Sử dụng hệ thống bài tập đại cương kim loại hóa học 12 nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông

152 166 0
Sử dụng hệ thống bài tập đại cương kim loại hóa học 12 nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM MINH HIỂN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM MINH HIỂN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LL&PPDH mơn Hóa học Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ANH TUẤN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi giúp đỡ tận tình Thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới TS Vũ Anh Tuấn - người trực tiếp hướng dẫn luận văn cho tơi, tận tình bảo giúp tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, giải vấn đề, nhờ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy cô trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Thầy Khoa Hóa học truyền dạy cho tơi kiến thức bổ ích suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo sở giáo dục đào tạo Hà Nội, Ban giám hiệu trường THPT Ngơ Quyền – Ba Vì tạo điều kiện cho tơi tham gia chương trình khóa học Xin cảm ơn thầy đồng nghiệp trường THPT Ngơ Quyền-Ba Vì tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học, đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè lớp K20 LL&PP dạy học mơn Hóa học, cảm ơn Thầy cô em học sinh trường nhiệt tình hợp tác giúp tơi làm thực nghiệm thành cơng Cuối lời cảm ơn tới tất người thân gia đình động viên, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Minh Hiển LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Minh Hiển MỤC LỤC Mở đầu 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Nhóm phương pháp xử lí thơng tin Giả thuyết khoa học Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Những lực chung học sinh trung học phổ thông 1.2.4 Phát triển số lực cho học sinh dạy học hóa học 1.3 Tư 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc điểm tư 1.3.3 Các thao tác tư 1.3.4 Đánh giá trình độ phát triển tư học sinh 10 1.4 Năng lực tư 13 1.5 Tư sáng tạo 13 1.5.1 Năng lực tư sáng tạo 14 1.5.2 Một số yếu tố đặc trưng tư sáng tạo 14 1.5.3 số thành tố tư sáng tạo 16 1.5.4 Vận dụng tư biện chứng để phát triển TDST cho học sinh 16 1.6 Bài tập hóa học 17 1.6.1 Khái niệm tập hóa học 17 1.6.2 Tác dụng BTHH 17 1.6.3 Đặc điểm BTHH định hướng phát triển lực 18 1.6.4 Phân loại tập theo định hướng phát triển lực 19 1.6.5 Sự phát triển TDST qua tập hóa học nhiều cách giải 19 1.6.6 Phân tích phương pháp kĩ thuật giải tốn hóa học 20 1.7 Thực trạng việc sử dụng tập hóa học 24 1.7.1 Mục đích phương pháp điều tra 24 1.7.2 Kết điều tra 24 Tiểu kết chương 29 Chương sử dụng tập đại cương kim loại hóa học 12 nhằm phát 30 triển NL TDST cho HS THPT 2.1 Cấu trúc mục tiêu chương đại cương kim loại hóa học 12 30 2.1.1 Cấu trúc 30 2.1.2 Mục tiêu chương 31 2.2 Những điểm cần lưu ý giảng dạy luyện tập chương 32 đại cương kim loại hóa học 12 THPT 2.3 Sử dụng tập chương đại cương kim loại hóa học 12 nhằm phát 34 triển NL TDST cho HS trung học phổ thông 2.3.1 Nguyên tắc tuyển chọn BTHH để phát triển NL TDST cho HS THPT 34 2.3.2 Bài tập nhiều cách giải phát huy NL TDST cho học sinh 35 2.3.3 Cách sử dụng tập kiểu lên lớp 82 2.3.4 Hệ thống BTHH đại cương kim loại nhằm phát triển NL TDST 87 2.4 Một số biện pháp sử dụng tập 89 2.5 Thiết kế tiêu chí cơng cụ đánh giá phát triển NL TDST 91 2.5.1 Cơ sở khoa học để thiết kế công cụ đánh giá NL TDST 91 2.5.2 Tiêu chí đánh giá NL TDSTcủa HS thơng qua BTHH 91 2.6 Thiết kế số giáo án minh họa 93 Tiểu kết chương 98 Chương Thực nghiệm sư phạm 99 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 99 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 99 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm 99 3.3.1 Chuẩn bị công cụ để đánh giá kết thực nghiệm 99 3.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 100 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm 101 3.3.4 Nội dung thực nghiệm 101 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 102 3.4.1 PP xử lí kết thực nghiệm sư phạm 102 3.4.2 Thu thập kết thực nghiệm sư phạm 104 3.5 Phân tích kết kiểm tra 111 3.5.1 Tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình, giỏi 111 3.5.2 Đường luỹ tích 111 3.5.3 Các giá trị tham số đặc trưng 111 Tiểu kết chương 112 Kết luận khuyến nghị 113 Tài liệu tham khảo 115 Phụ lục DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Kí hiệu chữ viết tắt Cụm từ viết tắt BTHH Bài tập hóa học BTE Bảo tồn electron BTĐT Bảo tồn điện tích BTKL Bảo tồn khối lượng BTNT Bảo toàn nguyên tố DH Dạy học DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PT Phương trình PTKL Phương trình khối lượng PTHH Phương trình Hóa học SGK Sách giáo khoa TGKL Tăng giảm khối lượng THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TDST Tư sáng tạo DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc lực Hình 1.2 Đánh giá trình độ phát triển tư HS theo Bloom 11 Hình 1.3 Một số yếu tố đặc trưng tư sáng tạo 14 Hình 3.1 Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần - trường Ngơ Quyền 106 Hình 3.2 Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần - trường Ngơ Quyền 107 hình 3.3 Tần suất biểu diễn kết kiểm tra lần HS trường Ngơ Quyền 107 Hình 3.4 Tần suất biểu diễn kết lần kiểm tra HS trường Ngô Quyền 108 Hình 3.5 Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần 1- Trường Quảng Oai 109 Hình 3.6 Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần - trường Quảng Oai 109 Hình 3.7 Tần suất biểu diễn kết kiểm tra lần 1của HS trường Quảng Oai 110 Hình 3.8 Tần suất biểu diễn kết kiểm tra lần HS trường Quảng Oai 110 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra mục đích sử dụng BTHH trường THPT Bảng 1.2 Kết điều tra dạng BTHH có tác dụng phát triển TDST cho HS Bảng 1.3 Kết điều tra BTHH có SGK SBT Bảng 1.4 Kết điều tra nội dung nguồn tư liệu BTHH mà GV sử dụng Bảng 1.5 Kết điều tra nội dung hình thức kiểm tra đánh giá phát huy 25 25 25 26 26 NL TDST cho HS Bảng 1.6 Kết điều tra HS quan tâm đến BTHH Bảng 1.7 Kết điều tra khó khăn cảu HS việc giải BTHH Bảng 1.8 Kết điều tra dạng tập phát huy NL TDST cho HS Bảng 2.1 Phân phối chương trình chương đại cương kim loại 27 28 28 30 Bảng 2.2: phiếu tự đánh giá lực tdst hs giải bthh 92 Bảng 2.3: bảng kiểm quan sát phát triển nl tdst hs giải bthh 93 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm lớp đối chúng Bảng 3.2 Kết đánh giá qua bảng kiểm quan sát lực Bảng 3.3 Số lượng HS đạt điểm Xi trường Ngô Quyền 100 104 105 Bảng 3.4 Tỉ lệ (%) HS đạt điểm Xi trường Ngô Quyền 106 Bảng 3.5 Tỉ lệ (%) HS đạt điểm Xi trở xuống trường Ngô Quyền 106 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra lần HS trường 107 Ngô Quyền Bảng 3.7 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra lần HS trường Ngô Quyền 107 Câu 12: Kim loại sau điều chế thổi khí CO nhiệt độ cao qua oxit nó? A CaO B CuO C MgO D Al2O3 Câu 13: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 0,12 mol NaCl dòng điện có cường độ 2A Thể tích khí (đktc) anot sau 9650 giây điện phân : A 2,240 lít B 2,912 lít C 1,792 lít D 1,344 lít Câu 14: Có dung dịch riêng biệt : a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hố : A B C D Câu 15: đốt Mg bình chứa oxi Nếu vật làm hợp kim Fe – Zn bị ăn mòn điện hố q trình ăn mòn A kẽm đóng vai trò catot bị oxi hố B sắt đóng vai trò anot bị oxi hố C kẽm đóng vai trò anot bị oxi hố D sắt đóng vai trò catot ion H+ bị oxi hoá Phần 2: Tự luân (6 điểm) Câu (2 điểm) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép người ta gắn vào vỏ tàu kim loại khác chất Trong trường hợp sau trường hợp tàu bảo vệ? giải thích - gắn vào vỏ tàu kẽm - gắn vào vỏ tàu đồng Câu (2 điểm) Cho hỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe 0,12 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch chứa muối 0,92 gam kim loại Tính nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 Câu (2điểm) Hòa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe 1,6 gam Cu 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,5M HCl 2M, thu khí Khơng màu hóa nau khơng khí dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu m gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn, NO sản phẩm khử N+5 phản ứng Tính giá trị m ĐÁP ÁN TRĂC NGHIỆM Câu Đa B C D D B A A B A 10 B 11 A 12 B 13 C 14 C 15 C ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TỰ LUẬN Phần tự luận: (5 điểm) Câu Đáp án Trƣờng hợp 1: gắn Zn vỏ tàu bảo vệ Câu Giải thích: Khi gắn Zn vào vỏ tàu thép tạo (2 đ) thành cặp điện cực (Zn-Fe) Khi xảy ăn mòn điện hóa Zn kim loại mạnh Fe nên Zn đóng vai trò cực âm (anot) bị ăn mòn, vỏ tàu thép khơng bị ăn mòn bảo vệ Trƣờng hợp 2: gắn Cu vỏ tàu khơng bảo vệ Giải thích: Khi gắn Cu vào vỏ tàu thép tạo thành cặp điện cực (Fe-Cu) Khi xảy ăn mòn điện hóa Fe kim loại mạnh Fe nên đóng vai trò cực âm (anot) nên bị ăn mòn, vỏ tàu thép bị ăn mòn khơng bảo vệ Ta có : nFe = 0,56/56 = 0,01 mol ; nMg = 0,12/24 = 0,005 mol Câu (2 đ) Pt : Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu (1) (mol) 0,005 0,005 0,005 Pt : Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (2) (mol) x→ x x x Kim loại gồm: Cu (0,005 + x) mol Fe dư Ptkl : mkim loại = 64(0,005 + x) + 56( 0,01 – x) = 0,92  x = 0,005 n CuSO = 0,005 + x = 0,01  CM(CuSO ) = 0,01/0,25 = 0,04M Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ HS làm theo cách khác đƣợc tối đa điểm Câu (2đ) 1, 2,8 = 0,05 mol ; nCu = = 0,025 mol 64 56  n HNO3  0, 05 n H  0, 25 Ta có :   n  0, 05; n Cl  0, n HCl  0,   NO3 Ta có : nFe = pt : Fe + NO3- + 4H+ → Fe3+ + NO + 2H2O (1) (n) 0,05 0,05 0,2 0,05 0,05 +  Sau (1) NO3 hết, H dư n H = 0,25 – 0,2 = 0,05 mol 0,25 đ 0,25 đ  Tiếp tục xảy phản ứng Pt : Cu + 2Fe 3+ → Fe2+ (mol) 0,025 0,05 0,05 Fe 2 : 0, 05  2 Cu : 0, 025 Dung dịch có   H : 0, 05 Cl : 0,  + Cu2+ (2) 0,025 0,25 đ 0,25 đ Cho AgNO3 dư vào dung dịch xảy phản ứng Pt: Ag+ + Cl- → AgCl (3) (n) 0,2 0,2 2+ + Pt : 3Fe + NO3 + 4H → 3Fe3+ + NO + 2H2O (4) (n) 0,0375 ← 0,05 n Fe = 0,05 – 0,0375 = 0,0125 mol 2 Tiếp tục xảy phản ứng Pt : Fe2+ + Ag+ (n) 0,035 → Fe3+ + Ag (5) 0,035 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ AgCl : 0, Ag : 0, 0125 Chất rắn có   m = 0,2.143,5 + 0,0125.108 = 30,05 m HS làm theo cách khác đƣợc tối đa điểm Cách 2: BTE Phụ lục 5: Hệ thống tập đại cƣơng kim loại hóa học 12 nhằm phát triển NL TDST cho HS ( Trong luận văn có 10 bài) Bài tập 11: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu Al dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y : A 57 ml B 50 ml C 75 ml D 90 ml Câu 12: Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành phần Phần hoà tan hoàn toàn dung dịch HCl vừa đủ thu 1,456 lít H2 (đktc) tạo x gam muối Phần cho tác dụng với O2 dư, thu y gam oxit a Giá trị x : A 6,955 B 6,905 C 5,890 D 5,760 b Giá trị y : A 2,185 B 3,225 C 4,213 D 3,33 Bài tập 13: Cho 7,2 gam kim loại M , có hố trị khơng đổi hợp chất, phản ứng hồn tồn với hỗn hợp khí X gồm Cl2 O2 Sau phản ứng thu 23,0 gam chất rắn Y thể tích hỗn hợp khí phản ứng 5,6 lít (ở đktc) Kim loại M là: A Cu B Ca C Ba D Mg Bài tập 14: Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al Fe khí Cl2 thu hỗn hợp chất rắn Y Cho Y vào nước dư, thu dung dịch Z 2,4 gam kim loại Dung dịch Z tác dụng với tối đa 0,21 mol KMnO4 dung dịch H2SO4 (không tạo SO2) Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp X A 72,91% B 64,00% C 37,33% D 66,67% Bài tập 15: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo oxi, sau phản ứng thu hỗn hợp Y gồm oxit muối clorua (khơng khí dư) hòa tan Y lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch Z Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu 56,69 gam kết tủa Phần trăm thể tích clo hỗn hợp X : A 51,72% B 76,70% C 53,85% D 56,36% Kim loại tác dụng với nƣớc Bài tập 1: C % dung dịch tạo thành cho 39 gam K vào 362 gam nước A 13,97% B 15,47% C 14% D 14,04% Bài tập 2: Cho 4,6 gam kim loại kiềm A tác dụng với H2O thu 2,24 lít H2 (đktc) A : A Li B Na C K D Rb Bài tập 3: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm nhóm IA Lấy 7,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước thu 4,48 lít hiđro (đktc) A, B hai kim loại A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs Bài tập 4: Hoà tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp X gồm Na K vào nước, thu dung dịch Y V lít khí H2 (đktc) Trung hồ Y H2 SO4, sau cạn dung dịch, thu 22,9 gam muối Giá trị V : A 6,72 B 4,48 C 3,36 D 2,24 Bài tập 5: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm kim loại kiềm vào nước, thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Nếu cho lượng X tác dụng với O2 dư thu oxit thấy khối lượng chất rắn tăng m gam Giá trị m : A 3,2 B 1,6 C 4,8 D 6,4 Bài tập 6: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu dung dich A 6,72 lít khí (đktc) Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch A : A 0,3 lít B 0,2 lít C 0,4 lít D 0,1 lít Bài tập 7: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K Ba vào nước, thu dung dịch X 2,688 lít khí H2 (đktc) Dung dịch Y gồm HCl H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng : Trung hòa dung dịch X dung dịch Y, tổng khối lượng muối tạo : A 13,70 gam B 18,46 gam C 12,78 gam D 14,62 gam Bài tập 8: Cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ y% tác dụng hết với lượng dư hỗn hợp khối lượng Na, Mg Lượng H2 (khí nhất) thu 0,05a gam Nồng độ % dung dịch H2SO4 : A 15,5% B 15,81% C 18,5% D 8,45% Kim loại tác dụng với axit HCl H2SO4 lỗng Bài tập 1: Hòa tan hồn tồn 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu dung dịch X khí Y Cơ cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 24,375 B 19,05 C 12,70 D 16,25 Bài tập 2: Cho 5,1 gam hai kim loại Mg Al tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu 5,6 lít khí H2 (đktc) Tỉ lệ phần trăm theo khối lượng Al hỗn hợp ban đầu A 52,94% B 47,06% C 32,94% D 67,06% Bài tập 3: Hòa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al Mg dung dịch HCl dư thu 8,96 lít khí H2 (đktc) dung dịch chức m gam muối Giá trị m A 22,4 B 28,4 C 36,2 D 22,0 Bài tập 4: Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam Al dung dịch H2SO4 lỗng, thu V lít H2 (ở đktc) Giá trị V A 4,48 B 3,36 C 6,72 D 2,24 Bài tập 5: Hòa tan hoàn toàn 9,95 gam hỗn hợp X gồm Na, K Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y 2,24 lít khí H2 (đo đktc) Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn Giá trị m A 15,2 B 13,5 C 17,05 D 11,65 Bài tập 6: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dung dịch HCl thu 7,84 lít khí X (đktc) 2,54 gam chất rắn Y dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối, m có giá trị A 31,45 B 33,25 C 3,99 D 35,58 Bài tập 7: Hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Fe Hoà tan hết 23,40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl, thu 11,20 lít khí (đktc) Để tác dụng vừa hết với 23,40 gam hỗn hợp X cần 12,32 lít khí clo (đktc) Khối lượng Fe hỗn hợp A 8,4 gam B 11,2 gam C 2,8 gam D 5,6 gam Bài tập 8: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe Mg lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu dung dịch Y Nồng độ FeCl2 dung dịch Y 15,76% Nồng độ phần trăm MgCl2 dung dịch Y : A 15,76% B 28,21% C 11,79% D 24,24% Kim loại tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc Bài tập Hoà tan hoàn toàn 6,4 gam Cu dung dịch HNO3 (dư), thu x mol NO2 (là sản phẩm khử N5+) Giá trị x A 0,25 B 0,15 C 0,2 D 0,10 Bài tập Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng tạo 1,792 lít khí (đktc) Cũng cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 lỗng thấy V lít khí (đktc) khí NO Giá trị V A 1,792 lít B, 1,195 lít C 4,032 lít D 3,36 lít Bài tập Cho 2,8 gam Fe kim loại tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu dung dịch X V lít SO2 đktc (sản phẩm khử S+6) Giá trị V là: A 2,24 B 1,008 C 1,12 D 1,68 Bài tập Hòa tan 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu 7,84 lít SO2 (đktc) dung dịch Y Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp X là: A 60,87% B 45,65% C 53,26% D 30,43% Bài tập Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63% Sau phản ứng thu dung dịch A 11,2 lít khí NO2 sản phẩm khử (đktc) Nồng độ % chất có dung dịch A : A 36,66% 28,48% B 27,19% 21,12% C 27,19% 72,81% D 78,88% 21,12% Bài tập Hòa tan 4,59 gam Al dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí NO N2O có tỉ khối hiđro 16,75 Thể tích NO N2O thu : A 2,24 lít 6,72 lít B 2,016 lít 0,672 lít C 0,672 lít 2,016 lít D 1,972 lít 0,448 lít Bài tập 7: Hồ tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu dung dịch X 3,136 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí khơng màu, có khí hóa nâu khơng khí Khối lượng Y 5,18 gam Cho dung dịch NaOH (dư) vào X đun nóng, khơng có khí mùi khai Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp ban đầu : A 19,53% B 12,80% C 10,52% D 15,25% Bài tập 8: Cho 18,4 gam hỗn hợp Zn Al tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 11,2 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Phần trăm khối lượng Zn hỗn hợp ban đầu A 70,65% B 29,35% C 45,76% D 66,33% Bài tập 9: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nguội thu 0,672 lít khí Phần tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu 0,448 lít khí Giá trị m (biết thể tích khí đo đktc) : A 4,96 gam B 8,80 gam C 4,16 gam D 17,6 gam Bài tập 10: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg Al vào dung dịch Y gồm HNO3 H2SO4 đặc thu 0,1 mol khí SO2, NO, NO2, N2O Phần trăm khối lượng Al Mg X : A 63% 37% B 36% 64% C 50% 50% D 46% 54% Tính khối lƣợng muối Bài tập 11: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO NO2 có tỉ khối so với hiđro 20 Tổng khối lượng muối nitrat sinh : A 66,75 gam B 33,35 gam C 6,775 gam D 3,335 gam Bài tập 12: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp kim loại X gồm Al, Zn dung dịch H2SO4 đặc nóng thu dung dịch Y 12,32 lit khí SO2 (đktc), sản phẩm khử Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu m gam muối sunfat khan Gía trị m là: A 118,7 gam B 53,0 gam C 100,6 gam D 67,4 gam Bài tập 13: Hoà tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp kim loại X gồm Mg, Al, Cu dung dịch H2SO4 đặc nóng thu dung dịch Y 12,32 lit khí SO2 (đktc), sản phẩm khử Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu m gam muối sunfat khan Gía trị m là: A 52,6 gam B 70,2 gam C 71,3 gam D 67,4 gam Bài tập 14: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al, Mg phản ứng vừa hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Sau phản ứng thu 0,125 mol S, 0,2 mol SO2 dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối Giá trị m : A 68,1 B 84,2 C 64,2 D 123,3 Tính lƣợng HNO3 tham gia phản ứng Bài tập 15: Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo muối nhôm hỗn hợp khí gồm NO N2O Tính nồng độ mol dung dịch HNO3 Biết tỉ khối hỗn hợp khí hiđro 19,2 A 0,95 B 0,86 C 0,76 D 0,9 Bài tập 16: Cho kim loại Al, Fe, Cu vào lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 NO2 có tỉ khối so với He 9,25 Nồng độ mol/lít HNO3 dung dịch đầu : A 0,28M B 1,4M C 1,7M D 1,2M Bài tập 17: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe lít dung dịch HNO aM vừa đủ thu dung dịch A (khơng chứa muối NH4NO3) 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 N2O có tỉ lệ mol 1:1 Cơ cạn dung dịch A thu m gam muối khan Giá trị m, a : A 55,35 gam 2,2M B 55,35 gam 0,22M C 53,55 gam 2,2M D 53,55 gam 0,22M Bài tập 18: Cho kim loại Al, Fe, Cu vào lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 NO2 có tỉ khối so với He 9,25 Nồng độ mol/lít HNO3 dung dịch đầu : A 0,28M B 1,4M C 1,7M D 1,2M Bài toán NH4NO3 Bài tập 19 Hoà tan hết 0,1 mol Zn vào 100 ml dung dịch HNO3 nồng độ aM khơng thấy khí Giá trị a A 0,25 B 1,25 C 2,25 D 2,5 Bài tập 20 Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X A 6,52 gam B 13,92 gam C 8,88 gam D 13,32 gam Bài tập 21 Hoà tan hết 7,2 gam Mg dung dịch HNO3 lỗng (dư), sau phản ứng hồn tồn thu dung dịch X 2,688 lít khí NO (duy nhất, đktc) Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 44,40 B 46,80 C 31,92 D 29,52 Bài tập 22 Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al dung dịch HNO3 loãng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H2 18 Cơ cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 106,38 B 38,34 C 97,98 D 34,08 Bài tập 23; Hoà tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg Al lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng kết thúc, thu 0,672 lít N2 (ở đktc) dung dịch chứa 54,9 gam muối Giá trị V A 0,72 B 0,65 C 0,70 D 0,86 Bài tập 24: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu dung dịch chứa m gam muối 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO N2O Tỉ khối X so với H2 16,4 Giá trị m A 98,20 B 97,20 C 98,75 D 91,00 Bài tập 25: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) KNO3, thu dung dịch X chứa m gam muối 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 H2 Khí Y có tỉ khối so với H2 11,4 Giá trị m A 16,085 B 14,485 C 18,300 D 18,035 Tính oxi hóa NO3-/H+ Bài tập 26: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn tồn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X a Giá trị V : A 0,746 B 0,448 C 0,672 D 1,792 b Khối lượng muối thu cô cạn dung dịch X : A 4,84 gam B 7,9 gam C 5,16 gam D 8,26 gam Bài tập 27: Hòa tan 4,8 gam Cu kim loại 120 ml dung dịch X gồm HNO 1M H2SO4 0,5M Sau phản ứng kết thúc thu khí NO (đktc) dung dịch Y Thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu để kết tủa hết ion Cu2+ dung dịch Y : A 0,5 lít B 0,38 lít C 0,3 lít D 0,4 lít Bài tập 28: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2 SO4 0,5M NaNO3 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X lượng kết tủa thu lớn Giá trị tối thiểu V : A 240 B 120 C 360 D 400 Bài tập 29: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,32 gam chất rắn có 448 ml khí (đktc) Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, phản ứng kết thúc thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) tạo thành khối lượng muối dung dịch : A 0,224 lít 3,750 gam B 0,112 lít 3,750 gam C 0,112 lít 3,865 gam D 0,224 lít 3,865 gam Bài tập 30: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M H2SO4 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sp khử nhất, đktc) Giá trị m V A 17,8 4,48 B 17,8 2,24 C 10,8 4,48 D 10,8 2,24 Bài toán Quy Đổi Bài tập 31: Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hồn tồn hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), 1,68 lít (đktc) NO2 (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m : A 2,52 gam B 2,22 gam C 2,62 gam D 2,32 gam Bài tập 32: Đun nóng 28 gam bột sắt khơng khí thời gian thu m gam hỗn hợp rắn A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe Hòa tan hết A lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng, thu dd B 2,24 lít khí NO (đktc) Giá trị m : A 35,2 gam B 37,6 gam C 56 gam D 40 gam Bài tập 33: Nung nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe với gam bột S bình kín thời gian thu hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, Fe S dư Cho X tan hết dung dịch H2SO4 đặc nóng dư V lít khí (đktc) Giá trị V A 8,96 B 11,65 C 3,36 D 11,76 Bài tập 34: Nung m gam bột Cu oxi thu 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu2O Hồ tan hồn tồn X H2SO4 đặc, nóng thu 4,48 lít (đktc) khí SO2 Giá trị m : A 9,68 gam B 15,84 gam C 20,32 gam D 22,4 gam Bài tập 35: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Cu2S, CuS, FeS2 FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu V lít khí có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Cho toàn Y vào lượng dư dung dịch BaCl2, thu 46,6 gam kết tủa, cho tồn Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu 10,7 gam kết tủa Giá trị V A 38,08 B 11,2 C 24,64 D 16,8 Tìm tên kim loại sản phẩm khử Bài tập 36: Cho 0,3 gam kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl, thu 0,28 lít H2 (đktc) Kim loại A Ba B Ca C Mg D Sr Bài tập 37: Hoà tan hoàn toàn 8,45 gam kim loại hoá trị II dung dịch HCl Cô cạn dung dịch sau phản ứng 17,68 gam muối khan Kim loại dùng A Ba B Zn C Mg D.Ca Bài tập 38: Cho 10,8 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với khí Cl2 dư thu 53,4 gam muối clorua Kim loại M A Mg B Al C Fe D Zn Bài tập 39: Hoà tan hoàn toàn 32 gam kim loại M dung dịch HNO3 (dư) thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 NO, có tỉ khối so H2 17 Kim loại M A Cu B Zn C Fe D Ca Bài tập 40: Hoà tan hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp Fe R có hố trị II dung dịch HCl (dư) 2,464 lít H2 (đktc) Cũng lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 lỗng thu 1,792 lít khí NO (đktc) Kim loại R A Pb B Mg C Cu D Zn Bài tập 41: Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe kim loại M có hóa trị thành phần : Phần 1: Tan vừa đủ lít dung dịch thấy 14,56 lít H2 (đktc) Phần 2: Tan hồn tồn dung dịch HNO3 lỗng, nóng thấy 11,2 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Kim loại M : A Zn B Mg C Pb D Al Bài tập 42: Hoà tan hết 9,6 gam kim loại M dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu SO2 sản phẩm khử Cho tồn lượng SO2 hấp thụ vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch 18,9 gam chất rắn Kim loại M : A Ca B Mg C Fe D Cu Bài tập 43: Hoà tan x gam kim loại M y gam dung dịch HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ) thu dung dịch A có nồng độ 11,96% Kim loại M : A Cu B Fe C Mg D Mn Bài tập 44 Hoà tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp dung dịch HCl dư, thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Hai kim loại kiềm A Li Na B Na K C Rb Cs D K Rb Câu 45: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát 0,672 lít khí H2 (đktc) Hai kim loại A Be Mg B Mg Ca C Sr Ba D Ca Sr Kim loại tác dụng với dung dịch muối Bài tập 1: Ngâm đồng có khối lượng 15 gam 340 gam dung dịch AgNO3 6% Sau thời gian lấy vật thấy khối lượng AgNO dung dịch giảm 25% Khối lượng vật sau phản ứng : A 3,24 gam B 2,28 gam C 17,28 gam D 24,12 gam Bài tập 2: Cho 0,3 mol Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 2M Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng kim loại thu : A 12 gam B 11,2 gam C 13,87 gam D 16,6 gam Bài tập 3: Nhúng sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M AgNO3 0,2M Sau thời gian lấy kim loại ra, rửa làm khô cân 101,72 gam (giả thiết kim loại tạo thành bám hết vào sắt) Khối lượng sắt phản ứng : A 2,16 gam B 0,84 gam C 1,72 gam D 1,40 gam Bài tập 4: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M; phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn X Giá trị m : A 4,72 B 4,08 C 4,48 D 3,20 Bài tập 5: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau thời gian phản ứng thu 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X dung dịch Y Lọc tách X, thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 10,53 gam chất rắn Z Giá trị m : A 3,84 B 6,40 C 5,12 D 5,76 Bài tập 6: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (có tỉ lệ mol : 1) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng kết thúc thu chất rắn A gồm kim loại Hòa tan hồn tồn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí (đktc) lại 28 gam chất rắn khơng tan B Nồng độ CM Cu(NO3)2 AgNO3 : A 2M 1M B 1M 2M C 0,2M 0,1M D C 0,2M 0,4M Bài tập 7: Cho hỗn hợp X (dạng bột) gồm 0,01 mol Al 0,025 mol Fe tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,05M AgNO3 0,125M Kết thúc phản ứng, lọc kết tủa cho nước lọc tác dụng với dung dịch NaOH dư thu m gam kết tủa Giá trị m : A 2,740 gam B 35,2 gam C 3,52 gam D 3,165 gam Bài tập 8: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg x mol Zn vào dung dịch chứa mol Cu2+ mol Ag+ đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa ba loại ion kim loại Trong giá trị sau đây, giá trị x thoả mãn trường hợp A B 1,2 C 1,5 D 1,8 Bài tốn nhiệt luyện Bài tập 1: Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam Fe xOy nung nóng Dẫn tồn lượng khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo 30 gam kết tủa Khối lượng sắt thu : A 9,2 gam B 6,4 gam C 9,6 gam D 11,2 gam Bài tập 2: Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu 2,5 gam chất rắn Tồn khí sục vào nước vơi dư thấy có 15 gam kết tủa trắng Khối lượng hỗn hợp oxit kim loại ban đầu : A 7,4 gam B 4,9 gam C 9,8 gam D 23 gam Bài tập 3: Thổi luồng khí CO dư qua ống đựng hỗn hợp oxit Fe3O4 CuO nung nóng đến phản ứng xảy hồn tồn thu 2,32 gam hỗn hợp kim loại Khí đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có gam kết tủa trắng Khối lượng hỗn hợp oxit kim loại ban đầu : A 3,12 gam B 3,21 gam C gam D 4,2 gam Bài tập 5: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO Fe2O3 Cho luồng CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng Sau kết thúc thí nghiệm thu 64 gam chất rắn A ống sứ 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 20,4 Giá trị m : A 105,6 gam B 35,2 gam C 70,4 gam D 140,8 gam Bài tập 6: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al Fe3O4 điều kiện khơng có khơng khí Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu dung dịch Y, chất rắn Z 3,36 lít khí H2 (đktc) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu 39 gam kết tủa Giá trị m : A 48,3 B 45,6 C 36,7 D 57,0 Bài tập 7: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 CuO đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu hỗn hợp A Hoà tan hoàn toàn A dung dịch HNO3 đun nóng thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất) đktc Giá trị V : A 0,224 lít B 0,672 lít C 2,24 lít D 6,72 lít Bài tập 8: Trộn 10,8 gam bột nhơm với 34,8g bột Fe3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhơm điều kiện khơng có khơng khí Hòa tan hỗn hợp rắn sau phản ứng dung dịch H2SO4 lỗng dư thu 10,752 lít H2(đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm? (giả sử Fe3O4 bị khử thành Fe) A 80% B 90% C 70% D 60% Bài tập 9: Thực phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện khơng có O2), sau phản ứng kết thúc, thu hỗn hợp X Cho toàn X vào lượng dư dung dịch HCl (lỗng, nóng), sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 2,016 lít H2 (đktc) Còn cho tồn X vào lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau phản ứng kết thúc số mol NaOH phản ứng : A 0,06 mol B 0,14 mol C 0,08 mol D 0,16 mol Bài tập 10: Lấy 93,9 (g) hỗn hợp X gồm Fe3O4 Al nung mơi trường khơng có khơng khí Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp Y Chia Y làm hai phần không nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với NaOH dư thu 0,672 lít khí H2(đktc) - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 18,816 lít khí H2 (đktc) Tính % khối lượng Al chất hỗn hợp X biết phản ứng xảy hoàn toàn A 28,58% B 22,34% C 25,878% D 33,33% Bài tốn dãy điện hóa Bài tập Cho 6,72 gam Fe vào dd chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng ( giả thiết SO2 sản phẩm khử nhất) Sau phản ứng xảy hoàn toàn , thu A 0,03 mol Fe2(SO4)3 0,06 mol FeSO4 B 0,05 mol Fe2(SO4)3 0,02 mol Fe dư C 0,02 mol Fe2(SO4)3 0,08 mol FeSO4 D 0,12 mol FeSO4 Bài tập Để hoà tan hết 11,2 gam Fe cần tối thiểu dung dịch chứa a mol H2SO4 đặc, nóng tạo sản phẩm khử SO2 Giá trị a A 0,45 B 0,4 C 0,6 D 0,2 Bài tập Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng Sau phản ứng thu 2,24 lít khí NO (đktc), dung dịch D lại 1,46 gam kim loại Nồng độ mol dung dịch HNO3 : A 3,2M B 3,5M C 2,6M D 5,1M Bài tập Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y lại 2,4 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y, thu m gam muối khan Giá trị m A 97,5 B 137,1 C 108,9 D 151,5 Bài tập Cho hỗn hợp A gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3 1M, thu dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N2O 0,040 mol N2 2,800 gam kim loại Giá trị V : A 1,200 B 1,480 C 1,605 D 1,855 Bài tập 6: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng : với lượng dung dịch HNO Khi phản ứng kết thúc, thu 0,75m gam chất rắn, dung dịch X 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO NO (khơng có sản phẩm khử +5 khác N ) Biết lượng HNO phản ứng 44,1 gam Giá trị m A 50,4 B 40,5 C 44,8 D 33,6 Bài tập Cho a gam hỗn hợp Fe,Cu (trong Cu chiếm 44% khối lượng) vào 500ml dd HNO3, đun nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 4,48 lít (đktc) khí NO(sản phẩm khử nhất), chất rắn có khối lượng 0,12a gam dung dịch X Giá trị a là: A 15 B 20 C 25 D 30 Bài tập 8: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 HNO3 thu dung dịch X 4,48 lít NO (duy nhất) Thêm tiếp H2SO4 vào X lại thu thêm 1,792 lít khí NO dung dịch Y Dung dịch Y hồ tan vừa hết 8,32 gam Cu khơng có khí bay (các khí đo đktc) Khối lượng Fe cho vào : A 11,2 gam B 16,24 gam C 16,8 gam D 9,6 gam Bài tốn điện phân Bài tập 1: Điện phân nóng chảy a gam muối A tạo kim loại M halogen X thu 0,96 gam M catot 0,896 lít khí anot Mặt khác hồ tan a gam muối A vào nước cho dung dịch tác dụng với AgNO3 dư 11,48 gam kết tủa X halogen ? A F B Cl C Br D I Bài tập 2: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 0,12 mol NaCl dòng điện có cường độ 2A Thể tích khí (đktc) anot sau 9650 giây điện phân : A 2,240 lít B 2,912 lít C 1,792 lít D 1,344 lít Bài tập 3: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 0,1 mol HCl (điện cực trơ) Khi catot bắt đầu khí anot thu V lít khí (đktc) Biết hiệu suất trình điện phân 100% Giá trị V : A 5,60 B 11,20 C 22,40 D 4,48 Bài tập 4: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y màu xanh, có khối lượng giảm gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8 gam bột Fe vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,4 gam kim loại Giá trị x A 2,25 B 1,5 C 1,25 D 3,25 Bài tập 5: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu m kg Al catot 67,2 m3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro 16 Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi (dư) thu gam kết tủa Giá trị m : A 54,0 B 75,6 C 67,5 D 108,0 Bài tập 6: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A 3860 giây Dung dịch thu sau điện phân có khả hoà tan m gam Al Giá trị lớn m : A 4,05 B 2,70 C 1,35 D 5,40 Bài tập 7: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay không đáng kể) Tất chất tan dung dịch sau điện phân : A KNO3 KOH B KNO3, KCl KOH C KNO3 Cu(NO3)2 D KNO3, HNO3 Cu(NO3)2 Bài tập 8: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 NaCl nước bắt đầu bị điện phân hai điện cực dừng lại Ở anot thu 0,448 lít khí (đktc) Dung dịch sau điện phân hoà tan tối đa 0,68 gam Al2O3 Khối lượng m : A 4,47 B 4,97 C 4,47 5,97 D 4,47 4,97 Bài tập 9: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối CuSO4 NaCl điện cực trơ đến nước bị điện phân hai điện cực dừng lại Dung dịch thu sau điện phân hoàn tan vừa đủ 1,6 gam CuO anot bình điện phân có 448 ml khí bay (đktc) Giá trị m : A 5,97 gam B 7,14 gam C 4,95 gam D 3,87 gam Bài tập 10: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước dung dịch X Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện khơng đổi) thời gian t giây, y gam kim loại M catot 0,035 mol khí anot Còn thời gian điện phân 2t giây tổng số mol khí thu hai điện cực 0,1245 mol Giá trị y : A 4,480 B 3,920 C 1,680 D 4,788 Bài tập 11: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) thời gian t giây, thu 2,464 lít khí anot (đktc) Nếu thời gian điện phân 2t giây tổng thể tích khí thu hai điện cực 5,824 lít (đktc) Biết hiệu suất điện phân 100%, khí sinh khơng tan dung dịch Giá trị a A 0,26 B 0,24 C 0,18 D 0,15 Bài tập 12: Điện phân (các điện cực trơ) 0,8 lít dung dịch A chứa HCl Cu(NO3)2 với cường độ dòng 2,5 ampe Sau thời gian t thu 3,136 lít khí (ở đktc) chất khí anot Dung dịch sau điện phân phản ứng vừa đủ với 550 ml dung dịch NaOH 0,8M thu 1,96 gam kết tủa Tính nồng độ mol chất dung dịch A thời gian t giây A 12046 giây B 7200 giây C 3600 giây D 10808 giây ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM MINH HIỂN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG... tài: "Sử dụng hệ thống tập đại cƣơng kim loại hóa học 12 nhằm phát triển lực tƣ sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng tập chương đại cương kim loại. .. thống tập chương Đại cương kim loại Hóa học 12 biện pháp sử dụng nhằm phát triển NL TDST cho HS Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Sử dụng tập đại cương kim loại hóa học 12 nhằm phát triển NL TDST cho

Ngày đăng: 14/11/2018, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan