He thong kien thuc va bai tap hoa hoc 9

62 1.8K 66
He thong kien thuc va bai tap hoa hoc 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là một tổ hợp các kiến thức được mô tả một cánh khái quát và đầy đủ nhất trong môn hóa học lớp 9! tài liệu chuẩn!

Chơng : Các loại hợp chất vô A - Mét sè kiÕn thøc cÇn nhí I - oxit Định nghĩa Oxit l hợp chất hai nguyên tố, nguyên tố l oxi Công thức phân tử tổng quát : MxOy Trong : x v y lần lợt l số nguyên tử M v O ; M v O có hoá trị t−¬ng øng lμ n vμ II Ta cã : n.x = II.y Thí dụ : Na2O, CO2 Phân loại a) Theo thnh phần nguyên tố - oxit axit (anhiđrit axit) th−êng lμ oxit cđa phi kim vμ t−¬ng øng với dụ : SO3, N2O5 (Trờng hợp ngoại lệ : Mn2O7 cịng lμ oxit axit t−¬ng øng víi axit pemanganic HMnO4, mét axit ThÝ ) - oxit baz¬ th−êng lμ oxit kim loại v tơng ứng với bazơ ThÝ dơ : FeO, CaO b) Theo tÝnh chÊt ho¸ học oxit - oxit axit l oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thnh muối v nớc Thí dụ : CO2, SO3 - oxit bazơ l oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thnh muối vμ n−íc ThÝ dơ : Na2O, Fe2O3 - oxit l−ìng tính l oxit vừa tác dụng với dung dịch bazơ, vừa tác dung dịch axit để tạo thnh muối vμ n−íc dơng víi ThÝ dơ : Al2O3, ZnO - oxit trung tính (còn đợc gọi l oxit không tạo muối) l oxit không tác dụng với axit, bazơ vμ n−íc ThÝ dơ : CO, NO Tªn gäi Tên oxit = Tên nguyên tố (kèm theo hoá trị) + oxit ThÝ dô : MgO magie oxit ; CO cacbon oxit Gọi kèm theo hoá trị kim loại, phi kim có nhiều hoá trị Thí dụ : CuO ®ång (II) oxit ; SO2 l−u huúnh (IV) oxit Hay : Tªn oxit axit = Tªn nguyªn tè + oxit (cã tiỊn tè chØ sè nguyªn tư phi kim) http://hoahocsp.tk (có tiền tố số nguyên tử oxi) Các tiỊn tè chØ sè nguyªn tư : lμ mono, lμ ®i, lμ tri, lμ tetra, l penta (Nếu có nguyên tử gi¶n −íc tiỊn tè mono) ThÝ dơ : CO2 cacbon ®ioxit ; SO3 l−u huúnh trioxit ; P2O5 ®iphotpho pentaoxit TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit a) T¸c dơng với nớc - Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thnh dung dịch bazơ (kiềm) : Ba(OH)2 BaO + H2O - NhiỊu oxit axit t¸c dơng víi nớc tạo thnh dung dịch axit : P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (Chỉ oxit no tơng ứng với axit tan, bazơ tan tham gia phản ứng ny.) b) Tác dụng với axit oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo thnh muối v nớc : CuCl2 + H2O CuO + 2HCl c) Tác dụng với bazơ Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thnh muèi vμ n−íc : CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH  NaHCO3 (2) Tuú theo tØ lƯ gi÷a sè mol oxit axit vμ sè mol kiềm xảy phản ứng (1) (2), hay x¶y c¶ ph¶n øng (1) vμ (2) d) Mét số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo muối CaO + CO2 CaCO3 (Chỉ oxit bazơ tạo mi vμ oxit axit t−¬ng øng víi axit tan míi tham gia loại phản ứng ny.) e) Một số tính chÊt riªng to 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2 CuO + H2 to  Cu + H2O oxit l−ìng tính vừa tác dụng với dung dịch bazơ, vừa tác dụng với dung dịch axit tạo thnh muối v n−íc Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O Mét sè oxit quan träng a) Canxi oxit, CaO (v«i sèng) : Canxi oxit có tính chất hoá học oxit bazơ - Tác dơng víi n−íc : CaO + H2O  Ca(OH)2 Ph¶n ứng ny gọi l phản ứng vôi CaO đợc dùng để lm khô nhiều chất - Tác dụng với dd axit : CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O Nhê tÝnh chÊt nμy, CaO dïng ®Ĩ khư chua ®Êt trång trät http://hoahocsp.tk CaO + CO2  CaCO3 - Tác dụng với oxit axit : Canxi oxit đợc điều chế từ đá vôi t0 CaCO3 CaO + CO2 b) Lu huỳnh đioxit, SO2 (khí sunfurơ) Lu huỳnh đioxit cã tÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit axit  H2SO3 - T¸c dơng víi n−íc : SO2 + H2O - Tác dụng với dd bazơ : SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O - Tác dụng oxit bazơ : SO2 + Na2O Na2SO3 Lu huỳnh đioxit đợc điều chế từ phản ứng hoá học sau : Na2SO3 + H2SO4 t Na2SO4 + H2O + SO2 Cu + 2H2SO4(đặc) CuSO4 + 2H2O + SO2 S + t0 SO2 t0 2Fe2O3 + 8SO2  O2  4FeS2 + 11O2 II - axit Định nghĩa Phân tử axit gồm hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđro ny thay nguyên tử kim loại Công thức phân tử tổng quát HnA (A : gốc axit ; n : số nguyên tử H, l hoá trị gốc axit) Bảng 1.1 - Một số gốc axit thông thờng Kí hiệu - Cl =S Tên gọi Clorua Sunfua Hoá trị I II Axit tơng ứng HCl - NO3 Nitrat I HNO3 = SO4 Sunfat II H2SO4 = SO3 Sunfit II H2SO3 - HSO4 Hi®rosunfat I H2SO4 - HSO3 Hi®rosunfit I H2SO3 = CO3 Cacbonat II H2CO3 - HCO3 Hi®rocacbonat I H2CO3  PO4 Photphat III H3PO4 = HPO4 Hiđrophotphat II H3PO4 - H2PO4 Đihiđrophotphat I H3PO4 - OOCCH3 Axetat I CH3COOH - AlO2 Aluminat I HAlO2 http://hoahocsp.tk H2S Phân loại a) Theo thnh phần nguyên tố - Axit oxi (hiđraxit) Thí dụ : HCl, H2S - axit cã oxi (oxiaxit) ThÝ dô : HNO3, H2SO4 b) Theo số nguyên tử hiđro - Đơn axit : Trong phân tử axit có nguyên tử hiđro Thí dụ : HNO3, CH3COOH - đa axit : Trong phân tử axit có từ hai nguyên tử hiđro trở lên Thí dụ : H2SO4, H3PO4 c) Theo tính chất hoá học - axit mạnh, nh : HCl, HNO3, H2SO4 - axit yÕu, nh− : H2S, H2CO3 Tên gọi a) Axit oxi (hiđraxit) : Tên axit = Axit + tên phi kim + hi®ric ThÝ dơ : HCl axit clohi®ric ; H2S axit sunfuhiđric b) axit có oxi (oxiaxit) nguyên tố t¹o nhiỊu axit cã oxi - axit cã nhiỊu oxi : Tên axit = Axit + tên phi kim + ic ThÝ dô : HNO3 axit nitric ; H2SO4 axit sunfuric - axit cã Ýt oxi h¬n : Tên axit = Axit + tên phi kim + ThÝ dơ : HNO2 axit nitr¬ ; H2SO3 axit sunfur¬ Tính chất hoá học axit a) Dung dịch axit lμm ®ỉi mμu q tÝm thμnh ®á b) Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thnh muối v giải phóng hiđro 3H2SO4 (dd loÃng) + 2Al  Al2(SO4)3 + 3H2 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 (Kim loại tham gia phản ứng phải đứng trớc hiđro dÃy hoạt động hoá học) c) axit tác dụng với bazơ tạo thnh muối v nớc H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O d) Dung dịch axit tác dụng oxit bazơ tạo thnh muối v nớc 6HCl + Fe2O3 2FeCl3 + 3H2O e) Dung dịch axit tác dụng với dung dịch muối tạo thnh muối v axit míi H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl §iỊu kiện để phản ứng xảy : Axit dễ bay muối không tan f) Một số tính chất riêng + axit HNO3 đặc, axit H2SO4 đặc nhiệt độ thờng không phản ứng với Al v Fe (Al v Fe bị thụ động hoá) http://hoahocsp.tk + axit HNO3, axit H2SO4 đặc v nóng có khả phản ứng với nhiều kim loại tạo thnh muối kim loại (có hoá trị cao), nhng không giải phóng hiđro; phản ứng với số phi kim v mét sè hỵp chÊt cã tÝnh khư ThÝ dơ : 2H2SO4 (đặc, nóng) + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O 4HNO3 (lo·ng) + Fe  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Mét sè axit quan träng a) axit clohi®ric (HCl) Dung dịch axit clohiđric có tính chất hoá học axit mạnh : - Lm đổi mu quỳ tím thnh đỏ - Tác dụng với nhiều kim loại tạo muối clorua v giải phóng hiđro : 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 - T¸c dơng víi bazơ tạo thnh muối clorua v nớc : HCl + NaOH  NaCl + H2O 2HCl + Cu(OH)2  CuCl2 +2H2O - Tác dụng với oxit bazơ tạo thnh muối clorua vμ n−íc : 2HCl + CuO  CuCl2 +H2O - Tác dụng với dung dịch muối tạo thnh muối clorua vμ axit míi : 2HCl + Na2CO3  2NaCl +CO2+ H2O HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 b) axit sunfuric (H2SO4) * Dung dÞch axit sunfuric lo·ng có đầy đủ tính chất hoá học axit mạnh : - Lμm ®ỉi mμu q tÝm thμnh ®á - Tác dụng với nhiều kim loại tạo thnh muối sunfat v giải phóng hiđro : H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 - Tác dụng với bazơ tạo thnh muối sunfat vμ n−íc : H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 +2H2O - Tác dụng với oxit bazơ tạo thnh muối sunfat vμ n−íc : H2SO4 + CuO  CuSO4 +H2O - Tác dụng với dung dịch muối tạo thnh muối sunfat vμ axit míi : H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl * axit sunfuric đặc có tính chất hoá học riêng : - Tác dụng với nhiều kim loại, kể kim loại đứng sau H dÃy hoạt động hoá học, tạo thnh muối sunfat, không giải phóng khí hiđro : t0 2H2SO4 (đặc, nóng) + Cu  CuSO4 + SO2+ 2H2O - TÝnh h¸o n−íc : H SO đặc C12H22O11 11H2O + 12C http://hoahocsp.tk c) S¶n xuÊt axit sunfuric : Theo sơ đồ FeS2 SO2 SO3 H2SO4 4FeS2 + 11O2 2SO2 + O2 SO3 + H2O t0  2Fe2O3 + 8SO2 xt, t   2SO3    H2SO4 d) NhËn biÕt gèc sunfat - Thuèc thử : BaCl2, Ba(NO3)2 Ba(OH)2 - Hiện tợng : Kết tủa trắng BaSO4 - Phơng trình hoá học : H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl III - Bazơ Định nghĩa Phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) Công thức phân tử tổng quát : M(OH)n (M : kim loại ; n : hoá trị kim loại, l số nhóm -OH) Phân loại : Có hai loại a) Bazơ tan đợc nớc gọi l kiềm Thí dụ : NaOH, KOH, Ba(OH)2 b) Bazơ không tan n−íc ThÝ dơ : Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 Tên gọi Tên bazơ = Tên kim loại + hiđroxit ThÝ dơ : Mg(OH)2 magie hi®roxit ; Ca(OH)2 canxi hi®roxit Gọi kèm theo hoá trị kim loại có nhiều hoá trị Thí dụ : Fe(OH)2 sắt (II) hiđroxit Tính chất hoá học bazơ a) Dung dịch bazơ lμm ®ỉi mμu q tÝm thμnh mμu xanh, dd phenolphtalein không mu thnh mu đỏ b) Dung dịch bazơ tác dơng víi oxit axit t¹o thμnh mi vμ n−íc 2NaOH + CO2  Na2CO3 NaOH + CO2  NaHCO3 + H2O T theo tØ lƯ gi÷a sè mol oxit axit vμ sè mol kiỊm sÏ t¹o thμmh mi trung hoμ, muối axit hay hai muối c) Bazơ tác dụng víi axit t¹o thμnh mi vμ n−íc KOH + Cu(OH)2 + HCl  KCl + H2O 2HNO3  Cu(NO3)2 + 2H2O d) Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối tạo thnh bazơ v muối mới: http://hoahocsp.tk 2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2 Na2CO3 + Ca(OH)2 2NaOH + CaCO3 Điều kiện để phản ứng xảy : bazơ muối không tan e) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ t Cu(OH)2   CuO + H2O * T−¬ng tù Al2O3, Al(OH)3 cịng cã tÝnh chÊt l−ìng tÝnh : võa ph¶n øng với dung dịch axit vừa phản ứng với dung dịch kiÒm Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O Mét sè baz¬ quan trọng a) Natri hiđroxit (NaOH) : Dung dịch NaOH có tính chất hoá học bazơ tan - Lm đổi mμu quú tÝm thμnh xanh, dd phenolphtalein kh«ng mμu thμnh mu đỏ - Tác dụng với axit : 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O NaOH + HCl  NaCl - T¸c dơng víi oxit axit : 2NaOH + CO2 2NaOH + SO2  + H2O Na2CO3 + H2O  Na2SO3 + H2O - T¸c dơng víi dd mi : 2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2 S¶n xuÊt natri hiđroxit phơng pháp điện phân dung dịch muối ăn bÃo ho có mng ngăn Điện phân 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 có mng ngăn b) Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) Dung dịch canxi hiđroxit có tính chất hoá học bazơ tan : - Lm ®ỉi mμu q tÝm thμnh xanh, dd phenolphtalein kh«ng mμu thnh mu đỏ - Tác dụng với axit : Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + 2H2O Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O - T¸c dơng víi oxit axit : Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O - T¸c dơng víi dd mi : Ca(OH)2 + Na2SO4  CaSO4+ 2NaOH Thang pH Ngời ta dùng thang pH để biểu thị độ axit độ bazơ dung dịch - pH = : dung dÞch trung tÝnh - pH > : dung dịch có tính bazơ ; pH cng lớn độ bazơ dung dịch cng lớn - pH < : dung dÞch cã tÝnh axit ; pH cμng nhỏ độ axit dung dịch cng lớn http://hoahocsp.tk IV - Muối Định nghĩa Phân tử gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit Công thức phân tử tổng quát : MxAy x v y l số nguyên tö M vμ sè gèc axit A ; M vμ A có hoá trị tơng ứng l a v b Ta cã : a.x = b.y ThÝ dô : NaCl, Na2CO3, CuSO4 Phân loại Theo thnh phần, muối đợc phân thnh hai loại : a) Muối trung ho : Không nguyên tử hiđro thnh phần gốc axit ThÝ dô : Na2SO4, Na2CO3, CaCO3 b) Muèi axit : Còn nguyên tử hiđro thnh phần gốc axit ThÝ dơ : NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 Tªn gäi Tên muối trung ho = Tên kim loại + tên gèc axit ThÝ dô : MgSO4 magie sunfat ; Na2CO3 natri cacbonat Gọi kèm theo hoá trị, kim loại có nhiều hoá trị Thí dụ : Fe(NO3)3 sắt (III) nitrat Tên muối axit = Tên kim loại + hiđro + tªn gèc axit (cã tiỊn tè chØ sè nguyªn tư hi®ro) ThÝ dơ : NaH2PO4 natri ®ihi®rophotphat TÝnh chất hoá học muối a) Dung dịch muối tác dơng kim lo¹i t¹o thμnh mi míi vμ kim lo¹i míi Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag §iỊu kiƯn để phản ứng xảy : kim loại đứng trớc (trong dÃy hoạt động hoá học) tác dụng với dung dịch muối kim loại đứng sau Chú ý : Không chọn kim loại có khả tác dụng với nớc điều kiện thờng b) Dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit tạo thnh muối v axit míi BaCl2 + H2SO4  BaSO4  + 2HCl c) Hai dung dịch muối tác dụng với tạo thμnh hai muèi míi NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl d) Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo thnh bazơ v muối CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2  http://hoahocsp.tk e) Muối axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thnh muối trung ho (hoặc tác dụng với dung dịch axit t¹o mi míi) NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2 g) Một số muối bị nhiệt phân huỷ t 2KClO3   2KCl + 3O2 t CaCO3   CaO + CO2 Phản ứng trao đổi a) Khái niệm Phản ứng trao đổi l phản ứng hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thnh phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất b) Điều kiện xảy phản ứng trao đổi Phản ứng trao đổi dung dịch chất xảy sản phẩm tạo thmh có chất dễ bay hơi, chất không tan Phản ứng trung ho thuộc loại phản ứng trao ®ỉi ThÝ dơ : 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl 2HCl + Na2CO3 2NaCl +CO2 + H2O V - Phơng pháp điều chế loại hợp chất vô 1- Điều chế oxit Kim loại + oxi Nhiệt phân muối Phi kim + oxi oxit Nhiệt phân Bazơ oxi + Hợp chÊt kh«ng tan ThÝ dơ : 4Al + 3O2  2Al2O3 4P  2P2O5 + 5O2 t 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 MgCO3 t0  http://hoahocsp.tk MgO + CO2 Cu(OH)2 t0  CuO + H2O Điều chế axit Phi kim + hiđro oxit axit + n−íc axit axit m¹nh + mi ThÝ dơ : H2 + Cl2  2HCl SO3 + H2O  H2SO4 H2SO4 +2NaCl Na2SO4 + 2HCl Điều chế bazơ oxit bazơ + nớc Kiềm + DD muối Bazơ Điện phân DD muối (có mng ngăn) CaO + H2O Ca(OH)2 Ba(OH)2 + K2CO3  2KOH + BaCO3 2KOH  Fe(OH)2 + K2SO4 + FeSO4 Điện phân có mng ngăn 2NaCl + 2H2O   2NaOH + Cl2 + H2 Điều chế muối AXIT + bazơ Kim loại + PHI KIM DD AXIT + oxit baz¬ OXit AXIT + dd bazơ OXIT AXIT + OXIT BAZƠ DD Muối + DD Muèi DD BaZ¥ + DD Muèi 10 http://hoahocsp.tk muèi Kim lo¹i + DD AXIT ... Aluminat I HAlO2 http://hoahocsp.tk H2S Phân loại a) Theo thnh phần nguyên tố - Axit oxi (hiđraxit) Thí dô : HCl, H2S - axit cã oxi (oxiaxit) ThÝ dụ : HNO3, H2SO4 b) Theo số nguyên tử hiđro -... NH3 25% (D = 0,9g/ml) để sản xuất 10 phân đạm NH4NO3 ? 1. 59 Ngời ta điều chế supephotphat đơn theo phản ứng : Ca3(PO4)2 + 2H2SO4  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 Khi cho 10 tÊn dd H2SO4 98 % tác dụng hết... (6) 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O (7) CuSO4 + 2NaOH  11 http://hoahocsp.tk Cu(OH)2 + Na2SO4 +H2O (5) axit (8) H2SO4 + ZnO  (9) AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 ZnSO4 + H2O Oxit baz¬ : CaO, Fe2O3

Ngày đăng: 16/08/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

Dựa vμo tính chất hoá học của kim loại, ta có bảng tổng kết sa u: Tính  - He thong kien thuc va bai tap hoa hoc 9

a.

vμo tính chất hoá học của kim loại, ta có bảng tổng kết sa u: Tính Xem tại trang 23 của tài liệu.
C. Một dạng thù hình của cacbon.                          D. Cả A vμ B đều đúng.  - He thong kien thuc va bai tap hoa hoc 9

t.

dạng thù hình của cacbon. D. Cả A vμ B đều đúng. Xem tại trang 44 của tài liệu.
C. Biết vị trí của nguyên tử trong bảng tuần hoμn các nguyên tố hoá học có thể biết cấu tạo nguyên tử vμ dự đoán tính chất hoá học của nguyên tố - He thong kien thuc va bai tap hoa hoc 9

i.

ết vị trí của nguyên tử trong bảng tuần hoμn các nguyên tố hoá học có thể biết cấu tạo nguyên tử vμ dự đoán tính chất hoá học của nguyên tố Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan