Giải pháp phòng ngừa và ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam

67 202 0
Giải pháp phòng ngừa và ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THẾ GIỚI 11 1.1 QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ BÁN PHÁ GIÁ 11 1.2 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THẾ GIỚI 12 1.3 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 17 1.3.1 Luật thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ 17 1.3.2 Quy định chống bán phá giá EU 22 CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM 28 2.1 CÁC QUY ĐỊNH, VĂN BẢN PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 28 2.1.1 Các quy định, văn pháp lý Việt Nam chống bán phá giá 28 2.1.2 Nội dung điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá 29 2.1.3 Quy trình xử lý vụ kiện chống bán phá giá 30 2.1.4 Thủ tục yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá 31 2.2 THỰC TẾ CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM 32 2.2.1.Về tình hình thị trường nước 32 2.2.2 năm 2011 Thống kê vụ kiện bán phá giá Việt Nam kể từ năm 1994 đến 33 2.3 MỘT SỐ VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ ĐIỂN HÌNH CỦA VIỆT NAM 33 2.3.1 Vụ Hoa Kỳ khởi kiện cá da trơn năm 2002 33 2.3.2 Vụ Hoa Kỳ khởi kiện tôm 2003 41 2.3.3 Vụ giải tranh chấp Việt Nam WTO - Tôm nước ấm đông lạnh năm 2010 48 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ THỰC TẾ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ CHỦ ĐỘNG PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015 54 3.1 DỰ BÁO VỀ CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRÊN THẾ GIỚI 54 Số liệu vụ kiện bán phá giá mã hàng xuất giai đoạn 2011-2015 thể qua hình sau: 54 3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ THỰC TẾ CÁC VỤ KIỆN 55 3.2.1 Đối với thị trường nước 55 3.2.2 Đối với thị trường nước 55 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.3.1 Các giải pháp phía Nhà nước 57 57 3.3.2 Các giải pháp phía hiệp hội ngành hàng 58 3.3.3 Các giải pháp phía doanh nghiệp 59 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1 Số vụ điều tra chống bán phá giá giới qua năm 15 Hình 1-2: Các quốc gia bị kiện bán phá giá nhiều từ năm 1995 đến năm 2010 16 Hình 1-3 Các ngành sản xuất bị kiện bán phá giá nhiều giới 17 Hình 1-4 Các tiêu chí xác định quy chế kinh tế 20 Hình 1-5: Quy trình chống bán phá giá EU 29 Hình 2-1: Quy trình xử lý vụ việc chống bán phá giá……………………….36 Hình 2-2: Lượng tôm cá tra xuất sang Mỹ từ năm 2008-2011…… 57 Hình 3-1: Dự báo vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam giới…………………………………………………………………………….61 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Thống kê số nước kiện chống bán phá giá nhiều WTO giai đoạn 1994-2008……………………………………………………….….15 Bảng 1-2: Điểm đặc trưng riêng luật chống bán phá giá Hoa Kỳ so với luật chống bán phá giá WTO………………………………………………… ….23 Bảng 1-3: Điểm đặc trưng riêng luật chống bán phá giá EU so với luật chống bán phá giá WTO ……………………………………………… ……31 Bảng 1-4: Các vụ kiện bán phá giá Việt Nam từ năm 1994 đến nay…… 39 Bảng 2-1: Lịch trình tiến hành vụ kiện Mỹ………………………….……44 Bảng 2-2: Giá trị hợp lý cá tra basa……………………………… .45 Bảng 2-3: Mức thuế phá giá áp dụng cho doanh nghiệp VN kể từ 2003…45 Bảng 2-4: Sửa đổi biên phá giá…………………… …………………… …48 Bảng 2-5: Mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam theo Quyết Định Sơ Bộ (ngày 16/07/2004)………………………………… 54 Bảng 2-6:"Biên phá giá" doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam (Theo Quyết định cuối Bộ Thương mại Mỹ, ngày 30/11/2004) 55 Bảng 2-7: Mức thuế xuất chống bán phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam theo Quyết Định Cuối Cùng (ngày 26/01/2005) ………… .56 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADA Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN CBPG Chống bán phá giá CFA Hiệp hội chủ trại ni cá nheo Mỹ CP Chính phủ DN Doanh nghiệp DOC Bộ Thương mại Hoa Kỳ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long EU Liên minh Châu Âu FDA Cơ quan quản lý Thực Phẩm dược phẩm Hoa Kỳ 10 GATT Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 11 Các kinh tế phi thị trường NME 12 PLCBPG Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản 13 POR Rà sốt hành 14 USITC/ITC Ủy Ban Thương mại Quốc tế Hoa kỳ 15 VASEP Hiệp hội nhà chế biến xuất thủy sản Việt Nam 16 VCCI Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 17 SSA Liên minh tôm miền nam Hoa Kỳ 18 WTO Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thương mại quốc tế hoạt động diễn từ hàng ngàn năm nay, đời sớm nhất, giữ vị trí trung tâm quan hệ quốc tế Ngày nay, xu chung thương mại Thế giới tự hóa, mở cửa hội nhập Nhờ mà hàng hóa, dịch vụ di chuyển cách dễ dàng, khơng bị giới hạn quốc gia, khu vực Tuy nhiên, đồng nghĩa với việc cạnh tranh diễn ngày mạnh mẽ, gay gắt Đặc biệt quốc gia phát triển, sức cạnh tranh yếu, thực trở thành thách thức lớn, vấn đề khó khăn trình hội nhập Từ lý lẽ trên, biện pháp phòng vệ thương mại quốc gia áp dụng rộng rãi với nhiều hình thức cấp độ khác Trong ba biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại chống bán phá giá công cụ áp dụng nhiều giới Do vậy, quốc gia hay doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế, việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề chống bán phá giá nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa thiết thực Xuất phát từ yêu cầu đó, lĩnh vực nghiên cứu, lý luận có nhiều đề tài nghiên cứu nhiều cấp độ khác nghiên cứu vấn đề như: đề tài “Thực trạng chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam” hay “Luật chống bán phá giá giải pháp Việt Nam”… Nhận thấy tầm quan trọng để tiếp tục nghiên cứu cụ thể vấn đề này, em chọn đề tài “Giải pháp phòng ngừa ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá hàng thủy sản xuất Việt Nam” làm đề tài thực tập cuối khóa Mục đích - Nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết chung vấn đề bán phá giá với pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Thế giới thực tiễn số vụ kiện chống bán phá giá có liên quan đến Việt Nam Từ rút học kinh nghiệm đề xuất số giải pháp áp dụng nhằm góp phần phòng ngừa hạn chế vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam thị trường giới tăng cường, khuyến khích áp dụng kiện chống bán phá công cụ phòng vệ thị trường nước để tự bảo vệ lợi ích - Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Tìm hiểu chung tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá giới Thứ hai: Tìm hiểu thực tế vụ kiện chống bán phá giá có liên quan đến Việt Nam tác động ngành xuất thủy sản Thứ ba: Tổng kết học kinh nghiệm từ vụ kiện chống bán phá giá để đề xuất số giải pháp cho Việt Nam thời gian tới Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vụ kiện chống bán phá giá hàng thủy sản - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu vụ kiện chống bán phá giá hàng thủy sản Việt Nam (các vụ kiện mà Việt Nam bị đơn) Phạm vi thời gian: Số liệu dẫn chứng đề tài lấy từ thông tin vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam từ năm 1994 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp số liệu: Tổng hợp thông tin, số liệu phương tiện thông tin, thời báo kinh tế, trang web có liên quan, báo cáo nghiên cứu khác - Phương pháp so sánh, phân tích: Sử dụng liệu thu thập được, tiến hành phân tích so sánh để rút tình hình thực tế vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam, nhận biết rõ thiệt hại nguy - Phương pháp đánh giá: Từ phân tích tình hình thực tế rút kinh nghiệm thu đưa giải pháp góp phần phòng ngừa hạn chế thiệt hại từ việc bị kiện chống bán phá giá Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài kết cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan áp dụng thuế chống bán phá giá giới Chương 2: Thực tế vụ kiện chống bán phá giá hàng thủy sản Việt Nam Chương 3: Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế giải pháp để chủ động phòng ngừa ứng phó vụ kiện bán phá giá hàng thủy sản Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Do tài liệu có hạn, thời gian nghiên cứu bị hạn chế, nên đề tài em khó tránh khỏi thiếu sót Em mong có giúp đỡ, góp ý thầy cô để đề tài em hồn thiện Do tài liệu có hạn, thời gian nghiên cứu bị hạn chế, nên đề tài em khó tránh khỏi thiếu sót Em mong có giúp đỡ, góp ý thầy để đề tài em hồn thiện Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Ngơ Thị Tuyết Mai GV Nguyễn Bích Ngọc- Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế giúp đỡ em hoàn thiện đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ BÁN PHÁ GIÁ Quy tắc chống bán phá WTO dựa vào quy định điều Hiệp định GATT (Hiệp định chung Thuế quan Thương mại) ban hành vào tháng 4/1979 Hiệp định xác định ảnh hưởng tiêu cực bán phá giá thương mại quốc tế Thuế chống bán phá giá sử dụng để đối phó với loại hình bán phá giá gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành cơng nghiệp đó, gây trở ngại nghiêm trọng cho việc xây dựng ngành công nghiệp Nội dung chủ yếu hiệp định sau: Thiết lập nguyên tắc việc thu thuế chống bán phá giá Chỉ áp dụng biện pháp đánh thuế chống bán phá giá sau tiến hành điều tra theo quy định điều Hiệp định GATT Bản quy tắc làm rõ bán phá giá Việc bán phá giá có gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên ký kết khác hay không thiệt hại mức độ Định nghĩa bán phá giá là: giá xuất mặt hàng thấp giá mặt hàng loại mà nước xuất cung ứng cho người tiêu dùng nước mình, tức thâm nhập vào thị trường nước khác với giá thấp giá thông thường Nếu công ty xuất sản phẩm với giá thấp giá bình thường nước, sản phẩm "bán phá giá" Ở có khái niệm giá thơng thường WTO đưa cách xác định giá thông thường: giá tiêu thụ thông thường nước nước xuất hàng hoá; hai giá xuất nước xuất sang nước thứ ba; ba giá chi phí cấu thành Thơng thường, WTO xác định giá thông thường theo cách thứ nhất, trường hợp khơng áp dụng áp dụng cách xác định thứ 2, thứ Quy tắc định nghĩa chi tiết "cơng nghiệp nước": tổng thể đa số nhà sản xuất nước có sản phẩm loại Cam kết giá đảm bảo tự nguyện nhà xuất thay đổi giá xuất giá bán phá giá để loại bỏ ảnh hưởng gây thiệt hại cho nước nhập Nhưng đảm bảo phải dựa điều tra nước nhập khẩu, không bắt buộc nước xuất đưa đảm bảo, công tác điều tra tiến hành Kim ngạch thuế chống bán phá giá không vượt mức chênh lệch bán phá giá Việc thu thuế chống bán phá giá biện pháp chống bán phá giá tạm thời khác áp dụng hàng hoá vận chuyển vào lãnh thổ nước nhập Khi thu thuế phải tiến hành bình đẳng không phân biệt đối xử, phải thu thuế kiện hàng nhập qua điều tra thấy gây thiệt hại bán phá giá Những hành động chống bán phá giá đại diện cho nước thứ ba phải nước thứ ba đưa lời mời cung cấp tài liệu có liên quan Theo WTO, để xác định giá sản phẩm có bán phá giá hay khơng, cần tuân thủ quy tắc sau đây: Thứ nhất: Lấy sở giá bán hàng hoá loại thị trường nội địa nước xuất Khi sử dụng giá này, phải sử dụng nước xuất sang nước thứ ba làm chuẩn, xác định cách cộng giá thành sản xuất với chi phí hợp lý lợi nhuận Hai là: Hàng chuyển thường so với giá tương ứng nước xuất Ba là: Nếu khơng có giá xuất giá bị cho không đáng tin, lấy giá bán hàng nhập để xác định giá xuất Bốn là: Giá xuất giá bán nội địa nước xuất phải so sánh trình độ thương mại Trên thực tế, có nhiều phủ áp dụng hành động nhằm vào bán phá giá để bảo hộ cho sản xuất nội địa Cho đến nay, WTO chưa đưa việc giải vấn đề bán phá giá thông qua đàm phán mà theo điều GATT cho phép nước hành động chống bán phá giá Nhưng việc bán phá giá làm tổn hại đến cơng nghiệp nước nhập biện pháp chống bán phá giá áp dụng Ngày nay, nước nhập chống bán phá giá cách thu thuế nhập ngoại ngạch sản phẩm cá biệt nước xuất cá biệt, khiến giá hàng nhập "xấp xỉ giá thông thường", loại bỏ tổn hại công nghiệp nội địa nước nhập WTO sửa đổi số điều Hiệp định Chống bán phá giá, quy định nước nhập phải kết thúc biện pháp chống bán phá giá thời gian thực thi sau năm Khi nước nhập xác định biên độ bán phá giá đặc biệt nhỏ (nhỏ 2% giá xuất sản phẩm này) việc điều tra bán phá giá phải kết thúc Hiệp định quy định thành viên WTO phải thông báo kịp thời chi tiết với Uỷ ban biện pháp chống bán phá giá hành động chống bán phá giá tạm thời cuối cùng, nảy sinh tranh chấp, khuyến khích thành viên thương lượng với Các thành viên sử dụng thủ tục giải tranh chấp WTO 1.2 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THẾ GIỚI Năm 1995, sau vòng đàm phán Uruguay kết thúc, kết đời WTO số hiệp định liên quan đến thương mại quốc tế, 10 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ THỰC TẾ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ CHỦ ĐỘNG PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015 3.1 DỰ BÁO VỀ CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRÊN THẾ GIỚI Số liệu vụ kiện bán phá giá mã hàng xuất giai đoạn 2011-2015 thể qua hình sau: Nguồn: Cục quản lý cạnh tranh Hình 3-1: Dự báo vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam giới Dự báo, vụ kiện bán phá giá hàng xuất Việt Nam sẻ tiếp tục xảy khơng từ nước phát triển mà từ nước phát triển Đối với mặt hàng có mức tăng trưởng xuất cao vào số thị trường có nguy đối đầu với vụ kiện bán phá giá thời gian tới Từ biểu đồ ta thấy nguy bị kiện bán phá giá cao, tiềm ẩn rủi ro khó lường trước doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hội nhập quốc tế 53 3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ THỰC TẾ CÁC VỤ KIỆN 3.2.1 Đối với thị trường nước Việt Nam chưa ban hành “Luật chống bán phá giá” nên khơng có sở pháp lý để khẳng định mặt hàng bán phá giá tiến hành hành động pháp lý để chống lại hành vi bán phá giá doanh nghiệp nước ngồi Các quan có liên quan, hiệp hội ngành hàng chưa đóng vai trò lớn, chưa cung cấp nhiều thông tin cho doanh nghiệp Vốn kiến thức kinh doanh luật pháp quốc tế doanh nghiệp hạn chế, chưa chủ động tiếp cận, tâm lý không muốn kiện cáo khởi kiện Quy mô doanh nghiệp nhỏ, khơng có liên kết, khơng đồn kết để 3.2.2 Đối với thị trường nước - Việt Nam chưa công nhận kinh tế thị trường Theo cam kết gia nhập WTO Việt Nam chấp nhận kinh tế phi thị trường vòng 12 năm ( khơng muộn ngày 31/12/2019) Trong thời gian đó, vận động quốc gia công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Hiện có 26 nước cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường Khi bị coi kinh tế phi thị trường, q trình điều tra bán phá giá chi phí sản xuất tính theo chi phí quốc gia có kinh tế thị trường với điều kiện tương tự thay nước điều tra chọn Vấn đề chọn nước thứ ba nhiều ảnh hưởng lớn đến kết điều tra Ta thấy điều qua vụ Hoa Kỳ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa Trong Việt Nam đề nghị chọn Bangladesh làm nước thứ ba thay cho có nhiều tương đồng sản xuất, Hoa Kỳ lại chọn nước thay Ấn Độ, nước có nhiều điểm khác biệt với Việt Nam chi phí, điều kiện ni trồng sản lượng xuất Hay vụ EU kiện Việt Nam bán phá giá giày mũ da, việc EC chọn Brazil làm nước thay tính tốn biên độ bán phá giá không phản ánh thực tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, dẫn đến kết tính tốn hồn tồn sai lệch làm méo mó chất vụ việc Brazil có điều kiện hồn tồn khác biệt so với Việt Nam EC thừa nhận yếu tố khác biệt sử dụng Brazil nước thay việc tính tốn biên độ phá giá cho Việt Nam Việt Nam nhiều lần đề nghị EC xem xét việc lựa chọn số nước thay khác Indonesia, Thái Lan có điều kiện tương đối tương đồng với Việt Nam EU gửi thư đề nghị hợp tác đến đến gần 100 công ty nước Tuy nhiên, kết có nhà sản xuất Ấn Độ Brazil đồng ý hợp tác điều tra Phía Việt Nam tích cực vận động hành lang doanh nghiệp Thái Lan, khơng có kết Cuối cùng, EU chọn Brazil, 54 đồng nghĩa với việc phía Việt Nam gặp bất lợi giá xuất Brazil có lợi để EU phán áp thuế CBPG giày mũ da Việt Nam Như vậy, thêm vấn đề cần đặt hoàn cảnh phải chọn nước thay vấn đề vận động hành lang vụ kiện Vì nhiều lý do, rõ ràng cạnh tranh mà nước khác không đồng ý hợp tác điều tra Cuối nước chọn lại không tương đồng điều kiện sản xuất, xuất khẩu… gây nhiều bất lợi cho phía Việt Nam vụ kiện Tâm lý bị động, hạn chế chi phí, hạn chế kiến thức kinh nghiệm liên quan đến chống bán phá doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp chuẩn bị cho vấn đề bị kiện thị trường nước Khi bị kiện hoang mang, bất ngờ gần không chuẩn bị điều kiện cần thiết phục vụ vụ kiện: chi phí thuê luật sư tư vấn, chi phí liên quan đến trả lời câu hỏi, chi phí vận động hành lang, tham gia tố tụng Đó nguyên nhân khiến cho tỷ lệ thua kiện Việt Nam cao gần không thành công kháng kiện Sự khác biệt tập quán kinh doanh thói quen thương mại Việt Nam nước khác Tâm lý chung doanh nghiệp Việt Nam ngại kiện cáo, muốn giải việc theo thương lượng Chính vậy, doanh nghiệp tìm hiểu pháp luật, thiếu kỹ kinh nghiệm lĩnh vực kiện tụng Trong ngược lại, nước khác, đặc biệt Hoa Kỳ hay EU, thói quen họ giải tranh chấp kiện tụng, cần có phân xử pháp luật Không kinh doanh mà thói quen giải tranh chấp đời sống hàng ngày họ Chính vậy, doanh nghiệp nước ngồi có hiểu biết rõ kiện tụng họ có kinh nghiệm tham gia vụ kiện Một điểm khác biệt doanh nghiệp nước quan tâm đến vấn đề xây dựng đăng ký thương hiệu Đối với họ thương hiệu quan trọng, đăng ký bảo hộ thương hiệu việc cần làm vấn đề sống doanh nghiệp Trong vấn đề lại chưa quan tâm mức Việt Nam Chính điểm khác biệt khiến Việt Nam gặp nhiều khó khăn tham gia kiện tụng nước Chưa đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa sản phẩm xuất dễ dẫn đến nguy bị kiện Xuất Việt Nam tiềm ẩn nhiều nguy bị kiện CBPG có tốc độ tăng trưởng cao (khoảng 20%/năm), xếp hạng 39/260 nước xuất nhiều giới Tuy nhiên Việt Nam lại có tính tập trung cao thị trường, chưa có chiến lược cụ thể, rõ ràng Các thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Đức, Anh chiếm tới 70% kim ngạch xuất Việt Nam Trong đó, lại nước dẫn đầu giới khởi 55 kiện Tiếp mặt hàng xuất chưa đa dạng, chủ yếu tập trung cho mặt hàng chủ lực, nhiều mặt hàng xuất nhiều vào số thị trường gây ý doanh nghiệp nước nhập Chính tăng trưởng xuất nóng vài mặt hàng vào số thị trường làm chi nguy bị kiện tăng lên cao Chính sách cách thức điều tra nước khởi kiện, mục tiêu bảo hộ ngành sản xuất nước Trong vụ kiện, Việt Nam nhiều lần khẳng định khơng bán phá giá đưa lý nhờ lợi tự nhiên lao động giá rẻ Tuy nhiên quốc gia khởi kiện khơng chấp nhận Nhiều họ cho giá sản phẩm xuất rẻ sản xuất không quy cách hay Nhà nước bảo hộ Bên cạnh vấn đề chọn nước thứ ba thay không thực phù hợp Từ đó, nước khởi kiện đưa nhiều định không công Việt Nam Lý mà nước lờ lý giải Việt Nam hay cố tình đưa định mục đích bảo hộ ngành sản xuất nội địa họ Điều nhận thấy rõ vụ kiện cá tra, cá basa Việt Nam năm 2002 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.3.1 Các giải pháp phía Nhà nước Thống định hướng cho doanh nghiệp Thơng qua hiệp hội ngành hàng, Chính phủ thống đưa định mang tính định hướng cho doanh nghiệp trình kháng kiện cho giảm thiểu tối đa thiệt hại doanh nghiệp, ngành hàng hạn chế tác động tiêu cực dễ xảy theo hiệu ứng lan toả đời sống kinh tế - xã hội Đảm bảo tính hiệu “hệ thống thơng tin cảnh báo sớm”: Ngay thời điểm xảy trình điều tra chống bán phá giá, việc Chính phủ, doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng xây dựng phương án kháng kiện hợp lý phụ thuộc nhiều vào “hệ thống thông tin cảnh báo sớm” Nếu kênh thông tin doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng phần lớn để tham khảo, nghiên cứu kênh thơng tin Chính phủ mang tính thức định hướng giai đoạn trình kháng kiện doanh nghiệp Qua kênh thơng tin Chính phủ, doanh nghiệp có thơng tin vụ việc chống bán phá giá cách nhanh chóng, xác, chí, có thông tin hành lang hữu dụng doanh nghiệp Tăng cường đàm phán quốc tế Đàm phán song phương, đa phương cấp Chính phủ khơng giúp mở rộng quan hệ công chúng, vận động hành lang mà có khả tận dụng tốt yếu tố trị có lợi vào việc hỗ trợ doanh nghiệp kháng kiện hiệu 56 Các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp kháng kiện: Việc tạo lập quỹ hỗ trợ kinh phí kháng kiện giúp doanh nghiệp có tâm lý ổn định trình chuẩn bị đối sách Bên cạnh đó, Chính phủ áp dụng số biện pháp mang tính chủ quan mặc thương mại hay trả đũa thương mại nhằm thiết lập đối trọng, bổ trợ ưu cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia kháng kiện Khi xác định vai trò Chính phủ vụ kiện chống bán phá giá, cần thiết phải cảnh báo rằng, Chính phủ quan hữu quan trực thuộc nên đóng vai trò hỗ trợ mà không tham gia trực tiếp Bởi lẽ, cho dù thực tế cho thấy, việc chống bán phá giá mang màu sắc chủ nghĩa bảo hộ kiểu mới, song lý thuyết, chúng thuộc sách tư Vì lẽ đó, Chính phủ tham gia sâu vào vụ kiện làm thay đổi chất vụ việc gây bất lợi kết luận từ phía quan điều tra nghi ngờ có thị trường khơng thực tồn cạnh tranh mà có can dự nhà nước vào yếu tố thị trường 3.3.2 Các giải pháp phía hiệp hội ngành hàng Hiệp hội ngành hàng tổ chức thành lập sở tự nguyện doanh nghiệp sản xuất ngành hàng, đó, doanh nghiệp ý thức việc cần phải liên kết tìm tiếng nói chung hỗ trợ lẫn (hơn theo định hướng nhà nước nay) hoạt động hiệp hội thực có hiệu phát huy vai trò hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp trình kháng kiện Đối với việc xây dựng vai trò hiệp hội, cần tập trung giải vấn đề: Xây dựng quy chế phối hợp hành động Để hoạt động thống nhất, thiết hiệp hội ngành hàng phải có quy định chung phối hợp trình theo đuổi vụ kiện Từ việc phối hợp nghiên cứu, cung cấp thông tin vấn đề quy định pháp lý cạnh tranh, chống bán phá giá quốc gia, thị trường khởi kiện, thông tin đối thủ, đối tác, yếu tố kinh tế, trị, diễn biến thị trường… việc hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm luật sư, trả lời bảng câu hỏi điều tra hay hoạt động khác trình kháng kiện Thực tốt vai trò cầu nối nhà nước doanh nghiệp Với vai trò đại diện cho doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng tham gia tích cực vào việc thống thoả thuận với quan chức nhà nước sở đảm bảo lợi ích chung quốc gia doanh nghiệp, từ xây dựng phương án hay cân nhắc áp dụng biện pháp phòng tránh thiệt hại hiệu Mở rộng quan hệ công chúng vận động hành lang Với vị thương mại nay, doanh nghiệp Việt Nam không đủ khả thiết lập 57 quan hệ hành lang có tầm ảnh hưởng sâu rộng khó tổ chức hoạt động lớn nhằm mở rộng quan hệ công chúng nên vai trò thiết phải hiệp hội ngành hàng đảm nhiệm góc độ khác, hoạt động có vai trò giới thiệu, quảng cáo hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam với thị trường chung Nghiên cứu việc tìm nước thứ ba giá trị thay cách xác trường hợp áp dụng quy chế phi thị trường doanh Việt Nam Trong điều kiện Việt Nam bị nhiều quốc gia xếp vào danh sách nước có kinh tế phi thị trường, đương nhiên việc lựa chọn quốc gia thứ ba làm sở xác định giá trị thơng thường có ảnh hưởng định đến kết luận bán phá giá biên độ bán phá giá Mặc dù lựa chọn thuộc quan điều tra nước khởi kiện, song trước định, quan điều tra tham khảo ý kiến hai bên vụ kiện Vì vậy, hiệp hội đại diện cho doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nghiên cứu, xác định quốc gia thừa nhận kinh tế thị trường có điều kiện sản xuất, kinh doanh tương ứng với mức chi phí phù hợp, có lợi Bên cạnh đó, để quốc gia thứ ba mà phía Việt Nam đề xuất lựa chọn, cần có giải pháp vận động, đấu tranh mềm dẻo với quan điều tra bên nguyên đơn 3.3.3 Các giải pháp phía doanh nghiệp Trong vụ kiện bán phá giá nào, doanh nghiệp phải trung tâm Khơng thiệt hại trực tiếp khó lường doanh nghiêp bị áp thuế chống bán phá giá cao, mà nhiều hiệu ứng tiêu cực kéo theo sau đó, bao gồm tác động chiều dọc thu hẹp thị trường, giảm kim ngạch, cắt giảm lao động doanh nghiệp tác động chiều ngang ảnh hưởng tới doanh nghiệp ngành hàng thiệt hại kinh tế - xã hội nói chung Do đó, doanh nghiệp cần ý thức trách nhiệm vai trò chủ động trình theo đuổi vụ kiện Trước mắt, cần tập trung vào giải pháp để nâng cao khả kháng kiện nhằm giảm thiểu thiệt hại có từ vụ kiện Các giải pháp yếu tố bên Việc xác định có hoạt động theo chế thị trường hay khơng đóng vai trò định cho q trình tiếp tục điều tra áp dụng mức thuế chống bán phá giá doanh nghiệp, đó, giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại doanh nghiệp bị khởi kiện chống bán phá giá xoay quanh tiêu chí đánh giá doanh nghiệp hoạt động theo định hướng thị trường mà doanh nghiệp có nghĩa vụ chứng minh cho Uỷ ban điều tra Hay nói cách khác, tạm gọi giải pháp yếu tố bên trong: Xác định tâm lý: Vụ kiện chống bán phá giá khơng hồn tồn mang đến kết bất lợi Khi tham gia giao thương quốc tế, doanh nghiệp phải sẵn sàng đối đầu với kiện tụng cạnh tranh, cho dù có cạnh tranh 58 mang tính bất cơng, khơng lành mạnh Chỉ có thế, doanh nghiệp tích luỹ kinh nghiệm quý báu cho chiến lược phát triển kinh doanh dài hạn Hơn nữa, qua vụ kiện, doanh nghiệp quảng bá hình ảnh với kết áp dụng mức thuế thấp giúp doanh nghiệp xây dựng ổn định kế hoạch kinh doanh, xuất khoảng thời gian định Như vậy, doanh nghiệp phải xác định theo đuổi vụ kiện đến Sắp xếp, tổ chức nhân hợp lý, tránh ảnh hưởng tiêu cực từ việc theo đuổi vụ kiện đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường doanh nghiệp Đặc biệt đội ngũ nhân tham vấn trực tiếp cho công tác kháng kiện phải có đủ lực, trình độ tạo điều kiện thuận lợi nghiên cứu quy định chống bán phá giá thị trường nơi xảy vụ kiện, yếu tố quan hệ công chúng, yếu tố diễn biến trị, biến động kinh tế - thị trường quốc gia khởi kiện… Lực lượng đóng vai trò đắc lực vụ kiện Từ lực lượng ban đầu, phát triển hợp lý, doanh nghiệp Việt Nam khơng phải dựa dẫm nhiều vào tổ chức tư vấn, bảo vệ từ nước Chuẩn bị kinh phí phương án dự phòng Chi phí cho vụ kiện thường khơng nhỏ, vậy, doanh nghiệp phải dự trù chuẩn bị từ bắt đầu có thơng tin vụ kiện, tránh làm gián đoạn trình theo đuổi kháng kiện Các phương án dự phòng sớm thực cần thiết để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp, ví dụ: phương án sản xuất doanh nghiệp bị sụt giảm kim ngạch xuất khẩu, phải thực cam kết giá, chuyển hướng thị trường… Trả lời bảng câu hỏi Uỷ ban điều tra thời gian sớm Đây vấn đề không đơn giản doanh nghiệp phức tạp, lắt léo bảng câu hỏi điều tra, nhưng, thực điều chứng tỏ doanh nghiệp có minh bạch hoạt động kinh doanh có thời gian chuẩn bị cho động thái trình điều tra (vì thực tế điều tra dừng lại doanh nghiệp hoàn tất bảng câu hỏi cách rõ ràng) Rà soát hồ sơ kinh doanh hệ thống sổ sách chứng từ kế toán Hồ sơ kinh doanh liên quan đến định kinh doanh, chi phí kinh doanh dựa tín hiệu thị trường sổ sách kế toán đảm bảo tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế, hai số tiêu chí mà doanh nghiệp Việt Nam có khả chứng minh nhằm xin hưởng quy chế áp dụng cho doanh nghiệp hoạt động theo định hướng thị trường Do đó, doanh nghiệp cần rà sốt, chí lọc chứng bất lợi cho trình điều tra trực tiếp Uỷ ban điều tra Ngoài ra, cần chuẩn bị tốt lập luận việc khơng có tác động tiêu cực từ hệ thống kinh tế phi thị trường, chẳng hạn tình nhà nước cho doanh nghiệp thuê đất dài hạn với mức giá thấp hay mức thu thuế hỗ trợ ban đầu thường dễ bị cáo buộc có can thiệp sâu nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 59 Các giải pháp yếu tố bên Tạo mối quan hệ chặt chẽ với hiệp hội ngành hàng quan chức nước Điều không giúp doanh nghiệp tìm tiếng nói chung, hỗ trợ lẫn nhanh chóng nắm bắt thơng tin thiết yếu, mà qua có hội xúc tiến đàm phán cấp nhằm tìm giải pháp tối ưu cho trình kháng kiện Hợp tác chặt chẽ với Uỷ ban điều tra quan chức nước điều tra chống bán phá giá Thiện chí hợp tác doanh nghiệp thường có tơn trọng đánh giá cao từ đối tác phong cách chuyên nghiệp tính trung thực cạnh tranh Hơn nữa, hợp tác chặt chẽ, doanh nghiệp có hội hiểu tập quán thương mại cá biệt quốc gia hay thị trường mà doanh nghiệp mong muốn mở rộng hoạt động kinh doanh xuất Thậm chí, doanh nghiệp nắm bắt mong muốn, ý chí chủ quan doanh nghiệp đối thủ quan quản lý cạnh tranh đằng sau động thái điều tra chống bán phá giá Bên cạnh đó, với việc xem xét hoạt động theo định hướng thị trường riêng rẽ doanh nghiệp số thị trường (như EU) đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hợp tác độc lập thực tốt vai trò chủ động chứng minh Vận động hành lang mở rộng quan hệ công chúng Việc mở rộng sử dụng triệt để quan hệ công chúng thị trường nước nhập hiệu cho công tác kháng kiện doanh nghiệp bị kiện chống bán phá giá thường dễ dàng nhận ủng hộ người tiêu dùng, nhà bán lẻ, nhà nhập khẩu… Sự ủng hộ đối tượng chắn có tác dụng mức độ định đến định quan có thẩm quyền Tuy nhiên, cơng tác vận động hành lang lúc thực dễ dàng Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần có quan tâm mức công tác không nên giao phó hồn tồn cho quan nhà nước hay cơng ty luật nước ngồi mà doanh nghiệp Việt Nam thuê tư vấn thực trước Cân nhắc thực cam kết giá áp dụng thoả thuận đình nhằm chấm dứt vụ kiện Nếu doanh nghiệp thật có hành vi bán phá giá, gây thiệt hại cho doanh nghiệp ngành hàng nước nhập khẩu, cam kết giá hay thoả thuận đình đồng nghĩa với việc kết thúc vụ kiện nhanh chóng tốn so với việc phải hoàn tất điều tra bán phá giá Tuy nhiên, biện pháp dành cho vụ kiện mà quan điều tra chống bán phá giá xem Việt Nam nước có kinh tế thị trường (chỉ trường hợp doanh nghiệp đàm phán trực tiếp với phủ nước nhập khẩu, ngược lại phải đàm phán, thoả thuận hai phủ nước xuất nhập khẩu) Đồng thời, doanh nghiệp phải tính tốn nhiều đến yếu tố kinh tế, xã hội, pháp luật, trị… việc áp dụng biện pháp cam kết 60 giá thỏa thuận đình khiến doanh nghiệp đối mặt với việc giảm khả cạnh tranh giá cả, số lượng kiểm soát chặt chẽ, phức tạp từ phía nước nhập 61 KẾT LUẬN Như thời gian vừa qua Việt Nam phải đón nhận số vụ kiện chống bán phá giá từ số quốc gia mà xuất hàng hố sang nước Vấn đề gặp phải từ lâu chưa nhận thức tầm quan vấn đề chưa có chuẩn bị chu đáo vụ kiện Có thể nói đối mặt nhiều với vấn đề bị kiện bán phá giá kinh nghiệm Việt Nam hạn chế Chúng ta đối mặt với nhiều khó khăn Đối với thị trường nước, trước thực trạng có nhiều hành vi bán phá giá diễn ra, gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước, nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan mà chưa lần khởi kiện Đây thực tế đáng buồn doanh nghiệp thực tế chưa biết cách chưa thực hành động tự bảo vệ dù có nhận khuyến khích từ quan chức Trong đó, doanh nghiệp kinh doanh xuất lại lao đao bị kiện thị trường nước ngồi Mà sản phẩm bị kiện lại thuộc nhiều nhóm mặt hàng, từ nơng sản đến sản phẩm công nghiệp, thị trường khởi kiện khác nhau, mà nhiều lại từ thị trường lớn Hoa Kỳ, EU… Như nói, nguy bị kiện hàng hóa Việt Nam cao cần có cảnh giác cao độ từ Nhà nước doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam phần rút nhiều kinh nghiệm nhận thức lẫn hành động mà không bị kiện doanh nghiệp khơng tìm hiểu tới Ngoài số vụ kiện chấm dứt với kết không áp dụng biện pháp phòng vệ khẳng định sức cạnh tranh hàng hóa quảng bá tốt hình ảnh Việt Nam trường quốc tế Tuy vậy, ảnh hưởng tiêu cực vấn đề đáng quan tâm nhiều cần giải kịp thời, nhanh chóng Như với nhiều khó khăn phải đối mặt vấn đề đặt phải vượt qua Trong bối cảnh cần phối hợp chặt chẽ Nhà nước, quan chức năng, hiệp hội doanh nghiệp để tìm giải pháp khả thi hiệu vấn đề Có vậy, hoàn thành mục tiêu đề nâng cao hình ảnh Việt Nam trường quốc tế 62 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Các văn pháp luật biện pháp đảm bảo thương mại cân thương mại quốc tế Việt Nam, Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Thương mại, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hiệp định chung thương mại thuế quan GATT Hiệp định việc thực thi Điều VI Hiệp định GATT Phỏp lnh v vic chng bán phá giá hàng hóa nhâp vào Việt Nam 2004 Tranh chấp chống bán phá giá WTO, VCCI WTO Training Manual (Second Edition, October 2001), Antidumping, chapter10 Sách tạp chí tham khảo ChÝnh sách thơng mại điều kiện hội nhậpHoàng Văn Thân, Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất Chính trÞ Qc gia Giáo trình kinh tế quốc tế - GS.TS Đỗ Đức Bình, PGS.TS Nguyễn Thường Lạng- Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Híng dÉn doanh nghiƯp vỊ hệ thống thơng mại giới- Trung tâm thơng mại quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia 10 Tổ chức thơng mại giới (WTO)- Bộ Ngoại Giao, Vụ Hợp tác kinh tế đa phơng, Nhà xuất ChÝnh trÞ Qc gia 11 ViƯt Nam héi nhËp xu toàn cầu hoá, vấn đề giải pháp- Bộ Ngoại Giao, Vụ Hợp tác Kinh tế đa phơng, Nhà xuất Chính trị quốc gia Cỏc website tham khảo 12.http://www.baomoi.com/Tag/ch%E1%BB%91ng-b%C3%A1n-ph 63 %C3%A1-gi%C3%A1.epi 13 http://chongbanphagia.vn/trang/vu-kien/chong-ban-pha-gia/lienquan-toi-Viet-Nam 14 http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Kinh-te/541273/hoa-ky-ha-thuechong-ban-pha-gia-doi-voi-ca-tra-vn.htm 15 http://www.huba.org.vn/zone/my-giam-thue-chong-ban-pha-gia-doivoi-ca-tra/177/4820 16 http://nld.com.vn/20120226101451917p1014c1176/chu-dong-chongkien-ban-pha-gia.htm 17 http://nld.com.vn/20120226101451917p1014c1176/chu-dongchong-kien-ban-pha-gia.htm 18 http://www.slideshare.net/Kinhtetbu/bc-chuyn-bn-ph-gi-trong-ngoi- thng 19.http://search.vnexpress.net/news?s=b%C3%A1n+ph%C3%A1+gi %C3%A1+t%C3%B4m&g=66326D06-DA2F-4930-99F3-314AB4200576 20.http://tailieu.vn/tag/tai-lieu/ch%E1%BB%91ng%20b%C3%A1n %20ph%C3%A1%20gi%C3%A1.html 21 http://www.vca.gov.vn/Web/Zone.aspx?zoneid=81&lang=vi-VN 22 http://www.vca.gov.vn/Web/Zone.aspx?zoneid=81&lang=vi-VN 23 http://www.vca.gov.vn/Web/Zone.aspx?zoneid=81&lang=vi-VN 24 http://wto.org/english/tratop_e/dda_e/dda_e.htm 64 PHỤ LỤC Các vụ kiện bán phá giá Việt Nam từ năm 1994 đến Năm Tổng số vụ Mặt hàng Nước điều Mức thuế chống bán kiện tra phá giá 2009 29 Tôm nước Hoa Kỳ ấm đông lạnh Không bị áp thuế 2008 28 Sợi vải Chưa có kết luận 27 Lò xo Hoa Kỳ khơng bọc Chưa có kết luận 26 Đĩa ghi Ấn Độ Chưa có kết luận 25 Đèn huỳnh Ấn Độ quang Chưa có kết luận 24 Bật lửa ga 23 Giày vải 22 Dây curoa 21 Nan hoa xe Achentina đạp, xe máy 81% 20 Đèn huỳnh Ai Cập quang $ 0,32/cái 19 Giày da mũi EU 10% 18 Ván sóng lướt Peru 45,2/đơn vị 2007 2006 2005 Ấn Độ Thổ Nhĩ Kỳ Chưa có kết luận mũi Peru 65 Chưa có kết luận Thổ Nhĩ Kỳ $4,55/cái 17 Đèn huỳnh EU quang 66,1% Chốt inox cài EU 7,7% Ống thép túyp EU 2004 16 14 Bên khởi kiện rút đơn kiện Xe đạp EU 15,5-34,5% Săm lốp xe Thổ Nhĩ Kỳ 29-49% 12 Vòng khuyên kim EU loại 51,2-78,8% 11 Tơm Hoa Kỳ 4,13-25,16% 10 Ơ xít kẽm EU 28% Cá da trơn Hoa Kỳ 36,84-63,88% Bật lửa ga Hàn Quốc Bên khởi kiện rút đơn kiện Bật lửa ga EU Bên khởi kiện rút đơn kiện Giày đế Canada giày không thấm nước Không bị áp thuế Tỏi Canada 1.45 CAD/kg Bật lửa ga Ba Lan 0.09 euro/chiếc 2003 2002 2001 66 2000 Giày dép EU Không bị áp thuế Mì EU 16.8% Gạo Cơ lum bi a Không bị áp thuế 1998 1994 67 ... TẾ CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM 2.1 CÁC QUY ĐỊNH, VĂN BẢN PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 2.1.1 Các quy định, văn pháp lý Việt Nam chống bán phá giá Qua số nghị định, pháp. .. ỨNG PHÓ CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015 54 3.1 DỰ BÁO VỀ CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRÊN THẾ GIỚI 54 Số liệu vụ kiện bán phá giá. .. thuế chống bán phá giá giới Chương 2: Thực tế vụ kiện chống bán phá giá hàng thủy sản Việt Nam Chương 3: Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế giải pháp để chủ động phòng ngừa ứng phó vụ kiện bán phá

Ngày đăng: 14/11/2018, 13:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THẾ GIỚI

      • 1.1. QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ BÁN PHÁ GIÁ

      • 1.2. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THẾ GIỚI

      • 1.3. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN

        • 1.3.2. Quy định về chống bán phá giá tại EU

        • CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM

          • 2.1. CÁC QUY ĐỊNH, VĂN BẢN PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

            • 2.1.1. Các quy định, văn bản pháp lý của Việt Nam về chống bán phá giá

            • 2.1.2.  Nội dung điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá

            • 2.1.3. Quy trình xử lý một vụ kiện chống bán phá giá

            • 2.1.4. Thủ tục yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá

            • 2.2. THỰC TẾ CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM

              • 2.2.1.Về tình hình thị trường trong nước

              • 2.2.2 Thống kê các vụ kiện bán phá giá của Việt Nam kể từ năm 1994 đến năm 2011

              • 2.3. MỘT SỐ VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ ĐIỂN HÌNH CỦA VIỆT NAM

                • 2.3.1 Vụ Hoa Kỳ khởi kiện cá da trơn năm 2002

                • 2.3.2 Vụ Hoa Kỳ khởi kiện tôm 2003

                • 2.3.3. Vụ giải quyết tranh chấp đầu tiên của Việt Nam tại WTO - Tôm nước ấm đông lạnh năm 2010

                • CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ THỰC TẾ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ CHỦ ĐỘNG PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015

                  • 3.1. DỰ BÁO VỀ CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRÊN THẾ GIỚI

                  • Số liệu về vụ kiện bán phá giá các mã hàng xuất khẩu trong giai đoạn 2011-2015 được thể hiện qua hình sau:

                  • 3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ THỰC TẾ CÁC VỤ KIỆN

                    • 3.2.1 Đối với thị trường trong nước

                    • 3.2.2 Đối với thị trường nước ngoài

                    • 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

                      • 3.3.1 Các giải pháp về phía Nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan