Nâng cao kỹ năng giải thích trong bài văn nghị luận cho học sinh giỏi văn theo định hướng phát triển năng lực người học sinh

49 173 0
Nâng cao kỹ năng giải thích trong bài văn nghị luận cho học sinh giỏi văn theo định hướng phát triển năng lực người học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Rèn kĩ giải thích văn nghị luận cho học sinh giỏi văn theo định hướng phát triển lực người học sinh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ 9/ 2016 đến 5/ 2017 Đồng tác giả: , , Đơn vị áp dụng sáng kiến - Tên đơn vị : Trường THPT Mã Sáng kiến: SK41 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Xuất phát từ đổi dạy học nhà trường phổ thông Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Để thực hóa định hướng đổi này, nhà nghiên cứu đề xuất nhiều biện pháp đổi khác : từ việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại… đến phương pháp phương pháp dạy học nêu giải vấn đề, phương pháp dự án, phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp dạy học nhóm, kỹ thuật dạy học đại… nhằm phát huy tính tích cực, động, sáng tạo người học, hình thành lực chung ( Năng lực làm chủ phát triển thân: tự học, giải vấn đề, sáng tạo quản lý thân; Năng lực xã hội : lực giao tiếp, hợp tác; lực công cụ : lực tính tốn, sử dụng ngơn ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin) lực đặc thù môn Ngữ văn ( lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực hợp tác; lực tự quản thân; lực giao tiếp Tiếng Việt; lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ) cho người học Xuất phát từ lực đặc thù cần rèn luyện đánh giá trọng phát triển lực chuyên biệt cho người học văn tạo lập văn Tạo lập văn (viết) hoạt động tạo văn hồn chỉnh nội dung hình thức, thể qua cách tổ chức, xây dựng văn quy cách có ý nghĩa Văn viết phải thể vận dụng tổng hợp kiến thức (về kiểu văn bản, văn học, văn hóa - xã hội, …), kĩ tạo lập văn theo hình thức biểu đạt khác cảm xúc, thái độ, dấu ấn cá nhân người viết nhằm đáp ứng mục đích giao tiếp Năng lực tạo lập văn gồm thành phần sau: - Xác định vấn đề mục đích văn bản: Lựa chọn chủ đề, loại văn để đáp ứng mục đích, đối tượng hồn cảnh cụ thể; lựa chọn cấu trúc, cách trình bày - Lập dàn ý: Tìm kiếm thơng tin, phác thảo viết, sử dụng chiến lược viết Viết: Triển khai hệ thống luận điểm phần dàn ý, tổ chức viết cho phù hợp với phương thức biểu đạt quan điểm cá nhân - Tìm kiếm phản hồi: chia sẻ với bạn bè giáo viên, đặt câu hỏi, cân nhắc chọn lựa phản hồi phù hợp để phát triển viết Xem xét lại chỉnh sửa: đọc lại văn bản, tự chỉnh sửa, trình bày lại Học sinh cấp THPT tạo lập văn theo phương thức khác nhau, viết văn nghị Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 luận (về xã hội văn học), nêu quan điểm, tư tưởng riêng vấn đề đời sống văn học cách sâu sắc, có sức thuyết phục Trong q trình làm bài, học sinh cần vận dụng kiến thức, kĩ phân môn Tiếng Việt, Làm văn, Văn học kiến thức liên môn (Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, ) để giải vấn đề mà đề nêu Cần khuyến khích học sinh sử dụng thao tác khác giải vấn đề; khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, quan điểm riêng mình, chấp nhận nhiều cách hiểu giải vấn đề khác miễn tư tưởng người viết không ngược lại chuẩn mực đạo đức pháp luật mà xã hội quy định Các nhiệm vụ viết cần tạo cho học sinh hội vận dụng điều học vào giải vấn đề mà thực tiễn đặt phù hợp với trình độ em Giống rèn luyện đánh giá lực đọc hiểu, việc rèn luyện đánh giá lực tạo lập văn học sinh phải tiến hành thường xuyên, có rèn luyện kĩ giải thích Thực tế q trình rèn luyện kĩ giải thích cho học sinh giỏi văn văn nghị luận Tuy học sinh giỏi, có chất văn, có lực cảm thụ văn chương, có khả diễn đạt tốt, em yếu kỹ làm bài, có kỹ bước thực thao tác lập luận phân tích, chứng minh, bình luận… ta phải kể đến khâu vơ quan trọng viết phần giải thích Để làm tốt đề thi nghị luận văn học hay nghị luận xã hội, học sinh trước hết phải thục thao tác nghị luận mà kỹ giải thích Đề văn năm gần theo lối mở theo tinh thần đổi Bộ giáo dục nhằm để phát huy tư sáng tạo học sinh Trong đề thường khơng có dẫn rõ ràng thao tác lập luận, làm em cần thiết phải biết phối hợp nhuần nhuyễn thao tác nghị luận Phần giải thích chiếm tỉ lệ điểm cao văn, em không làm tốt phần số điểm quan trọng không đạt yêu cầu viết Với học sinh giỏi không làm tốt văn nghị luận có nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, phải kể đến thiếu sót đáng tiếc thuộc phía người làm Đó có khơng học sinh qn khơng giải thích, có học sinh có giải thích sơ sài chưa sâu sắc thấu đáo, kín cạnh chưa thể chất học sinh giỏi văn Hoặc nhiều học sinh cách giải thích cho dù có kiến thức Có em khơng biết viết đoạn giải thích cho phù hợp…Có thiếu sót văn em học sinh thiếu kỹ vận dụng kỹ giải thích chưa tốt viết bài.Có lẽ có ngun nhân từ phía người dạy, mải trọng đến cung cấp kiến thức mà ý tới việc Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 rèn kỹ cho học sinh có kỹ giải thích chiếm vị trí quan trọng ảnh hưởng không nhỏ tới số điểm, kết chất lượng thi em II Thực trạng trước tạo sáng kiến Việc rèn luyện kỹ giải thích văn nghị luận học sinh gặp nhiều khó khăn Kỹ năng lực (khả năng) chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết (kiến thức kinh nghiệm) nhằm tạo kết mong đợi Kĩ viết văn gắn liền với chủ thể (học sinh – với tư cách người viết) lại biểu cụ thể văn đặc biệt văn học sinh giỏi Đối với học sinh giỏi văn, việc viết văn nghị luận đặc sắc có sức thuyết phục cao ln đích đến thử thách to lớn Suy cho cùng, trình bồi dưỡng lực viết văn cho học sinh giỏi trình nâng tầm em: từ viết sang viết hay; từ viết (có viết nấy) sang lối viết có kĩ thuật, có tính tốn tới phương án hiệu tối ưu Vì thế, việc rèn giũa hệ thống kĩ có kĩ giải thích điều quan trọng Nếu nói tương lai thuộc người nắm phương pháp nói tương lai thuộc người nắm kĩ Trong đó, kĩ giải thích điểm cốt yếu mà học sinh cần thực nhuần nhuyễn Trong làm văn nghị luận, học sinh phải thường xuyên đứng trước câu hỏi: Là gì? Vì sao? Như nào?… Đó lúc học sinh cần phải vận dụng thao tác giải thích Kĩ giải thích hiểu khả vận dụng thành thục thao tác lập luận giải thích vị trí khác với nhiệm vụ khác làm văn nghị luận Ở vị trí văn nghị luận - kể nghị luận văn học nghị luận xã hội - có xuất giải thích: - Giải thích có lúc quan trọng phần thiếu văn Phần thường đứng trước phần bàn thường đứng đầu phần thân Nói cách xác hơn, thường xuất trước phần bàn cụ thể vào vấn đề Nhiệm vụ xác định luận đề (hiểu theo nghĩa vấn đề nghị luận) Nếu kĩ giải thích lúc khơng tốt, nghĩa khơng xác định xác vấn đề bàn luận tồn phần bàn luận phía khơng trúng khơng có sức thuyết phục Bài văn nghị luận từ khơng khác tàu lệch đường ray - Có lúc giải thích lại góp phần làm sáng tỏ nguyên nhân vấn đề Ví dụ kiểu so sánh văn học, phần thiếu sau tiến hành nghị luận so sánh phải nguyên nhân có giống khác vậy? Hoặc cần phải thực thao tác giải thích nguyên nhân hình thành tượng văn học để Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 cho phần nghị luận thêm sâu như: Những yếu tố làm nên vẻ đẹp cổ điển đại thơ Hồ Chí Minh; Vì Thơ thường buồn?… Có thể văn nghị luận hay thấy dấu vết kĩ năng, kĩ xảo Nhưng có thật là: Nếu viết văn theo lối năng, không ý thức đầy đủ nghệ thuật kĩ thuật viết có văn hay Đáng tiếc rằng, đa số học sinh, kể học sinh giỏi văn chưa thực ý thức điều Chính em mắc nhiều lỗi với kĩ giải thích Trên thực tế nhận thấy học sinh hay mắc lỗi sau: - Với yêu cầu giải thích để tìm vấn đề nghị luận + Khơng giải thích: Học sinh bỏ qua bước giải thích mà vào bàn bạc coi việc phân tích, chứng minh tượng đủ + Giải thích sai: Học sinh thực giải thích khơng hiểu khái niệm, thuật ngữ, hình ảnh, chế chuyển nghĩa tu từ, cách diễn đạt dẫn tới hiểu sai vấn đề nghị luận + Giải thích thiếu: Học sinh có tiến hành giải thích khơng nhạy cảm, không xác định nội dung quan trọng cần giải thích nên giải thích thiếu sơ sài, khái lược khái quát không đầy đủ vấn đề nghị luận + Giải thích thừa, dài dòng: Học sinh tỉ mỉ vào câu chữ mà không xác định từ ngữ quan trọng để giải thích Đó tình trạng chẻ sợi tóc làm tư khiến cho lối giải thích trở thành “lẩm cẩm” + Giải thích chung chung: Có cắt nghĩa lí giải không bao quát hết vấn đề, không bám sát từ ngữ, hình ảnh quan trọng nên rút vấn đề cách chung chung, không sát hợp, không trúng vấn đề - Với yêu cầu giải thích để triển khai luận điểm + Khơng có ý thức lí giải, cắt nghĩa: Học sinh minh hoạ mà khơng lí giải, cắt nghĩa nguyên nhân khiến cho vấn đề bàn luận chưa thấu đáo + Lí giải cắt nghĩa chưa đầy đủ: Học sinh giải thích chưa đầy đủ, giải thích sơ sài, thiếu thuyết phục Mọi sai lầm thể học sinh kĩ giải thích Hậu để lại văn nghị luận học sinh sức thuyết phục, phẩm chất “chuyên”, phẩm chất “giỏi” Đó lí để người giáo viên dạy học sinh giỏi văn cần ý nhiều tới việc rèn kĩ giải thích cho học sinh Với đề cập trên, thấy rằng: Trau dồi kĩ giải thích điểm cốt khơng muốn nói tối quan trọng để học sinh viết văn hay Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 2- Cách dạy học theo hướng tích cực, phát triển lực học sinh, bám sát yêu cầu đổi dạy học kiểm tra đánh giá Bộ Giáo dục- đào tạo: Cụ thể, đầu tư nhiều thời gian thực hành, tiến hành có hệ thống số cách thức rèn luyện cho học sinh làm tốt kỹ giải thích tạo lập văn nghị luận thể quan điểm trước vấn đề xã hội văn học - Từ thực tiễn cách học đặc biệt ý đến khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn trên, học sinh chủ động thực hứng thú hơn, lực tư rèn luyện nhiều Chất lượng viết cải thiện, khả lập luận người học tăng lên rõ rệt, học sinh tự giác ý thức tầm quan trọng cách thức giải thích việt lập luận giải thích nhuần nhuyễn văn nghị luận Xin trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp q giá thầy đồng nghiệp III Giải pháp Xuất phát từ vai trò quan trọng kĩ giải thích văn nghị luận, từ thực tế làm học sinh, để nâng cao kĩ giải thích văn nghị luận cho học sinh, đề xuất số giải pháp cụ thể sau: * Về nhận thức tư tưởng - Nhận thức mục tiêu dạy học + Kiến thức: Học sinh hiểu giải thích, thao tác lập luận gải thích văn nghị luận + Kĩ năng: Học sinh nhận diện, phân tích, thực hành tạo lập đoạn giải thích, văn có sử dụng thao tác lập luận giải thích kết hợp với thao tác lập luận khác + Thái độ: Có ý thức thường xuyên nghiêm túc rèn luyện kỹ giải thích q trình làm văn nghị luận - Nhận thức dạy học phát triển lực người học sinh: Không phải dạy để người học biết kiến thức mà dạy cách người học làm chủ kiến thức, vận dụng linh hoạt kiến thức tình cụ thể nào? Bằng kỹ nào? * Giải pháp trọng tâm Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 Trang bị cho học sinh hiểu biết chung lập luận lập luận giải thích văn nghị luận 1.1 Lập luận văn nghị luận - Lập luận: kết nối, tổ chức luận cứ, luận điểm thành mối liên kết lơ-gíc, chặt chẽ, làm cho quan điểm, ý kiến trở nên rõ ràng, bật, thuyết phục người đọc (người nghe) - Vai trò lập luận: Lập luận thành tố thứ ba văn nghị luận, sau luận điểm, luận Lập luận có vai trò vơ quan trọng, có ý kiến muốn dùng cách gọi văn lập luận thay cho văn nghị luận - Công việc lập luận với yêu cầu kĩ thuật gọi thao tác Có nhiều loại thao tác: Giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh, bác bỏ Muốn công việc lập luận đạt kết cao, người viết phải làm chủ thao tác 1.2 Các thao tác lập luận văn nghị luận - Thao tác lập luận phân tích + Phân tích chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố, phận nhỏ Có thể phân chia đối tượng theo nhiều tiêu chí Phải biết phân tích phân tích để làm biết xác nên phân chia đối tượng theo tiêu chí cụ thể Nhờ vậy, phân tích mạch lạc, không bị rối loạn + Lập luận phân tích thể phân tích mức cao Nó làm sáng tỏ luận điểm, nghĩa ý kiến, quan điểm vật, tượng khơng phải thân vật Trong phân tích, có phân chia, phải ln nhớ mối liên kết hữu yếu tố phận - Thao tác lập luận so sánh + So sánh để giống khác vật với vật khác So sánh giúp người nhận chung để khái quát hóa vật, nét riêng làm cho vật trở nên đặc sắc So sánh cách thức thiếu muốn phát giá trị vật, tượng + Lập luận so sánh: Thể ý kiến, quan điểm, tư tưởng rõ ràng, quán mà người viết tự thấy đắn, mẻ Trong đó, thao tác so sánh phải sử dụng thao tác chính, có vai trò quan trọng bật để làm rõ cho luận điểm Dùng so sánh nào, lựa chọn đối tượng so sánh sáng tạo người lập luận, sáng tạo phải phục vụ đắc lực cho luận điểm thể hiện, trình bày luận điểm cho sáng rõ, thú vị hấp dẫn Lập luận so sánh phải tạo cảm giác mẻ, bất ngờ, khiến luận điểm dáng vẻ khác, nhận thức người đọc giàu có lên - Thao tác lập luận chứng minh Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 + Chứng minh đẻ cho người ta tin Trong văn nghị luận, nhu cầu chứng minh xuất có hồi nghi trước vấn đề, ý kiến, nhận xét Chứng minh đưa người ta đến chỗ tin tưởng hơn, cơng nhận điều đắn, rõ ràng + Lập luận chứng minh cần phải: Xác định nội dung cần chứng minh, phân chia thành phương diện xếp theo trình tự khoa học, chặt chẽ, rõ ràng Sau chứng minh yếu tố luận (lí lẽ dẫn chứng) thích đáng, đặc biệt, sức thuyết phục chứng minh chứng - Thao tác lập luận bác bỏ + Bác bỏ hoạt động đối lập với hoạt động chứng minh chỗ: chứng minh có nhiệm vụ khẳng định, qua giúp người tin tưởng vào điều đắn Bác bỏ phủ định, làm nảy sinh người lòng hồi nghi, ý muốn gạt bỏ, loại trừ, để vượt lên điều không đắn + Thao tác lập luận bác bỏ: Là cần thực yêu cầu bác bỏ với mức độ cao hơn: trình bày trung thực phản đề; bác bỏ phản đề theo hướng: bác bỏ luận điểm đối phương cách chứng minh luận điểm trái ngược với chân lí, bác bỏ luận đối phương làm cho người đọc thấy luận khơng thật, khơng hợp lẽ phải - Thao tác lập luận bình luận + Bình luận bàn nhận định, đánh giá tình hình, vấn đề Bình luận vốn có nguồn gốc từ sống từ tình hình, vấn đề thực tế có quan điểm, ý kiến riêng, khơng giống, đơi đối lập gay gắt với ý kiến số người khác Khi đủ tự tin vào nhận định người ta tự khắc có nhu cầu phát biểu ý kiến với người Đó lời bình luận + Thao tác lập luận bình luận bày tỏ quan điểm, ý kiến vấn đề xã hội văn học Bình luận có ý nghĩa người bình luận tin quan điểm, ý kiến đúng, có chân lí thực tế tin bảo vệ quan điểm - Thao tác lập luận giải thích + Giải thích cắt nghĩa tượng, việc, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu điều Giải thích cơng việc mà người thường làm thực tế Nhu cầu giải thích xuất có người muốn hiểu điều Hoạt động giải thích tiến hành nhằm mục đích đưa người từ chỗ chưa hiểu đến chỗ hiểu Nếu mục đích khơng đạt được, người viết hết lời mà người đọc mù mờ, ngơ ngác giải thích phải coi thất bại Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 + Lập luận giải thích làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người Trong thực tế, khơng phải giải thích mang hình thức lập luận Để trở thành lập luận giải thích điều cần giải thích phải đủ lớn để thành nhiều luận điểm, làm sáng tỏ nhiều luận việc làm sáng tỏ buộc luận điểm, luận phải kết nối lơ-gic với q trình lập luận Nghĩa lập luận giải thích giải thích có quy mơ lớn chặt chẽ 1.3 Vận dụng tổng hợp thao tác lập luận Trong thực tế, không thao tác lập luận tồn đơn lẻ, biệt lập Trong trình nghị luận, thao tác lập luận không triệt tiêu mà phối hợp với nhau, hỗ trợ giúp cho người đọc đạt mục đích đề Chứng minh giúp cho phân tích, so sánh hỗ trợ giải thích, bác bỏ làm yếu tố bình luận Tuy nhiên, ln có thao tác đóng vai trò chủ đạo, thao tác chính, thao tác lại giữ vai trò bổ trợ, kết hợp Song khơng phải mà thao tác kết hợp có vị trí khiêm tốn, trái lại, dùng chỗ, viên gạch vững để xây dựng lập luận Hướng dẫn học sinh nắm vững bước tiến hành thao tác lập luận giải thích 2.1 Đối với việc giải thích để tìm vấn đề nghị luận 2.1.1 Giải thích gì? - Trong đề văn nghị luận, luận đề nêu nhiều hình thức khác Có nêu trực tiếp, có nêu gián tiếp đòi hỏi người viết phải giải mã ngơn từ, hình ảnh để tìm + Luận đề nêu trực tiếp Ví dụ 1: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tác phẩm Chữ người tử tù Ví dụ 2: Truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu xây dựng tình truyện đặc sắc Anh/ chị phân tích làm sáng tỏ + Luận đề nêu dạng nhận định, văn ngắn Ví dụ 1: Có ý kiến cho Mỗi học cách viết đau buồn, thù hận lên cát khắc ân nghĩa lên đá Anh/ chị viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) bày tỏ suy nghĩ vấn đề Ví dụ 2: Ta hỏi chim: “Ngươi cần gì?” Chim trả lời: “Ta cần bay Một chim ăn kê béo lồng trở thành gà bé bỏng tội nghiệp vơ dụng” Ta hỏi dòng sơng: “Ngươi cần gì?” Sơng trả lời: “Ta cần chảy Một dòng sông không chảy trở thành vũng nước khô cạn dần biến mất” Ta hỏi tàu: “Ngươi cần gì?” Con Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 tàu trả lời: “Ta cần khơi Một tàu không khơi vật biết mặt nước chìm dần theo thời gian” Ta hỏi người: “Ngươi cần gì?” Con người trả lời: “Ta cần lao động sáng tạo” (Những câu hỏi không lãng mạn - Nguyễn Quang Thiều, Vietnamnet, thứ 5, ngày tháng năm 2010) Trình bày suy nghĩ anh (chị) vấn đề đặt đoạn văn - Đứng trước cách hỏi khác nhau, để khái quát vấn đề nghị luận xác, học sinh cần phải: + Gạch chân từ khóa, hình ảnh, vế câu cần giải thích + Giải thích từ ngữ, thuật ngữ, hình ảnh, cách tổ chức câu văn, văn ++ Giải thích từ ngữ Ví dụ: Với yêu cầu viết luận chủ đề Giới hạn, cần hướng dẫn học sinh giải thích khái niệm Giới hạn ngưỡng mà người tự đặt cho khơng phép bước qua, khơng phép vi phạm; Giới hạn chia làm nhiều loại: giới hạn thuộc qui chuẩn đạo đức người, giới hạn thuộc phạm vi lực người, giới hạn qui định, luật lệ…của xã hội + Giải thích thuật ngữ: thường gặp dạng nghị luận văn học có đề cập đến vấn đề lí luận văn học tình truyện, phong cách nghệ thuật, chất thơ, tính dân tộc, màu sắc cổ điển - đại Ví dụ: Với đề “Truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu xây dựng tình truyện đặc sắc Anh/ chị phân tích làm sáng tỏ.”, cần hướng dẫn học sinh giải thích khái niệm tình truyện kiện đặc biệt đời sống chứa đựng mâu thuẫn giúp cho cốt truyện phát triển, nhân vật bộc lộ tính cách tư tưởng nhà văn thể dễ dàng ++ Giải thích hình ảnh: thường gặp cách nêu vấn đề gián tiếp thông qua phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh Người viết cần giải thích ý nghĩa hình ảnh kết hợp với yếu tố ngơn ngữ khác để tìm nội dung luận đề Ví dụ: Với ý kiến Khi trời đẹp chuẩn bị cho thời tiết xấu, người viết cần phải giải thích hình ảnh trời đẹp ẩn dụ cho hồn cảnh, điều kiện thuận lợi để thực công việc đó; hình ảnh thời tiết xấu gợi liên tưởng đến hồn cảnh, điều kiện bất lợi xảy ++ Giải thích cách tổ chức câu văn: thực tế, có vấn đề phát biểu thơng qua hình thức tổ chức câu văn độc đáo, đòi hỏi người viết phải tìm hiểu, lí giải để hiểu nội dung câu nói Có thể lí giải hiệu việc sử dụng kiểu câu phân loại theo mục đích nói (câu nghi vấn gắn liền với băn khoăn, trăn trở; câu cảm thán bộc lộ chia sẻ thái độ cảm 10 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 Thần thoại Hy Lạp thường nhắc đến Hec Quyn vị thần sức mạnh bắp cuồn cuộn, hình tượng thể khát vọng sở hữu sức mạnh thể chất nhân loại Song, chúng ta, người bình thường nhỏ bé, lại sở hữu điều kì diệu ẩn sâu bên Sâu bên vùng đất đặc biệt, thiên đường, địa ngục, mảnh đất soi sáng trí tuệ anh minh, trái tim chân thành, thiên lương cao đẹp, lòng khoan dung, nơi đó, thiên đường nở hoa Sự tha thứ ẩn sâu bên trong, lâu "tưới tắm" cho mảnh đất tâm hồn mà đâu hay biết Trên mảnh đất ấy, hạt giống sức mạnh gieo mầm, trở thành mạnh mẽ giúp vượt qua ranh giới, thử thách nâng đỡ ta hành trình dài rộng đời Nó giúp ta sẵn sàng gạt bỏ bụi bẩn thấp hèn, mở rộng tâm hồn để đón cao q Trên hành trình định mệnh, thật khó tránh khỏi vơ tình làm tổn thương người khác, bị người khác làm tổn thương, hay tự gây tổn thương Làm để xoa dịu tổn thương ấy? Chúng ta cần học cách tha thứ Tha thứ khơng có nghĩa bơi xóa q khứ, hay qn xảy ra, khơng có nghĩa người khác thay đổi hành vi mà ta bng xả giận hay cay đắng nỗi đau để chuyển sang miền tốt đẹp, an vui "Nhiều người tưởng tha thứ làm cho ta yếu đi", Mandela chứng minh ngược lại: biết kiềm chế cay đắng để đến với điều tốt đẹp hơn, tự tạo nên sức mạnh giúp ta vượt qua trở ngại Đó học quan trọng nhất, thấm thía mà Mandela để lại cho (bài làm học sinh) Nhờ viết tưởng tượng, học sinh tự khám phá miền đất bên người chúng ta, phát miền đất thiên đường địa ngục Sẽ thiên đường biết tưới tắm, chăm bón cho hạt giống tha thứ, khoan dung, biết buông xả để tâm hồn thản Khi giải thích giới bên người, giá trị ni dưỡng làm nên nhân cách người tưởng tượng cách phù hợp Tưởng tượng góp phần làm cho hành văn trở nên mềm mại, uyển chuyển, truyền cảm 5.2 Tạo điểm nhìn cho giải thích Viết văn, bạn nhìn từ đâu? Câu hỏi kì quặc có nghĩa lý quan trọng Nghị luận, nghĩa anh phải thuyết phục người khác, muốn thuyết phục người khác anh phải có đủ sở, điểm tựa Xưa hiểu thuyết phục nghĩa dùng lý lẽ, 35 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 dẫn chứng, lập luận, coi sở vững cho nghị luận Điều chưa đủ nghị luận cần có điểm tựa Điểm tựa cho biết sở nhận thức bạn vấn đề, lý giải cách bạn nghị luận, cho biết thái độ bạn Một điểm tựa quan trọng điểm nhìn Viết văn cần có điểm nhìn nghệ sỹ sáng tác tác phẩm nghệ thuật Điểm nhìn cho biết anh quan sát giới từ đâu? Cái nhìn đó, ngồi anh, nhìn thân anh Khơng có điểm nhìn tối ưu cho văn, sử dụng phải linh hoạt Dưới phân tích điểm nhìn khách quan điểm nhìn cá nhân sử dụng viết đoạn giải thích - Điểm nhìn khách quan Soi chiếu lại đoạn văn giải thích tầm quan trọng việc cần phải giờ, học sinh làm rõ vấn đề cách mượn điểm nhìn Napoleon kể câu chuyện tác phong làm việc ông Minh họa Một người làm việc nghiệp định thành cơng Napoleon nói, ơng ta đánh bại qn đội nước Áo, người lính nước Áo khơng hiểu giá trị thời gian “năm phút”, “mỗi lần sai phút” tức “bất hạnh” kẽ hở Trong công việc, quý người khơng lãng phí thời gian mình, khơng lãng phí thời gian người khác Napoleon có lần mời tướng sĩ ơng ta ăn cơm, vị tướng khơng đến nên có ơng ngồi ăn Đến tướng sĩ lục tục kéo đến Napoleon rời bàn ăn, nói: “Thưa vị! Giờ ăn hết rồi, phải làm việc tức khắc” Như vậy, điểm nhìn khách quan thường sử dụng học sinh trình bày hiểu biết, tri thức thu nhận Tuy nhiên, sử dụng điểm nhìn khách quan văn hấp dẫn - Điểm nhìn cá nhân Dưới đoạn văn giải thích viết từ điểm nhìn cá nhân Dấu hiệu để nhận diện điểm nhìn cá nhân đoạn rõ nét, học sinh trả lời cho câu hỏi thứ “Tại anh yêu xứ sở anh” đại từ “tôi” Minh họa 36 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 Tại anh yêu xứ sở anh? Câu hỏi chẳng làm nảy nở tâm trí người biết câu trả lời? Tơi u xứ sở tơi mẹ tơi sinh trưởng đấy, nguồn máu huyết quản tơi người, tất người cố mà mẹ thương, mà cha trọng, đất mà tơi sinh, thứ tiếng tơi nói, sách tơi học, em tơi, chúng bạn dân tộc lớn chung sống với tôi, cảnh đẹp tạo hóa bao bọc chung quanh tơi,… Tất vật mà trông thấy, tất mà tơi u, tất mà tơi q nhất thuộc xứ sở (Chuyên đề văn nghị luận xã hội - Nguyễn Văn Quốc, Nguyễn Thị Quỳnh Nga) Xác định đoạn văn sử dụng điểm nhìn cá nhân khơng dựa vào đại từ “tơi”, xét cho dấu hiệu bên ngồi Căn mạnh mẽ dựa vào nội dung viết Nội dung viết chia sẻ thực học sinh tình yêu xứ sở, nơi sinh ra, nơi cho da cho thịt, ni dưỡng lớn lên tất thân thuộc Từ việc khảo sát điểm nhìn bên trong, phát điểm nhìn bên có chứa điểm độc đáo mà viết văn học sinh có lực thực bộc lộ cách rõ nét Tìm hiểu điểm nhìn cá nhân, hiểu thêm hai phẩm chất đặc biệt học sinh giỏi: phẩm chất văn hóa phẩm chất trải nghiệm Cho nên, học sinh tham khảo hai cách viết đoạn giải thích: từ điểm nhìn văn hóa từ điểm nhìn trải nghiệm + Giải thích điểm nhìn văn hóa Ở văn học sinh giỏi, qua lực văn chương, thầy soi thấy tầng khác, lực văn hóa Một văn hay cho người đọc trải nghiệm văn hóa thú vị Năng lực văn hóa học sinh bộc lộ rõ nét qua điểm nhìn văn hóa - soi chiếu đối tượng từ góc độ văn hóa Mà văn hóa khơng phải kiến thức, văn hóa cao kiến thức, thường kết tinh giá trị Như vậy, giải thích đối tượng từ điểm nhìn văn hóa nghĩa soi chiếu đối tượng từ giá trị Ví dụ: Đề bài: Cảm nhận anh/ chị “ánh sáng” “bóng tối” đoạn trích truyện “Vợ chồng A Phủ” (SGK Ngữ văn 12, NXBGD, 2016) Giải thích “ánh sáng” truyện “Vợ chồng A Phủ”, học sinh viết sau Ánh sáng, lượng sống quan trọng Nó sưởi ấm, soi đường, dẫn ta đến với điều tốt đẹp Trong truyện “Vợ chồng A Phủ”, 37 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 sống cô Mị nhà thống lý Pá Tra chuỗi ngày khơng ánh sáng Có lúc đó, sống Mị xuất chút ánh sáng, thứ ánh sáng tỏa từ “ô cửa sổ lỗ vuông bàn tay” “không biết sương nắng”, ánh sáng cầm tù, bóng đêm vô thức, vô cảm Ánh sáng trở mùa xuân năm gõ cửa Hồng Ngài, màu cỏ gianh vàng ửng, màu váy hoa xòe bướm sặc sỡ, âm tiếng cười đùa lũ trẻ chơi quay trước nhà đợi tết, âm tiếng hát, tiếng sáo… Đặc biệt tiếng sáo, tiếng sáo gọi bạn làm cho cô Mị lâu câm lặng nhiên cất tiếng hát Có lẽ vùng ánh sáng có sức “động đậy” tác phẩm âm kì diệu này, thứ âm muốn đọng lại khơng gian “lấp ló”, “lửng lơ”, quy hồi tại, kí ức khao khát ngày mai… Sáo biểu tượng hạnh phúc Sáo tiếng gọi tự Sáo ánh sáng âm thanh, thứ âm ánh sáng Âm ánh sáng gọi thức ánh sáng tâm hồn: tình u sống Với âm này, có lẽ Tơ Hồi khơng muốn làm bừng thức tâm hồn gái, Tơ Hồi muốn đánh thức linh hồn miền đất Miền đất miền đất tự do, men say, say tiếng sáo thiết tha quấn lấy rượu lan tỏa, say âm lẫn với hương vị cay nồng Rượu sáo, đến đoạn cô Mị tu ực bát rượu, lại hình dung chân dung cô gái say khát tự do, say khát làm nên vẻ đẹp lẫn họ, bị hồn cảnh làm cho chìm lấp, đến lúc tìm ngun cớ để trở lại, trở lại thác lũ Mà khơng muốn trở lại n lặng, trở lại cách sống động, thở, nghĩ suy, hành vi khát vọng Cái tưởng khuất lấp, thứ ánh sáng kì diệu lòng ham sống ấy, lúc chảy từ kí ức về, sống động lung linh dòng thác ánh sáng khơng ngăn (Bài làm học sinh) Ở trên, học sinh thể cách hiểu “ánh sáng” đêm tình mùa xuân Hồng Ngài với hai điểm nhấn: ánh sáng âm - tiếng sáo ánh sáng tâm hồn - tình u sống Ở đó, ánh sáng âm gọi ánh sáng tâm hồn, tiếng sáo đánh thức tình u sống Giải thích đặt hiểu biết người viết chất “say khát tự do” người Mơng, văn hóa uống rượu, thổi sáo… Nhìn Mị từ góc độ này, lý giải diễn biến hành động, tâm trạng nhân vật từ góc độ nhìn từ góc độ văn hóa, điểm nhìn văn hóa 38 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 Giải thích tất nhiên lại khơng thể tách rời với lời bình luận hành văn đạt chiều sâu, khơng thể tách rời với liên tưởng, tưởng tượng, với tổ chức kết cấu mạch ý… Giải thích điểm nhìn trải nghiệm Trải nghiệm khác với kinh nghiệm Trải nghiệm dùng nhiều động từ (với nghĩa trải qua, kinh qua), kinh nghiệm dùng danh từ (những thu qua trải nghiệm) Như vậy, kinh nghiệm nhấn mạnh đến kết quả, trải nghiệm ý đến trình Trải nghiệm học sinh giỏi trình sống, va chạm, tiếp xúc với giới xung quanh để có thu lượm ý nghĩa Đối với học sinh độ tuổi 17, 18, trải nghiệm em chưa dày, chưa rộng có hữu ích viết văn thu nhận cá nhân, có tính riêng sắc nét Xét phạm vi, trải nghiệm học sinh giỏi văn thường xoay quanh quan hệ thân thuộc như: quan hệ gia đình, làng xóm, quan hệ bạn bè, thầy cơ, quan hệ riêng tư … Xét tính chất, có trải nghiệm thực (qua quan hệ thực đời sống với không gian, thời gian, kiện, người) trải nghiệm ảo (qua quan hệ mạng xã hội, internet…) Xét hình thức, có trải nghiệm thực tế (gắn với sống thường nhật) trải nghiệm đọc (thơng qua sách vở) Xét thời gian, có trải nghiệm (trải nghiệm diễn ra) trải nghiệm kí ức (trải nghiệm qua) Chia trải nghiệm thành loại để có hình dung rõ nét hơn, thực tế, loại tồn nhau, bên cạnh thực có ý nghĩa tương trợ Trong đó, tập trung vào hai loại trải nghiệm để phân tích minh họa, trải nghiệm đọc trải nghiệm sống, hai kiểu trải nghiệm bao chứa trải nghiệm khác + Trải nghiệm đọc Đề : Ngạn ngữ Nga có câu: Đối xử với thân lý trí, đối xử với người khác lòng Suy nghĩ anh/ chị câu ngạn ngữ trên? Giải thích nội dung “đối xử với người khác lòng”, học sinh viết Còn việc đối xử với người khác lòng? Tương tự, quan niệm Đắc nhân tâm, hay Hãy nói u thơi, đừng nói yêu mãi cho câu chuyện hay cách ứng xử Người cha nói với đừng phê phán người 39 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 khác, khơng phải có hồn cảnh tốt đâu! Người giàu có chê người nghèo sống ti tiện, bủn xỉn, người nghèo khổ lại chê người giàu có tiền để tiêu xài hoang phí Có anh nhân viên công ty, không giàu có bỏ khoản tiền lớn để tậu xe Mọi người xì xào bàn tán anh, nói anh đua đòi hưởng thụ Nhưng chẳng biết ước mơ từ nhỏ anh ngồi sau tay lái, anh làm việc cực nhọc để hoàn thành ước mơ Vậy đấy, nhìn vào giọt mực tờ giấy trắng, ta thường nhìn thấy giọt mực khoảng trắng lại nhiều Ta thấy mặt vấn đề, nhìn việc xảy cách chủ quan, thiển cận Trong việc đối xử với người khác, hành động phê phán chủ quan hồn tồn khơng đáng có Mọi việc đời có ngun nhân, khơng phải tự nhiên người ta hành động cách khó hiểu, kì quặc Trước hết, thử xem xét nguyên nhân hành động ấy, xuất phát điểm họ đâu, họ làm nhằm mục đích gì? Hiểu người khác không dễ dàng, cần bớt chút thời gian cau mày lại mở lòng câu hỏi trên, ta lại nhìn thấy chuyện diễn theo chiều hướng hoàn toàn khác Thấu hiểu, bao dung độ lượng, làm điều Hãy đối xử với người khác lòng, chắn bạn nhận lại tình yêu thương kính nể từ họ ( Bài làm học sinh) Từ trải nghiệm đọc sách, học sinh sử dụng câu chuyện, chi tiết, ấn tượng đọng lại tâm trí để thực hành giải thích văn nghị luận + Trải nghiệm sống Sự giàu có đáng giá đời người có lẽ giàu có trải nghiệm Trải nghiệm sống làm nên gương mặt nhân cách Với học sinh, trải nghiệm sống làm nên văn có sức lay động Dưới đoạn giải thích cho thấy quan sát, nhìn học sinh kiểu người sống Đề: Moliere nói: “Người ta thường giống lời nói, khác hành động mà thôi” Qua lời nói hành động biết bạn Anh/ chị viết văn ngắn bàn quan hệ lời nói hành động Học sinh viết: Có người thích “nói” trước “làm” sau Có người nói nước chảy mây trơi, khí hiên ngang thể làm ngay, đến làm khiến người ta có cảm 40 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 giác nghe sấm rền trời chẳng thấy giọt mưa cả! Có người chí lớn tài hèn, vạch đường tận mây xanh bò lổm ngổm đất tự đẩy vào tình cảnh khó xử, làm trò cười cho thiên hạ Những hạng người siêng nói, lười làm liệt vào danh sách chuộng hình thức, khinh nội dung, tự phụ kiêu ngạo Ngược lại có người làm mà khơng nói Họ thường lặng lẽ hành động, biết đến Sức họ làm âm thầm lặng lẽ đứa bé yếu ớt chăn trâu, khơng có khí cầu danh chuộc lợi Họ đợi đến lúc thành công đúc kết thành lời, họ khơng nói lời nào, thiên hạ đánh giá Những hạng người liệt vào hàng ngũ người thực việc thực, trọng việc thực tế trước mắt, đối nhân xử nghiêm túc, lời nói họ nói lời nói ngàn vàng Cũng có hạng người nói đến đâu làm đến đấy, nói đơi với làm Chí hướng rõ ràng, ý chí kiên định, thái độ nghiêm túc, hành động thực tế, kiên trì nói đến đâu làm đến đó, nói làm Có thể nói mẫu người hành động, có trách nhiệm với lời nói, họ đối cực “đại pháo” nổ mà “không gây thương tích” Đương nhiên, có hạng người khơng nói, khơng làm, cam chịu im lặng tiếng, cam chịu tụt hậu Họ khơng có chí tiến thủ, nhìn đời ánh mắt lạnh nhạt, lờ đờ người thiếu ngủ nghìn năm Họ chấp nhận làm giá áo túi cơm, làm cục thịt biết đi, không không Hạng người coi tự sát chậm, tiêu cực, trầm luân Đến với tác phẩm văn chương, học sinh khơng cần tích lũy kinh nghiệm mà cần có tích lũy trải nghiệm Phân biệt sau, kinh nghiệm văn chương nghiêng tích lũy kiến thức, trải nghiệm văn chương nghiêng tích lũy ấn tượng Kiến thức thiên phong phú đầy đủ, bản, phổ biến trải nghiệm thường rõ nét, sống mạnh mẽ sở hữu cá nhân Khi trải nghiệm, học sinh định phải tạo góc nhìn, nhìn đối tượng Cùng đứng trước miêu tả: “Con sông Đà tuôn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xuân” Học sinh dùng kinh nghiệm giải thích vẻ đẹp Sơng Đà: (1) Vế A phép so sánh dòng sơng Đà thông qua từ so sánh “như”, so sánh với vế B vật vơ hình trừu tượng “áng tóc trữ tình" Nếu tóc vật cụ thể tóc trữ tình lại khái niệm trừu tượng Tác giả dùng hình ảnh tóc trữ tình để nói lên vẻ đẹp thơ mộng dòng sơng Nhìn sơng Đà tn dài, nhà văn có cảm tưởng tóc Phép so sánh độc đáo tôn lên vẻ đẹp mềm mại, thơ mộng 41 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 hiền hồ dòng sơng Dòng sơng hiền hoà, thơ mộng gợi bao cảm hứng trữ tình, cảm hứng thơ với du khách Học sinh dùng trải nghiệm giải thích vẻ đẹp sơng: (2) Ví Sơng Đà đẹp “áng tóc trữ tình” nghĩa Nguyễn Tuân gợi vẻ đẹp dịu dàng người gái, vẻ đẹp đầy nữ tính Nhưng Nguyễn Tn khơng lòng với vẻ đẹp mang tính nữ nó, ơng đích đáng phải dịu dàng người gái Tây Bắc, mà mái tóc tn dài tn dài thế, lại có cài hoa ban, hoa gạo khiến người qua Tây Bắc không nghĩ đến cô gái Thái Nguyễn Tn khơng lòng với vẻ đẹp thơ mộng nó, thơ mộng dun dáng có dòng sơng ghi tên tuổi, nên ơng miêu tả đẹp quyến rũ cách đầy bí ẩn hoang dại ẩn mùa xuân Tây Bắc, mây trời, hoa rừng mù khói nương Và, Sơng Đà khơng đẹp, tiềm ẩn sức sống kì lạ mà với từ “bung nở”, “cuồn cuộn”, Nguyễn Tuân khơi tưởng tượng Đúng tháng hai hoa ban, hoa gạo bung nở trắng trời, đỏ núi Tây Bắc, tháng hai khói Mèo cuồn cuộn nương xuân, phải bung nở, cuồn cuộn sơng đón giọt mầm sức xuân Tây Bắc? Hai đoạn văn viết theo hai cách giới thiệu: theo kinh nghiệm theo trải nghiệm Ở đoạn (1), học sinh sử dụng kiến thức so sánh để làm rõ vẻ đẹp trữ tình Sơng Đà, sau có kết luận giá trị so sánh chung chung: Sông Đà trữ tình, thơ mộng, hiền hòa, kết luận với nhiều sông sáng tác văn chương Điều quan trọng phải làm bật vẻ đẹp riêng dòng sơng Vì thế, theo cách viết đoạn (2), học sinh nhiều điểm độc đáo cách tả vẻ đẹp Sông Đà Nguyễn Tuân: vẻ đẹp mang tính nữ, đẹp gái Thái, đẹp hoang dại bí ẩn, tiềm ẩn sức sống đất trời Tây Bắc Cách nhìn xuất phát từ trải nghiệm cá nhân người viết cảnh người Tây Bắc (có thể có qua đọc sách qua hiểu biết thực tế) Như thế, trải nghiệm lúc, chỗ góp phần làm sâu giá trị tác phẩm văn chương IV Hiệu sáng kiến đem lại 4.1 Hiệu kinh tế 4.2 Hiệu mặt xã hội (Giá trị làm lợi khơng tính thành tiền) 42 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 4.2.1.Về kiến thức - Về độ sâu rộng kiến thức: Từ nhìn đơn giản kĩ giải thích, qua kinh nghiệm rèn luyện, hiểu biết học sinh lập luận giải thích mở rộng, tường minh hơn, yếu tố cần vận dụng giải thích miêu tả cụ thể - Về tính hệ thống, tích hợp đa dạng của kiến thức: Trong chương trình Ngữ văn cấp THCS, kỹ giải thích chưa quan tâm nhiều Chương trình lớp 10 đề cập đến thực hành thao tác nghị luận Đề xuất nâng cao kỹ cho học sinh tăng lên thời lượng ôn tập tạo hiệu cao nhận thức cho người học 4.2.2 Về kỹ - Kỹ tự học : Đây đường rèn luyện lực làm chủ phát triển thân: tự học, giải vấn đề, sáng tạo quản lý thân, sáng tạo hợp tác nhóm trước vấn đề thực tiễn đặt - Kỹ thu thập xử lý thông tin: Kỹ rèn luyện q trình người học tích lũy vốn liếng, kiến thức làm cho thực hành thao tác giải thích - Kỹ phân tích tổng hợp tư liệu - Kỹ sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt giao tiếp - Đặc biệt kỹ tạo lập đoạn văn giải thích, văn có sử dụng thao tác giải thích 4.2.3 Về phương pháp So với cách làm cũ, giáo viên hướng dẫn sơ thoáng, nghiêng phương pháp truyền thụ, kĩ giải thích học sinh lúng túng, áp dụng sáng kiến này, lực người học cải thiện trình tạo lập đoạn hay văn nghị luận Một yếu tố quan trọng tạo nên sức thuyết phục cho văn nghị luận người viết phải biết giải thích vấn đề cách xác, triển khai luận điểm cách khoa học Bởi thế, việc rèn kĩ giải thích nghị luận cho học sinh nhiệm vụ thiết thực, cần phải thực thường xuyên cho đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh giỏi Để nâng cao kĩ giải thích văn nghị luận, người viết cần nắm vững số vấn đề lí thuyết, trau dồi vốn hiểu biết văn học sống Đặc biệt, cần thường 43 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 xuyên vận dụng vào thực tế làm qua việc rèn giũa kĩ viết đoạn văn, văn có sử dụng thao tác lập luận giải thích Để làm tốt cơng việc này, giáo viên nên thường xuyên giao lưu, học tập kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp; chia sẻ làm tốt học sinh để tham khảo, làm tư liệu 4.2.4 Về hiệu giảng dạy ý nghĩa xã hội đề tài Từ thực trạng kĩ giải thích học sinh non kém, đề xuất số giải pháp để khắc phục nâng cao kĩ giải thích, cơng tác giảng dạy chúng tơi có cải thiện đáng kể Những hiệu bật là: + Tri thức học, thao tác giải thích bổ sung, nâng cao, có chiều sâu + Năng lực hoạt động nhóm, lực hoạt động cá nhân, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực chuyển hóa kiến thức giải vấn đề hình thành rèn luyện đem lại hiệu tích cực + Những văn tạo lập có giá trị cao tính lơ gic, khoa học - Để đánh giá hiệu giảng dạy, tiến hành dạy theo hai cách khác hai khối lớp : 10 chọn A2 10 chuyên Anh2 Học sinh có tương đồng lứa tuổi, trình độ, tâm lí Ở lớp 10 chọn A2, không trọng vận dụng cách thức rèn kĩ giải thích cho người học sinh, áp dụng lớp 10 chuyên Anh Đề kiểm tra phù hợp với trình độ học sinh bám sát với nội dung học Sau đó, chúng tơi tiến hành đánh giá cụ thể qua kết kiểm tra học sinh sau buổi học Kết đánh sau Lớp 10 Chọn A (theo cách dạy 10 Chuyên Anh (vận dụng cách cũ ) thức rèn luyện kỹ giải thích) Số HS 35 Điểm KG TB YK KG TB YK Số lượng 25 10 35 0 % 70 30 100 0 35 Biểu đồ 44 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 45 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 Phụ lục Bài tập kiểm tra đánh giá thực nghiệm: Câu hỏi: Viết đoạn giải thích cho đề sau Con đừng suy nghĩ nhiều chỗ đứng Con nên nghĩ suy cách đứng Đứng thẳng người, chỗ thấp thành cao Đứng khom lưng cao thành thấp (Trích Nói với – Phương Thảo http://thophuongthao.blogtiengviet.net/2013/08/10) Suy nghĩ anh (chị) thơng điệp mà người cha muốn nói với khổ thơ Gợi ý đáp án Cách triển khai thao tác giải thích viết đoạn - Bước 1: giải thích sở (giải thích, cắt nghĩa từ ngữ, khái niệm, hình ảnh, nội dung đoạn thơ mang chứa vấn đề nghị luận) + Chỗ đứng: địa vị xã hội người, nơi người khẳng định lực, giá trị thân hưởng thụ thành xứng đáng Và có địa vị cao – thấp, sang – hèn, giàu – nghèo… người xã hội + Cách đứng: cách người vươn lên để có vị trí định xã hội, để khẳng định Đó cách đứng “thẳng người”, “khom lưng”; lối sống thẳng, mạnh mẽ, sáng hay lối sống hèn hạ, xu nịnh, uốn gối, khom lưng - Bước 2: Xác định, giải thích khái quát vấn đề nghị luận lí giải vấn đề 46 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 + Thông điệp người cha nói với khổ thơ: Giá trị người chỗ đứng xã hội mà cách sống, vẻ đẹp nhân cách người Chính lối sống định vị trí cao thấp, sang hèn người + Lời tâm sự, triết lí sâu sắc, thấm thía cách sống làm người người khơng riêng V Đề xuất, kiến nghị: Không VI Kết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bảo, Thành ngữ cách ngôn gốc Hán, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1994 Nguyễn Đăng Mạnh, Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, 1992 Nguyễn Đăng Mạnh, Văn bồi dưỡng học sinh giỏi phổ thông, NXB Giáo dục, 1996 Trần Quang Minh, 150 tập rèn kĩ viết đoạn văn, NXB Giáo dục, 1990 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Tài liệu chuyên văn ba tập, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Đỗ Ngọc Thống, Bài tập tự luận Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, 2001 Thân Phương Thu (tuyển chọn), Tuyển tập đề văn theo hướng mở, tập hai, NXB Giáo dục, 2013 Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học, NXB Văn học, 2015 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1997 11 Nhiều tác giả, Tuyển tập làm văn đạt giải Quốc gia, NXB Giáo dục, 2006 12 Nhiều tác giả, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, 2010 13 Nhiều tác giả, Chủ đề tự chọn Nâng cao Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2015 Và số làm học sinh trường THPT , Nam Định 47 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 Trên số kinh nghiệm đúc rút trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi xin phép chia sẻ với thầy cô đồng nghiệp Chúng tơi mong nhận đóng góp quý thầy cô Xin trân trọng cảm ơn Nam Định, ngày 18 tháng 05 năm 2017 ĐỒNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 48 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA SỞ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH 49 ... thục thao tác lập luận giải thích vị trí khác với nhiệm vụ khác làm văn nghị luận Ở vị trí văn nghị luận - kể nghị luận văn học nghị luận xã hội - có xuất giải thích: - Giải thích có lúc quan... giải thích như: giải thích để khái quát vấn đề nghị luận; giải thích để triển khai luận điểm, luận cứ; giải thích kết hợp với thao tác lập luận khác Khi hướng dẫn học sinh viết đoạn văn giải thích, ... làm học sinh, để nâng cao kĩ giải thích văn nghị luận cho học sinh, đề xuất số giải pháp cụ thể sau: * Về nhận thức tư tưởng - Nhận thức mục tiêu dạy học + Kiến thức: Học sinh hiểu giải thích,

Ngày đăng: 14/11/2018, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan