Giáo án hóa học 9 cả năm

130 1.8K 16
Giáo án hóa học 9 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập 1 : Xác định hóa trị của nguyên tố kim loại trong oxit sau: K2O, Na2O, CaO , BaO, MgO,Al2O3,ZnO,FeO, Fe2O3, CuO, Ag2O, CrO3 ,Cr2O3. • Hướng dẫn: học sinh cách tính nhanh hóa trị của nguyên tố (áp dụng theo quy tắc hóa trị ). Bài tập 2 : Xác định hóa trị của nguyên tố kim loại trong bazơ :KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2 . Hướng dẫn: Trong phân tử bazơ, hóa trị nguyên tố kim loại bằng chỉ số nhóm – OH Bài tập 3 : - Xác định hóa trị của các gốc axit trong phân tử axit : HCl, H2S , HI, HF,HNO3, H2SO3, H2CO3, H2SO4, H3PO4 Hướng dẫn: Trong phân tử axit, hóa trị gốc axit bằng chỉ số của hiđrô .

Giáo án Giáo án hóa học 9 1 Tuần 1 Tiết 1 : ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : Ôn tập kiến thức cơ bản về hóa 8 như :  Các loại chất vô cơ.  Phương trình hóa học .  Tính theo PTHH. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: Ôn tập các loại chất vô cơ 2  Hỏi : 1- Kể tên các loại chất vô cơ ? 2- Cho biết thành phần hóa học của oxit ? 3- Kể tên các loại oxit ? 4- Cho VD về CTHH của oxit axit? Lưu í : Cách ghi nhớ một số oxit axit : Phòng P 2 O 5 Sản SO 2 Suất SO 3 Công CO 2 Nghiệp N 2 O 5 5- Cho VD về CTHH của oxit bazơ ? Lưu í : Cách ghi nhớ một số oxit bazơ tan: Khi K 2 O Nào Na 2 O Bạn BaO Cần CaO Lưu í : Cách ghi nhớ một số oxit bazơ không tan: May MgO Áo Al 2 O 3 Záp ZnO Sắt FeO , Fe 2 O 3, Fe 3 O 4. Phải PbO Có CuO 6- Nêu thành phần hóa học của axit? Kể tên các loại axit ? Nêu CTHH mỗi loại ? 7- Nêu thành phần hóa học của bazơ? Kể tên các loại bazơ? Nêu CTHH mỗi loại ? 8- Nêu thành phần hóa học của muối? Kể tên các loại muối? Nêu CTHH mỗi loại ?  Trả lời và ghi bài. I/ Các loại chất vô cơ : 1- Oxit: a- Oxit axit : Thành phần hóa học của đa số oxit axit : ( phi kim – oxi)  Oxit axit tan: P 2 O 5 , SO 2 , SO 3 , CO 2 , N 2 O 5 .  Oxit axit không tan : SiO 2 b- Oxit bazơ : ( kim loại – oxi )  Oxit bazơ tan : K 2 O , Na 2 O,BaO, CaO , ….  Oxit bazơ không tan : MgO Al 2 O 3 , ZnO , FeO , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4. , CuO, …. 2- Axit : a- Axit có oxi : H 3 PO 4 , H 2 SO 3, H 2 SO 4 , ,H 2 CO 3 ,HNO 3 ,… …. b- Axit không có oxi: HCl , H 2 S …. 3- Bazơ : a- Bazơ tan : KOH, NaOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 …. b- Bazơ không tan : Cu(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Fe(OH) 2 …. 4- Muối : a- Muối trung hòa : NaCl, CuSO 4 , CaCO 3 … 3 NTHH - OXI HIĐRÔ – GỐC AXIT KIM LOẠI – NHÓM–OH KIM LOẠI – GỐC AXIT Hoạt động 2 : Xác định hóa trị của nguyên tố , nhóm nguyên tử trong một hợp chất. Bài tập 1 : Xác định hóa trị của nguyên tố kim loại trong oxit sau: K 2 O, Na 2 O, CaO , BaO, MgO,Al 2 O 3 ,ZnO,FeO, Fe 2 O 3 , CuO, Ag 2 O, CrO 3 ,Cr 2 O 3. ♦ Hướng dẫn: học sinh cách tính nhanh hóa trị của nguyên tố (áp dụng theo quy tắc hóa trị ). Bài tập 2 : Xác định hóa trị của nguyên tố kim loại trong bazơ :KOH, NaOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Cu(OH) 2 . Hướng dẫn: Trong phân tử bazơ, hóa trị nguyên tố kim loại bằng chỉ số nhóm – OH Bài tập 3 : - Xác định hóa trị của các gốc axit trong phân tử axit : HCl, H 2 S , HI, HF,HNO 3, H 2 SO 3 , H 2 CO 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 Hướng dẫn: Trong phân tử axit, hóa trị gốc axit bằng chỉ số của hiđrô . 1- Xác định hóa trị của nguyên tố kim loại trong trong các oxit bazơ: I I II II K 2 O , Na 2 O , CaO , BaO II III II II MgO , Al 2 O 3 , ZnO , FeO III II I II III Fe 2 O 3 , CuO , Ag 2 O , CrO 3 , Cr 2 O 3 2- Xác định hóa trị của nguyên tố kim loại trong bazơ : I I II II II KOH, NaOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 , Mg(OH) 2 , III II II II Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Cu(OH) 2 . 3- Xác định hóa trị của các gốc axit trong phân tử axit : I II I I I II II HCl, H 2 S , HI, HF, HNO 3, H 2 SO 3 , H 2 CO 3 , II II H 2 SO 4 , H 3 PO 4 . Hoạt động 3 : Bài tập định lượng : Tính theo PTHH Bài tập 4 : Cho 1,6 g CuO tác dụng với dung dịch axit sufuanic dư . a- Viết PTHH b- Tính khối lượng axit sufuric (H 2 SO 4 ) đã phản ứng c- Tính khối lượng muối đồng sunfat (CuSO 4 ) tạo thành Bài tập 5 : Cho 3,2 g CuO tác dụng với dung dịch axit sunfuric có chứa 20 g H 2 SO 4 a- Viết PTHH b- Tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng Chú ý : Học sinh về nhà học thật kĩ phần phân loại 4 loại hợp chất vô cơ ( Nhìn CTHH của chất phải nhận ra được chất đó thuộc loại hợp chất vô cơ nào ) 4 Tuần 1,2 Tiết 2,3 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I/ MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : Giúp học sinh: ♦ Biết được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ. ♦ Hiểu được cơ sở phân loại oxit. 2) Kĩ năng : Vận dụng những tính chất hóa học của oxit để giải bài tập định tính và định lượng. 5 3) Thái độ tình cảm : học sinh yêu thích môn học – say mê thí nghiệm để tìm kiếm câu Trả lời. II/ CHUẨN BỊ : 1) Dụng cụ : ống nghiệm (10), kẹp gỗ (4), ống hút (5), giá ống nghiệm (1) giá thí nghiẹm (1), khay (1), ống dẫn khí L 2) Hóa chất : CuO, CaO, H 2 O, HCl, Ca(OH) 2 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit axit. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Biểu diễn thí nghiệm 1 ♦ Rót nước cất (5ml) vào 2 cốc thủy tinh 1 và 2. ♦ Hòa tan một muỗng thủy tinh vôi sống vào cốc 1. ♦ Nhúng quỳ tím vào cả 2 cốc.  Hỏi : 1) Nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng? 2) Viết PTHH , kết luận về tính chất hóa học của oxit bazơ?  Hỏi : 1/ Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau : 1) Na 2 O + H 2 O 2) K 2 O + H 2 O 3) BaO + H 2 O 2/ Cho biết trạng thái , màu sắc của đồng (II) oxit và clohiđric?  Hướng dẫn HS làm TN 2: ♦ Cho CuO vào 1 ống nghiệm . ♦ Nhỏ vài giọt axitclohiđric vào ống nghiệm 1  Hỏi 1- Nêu hiện tượng quan sát được ? 2- Sờ vào ống nghiệm cho biết nhiệt độ phản ứng thay đổi như thế nào ? 3- Dung dịch màu xanh lục thu được là chất gì ? 4- Nêu kết luận về tính chất hóa học của  Theo dõi thí nghiệm.  Trả lời và ghi bài: I/ Tính chất hóa học của oxit 1- Oxit bazơ a- Tác dụng với nước Oxit bazơ tan + nước dung dịch bazơ CaO + H 2 O Ca(OH) 2  Một HS lên bảng viết PTHH . Các HS khác viết vào vở  Trả lời :  Các nhóm làm TN 2  Trả lời và ghi bài b- Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ + axit Muối + Nước CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O 6 oxit bazơ ?  Hỏi : Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau (Lấy điểm KT miệng ) 1) CaO + HNO 3 2) MgO + H 2 SO 4 3) K 2 O + HCl 4) BaO + H 3 PO 4 5) Al 2 O 3 + HCl  Thông báo: CTHH một số oxit axit và axit tương ứng hóa trị gốc axit Oxit Axit P 2 O 5 H 3 PO 4 SO 2 H 2 SO 3 SO 3 H 2 SO 4 CO 2 H 2 CO 3 N 2 O 5 HNO 3  Hướng dẫn HS ghi CTHH của sản phẩm tạo thành từ phản ứng của cặp chất sau: CaO + CO 2  Hỏi : Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau (Lấy điểm KT miệng ) K 2 O + CO 2 , Na 2 O + CO 2 , BaO + CO 2 K 2 O + SO 2 , K 2 O + SO 2 , BaO + SO 2 K 2 O + SO 3 , K 2 O + SO 3 , BaO + SO 3 K 2 O + N 2 O 5 , K 2 O + N 2 O 5 , BaO + N 2 O 5 K 2 O + P 2 O 5 , K 2 O + P 2 O 5 , BaO + P 2 O 5  Một HS lên bảng viết PTHH Các HS khác viết vào vở  Lắng nghe và ghi bài  Theo dõi- Ghi nhận : c- Tác dụng với oxit axit : Oxit bazơ + Oxit axit Muối (Chủ yếu tan) CaO (r) + CO 2(K) CaCO 3  Ba HS lên bảng viết PTHH (Lấy điểm KT miệng ),các HS khác viết PTHH vào vở . Hoạt động 2 :Tìm hiểu tính chất hóa hoc của oxit axit .  Thông báo: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit Viết PTHH phản ứng tạo bởi: SO 3 +H 2 O  Lắng nghe và ghi bài . 2- Oxit axit a- Tác dụng với nước: nhiều oxit axit + nước dung dịch axit 7  Hỏi : Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau: N 2 O 5 + H 2 O P 2 O 5 + H 2 O SO 2 + H 2 O  Hướng dẫn học sinh làm TN 3 : Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ  Hỏi : 1- Nêu hiện tượng quan sát được (hiện tượng nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra)? 2- Giải thích hiệm tượng, viết PTHH phản ứng xảy ra ? 3- Kết luận về tính chất hóa học của oxit axit?  Hỏi :Từ tính chất hóa họa thứ ba của oxit bazơ hãy nêu kết luận về tính chất hóa học của oxit axit ? Viết PTHH minh họa ? (Lấy điểm KT miệng ) CO 2 + Na 2 O , N 2 O 5 + K 2 O SO 2 + BaO , SO 3 + CaO SO 3(K) + H 2 O (l) H 2 SO 4 (dd)  Viết PTHH vào vở.  Hai học sinh lên bảng làm TN 3.  Cho 2 nước vôi trong vào hai ống nghiệm 1 và có cùng thể tích.  Sử dụng ống hút L dài thổi nhẹ từ từ vào nước vôi trong( mỗi HS một ống nghiệm).  Trả lời và ghi bài: b- Tác dụng dung dịch bazơ : Oxitaxit +dung dịch bazơ Muối + Nước CO 2(K) + Ca(OH) 2(dd) CaCO 3(r) + H 2 O (l)  Trả lời và ghi bài: c- Tác dụng axit bazơ : Nhiều oxit axit + một số axit bazơ Muối CO 2 + K 2 O K 2 CO 3 Hoạt động 3 :Tìm hiểu về sự phân loại oxit Tổ chức trò chơi : “Ai nhanh hơn” Chia lớp thành hai đội Mỗi đội cử hai HS tham gia HS 1: Phân loại oxit HS 2: Viết công thức tương ứng với mỗi loại( Điền CTHH vào sơ đồ phân loại chất ). - Tham gia trò chơi và ghi bài : II/ Phân loại oxit: Hoạt động 4 : Bài tập về nhà 8 Oxi t Oxit bazơ Oxit lưỡng tính Oxit trung tính Oxit axit CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 ,N 2 O 5 K 2 O, Na 2 O, BaO, CaO, CuO, FeO, FeO 3 Al 2 O 3 , ZnO CO, SO, NO, N 2 O Bài 1: oxit nào dưới đây được làm chất hút ẩm trong PTN? A. SO 2 B . SO 3 C . N 2 O 5 D. P 2 O 5 Bài 2: oxit nào sau đây là oxit trung tính? A.N 2 O B.SO C. P 2 O 5 D. NO Bài 3:khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 bằng H 2 tạo ra 1,8 g H 2 O.Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: A. 4,5g B. 4,8g C.,9 g D. 5,2g Bài 4:Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng công thức oxit đó là: A. FeO B.Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. không xác định được 9 Tuần 3 Tiết 3, 4 : Bài 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I/ MỤC TIÊU : 1- Kiến thức :Học sinh biết được: ♦ Tính chất hóa học, vật lí của canxi oxit, lưu huỳnh đioxit ♦ Ứng dụng trong đời sống và sản xuất ♦ Tác hại của chúng đối với sức khỏe, môi trường ♦ Những phương pháp điều chế CaO, SO 2 trong công nghiệp, PGD 2- Kĩ năng : ♦ Làm thí nghiệm canxi oxit tác dụng với nước , axit, điều chế lưu huỳnh đioxit trong phòng TN . ♦ Giải bài tập định tính về tính chất hóa học CaO, SO 2 3- Thái độ tình cảm : Học sinh yêu thích môn học qua nghiên cứu thí nghiệm II/ CHUẨN BỊ : 1- Dụng cụ : ống nghiệm (10),cốc thủy tinh, đèn cồn ,kẹp gỗ (3), ống dẫn khí(2) ,ống hút 2- Hóa chất : Vôi sống, vôi hóa rắn, nước cất, quì tím, dd axit clohiđric, axit sunfuric . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1- Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của oxit axit , oxit bazơ ? HS 2-Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ phản ứng giữa các cặp chất sau : 1. CaO + H 2 O 4. Fe 2 O 3 + HCl 2. CuO + HNO 3 5. BaO + H 2 O 3. Na 2 O + H 2 O 6. K 2 O + H 2 SO 4 Cả lớp viết sơ đồ tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit , PTHH vào vở bài tập Hoạt động 2 :Tìm hiểu về canxi oxit  Hỏi : 1- Quan sát vôi sống để trong lọ, cho biết: trạng thái, màu sắt của canxi oxit ? 2- Ở nhiệt độ nào có thể chuyển vôi rắn sang vôi lỏng ? 3- Nêu tính chất vật lí của canxi oxit ?  Yêu cầu các nhóm làm TN 1.  Hỏi :  Trả lời và ghi bài: I/ CANXI OXIT : (Vôi sống ) CTHH: CaO PTK : 56 1- Tính chất vật lí : Canxi oxit là chất rắn , màu trắng, nóng chảy ở 2585 0 C.  Các nhóm làm TN1 ♦ Bước 1:Hòa tan vôi sống vào nước (chứa trong cốc) ♦ Bước 2: Nhúng quì tím vào dung dịch thu được . 10 . Giáo án Giáo án hóa học 9 1 Tuần 1 Tiết 1 : ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : Ôn tập kiến thức cơ bản về hóa 8 như :  Các loại chất vô cơ.  Phương trình hóa học. TÍNH CHẤT HÓA HỌC AXÍT I/ MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : Học sinh biết được những tính chất hóa học chung của axít 2- Kĩ năng : Vận dụng tính chất hóa học axit

Ngày đăng: 16/08/2013, 21:48

Hình ảnh liên quan

 MộtHS lên bảng viết PTHH.      Các HS khác viết vào vở  - Giáo án hóa học 9 cả năm

t.

HS lên bảng viết PTHH. Các HS khác viết vào vở Xem tại trang 6 của tài liệu.
 MộtHS lên bảng viết PTHH     Các HS khác viết vào vở  - Giáo án hóa học 9 cả năm

t.

HS lên bảng viết PTHH Các HS khác viết vào vở Xem tại trang 7 của tài liệu.
N 2O5 +H2O               P2O5   +  H2O - Giáo án hóa học 9 cả năm

2.

O5 +H2O P2O5 + H2O Xem tại trang 8 của tài liệu.
 MộtHS viết PTHH lên bảng, cả lớp viết PTHH vào vở. - Giáo án hóa học 9 cả năm

t.

HS viết PTHH lên bảng, cả lớp viết PTHH vào vở Xem tại trang 14 của tài liệu.
 Gọi một HS lên bảng làm thí nghiệm nhận biết hai dung dịch trên. - Giáo án hóa học 9 cả năm

i.

một HS lên bảng làm thí nghiệm nhận biết hai dung dịch trên Xem tại trang 17 của tài liệu.
 MộtHS lên bảng làm thí nghiệm nhận biết hai dung dịch HCl và NaOH. - Giáo án hóa học 9 cả năm

t.

HS lên bảng làm thí nghiệm nhận biết hai dung dịch HCl và NaOH Xem tại trang 17 của tài liệu.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng con,nam châm, bút lơng bảng.CTHH các chất cĩ trong bài tập1 tr 21sgk ( viết vào giấy bìa A4, mỗi tờ giấy một CTHH) - Giáo án hóa học 9 cả năm

Bảng con.

nam châm, bút lơng bảng.CTHH các chất cĩ trong bài tập1 tr 21sgk ( viết vào giấy bìa A4, mỗi tờ giấy một CTHH) Xem tại trang 20 của tài liệu.
♦ Mỗi đội cử một HS lên bảng viết PTHH. - Giáo án hóa học 9 cả năm

i.

đội cử một HS lên bảng viết PTHH Xem tại trang 21 của tài liệu.
MộtHS viết sơ đồ nhận biết lên bảng - Giáo án hóa học 9 cả năm

t.

HS viết sơ đồ nhận biết lên bảng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Tuần 6 Tiết 11 BÀI 7: TÍNH CHẤT HĨA HỌCCỦA BAZƠ                - Giáo án hóa học 9 cả năm

u.

ần 6 Tiết 11 BÀI 7: TÍNH CHẤT HĨA HỌCCỦA BAZƠ Xem tại trang 25 của tài liệu.
 MộtHS lên bảng viết PTHH.      HS khác viết PTHH vào vở. - Giáo án hóa học 9 cả năm

t.

HS lên bảng viết PTHH. HS khác viết PTHH vào vở Xem tại trang 27 của tài liệu.
 Gọi một học sinh lên bảng làm thí nghiệm 2 : - Giáo án hóa học 9 cả năm

i.

một học sinh lên bảng làm thí nghiệm 2 : Xem tại trang 28 của tài liệu.
♦ Gọi một học sinh lên bảng đứng quay lưng về phía bảng đen. - Giáo án hóa học 9 cả năm

i.

một học sinh lên bảng đứng quay lưng về phía bảng đen Xem tại trang 42 của tài liệu.
1) Quan sát hình 2.3/ tr49 và mơ tả hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sắt cháy  rong khí oxi?  - Giáo án hóa học 9 cả năm

1.

Quan sát hình 2.3/ tr49 và mơ tả hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sắt cháy rong khí oxi? Xem tại trang 54 của tài liệu.
 MộtHS lên bảng viết PTHH. - Giáo án hóa học 9 cả năm

t.

HS lên bảng viết PTHH Xem tại trang 55 của tài liệu.
 Gọi HS lên bảng viết PTHH giữa sắt với Khí Clo, lưu huỳnh , Brơm . - Giáo án hóa học 9 cả năm

i.

HS lên bảng viết PTHH giữa sắt với Khí Clo, lưu huỳnh , Brơm Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 1: - Giáo án hóa học 9 cả năm

Bảng 1.

Xem tại trang 65 của tài liệu.
♦ Hình thành sơ đồ TCHH của phi kim: - Giáo án hóa học 9 cả năm

Hình th.

ành sơ đồ TCHH của phi kim: Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bước1: Lắp ráp thí nghiệm như hình 3.7 sgk tr 82. - Giáo án hóa học 9 cả năm

c1.

Lắp ráp thí nghiệm như hình 3.7 sgk tr 82 Xem tại trang 84 của tài liệu.
 MộtHS viết PTHH lên bảng.  Các HS khác viết PTHH vào vở.  - Giáo án hóa học 9 cả năm

t.

HS viết PTHH lên bảng. Các HS khác viết PTHH vào vở. Xem tại trang 89 của tài liệu.
 Mỗi đội cử một HS lên bảng viết CTHH của muối cacbonat. - Giáo án hóa học 9 cả năm

i.

đội cử một HS lên bảng viết CTHH của muối cacbonat Xem tại trang 93 của tài liệu.
1) Quan sát hình 3.22 tr 96 sgk cho biết: Ơ nguyên tố cho biết những ý gì? - Giáo án hóa học 9 cả năm

1.

Quan sát hình 3.22 tr 96 sgk cho biết: Ơ nguyên tố cho biết những ý gì? Xem tại trang 101 của tài liệu.
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học.nguyên tố hĩa học. - Giáo án hóa học 9 cả năm

ngh.

ĩa của bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học.nguyên tố hĩa học Xem tại trang 103 của tài liệu.
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học.nguyên tố hĩa học. - Giáo án hóa học 9 cả năm

ngh.

ĩa của bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học.nguyên tố hĩa học Xem tại trang 103 của tài liệu.
PHI KI M– SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC - Giáo án hóa học 9 cả năm
PHI KI M– SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC Xem tại trang 105 của tài liệu.
A là kimloại kiềm - Giáo án hóa học 9 cả năm

l.

à kimloại kiềm Xem tại trang 106 của tài liệu.
3) Từ vị trí của A trong bảng tuần hồn hãy so sánh tính chất của A so với các  - Giáo án hóa học 9 cả năm

3.

Từ vị trí của A trong bảng tuần hồn hãy so sánh tính chất của A so với các Xem tại trang 106 của tài liệu.
 MộtHS lên bảng viết cơng thức cấu tạo của etilen. - Giáo án hóa học 9 cả năm

t.

HS lên bảng viết cơng thức cấu tạo của etilen Xem tại trang 120 của tài liệu.
Yêu cầu các nhĩm lắp ráp mơ hình phân tử axetilen. - Giáo án hóa học 9 cả năm

u.

cầu các nhĩm lắp ráp mơ hình phân tử axetilen Xem tại trang 124 của tài liệu.
II/ CHUẨN BỊ: Mơ hình phân tử benzen dạng đặc và dạng rỗng. - Giáo án hóa học 9 cả năm

h.

ình phân tử benzen dạng đặc và dạng rỗng Xem tại trang 127 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan