thế, lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác công dụng tài sản Đây thiệt hại vật chất người bị thiệt hại; + Thiệt hại tính mạng, sức khỏe làm phát sinh thiệt hại vật chất bao gồm chi phí cứu chữa, bồi thường, chăm sóc, phục hồi chức bị mất, bị giảm sút thiệt hại tính mạng, sức khỏe; + Tổn thất tinh thần: Đời sống tinh thần phạm trù rộng bao gồm nhiều vấn đề tồn xã hội lồi người đau thương cảnh góa bụa, mồ côi, xấu hổ…về nguyên tắc trị giá tiền theo nguyên tắc ngang giá trị trao đổi phục hồi Nhưng với mục đích an ủi, động viên người bị thiệt hại tinh thần, moojtbieejn pháp giáo dục nhằm ngăn chặn người có hành vi trái pháp luật, BLDS quy định người xâm hại phải: “bồi thường khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần” cho người bị thiệt hại, người thân thích gần gũi cuẩ người phải gánh chịu 2.1.2 Có hành vi trái pháp luật Quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín,tài sản quyền tuyệt đối công dân, tổ chức Mọi người phải tôn trọng quyền chủ thể khác, khơng thực hành vi “xâm phạm” đến quyền tuyệt đối Bởi vậy, điều 584 BLDS quy định: “Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định khoản Điều này.” Việc “xâm phạm” mà gây thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kể hành vi vi phạm đường lối, sách Đảng, Nhà nước, vi phạm quy tắc sinh hoạt cộng đồng dân cư… Hànhvi gây thiệt hại thông thường thể dạng hành động chủ thể thược hành vi mà đáng không thực hành vi Hành vi gây thiệt hại hành vi hợp pháp người thực hành vi theo nghĩa vụ mà pháp luật nghề nghiệp buộc họ phải thực hành vi Ví dụ điều khiển phương tiện giao thơng, có mộ em bé chạy đường, khoảng cách người chủ lái xe em bé ngắn để phanh gấp để ngăn chặn tai nạn xảy Khi đó, người lái xe lái rẽ sang đâm vào nhà ven đường, gây thiệt hị trị giá triệu đồng trường hợp này, hành vi người điều khiển xe không coi trái pháp luật tình cấp thiết, người gây thiệt hại gây thiệt hại nhỏ so với hậu xảy Tuy nhiên, vượt giới hạn tình cấp thiết, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường điều quy định rõ điều Điều 595 BLDS 2015: Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết Trường hợp thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết cho người bị thiệt hại Người gây tình cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy phải bồi thường cho người bị thiệt hại 2.1.3 Có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật Thiệt hại xảy kết hành vi trái pháp luật hay ngược lại hành vi trái pháp luật nguyên nhân thiệt hại xảy Điều quy định điều 584 BLDS 2015 Hành vi xâm phạm tài sản, tính mạng nguyên nhân, thiệt hại hậu hành vi hành vi Tuy nhiên, xác định mối tương quan nhân vấn đề phức tạp Phạm trù nguyên nhân kết cặp phạm trù triết học Nhân mối liên hệ nội tại, khách quan, tất yếu vật tượng xã hội, nguyên nhân sau kết Việc xác địnhmối quan hệ nhân liên hệ khách quan Nguyên nhân bao giười có trước kết kết hậu nguyên nhân Xem xét mối liên hệ nhân tượng xã hội, người sinh sống hoạt động phức tạp nhiều so với tượng tự nhiên khác Vì vậy, việc xem xét có ý nghĩa khihanhf vi người hậu hành vi đánh giá góc độ xã hội, đặc biệt trọng tới hành vi người , liên quan đến người vào thời điểm có hành vi hậu xảy Việc xác định mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy nhiều trường hợp khó khăn Do đó, cần phải xem xét, phân tích, đánh giá tất kiện liên quan cách thận trọng, khách quan tồn diện Từ rút kết luận xác nguyên nhân, xác dịnh trách nhiệm người gây thiệt hại 2.1.4 Có lỗi người gây thiệt hại Lỗi hiểu theo góc độ luật học, từ xưa đến có nhiều học giả, có luật gia quan tâm nhận xét khác việc xác định yếu tố lỗi trách nhiệm dân nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng Ví dụ như: Theo học thuyết cổ điển, lỗi định nghĩa “một hành vi bất hợp pháp quy trách nhiệm cho người làm hành vi ấy” Hoặc luật dân La Mã Luật dân sự; khoa học pháp luật dân nước Châu Âu lục địa không đề cập đến trạng thái tâm lý chủ thể hành vi hậu hành vi gây xác định lỗi Mà theo Luật La Mã, lỗi (Culpa) không tuân thủ hành vi mà pháp luật u cầu: “Khơng có lỗi tn thủ tất yêu cầu” Tuy nhiên, phạm vi viết, lỗi thống hiểu là trạng thái tâm lý người làm chủ, nhận thức hành vi hậu hành vi mang lại Việc đánh giá hình thức, mức độ lỗi trách nhiệm dân nói chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng khác với trách nhiệm hình Trong trách nhiệm hình sự, hình thức mức độ lỗi có ý nghĩa quan trọng việc định tội danh định hình phạt Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định kẻ phạm tội có lỗi việc thực hành vi phạm tội Trong đó, trách nhiệm dân gây thiệt hại vấn đề hình thức lỗi mức độ lỗi ảnh hưởng đến việc xác định trách nhiệm Về nguyên tắc, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh người gây thiệt hại có lỗi, lỗi lỗi cố ý hay lỗi vô ý Xung quanh vấn đề lỗi, câu hỏi thường đặt là: Mọi trường hợp trách nhiệm dân hợp đồng tiên niệm có thiệt hại, có phải thiệt hại có phát sinh trách nhiệm khơng? Hay thiệt hại cần phải lỗi gây ra? Về vấn đề có hai quan điểm: quan điểm cố điển cho phải có lỗi có trách nhiệm, quan điểm khác lại chủ trương trách nhiệm khách quan không cần điều kiện lỗi Khuynh hướng cổ điển đặt trách nhiệm dân hợp đồng ý niệm lỗi người gây thiệt hại cho người khác Theo đó, lỗi bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường Chỉ người lỗi mà gây thiệt hại, xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp người khác phải bồi thường Cơ sở để người bị thiệt hại yêu cầu bồi thường họ phải chứng minh lỗi người gây thiệt hại Đây quan điểm Điều 604 BLDS: “Người lỗi cố ý lỗi vơ ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, …”Giá trị khuynh hướng cổ điển đặt trách nhiệm tảng lỗi xác định phạm vi tự cá nhân: người xã hội tự hoạt động, tự bị giới hạn quyền lợi người khác; người lỗi mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác phải bồi thường Song tình trạng kinh tế xã hội ngày nay, khuynh hướng cổ điển nhiều tỏ chật hẹp không che chở cách có hiệu quyền lợi cho nạn nhân việc bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại đòi hỏi cấp thiết đáng Thực vậy, trường hợp thiệt hại xảy mà chứng kiến, xảy mà khơng lỗi cả, buộc nạn nhân phải dẫn chứng lỗi, tức gián tiếp bác bỏ quyền đòi bồi thường nạn nhân Ngoài khuynh hướng cổ điển khơng giải thích trách nhiệm người chưa thành niên người lực hành vi thiệt hại họ gây Khuynh hướng thứ hai khuynh hướng chủ trương trách nhiệm khách quan, không cần điều kiện lỗi Khuynh hướng đặt trách nhiệm khách quan cho người gây thiệt hại, đó, trường hợp, người phải chịu trách nhiệm bồi thường Khuynh hướng khơng thỏa đáng bảo đảm bồi thường cho nạn nhân trường hợp không giải pháp ích lợi cho xã hội Trên lập trường lợi ích cơng cộng phải quan tâm đến quyền tự hoạt động cá nhân, thừa nhận bồi thường mà khơng đòi hỏi lỗi, hoạt động cá nhận bị tê liệt khơng khỏi e sợ gây thiệt hại phải bồi thường không phạm lỗi Từ lập luận trên, với thực tế cho thấy tai nạn mang tính khách quan nhiều nằm chi phối, điều khiển người ngày gia tăng với phát triển công nghiệp hóa, giới hóa, đe dọa tới an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản người, để bảo đảm công xã hội, bảo vệ nạn nhân Bộ luật dân Việt Nam xây dựng sở dung hòa hai khuynh hướng Bên cạnh điều khoản quy định yếu tố lỗi điều kiện bắt buộc làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, BLDS Việt Nam áp dụng chế độ trách nhiệm khách quan thiệt hại tác động phương tiện giới, súc vật vật vơ tri thức khác Theo đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại số trường hợp phát sinh mà khơng cần điều kiện lỗi Ví dụ Khoản Điều 627 quy định là: “Chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi” Hoặc Điều 624 quy định: “Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật, kể trường hợp người gây ô nhiễm môi trường khơng có lỗi.” Khi xác định lỗi bồi thường thiệt hại hợp đồng, cần phải phân biệt với hành vi gây thiệt hại khác, không thuộc hành vi lỗi cố ý vô ý gây 2.2 Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 phát sinh bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân 2015 quy định: Điều 584 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác… Bộ luật dân 2005 quy định: Điều 604 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người lỗi cố ý lỗi vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp khơng có lỗi áp dụng quy định Theo quy định Điều 275 Bộ luật dân 2015, làm phát sinh nghĩa vụ dân sự kiện “gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” tương ứng với quy định Chương XX, Phần thứ ba Bộ luật dân 2015 “Trách nhiệm Bồi thường thiệt hại hợp đồng” Trong trường hợp này, trách nhiệm hiểu bổn phận, nghĩa vụ người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường từ nghĩa vụ phải Bồi thường thiệt hại tạo quan hệ nghĩa vụ tương ứng Căn phát sinh trách nhiệm Bồi thường thiệt hại sở pháp lý mà dựa vào đó, quan nhà nước có thẩm quyền xác định trách nhiệm Bồi thường thiệt hại Về làm phát sinh trách nhiệm Bồi thường thiệt hại hợp đồng, Bộ luật dân 2015 sửa đổi có tiến so với Bộ luật dân 2005 Cụ thể, khoản Điều 584 quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Như vậy, Bộ luật dân 2015, xác định trách nhiệm Bồi thường thiệt hại “hành vi xâm phạm người gây thiệt hại” Theo quy định Điều 604 Bộ luật dân 2005, trách nhiệm Bồi thường thiệt hại hợp đồng yêu cầu người gây thiệt hại phải có “lỗi cố ý vô ý” trái pháp luật, người bị thiệt hại cần phải chứng minh người gây thiệt hại có lỗi Bộ luật dân 2015 quy định làm phát sinh trách nhiệm Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng theo hướng có lợi cho người bị thiệt hại Theo đó, trách nhiệm Bồi thường thiệt hại phát sinh có điều kiện: +Có thiệt hại xảy ra: + Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật +Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Ngoài ra, Bộ luật dân 2015 mở rộng phạm vi áp dụng trách nhiệm Bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân 2005 quy định đối tượng bị xâm phạm phát sinh trách nhiệm Bồi thường thiệt hại theo hướng liệt kê Cụ thể, khoản Điều 604 quy định: “Người có lỗi cố ý vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Với quy định trên, cá nhân, Bộ luật dân 2005 có phạm vi điều chỉnh rộng Tuy nhiên, pháp nhân, Bộ luật dân 2005 liệt kê ba đối tượng bị xâm phạm “danh dự, uy tín, tài sản”.Quy định khoản Điều 584 Bộ luật dân 2015 khắc phục nhược điểm trên, theo đó, đối tượng bị xâm phạm làm phát sinh trách nhiệm Bồi thường thiệt hại cá nhân pháp nhân bao gồm “tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác” Theo quy định Bộ luật dân 2005 điều kiện để phát sinh trách nhiệm Bồi thường thiệt hại có lỗi người gây thiệt hại Tuy nhiên, điều không hợp lý với trường hợp thiệt hại tài sản gây Bởi vì, theo lý luận Nhà nước pháp luật lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi gây Vậy thì, khơng thể tìm kiếm yếu tố lỗi trường hợp tài sản - vật vô tri, vô giác - gây thiệt hại Bộ luật dân 2015 khắc phục thiếu sót bổ sung thêm phát sinh trách nhiệm Bồi thường thiệt hại “tài sản gây thiệt hại” Cụ thể, khoản Điều 584 quy định: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm Bồi thường thiệt hại trường hợp tài sản gây thiệt hại” Sự bổ sung Bộ luật dân 2015 sát thực tế tạo nên thống quy định thực tiễn áp dụng pháp luật, góp phần làm ổn định lành mạnh hóa quan hệ pháp luật dân Vậy, trường hợp tài sản gây thiệt hại khơng liên quan đến hành vi người? Đó trường hợp mà tài sản gây thiệt hại lại không chứng minh lỗi chủ thể nào: Khơng có lỗi cố ý vơ ý Những tài sản mà q trình tồn hoạt động chúng, có khả gây thiệt hại lúc cho người xung quanh, nguy cơ, tiềm tàng gây thiệt hại vượt khỏi kiểm soát người, tức tự thân tài sản gây thiệt hại cho người khác mà lỗi người quản lý, sử dụng Trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại phát sinh dựa điều kiện: Có thiệt hại xảy ra; tài sản gây thiệt hại xâm phạm đến lợi ích hợp pháp pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp người khác; có mối quan hệ nhân tác động tài sản thiệt hại xảy Bộ luật dân 2015 quy định phạm vi điều chỉnh trường hợp đối tượng tài sản gây thiệt hại Các quy định Bộ luật dân 2015 khái quát trường hợp đối tượng gây thiệt hại tài sản Các trường hợp tài sản gây thiệt hại điều chỉnh súc vật, cối, nhà cửa, cơng trình xây dựng nguồn nguy hiểm cao độ Nếu gây thiệt hại trách nhiệm BTHT áp dụng dựa tài sản gây thiệt hại khơng phải hành vi trái pháp luật Ngồi ra, trường hợp bồi thường cụ thể, Bộ luật dân 2015 có sửa đổi để đảm bảo tính thống tiêu đề điều luật nội dung điều luật mở rộng phạm vi áp dụng điều luật liên quan Cụ thể, Điều 604 - Bồi thường thiệt hại cối gây ra, bỏ điều kiện “do cối đổ, gẫy gây ra” Như vậy, điều luật có phạm vi áp dụng cho tất trường hợp thiệt hại cối gây không “đổ, gẫy” Hoặc Điều 627 Bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây ra, thay nội dung “phải bồi thường thiệt hại, để nhà cửa, cơng trình xây dựng khác bị sụp đổ, hư hỏng, sụt lở gây thiệt hại cho người khác” thành “phải bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng khác gây thiệt hại cho người khác” Điều luật áp dụng cho trường hợp nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại không trường hợp thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây “bị sụp đổ, hư hỏng, sụt lở” Qua việc phân tích số điểm Bộ luật dân 2015 phát sinh trách nhiệm Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, thấy, BLDS 2015 sửa đổi hoàn chỉnh hạn chế bất cập quy định liên quan đến vấn đề Ngoài ra, BLDS 2015 bổ sung nhiều điểm tiến hợp lý so với quy định BLDS 2005 2.3 Ví dụ minh họa phát sinh ngồi hợp đồng Tình huống: Ông A mua xe máy trị giá 27 triệu Ông mang xe bọc yên, lắp số thiết bị phụ cho xe hết triệu hai, đến nhà ông dựng xe trước hiên Anh C chủ sơ hữu xe ô tô mang biển số 29H XXX lưu thông đường, anh C ngủ gật, xe lái lao lên hè nhà ông A cán nát xe máy ơng A mua Xét ví dụ thấy phát sinh bồi thường thiệt hại hợp đồng: + có thiệt hại xảy ra: thiệt haijddax hoàn toàn xảy xe máy mua ông A bị anh C cán nát bỏi lí ngủ gật điều khiển xe Đây tổn thất thực tế, xâm phạm đến tài sản ông A tài sản ông A bị thiệt hại trị giá 27 triệu đồng xe máy mua, nguyên giá trị Do vậy, nghĩa vụ bồi thường phát sinh có thiệt hại xảy + lỗi người gây thiệt hại: trường hợp trên, hành vi C xác định lỗi vô ý Trong trường hợp này, thấy, luật bắt buộc C phải biết hành vi nguy hiểm dẫn đến tai nạn, nhiên C ngủ gật làm cho hậu xảy không ngăn chặn tình khơng nói rõ việc C có lực hành vi dân hay khơng ta Claf người có lực trách nhiệm hành vi dân đủ điều kiện để điều khiển xe ô tô + có mối liên hệ nhân xảy ra: nguyên nhân để dẫn tới hành vi gây thiệt hại C ngủ gật điều 584 BLDS quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Xét trường hợp C, C xâm phạm tới tài sản ông A vậy, C phải chịu trách nhiệm bồi thường hành vi gây KẾT LUẬN Như thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu phát sinh bồi thường thiệt hại hợp đồng giúp ta thấy tầm quan trọng việc làm rõ phát sinh bồi thường thiệt hại hợp đồng trình giải bồi thường thiệt hại hợp đồng thực tiễn Đồng thời giúp nhà làm luật quan chức xây dựng hồn thiện, bịt kín sơ hở quy định việc giiair vụ việc có liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Trường Đại Học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Phùng Trung Tập, luật dân Việt Nam, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB công an nhân dân Phạm Văn Tuyết,hướng dẫn môn học Luật dân tập 2, NXB Tư pháp http://www.luanvan.co/luan-van/de-tai-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hopdong-ly-luan-va-thuc-tien-6298/ http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-phan-tich-nhung-can-cu-phat-sinh-vatrach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai-do-xam-pham-mo-ma-32602/ http://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-dan-su/trach-nhiem-boi-thuong-thiethai-ngoai-hop-dong-theo-bo-luat-dan-su-2015.aspx

Ngày đăng: 21/11/2018, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰVÀ CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠINGOÀI HỢP ĐỒNG

    • 1. Khái niệm trách nhiệm dân sự

    • II. CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT GÂY RA VÀ DO TÀI SẢN GÂY RA

      • 2.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi trái pháp luật gây ra

        • 2.1.1. Có thiệt hại xảy ra

        • 2.1.2. Có hành vi trái pháp luật

        • 2.1.3. Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật

        • 2.1.4. Có lỗi của người gây ra thiệt hại

        • 2.2 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về căn cứ phát sinh bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

        • 2.3. Ví dụ minh họa về căn cứ phát sinh ngoài hợp đồng

        • KẾT LUẬN

        • Như vậy thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu về các căn cứ phát sinh bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giúp ta thấy được tầm quan trọng của việc làm rõ các căn cứ phát sinh bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong quá trình giải quyết bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong thực tiễn. Đồng thời giúp các nhà làm luật các cơ quan chức năng xây dựng hoàn thiện, bịt kín các sơ hở của các quy định trong việc giiair quyết các vụ việc có liên quan đến bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan