Các tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng theo luật hình sự Việt Nam (TT)

29 444 4
Các tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng theo luật hình sự Việt Nam (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Ngân hàng thương mại đóng vai trò rất quan trọng mang tính chất sống còn đối với kinh tế xã hội, sự hoạt động ổn định, lành mạnh của hệ thống ngân hàng sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, ngược lại, khi hệ thống ngân hàng phát sinh nhiều yếu kém, hạn chế sẽ gây ra bất ổn cho kinh tế, xã hội. Thậm chí, nếu hệ thống ngân hàng bị các hành vi phạm tội xâm hại gây sụp đổ, thì nền kinh tế quốc gia cũng sụp đổ theo. Ở nước ta, những năm gần đây đã xảy ra nhiều “đại án ngân hàng” với diễn biến tình hình các tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng đang có xu hướng gia tăng về cả số lượng và tính chất phức tạp, nghiêm trọng của vụ việc. Một vụ án xảy ra trong lĩnh vực ngân hàng khi được xét xử đã phát hiện ra nhiều hành vi phạm tội nghiêm trọng khác của nhiều cá nhân mang giữ những chức vụ, vị trí chủ chốt tại nhiều cơ quan, tổ chức, gây ảnh hưởng xấu, tâm lý hoang mang tới dư luận. Bởi vậy, yêu cầu cần có một khuôn khổ pháp lý để điều chỉnh hoạt động này là rất cần thiết. Để đảm bảo sự ổn định, trật tự quản lý và an toàn xã hội, Nhà nước đã quy định xử lý các hành vi xâm phạm tới trật tự quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng và trách nhiệm của thực hiện từ trách nhiệm hành chính đến trách nhiệm hình sự (TNHS), trong đó TNHS là trách nhiệm pháp lý cao nhất và nghiêm khắc nhất được pháp luật hình sự (PLHS) quy định để xử lý nhằm bảo đảm cho mọi hành vi phạm tội trong lĩnh vực ngân hàng phải được phát hiện nhanh chóng, kịp thời, xử lý nghiêm minh và đúng pháp luật. Lĩnh vực ngân hàng là khái niệm để chỉ các hoạt động ngân hàng, cụ thể là ba nghiệp vụ: nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản; hay nói cách khác, đối tượng của lĩnh vực ngân hàng là các hoạt động ngân hàng. Về phương diện chính trị - xã hội, hoạt động ngân hàng là lĩnh vực vô cùng quan trọng của nền kinh tế quốc gia,về mặt lịch sử, sự ra đời, tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại là một tất yếu khách quan, gắn liền với các chủ thể sản xuất và trao đổi lưu thông hàng hóa trên thị trường; sự tập trung hóa nền sản xuất và phân công lao động xã hội đã đạt đến một trình độ cao làm xuất hiện ngân hàng thương mại (NHTM), và ngân hàng thương mại, đến lượt mình lại đóng vai trò thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu của đời sống kinh tế xã hội. Các ngân hàng thương mại cung cấp những dịch vụ tài chính, trong đó có một số nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng dịch vụ thanh toán và một số dịch vụ khác đáp ứng các nhu cầu của khách hàng như dịch vụ thu hộ, chi hộ, giữ hộ, dịch vụ mua bán ngoại tê,… Những dịch vụ này tập trung ở ba chức năng chính: chức năng trung gian tín dụng, chức năng trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền. Hoạt động giữa các ngân hàng phụ thuộc nhau và mang tính hệ thống, nếu chỉ cần một ngân hàng gặp sự cố trực tiếp hay gián tiếp do hành vi phạm tội gây nên, hành vi của khách hàng của bất cứ khách hàng của ngân hàng này cũng có thể thể ảnh hưởng mang tính dây truyền, lây lan đến hành vi ứng xử tương tự của khách hàng ở ngân hàng khác, và khi niềm tin tự phát của nhân dân vào ngân hàng sụp đổ, cơn hoảng loạn bộc phát sẽ làm tất cả mọi người ùa đến ngân hàng rút tiền và tất cả các ngân hàng có thể vỡ nợ. Do đó, việc đưa ra những giải pháp nhằm ngăn chặn và chống tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng là góp phần tạo sự bình ổn về chính trị-xã hội của đất nước. Về phương diện thực tiễn, theo thống kê của Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) nếu năm 2006, tổng số vụ án và số bị cáo đã bị xét xử về các tội thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án là 3.253 vụ với 4.347 bị cáo, thì năm 2014, tổng số vụ và số bị cáo đã bị xét xử về các tội thuộc nhóm tội này là 3.953 vụ với 5.534 bị cáo, cao nhất trong khoảng 12 năm. Năm 2017, số bị cáo và số vụ án được đưa ra xét xử có sự giảm về số lượng so với năm 2014, cụ thể là 3.032 vụ với 3.864 bị cáo, tuy nhiên tính chất phức tạp, đan xen, ràng buộc của những hành vi phạm tội trong các vụ án không suy giảm. Qua đó có thể thấy với số lượng các vụ án và bị cáo đã được xét xử trên toàn quốc về các tội thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án nói chung, các vụ án trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng qua các năm đã gây nên sự bất ổn định của hệ thống ngân hàng, tâm lý hoang mang của các cán bộ làm việc trong ngành ngân hàng và định hướng nghề nghiệp cho giới sinh viên trong ngành tài chính, ngân hàng, tạo dư luận không tốt cho xã hội và làm ảnh hưởng tới công tác quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng; thực tiễn xét xử các tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng còn gặp một số trường hợp áp dụng chưa chính xác tội danh dẫn đến TNHS và hình phạt chưa tương xứng hoặc mức độ TNHS và loại hình phạt quá nặng hoặc lại quá nhẹ đối với người phạm tội, từ đó làm giảm hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, các tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng. Về phương diện lập pháp, qua việc phân tích thực trạng tình hình tội phạm nêu trên có thể thấy còn nhiều bất cập, hạn chế trong quy định của pháp luật đối với các hành vi phạm tội trong lĩnh vực ngân hàng, biểu hiện ở sự thiếu vắng quy định của pháp luật hình sự đối với nhiều hành vi nguy hiểm cho các hoạt động của ngân hàng, hoặc có nhưng chưa đầy đủ, chặt chẽ và bảo đảm tính thống nhất. Chẳng hạn, người phạm tội chỉ đạo nhân viên thực hiện các hành vi bị truy cứu TNHS về tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng nhưng lại không truy cứu TNHS của người đó theo Điều 179 BLHS năm 1999 mà được truy cứu theo tội danh khác. Hoặc có tội quy định về hành vi phạm tội quá chung chung áp dụng thế nào cũng được vì cụm từ “hành vi khác” như tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Hoặc có tội khung hình phạt quy định quá nhẹ chưa tương xứng với hành vi và tính chất phạm tội như tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; v.v... Với sự gia tăng ngày càng nhanh các tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng thời gian qua đã để lại một số hậu quả tiêu cực đối với nền kinh tế-xã hội, đó là: Thứ nhất, tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng khiến cho quá trình triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước liên quan đến hoạt động ngân hàng bị sai lệch về bản chất và định hướng, gây nên những thiệt hại rất nghiêm trọng không những về tài sản mà còn làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống tài chính, làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội, gây xáo trộn cuộc sống của người dân, làm suy giảm niềm tin của nhân dân vào sự quản lý, điều hành của Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng; Thứ hai, tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng làm gia tăng rủi ro và nguy cơ gây mất an toàn hệ thống ngân hàng, đẩy ngân hàng vào tình trạng mất khả năng thanh khoản, đóng băng tín dụng và tác động trực tiếp đến an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia. Bởi lẽ, hoạt động ngân hàng mang tính dây truyền và có mối liên hệ mật thiết với nhau thông qua giao dịch liên ngân hàng, ngân hàng A đi gửi tiền ở ngân hàng B, ngân hàng B lại đi vay ở ngân hàng C, nên khi có sự cố xảy ra tại một ngân hàng, thì có thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sự ổn định và thanh khoản của những ngân hàng khác có giao dịch với nhau. Thứ ba, tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng làm tha hoá, biến chất, phá hoại tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp của những người làm việc trong hệ thống ngân hàng. Trước những lợi ích cá nhân, các cán bộ ngân hàng đã bỏ qua uy tín của ngân hàng, đạo đức nghề nghiệp của bản thân để tự mình thực hiện hành vi phạm tội hoặc tiếp tay cho người khác phạm tội, gây nên nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho hệ thống ngân hàng. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống quy định PLHS Việt Nam về các tội trong lĩnh vực ngân hàng, đánh giá tổng thể thực tiễn xét xử các tội phạm này trong giai đoạn 12 năm (2006 - 2017), từ đó đưa ra kiến nghị tiếp tục hoàn thiện BLHS năm 2015 không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận, pháp lý, mà còn có ý nghĩa thực tiễn đáp ứng yêu cầu cấp bách của dư luận xã hội. Với nhận thức như trên, NCS đã lựa chọn đề tài "Các tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng theo luật hình sự Việt Nam" làm đề tài tiến sĩ luật học.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ THU HNG tội phạm lĩnh vực ngân hàng theo lt h×nh viƯt nam Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 9380101.03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng mang tính chất sống kinh tế xã hội, hoạt động ổn định, lành mạnh hệ thống ngân hàng thúc đẩy kinh tế phát triển, ngược lại, hệ thống ngân hàng phát sinh nhiều yếu kém, hạn chế gây bất ổn cho kinh tế, xã hội Thậm chí, hệ thống ngân hàng bị hành vi phạm tội xâm hại gây sụp đổ, kinh tế quốc gia sụp đổ theo Ở nước ta, năm gần xảy nhiều “đại án ngân hàng” với diễn biến tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng có xu hướng gia tăng số lượng tính chất phức tạp, nghiêm trọng vụ việc Một vụ án xảy lĩnh vực ngân hàng xét xử phát nhiều hành vi phạm tội nghiêm trọng khác nhiều cá nhân mang giữ chức vụ, vị trí chủ chốt nhiều quan, tổ chức, gây ảnh hưởng xấu, tâm lý hoang mang tới dư luận Bởi vậy, u cầu cần có khn khổ pháp lý để điều chỉnh hoạt động cần thiết Để đảm bảo ổn định, trật tự quản lý an toàn xã hội, Nhà nước quy định xử lý hành vi xâm phạm tới trật tự quản lý Nhà nước lĩnh vực ngân hàng trách nhiệm thực từ trách nhiệm hành đến trách nhiệm hình (TNHS), TNHS trách nhiệm pháp lý cao nghiêm khắc pháp luật hình (PLHS) quy định để xử lý nhằm bảo đảm cho hành vi phạm tội lĩnh vực ngân hàng phải phát nhanh chóng, kịp thời, xử lý nghiêm minh pháp luật Lĩnh vực ngân hàng khái niệm để hoạt động ngân hàng, cụ thể ba nghiệp vụ: nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản; hay nói cách khác, đối tượng lĩnh vực ngân hàng hoạt động ngân hàng Về phương diện trị - xã hội, hoạt động ngân hàng lĩnh vực vô quan trọng kinh tế quốc gia,về mặt lịch sử, đời, tồn phát triển ngân hàng thương mại tất yếu khách quan, gắn liền với chủ thể sản xuất trao đổi lưu thơng hàng hóa thị trường; tập trung hóa sản xuất phân công lao động xã hội đạt đến trình độ cao làm xuất ngân hàng thương mại (NHTM), ngân hàng thương mại, đến lượt lại đóng vai trò thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển trở thành định chế tài thiếu đời sống kinh tế xã hội Các ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ tài chính, có số nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ toán số dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu khách hàng dịch vụ thu hộ, chi hộ, giữ hộ, dịch vụ mua bán ngoại tê,… Những dịch vụ tập trung ba chức chính: chức trung gian tín dụng, chức trung gian toán chức tạo tiền Hoạt động ngân hàng phụ thuộc mang tính hệ thống, cần ngân hàng gặp cố trực tiếp hay gián tiếp hành vi phạm tội gây nên, hành vi khách hàng khách hàng ngân hàng thể ảnh hưởng mang tính dây truyền, lây lan đến hành vi ứng xử tương tự khách hàng ngân hàng khác, niềm tin tự phát nhân dân vào ngân hàng sụp đổ, hoảng loạn bộc phát làm tất người ùa đến ngân hàng rút tiền tất ngân hàng vỡ nợ Do đó, việc đưa giải pháp nhằm ngăn chặn chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng góp phần tạo bình ổn trị-xã hội đất nước Về phương diện thực tiễn, theo thống kê Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) năm 2006, tổng số vụ án số bị cáo bị xét xử tội thuộc phạm vi nghiên cứu luận án 3.253 vụ với 4.347 bị cáo, năm 2014, tổng số vụ số bị cáo bị xét xử tội thuộc nhóm tội 3.953 vụ với 5.534 bị cáo, cao khoảng 12 năm Năm 2017, số bị cáo số vụ án đưa xét xử có giảm số lượng so với năm 2014, cụ thể 3.032 vụ với 3.864 bị cáo, nhiên tính chất phức tạp, đan xen, ràng buộc hành vi phạm tội vụ án không suy giảm Qua thấy với số lượng vụ án bị cáo xét xử toàn quốc tội thuộc phạm vi nghiên cứu luận án nói chung, vụ án lĩnh vực ngân hàng nói riêng qua năm gây nên bất ổn định hệ thống ngân hàng, tâm lý hoang mang cán làm việc ngành ngân hàng định hướng nghề nghiệp cho giới sinh viên ngành tài chính, ngân hàng, tạo dư luận không tốt cho xã hội làm ảnh hưởng tới công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực ngân hàng; thực tiễn xét xử tội phạm lĩnh vực ngân hàng gặp số trường hợp áp dụng chưa xác tội danh dẫn đến TNHS hình phạt chưa tương xứng mức độ TNHS loại hình phạt nặng lại nhẹ người phạm tội, từ làm giảm hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội phạm lĩnh vực ngân hàng nói riêng Về phương diện lập pháp, qua việc phân tích thực trạng tình hình tội phạm nêu thấy nhiều bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành vi phạm tội lĩnh vực ngân hàng, biểu thiếu vắng quy định pháp luật hình nhiều hành vi nguy hiểm cho hoạt động ngân hàng, có chưa đầy đủ, chặt chẽ bảo đảm tính thống Chẳng hạn, người phạm tội đạo nhân viên thực hành vi bị truy cứu TNHS tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng lại khơng truy cứu TNHS người theo Điều 179 BLHS năm 1999 mà truy cứu theo tội danh khác Hoặc có tội quy định hành vi phạm tội chung chung áp dụng cụm từ “hành vi khác” tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng Hoặc có tội khung hình phạt quy định q nhẹ chưa tương xứng với hành vi tính chất phạm tội tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; v.v Với gia tăng ngày nhanh tội phạm lĩnh vực ngân hàng thời gian qua để lại số hậu tiêu cực kinh tế-xã hội, là: Thứ nhất, tội phạm lĩnh vực ngân hàng khiến cho q trình triển khai chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước liên quan đến hoạt động ngân hàng bị sai lệch chất định hướng, gây nên thiệt hại nghiêm trọng khơng tài sản mà làm ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống tài chính, làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội, gây xáo trộn sống người dân, làm suy giảm niềm tin nhân dân vào quản lý, điều hành Nhà nước lĩnh vực ngân hàng; Thứ hai, tội phạm lĩnh vực ngân hàng làm gia tăng rủi ro nguy gây an tồn hệ thống ngân hàng, đẩy ngân hàng vào tình trạng khả khoản, đóng băng tín dụng tác động trực tiếp đến an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia Bởi lẽ, hoạt động ngân hàng mang tính dây truyền có mối liên hệ mật thiết với thông qua giao dịch liên ngân hàng, ngân hàng A gửi tiền ngân hàng B, ngân hàng B lại vay ngân hàng C, nên có cố xảy ngân hàng, ảnh hưởng trực tiếp tới ổn định khoản ngân hàng khác có giao dịch với Thứ ba, tội phạm lĩnh vực ngân hàng làm tha hoá, biến chất, phá hoại tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp người làm việc hệ thống ngân hàng Trước lợi ích cá nhân, cán ngân hàng bỏ qua uy tín ngân hàng, đạo đức nghề nghiệp thân để tự thực hành vi phạm tội tiếp tay cho người khác phạm tội, gây nên nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho hệ thống ngân hàng Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định PLHS Việt Nam tội lĩnh vực ngân hàng, đánh giá tổng thể thực tiễn xét xử tội phạm giai đoạn 12 năm (2006 - 2017), từ đưa kiến nghị tiếp tục hồn thiện BLHS năm 2015 khơng có ý nghĩa mặt lý luận, pháp lý, mà có ý nghĩa thực tiễn đáp ứng u cầu cấp bách dư luận xã hội Với nhận thức trên, NCS lựa chọn đề tài "Các tội phạm lĩnh vực ngân hàng theo luật hình Việt Nam" làm đề tài tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án làm sâu sắc vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm lĩnh vực ngân hàng, sở đề xuất giải pháp mang tính hệ thống, đồng nhằm tiếp tục hoàn thiện bảo đảm áp dụng hiệu quy định BLHS Việt Nam tội phạm lĩnh vực ngân hàng phương diện lập pháp thực tiễn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án xác định số nhiệm vụ cần giải sau: -Đánh giá tổng quan tình hình cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nước, nhận xét vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án - Xây dựng khái niệm khoa học tội phạm lĩnh vực ngân hàng - Phân tích sở việc quy định tội phạm lĩnh vực ngân hàng luật hình - Hệ thống hóa lịch sử hình thành phát triển luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực ngân hàng từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến rút đánh giá; - Nghiên cứu so sánh quy định về tội phạm lĩnh vực ngân hàng theo PLHS số nước giới rút nhận xét; - Phân tích thực tiễn xét xử tội phạm lĩnh vực ngân hàng nước ta giai đoạn 12 năm (2006 - 2017) để sở tồn tại, hạn chế số nguyên nhân - Đề xuất, kiến nghị tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam năm 2015, sửa đổi năm 2017 (sau gọi tắt BLHS năm 2015) tội phạm lĩnh vực ngân hàng, giải pháp bảo đảm áp dụng hiệu quy định tương ứng Trong giai đoạn hội nhập quốc tế nay, hoạt động ngân hàng kênh quan trọng việc lưu chuyển tiền tệ, cung ứng nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư, văn hóa giáo dục tồn xã hội Tuy nhiên, tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng bùng phát gây hệ tiêu cực, gây rào cản cho công phát triển đất nước Vì vậy, việc làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề chung tội phạm lĩnh vực ngân hàng nước ta cần thiết cho việc củng cố nâng cao hiểu cơng tác phòng chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng, góp phần ổn định tình hình kinh tế, xã hội nước ta Phân tích khơng cho phép khẳng định vai trò to lớn việc nghiên cứu tội phạm lĩnh vực ngân hàng pháp luật hình sự, mà lý luận chứng cho tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, tính chất rộng lớn phức tạp, đa dạng nhiều khía cạnh tội danh có liên quan đến hoạt động ngân hàng nên phạm vi nghiên cứu Luận án này, NCS tập trung phân tích vấn đề lý luận thực tiễn sáu (06) tội theo quan điểm NCS tội phát sinh chủ yếu, phổ biến ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động ngân hàng Đó là: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139), tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140), tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng (Điều 165); tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng (Điều 179); tội rửa tiền (Điều 251) tội tham ô tài sản (Điều 278) Một số tội danh khác xuất vụ án xét xử tội phạm có liên quan đến ngân hàng tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ” (Điều 281); tội “sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng” (Điều 178); tội “làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả” (Điều 180) tội “làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác” (Điều 181) nhiên mức độ không phổ biến ảnh hưởng đến kinh tế xã hội không nghiêm trọng; Đối với tội “tài trợ khủng bố” (Điều 230b), hành vi tội phạm giới hạn việc “huy động, hỗ trợ tiền, tài sản” cho tổ chức, cá nhân khủng bố, mục đích việc huy động, hỗ trợ tiền tài sản nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể thực hành vi khủng bố mà tài trợ để sử dụng vào mục đích khác Ngồi ra, cần kể đến số tội danh khác tội “làm giả dấu, tài liệu quan tổ chức” (Điều 267) không mang đặc thù hoạt động ngân hàng, việc làm giả “bước đệm” cho việc thực hành vi phạm tội nhiều lĩnh vực khác tội “cho vay lãi nặng” (Điều 163), chủ thể phạm tội cá nhân, khơng phải tổ chức tín dụng, thỏa thuận, cam kết bên giao dịch dân vay mượn túy, không thông qua hoạt động nghiệp vụ ngân hàng, nên NCS không lựa chọn để nghiên cứu phạm vi luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm ba nội dung sau đây: Một là, vấn đề lý luận tội phạm lĩnh vực ngân hàng theo PLHS; Hai là,quy định PLHS Việt Nam, quy định pháp luật số nước giới có liên quan đến tội phạm lĩnh vực ngân hàng; Ba là, đánh giá thực trạng PLHS thực tiễn xét xử tội phạm lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu tội phạm lĩnh vực ngân hàng khía cạnh pháp lý hình sự, đặc biệt làm rõ sở hành vi phạm tội loại tội phạm này, đồng thời phân tích thực tiễn áp dụng giai đoạn 12 năm (2006 - 2017) để từ đưa kiến nghị, giải pháp có hệ thống khả thi, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội lĩnh vực ngân hàng nước ta Với mục đích nghiên cứu đặt trên, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu sáu điều luật quy định BLHS năm 1999 thực tiễn xét xử sáu (06) tội danh tương ứng giai đoạn 12 năm (2006 - 2017) Cụ thể là: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139- BLHS năm 1999, Điều 174 BLHS năm 2015), tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS năm 1999, Điều 175 BLHS năm 2015), tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng (Điều 165- BLHS năm 1999, khơng điều BLHS năm 2015, nội dung điều luật cụ thể hóa thành số tội danh khác); tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng (Điều 179 BLHS năm 1999, Điều 206 BLHS năm 2015, tên điều sửa đổi thành tội vi phạm quy định hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài); tội rửa tiền (Điều 251 BLHS năm 1999, Điều 324 LHS năm 2015) tội tham ô tài sản (Điều 278 BLHS năm 1999, Điều 353 BLHS năm 2015) Trong số 06 tội danh này, có điều luật quy định trực tiếp tội phạm lĩnh vực ngân hàng tội vi phạm quy định hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Do BLHS năm 2015 Quốc hội thông qua vừa có hiệu lực thi hành từ ngày 01/3/2017 nên phần thực tiễn xét xử chưa phát sinh nhiều Vì vậy, toàn số liệu, án luận án xin giữ nguyên tên gọi số điều khoản theo BLHS năm 1999 để bảo đảm giữ nguyên gốc, số liệu gốc thuận tiện theo dõi Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Cơ sở lý luận luận án hệ thống quan điểm chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản đấu tranh phòng, chống tội phạm trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 4.2 Các phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích sử dụng để phân tích nội dung quy định pháp luật hình Việt Nam số nước giới để làm rõ khía cạnh tội phạm lĩnh vực ngân hàng; phân tích số liệu xét xử, phân tích án cụ thể để đánh giá vấn đề phương diện thực tiễn xét xử; Phương pháp tổng hợp: Phương pháp tổng hợp sử dụng để tổng hợp quan điểm, ý kiến, luận điểm, nhận thức lý luận liên quan đến khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, nội dung tội phạm lĩnh vực ngân hàng; Tổng hợp đề xuất, giải pháp bảo đảm cho việc hồn thiện pháp luật hình lĩnh vực ngân hàng Phương pháp thống kê: Phương pháp thống kê sử dụng việc thống kê số liệu xét xử TANDTC giai đoạn 12 năm (2006 - 2017), thống kê án xét xử thực tiễn liên quan đến việc áp dụng quy định BLHS năm 1999 sửa đổi năm 2009 nhằm xử lý tội phạm lĩnh vực ngân hàng; Phương pháp lịch sử: Phương pháp lịch sử sử dụng việc nghiên cứu quy định pháp luật hình qua thời kỳ để thấy quan điểm, đường lối Đảng sách hình Nhà nước Việt Nam nhóm tội phạm lĩnh vực ngân hàng; Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh sử dụng việc so sánh quan điểm nhà khoa học, nhà nghiên cứu đưa khái niệm tội phạm lĩnh vực ngân hàng nước; đối chiếu quy định pháp luật hình nước ta với quy định tương ứng pháp luật số quốc gia giới để đánh giá mức độ tương thích, ưu điểm, hạn chế pháp luật hình Việt Nam việc quy định tội phạm lĩnh vực ngân hàng để tiếp tục hoàn thiện quy định này; Phương pháp trao đổi chuyên gia: Phương pháp sử dụng thông qua việc gửi bảng hỏi 13 chuyên gia lĩnh vực ngân hàng (trong có 9/13 chuyên gia đạo tạo chuyên ngành luật bậc cử nhân, danh sách chuyên gia phụ lục số 03) để biết quan điểm chuyên gia Những điểm luận án Thông qua kết nghiên cứu, luận án đóng góp số điểm sau đây: Về mặt lý luận, luận án góp phần bổ sung thêm tri thức vào kho tàng lý luận tội phạm lĩnh vực ngân hàng bối cảnh chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện ngồi nước nhóm tội phạm lĩnh vực ngân hàng Những kiến nghị hồn thiện pháp luật tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà làm luật nước ta q trình tiếp tục bổ sung, hồn thiện BLHS năm 2015 tội phạm lĩnh vực ngân hàng Về mặt thực tiễn, từ việc đánh giá khách quan, trung thực quy định PLHS tội phạm lĩnh vực ngân hàng thực tiễn xét xử địa bàn nước giai đoạn 12 năm (2006 - 2017), kết luận án góp phần phục vụ cho thực tiễn xét xử, qua đó, giải đắn vụ án hình lĩnh vực ngân hàng, bảo đảm xử lý người, tội pháp luật, định tội danh định hình phạt có xác đáng, góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận án gồm 04 chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương Những vấn đề lý luận tội phạm lĩnh vực ngân hàng Chương Quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tội phạm lĩnh vực ngân hàng thực tiễn xét xử Chương Cơ sở việc tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực ngân hàng giải pháp bảo đảm áp dụng hiệu Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Việc tổng hợp, đánh giá tình hình, tham chiếu kết nghiên cứu ngồi nước sở quan trọng để kiến tạo tảng lý luận, định hướng nghiên cứu làm đề xuất kiến nghị hữu ích luận án tiến sĩ đề tài tội phạm lĩnh vực ngân hàng theo Luật hình Việt Nam Qua nghiên cứu cơng trình khoa học điển hình liên quan đến đề tài, luận án đạt kết luận sau: 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Các nhà khoa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu vấn đề tội phạm lĩnh vực ngân hàng nhiều khía cạnh, cấp độ khác Nhóm cơng trình nghiên cứu phương diện khoa học luật hình chưa có nghiên cứu quy mô lớn, chuyên biệt vấn đề tội phạm lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt cấp độ luận án tiến sĩ Các cơng trình khoa học có đề cập đến tội phạm lĩnh vực ngân hàng hầu hết nêu lên tính chất, biểu hiện, đặc điểm loại tội phạm lĩnh vực ngân hàng mà chưa đưa khái niệm, quan niệm cách tổng thể tội phạm lĩnh vực ngân hàng, vấn đề hình hóa vi phạm lĩnh vực ngân hàng chưa cơng trình nghiên cứu đề cập; vấn đề TNHS pháp nhân lĩnh vực ngân hàng chưa đề cập cơng trình vào phân tích, nghiên cứu tội danh cụ thể Một số cơng trình có hướng nghiên cứu riêng đề tài quy mơ viết đăng tạp chí chủ yếu đánh giá thành tựu, hạn chế pháp luật thực định Nhóm cơng trình nghiên cứu phương diện tội phạm học chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp tội phạm lĩnh vực ngân hàng cấp độ tiến sĩ luật học, có luận văn thạc sĩ, song nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tình hình tội phạm, liệt kê hành vi vi phạm mà chưa tiếp cận góc độ tội phạm TNHS Đặc biệt, chưa có cơng trình tiếp cận loại tội phạm dạng tội phạm “an ninh phi truyền thống” tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công nghệ cao dạng tội phạm nhận định dạng tội phạm phổ biến lĩnh vực ngân hàng 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Khơng giống Việt Nam, nghiên cứu đề tài tội phạm lĩnh vực ngân hàng nghiên cứu từ sớm, phong phú đa dạng Tuy nhiên để dễ tiếp cận, NSC xếp cơng trình nghiên cứu theo hai nhóm cơng trình nghiên cứu nước, theo đó: Nhóm cơng trình nghiên cứu phương diện khoa học luật hình sự: cơng trình khai thác đầy đủ nội hàm, nội dung chất hành vi phạm tội thuộc nhóm tội phạm lĩnh vực ngân hàng với số tên gọi như: Collar Crimes (tội phạm cổ cồn trắng), bank frauds (gian lận ngân hàng), banking crimes (tội phạm ngân hàng), chưa có cơng trình đưa khái niệm hay định nghĩa tội phạm lĩnh vực ngân hàng Các cơng trình đề cập tới TNHS pháp nhân rõ nét vào phân tích hành vi Người đại diện, cổ đơng… Nhóm cơng trình nghiên cứu phương diện tội phạm học: Một số cơng trình vào đánh giá hành vi phạm tội lĩnh vực ngân hàng gian lận ngân hàng, gian lận bảo hiểm, gian lận chứng khoán bất động sản, gian lận thẻ tín dụng, gian lận kinh tế, rửa tiền…; Có cơng trình phân tích loại tội phạm lĩnh vực ngân hàng dựa phân tích nhiều vụ việc có thật, từ đưa khuyến nghị, cảnh báo tổ chức tài việc thiết lập cơng cụ phòng ngừa tội phạm 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài tội phạm lĩnh vực ngân hàng, tác giả nhận thấy vấn 10 2.4.3 Quy định pháp luật hình Thụy Điển - Về BLHS Thụy Điển quy định tương đối đầy đủ tội danh tội phạm lĩnh vực ngân hàng làm sở pháp lý việc xử lý người phạm tội; - Tên gọi tội danh tội phạm lĩnh vực ngân hàng tương tự nhau, nhiên, nhà làm luật Thụy Điển không nêu tên tội danh mà mô tả hành vi khách quan tội phạm; - BLHS nước Thụy Điển dùng khái niệm mang tính chất định tính để làm định khung Ví dụ: “ít nghiêm trọng”, “nghiêm trọng” mà chưa lượng hóa quy định BLHS Việt Nam 2.4.4 Quy định pháp luật hình Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa - Về BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định tương đối đầy đủ tội danh tội phạm lĩnh vực ngân hàng làm sở pháp lý việc xử lý người phạm tội; - Tên gọi tội danh tội phạm lĩnh vực ngân hàng tương tự nhau, nhiên, nhà làm luật Cộng hòa nhân dân Trung Hoa khơng nêu tên tội danh mà mô tả hành vi khách quan tội phạm; - Về chủ thể tội phạm lĩnh vực ngân hàng, BLHS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có quy định riêng cho nhân viên ngân hàng (Điều 171); có truy cứu TNHS pháp nhân (Điều 174 Điều 191); - BLHS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa dùng thuật ngữ mang tính chất định tính để làm định khung Ví dụ: “tương đối lớn”, “rất lớn”, “đặc biệt lớn”, “nghiêm trọng”, “đặc biệt nghiêm trọng” mà chưa lượng hóa quy định BLHS Việt Nam Chương QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ 3.1 Bộ luật hình Việt Nam với việc áp dụng để xử lý tội phạm lĩnh vực ngân hàng 3.1.1 Các tội danh Bộ luật hình Việt Nam áp dụng để xử lý tội phạm lĩnh vực ngân hàng khơng có tính riêng biệt Những tội danh BLHS áp dụng để xử lý tội phạm lĩnh vực ngân hàng tính riêng biệt bao gồm: - Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS năm 1999); - Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS năm 1999); 15 - Tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng (Điều 165 BLHS năm 1999); - Tội rửa tiền (Điều 251 BLHS năm 1999); - Tội tham ô tài sản (Điều 278 BLHS năm 1999) 3.1.2 Tội danh Bộ luật hình Việt Nam áp dụng để xử lý tội phạm lĩnh vực ngân hàng có tính riêng biệt Trong BLHS năm 1999, có tội áp dụng để xử lý tội phạm lĩnh vực ngân hàng có tính riêng biệt, tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng Theo đó, “Người hoạt động tín dụng mà có hành vi sau gây hậu nghiêm trọng, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng phạt tù từ đến bảy năm: a) Cho vay khơng có bảo đảm trái quy định pháp luật; b) Cho vay giới hạn quy định; c) Hành vi khác vi phạm quy định pháp luật cho vay hoạt động tín dụng” Trong tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng, hành vi phạm tội thể hai dạng: hành động không hành động phạm tội Dưới dạng hành động phạm tội, tội phạm xảy cán ngân hàng cố ý không thực đúng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ Cụ thể: cán biện pháp nghiệp vụ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp kinh nghiệm nghề có sở, nhận thấy điểm chưa đúng, chưa phù hợp hồ sơ đề nghị cấp tín dụng bỏ qua chủ động đề xuất với cấp có thẩm quyền định tự định (trong trường hợp cán giao thẩm quyền phê duyệt tín dụng khoản đề xuất cấp tín dụng thuộc phạm vi phán cán bộ) 3.1.3 Các hành vi nguy hiểm lĩnh vực ngân hàng chưa quy định Bộ luật hình Việt Nam - Hành vi huy động vốn trái pháp luật; - Hành vi lừa đảo tín dụng; - Hành vi thiếu trách nhiệm với Ngân hàng; - Hành vi không tố giác tội phạm hoạt động tín dụng 3.2 Thực tiễn xét xử tội phạm lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 3.2.1 Những kết đạt Theo thống kê Vụ tổng hợp, Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC), tổng số vụ tổng số bị cáo phạm tội theo tội danh thuộc phạm vi nghiên cứu luận án giai đoạn 12 năm (2006 - 2017), toàn quốc đưa xét xử 39.210 vụ với 53.725 bị cáo 16 Trong đó, năm 2006 xét xử 3.253 vụ với 4.347 bị cáo, năm 2007 xét xử 3.122 vụ với 5.441 bị cáo, năm 2008 xét xử 2.938 vụ với 4.089 bị cáo, năm 2009 xét xử 3.042 vụ với 4.186 bị cáo, năm 2010 xét xử 2.675 vụ với 3.544 bị cáo, năm 2011 xét xử 2.806 vụ với 3.766 bị cáo, năm 2012 xét xử 3.428 vụ với 4.522 bị cáo, năm 2013 xét xử 3.699 vụ với 4.880 bị cáo, năm 2014 xét xử 3.935 vụ với 5.534 bị cáo, năm 2015 xét xử 3.826 vụ với 5.009 bị cáo, năm 2016 xét xử 3.454 vụ với 4.543 bị cáo năm 2017 xét xử 3.032 vụ với 3.864 bị cáo 3.2.2 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm hình Thực tiễn áp dụng hình phạt Qua phân tích thực tiễn áp dụng hình phạt án treo tội phạm lĩnh vực ngân hàng giai đoạn 12 năm (2006 - 2017), rút nhận xét sau đây: - Thực tiễn xét xử tội phạm lĩnh vực ngân hàng chưa phản ánh hết tính chất mức độ nghiêm trọng loại tội phạm Tổng số vụ án tổng số bị cáo đưa xét xử sơ thẩm so với tổng số vụ án thụ lý - Việc áp dụng hình phạt tội phạm lĩnh vực ngân hàng chưa qn triệt sách hình Nhà nước tình hình mới, mục tiêu khắc phục hậu thiệt hại hành vi phạm tội gây nên, nhằm làm nhẹ tổn thất số tiền, tài sản cho đất nước xã hội, không hướng tới mục đích phạt tù Trên thực tế, hình phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ áp dụng nhóm tội phạm này; hình phạt áp dụng chủ yếu tù có thời hạn - Qua khảo sát 162 án Tòa án cấp giai đoạn 12 năm phạm vi nước cho thấy: a) Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản chiếm tỷ lệ cao, chiếm 103 vụ/ 162 vụ tỷ lệ 63,5 %, tiếp tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với 32 vụ/162 vụ với tỷ lệ 20%, tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng có vụ/162 vụ, chiếm tỷ lệ 5%, tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng tội có vụ/162 vụ, chiếm tỷ lệ 3%, tội tham tài sản có 14/162 vụ, chiếm tỷ lệ 8,6%; b) Có 01 vụ Tòa án áp dụng hình phạt tử hình; Có 23 vụ /162 vụ Tòa án áp dụng hình phạt tù chung thân; c) Việc áp dụng hình phạt tù cho hưởng án treo có 17 vụ/162 vụ Qua phân tích thực tiễn áp dụng hình phạt án treo tội phạm lĩnh vực ngân hàng giai đoạn 12 năm (2006 - 2017), rút nhận xét sau đây: - Các hình phạt bổ sung áp dụng phổ biến tội: tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; Tòa án khơng áp dụng hình phạt bổ sung hai tội lại nhóm tội tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng tội rửa tiền; 17 - Hình phạt bổ sung áp dụng nhiều phạt tiền với 263 bị cáo so với tổng số hình phạt bổ sung áp dụng bị cáo 472, chiếm tỷ lệ 55.7%, tiếp hình phạt tịch thu tài sản với 51 bị cáo, hình phạt trục xuất áp dụng với 01 bị cáo bị cáo vụ án tội phạm lĩnh vực ngân hàng chủ yếu người mang quốc tịch Việt Nam; - Thực tiễn phản ánh rằng, việc áp dụng hình phạt bổ sung với mục đích phòng ngừa tội phạm, hỗ trợ, củng cố tăng cường kết hình phạt chính, trừng trị, cải tạo giáo dục người bị kết án chưa trọng nhiều Đặc biệt, bị cáo phạm tội thuộc lĩnh vực ngân hàng, kinh tế tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng tội rửa tiền chưa bị áp dụng hình phạt bổ sung, hình phạt tịch thu tài sản phạt tiền chưa phản ánh đường lối, sách hình Đảng Nhà nước ta thời kỳ Thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp hình PLHS quy định biện pháp tịch thu phần toàn tài sản biện pháp tư pháp tội phạm lĩnh vực ngân hàng Do tiền đối tượng tác động đặc trưng nhóm tội lĩnh vực ngân hàng Mục đích việc quy định biện pháp nhằm tịch thu sung công quỹ Nhà nước tiền tài sản mà người phạm tội có từ việc nhận hối lộ thu lợi bất từ giao dịch bất hợp pháp liên quan đến hành vi phạm tội Vì vậy, tịch thu phần tồn tài sản biện pháp chế tài hữu hiệu để khắc phục toàn phần hậu thiệt hại hành vi phạm tội gây người khác, ngân hàng xã hội Thực tiễn áp dụng miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt Trong tổng số vụ án số bị cáo bị xét xử giai đoạn 12 năm (2006-2017) cho thấy số lượng bị cáo miễn TNHS miễn hình phạt ít, có 57 trường hợp so tổng số 53.725 bị cáo, chiếm tỷ lệ 0,1% 3.3 Những tồn tại, bất cập số nguyên nhân 3.3.1 Những tồn tại, bất cập Tồn tại, bất cập quy định Bộ luật hình Việt Nam - Việc quy định dấu hiệu định khung tăng nặng số tội xâm chưa thực hợp lý, đặc biệt chưa đáp ứng yêu cầu phân hóa TNHS; - Các văn hướng dẫn áp dụng thống pháp luật Nhà nước chưa quy định cụ thể trường hợp "gây hậu nghiêm trọng", "gây hậu nghiêm trọng", "gây hậu đặc biệt nghiêm trọng", "tiền, tài sản phạm tội có giá trị lớn", "tiền, tài sản phạm tội có giá trị lớn đặc biệt lớn", "thu lợi bất lớn", "thu lợi bất lớn đặc biệt lớn" Do chưa có hướng dẫn thống nhất, nên thực tiễn xét xử Tòa án gặp khó khăn; 18 - Các tội phạm lĩnh vực ngân hàng đa số tội phạm nghiêm trọng (có khung hình phạt đến năm tù) nghiêm trọng ( có khung hình phạt đến năm tù), hình phạt áp dụng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cấu thành đến năm tù, tội rửa tiền đến năm tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng đến năm tù Tuy nhiên, xem xét hình phạt cấu thành thấy: a) Có điều luậthình phạt cải tạo khơng giam giữ phạt tù (Điều 139, 140, 165 ); b) Có điều luậthình phạt tiền phạt tù (Điều 179); c) Có điều luậthình phạt tù (Điều 251, 278); d) Khoảng cách hình phạt tù điều luật khác tương đồng, trừ tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng có khoảng cách xa nhau; - Một số quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động tổ chức tín dụng chưa rõ ràng, gây nhiều cách hiểu khác Tồn tại, bất cập thực tiễn xét xử - Xác định chưa rõ ràng không thống quy định pháp luật trình xét xử dẫn đến việc định tội danh áp dụng TNHS không giống hành vi phạm tội; - Việc phát xử lý tội phạm quan tiến hành tố tụng chưa đáp ứng kịp thời trước yêu cầu thực tế; - Việc áp dụng hình phạt nặng số tội phạm; - Việc áp dụng hình phạt nhẹ số tội phạm áp dụng án treo chưa phù hợp 3.3.2 Một số nguyên nhân Nguyên nhân từ quy định pháp luật - Quy định pháp luật không rõ ràng tội phạm lĩnh vực ngân hàng BLHS năm 2009 BLHS năm 2015 có hạn chế, tồn cần phải hồn thiện bổ sung để bao phủ hành vi phạm tội lĩnh vực ngân hàng; BLHS có điều luật điều chỉnh quy định tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng (Điều 179, BLHS năm 2009) hay quy định tội vi phạm quy định hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước (Điều 206, BLHS năm 2015) quy phạm có tính riêng biệt chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Đại đa số trường hợp khác, quan tiến hành tố tụng phải viện dẫn tới quy định khơng có tính riêng biệt BLHS để xét xử hành vi phạm tội lĩnh vực ngân hàng; - Hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, đồng chưa kịp thời, việc áp dụng chủ trương, đường lối xét xử thời kỳ chưa thực thi triệt để dẫn đến nguyên nhân khách quan chủ quan người áp dụng chưa 19 chưa xác quy định BLHS Việt Nam TNHS tội phạm lĩnh vực ngân hàng nói riêng, tội phạm kinh tế nói chung Ngun nhân từ phía quan tiến hành tố tụng - Do trình độ nhận thức quy định pháp luật tội phạm lĩnh vực ngân hàng số cán làm quan tiến hành tố tụng hạn chế, chưa đồng đều, khơng có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực ngân hàng nên lúng túng, bị động khơng kiểm sốt diễn biến vụ án, không theo kịp phần tranh luận bên liên quan, luật sư; - Do thiếu cán dẫn tới tải công tác điều tra, truy tố, xét xử quan tố tụng; - Do lương tâm nghề nghiệp, đạo đức cán chưa cao; - Do công tác đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán nhành tố tụng chưa quan tâm đầu tư mực; - Do điều kiện sở vật chất quan tiến hành tố tụng chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; - Do hiệu lực thi hành án dân có hiệu lực pháp luật chưa cao; - Do chế kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm hoạt động tố tụng chưa thực nghiêm minh, kịp thời Nguyên nhân từ phía Ngân hàng Nhà nước với vai trò quan chủ quản hệ thống tổ chức tín dụng - Do công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng vi phạm lĩnh vực ngân chưa triệt để; - Do công tác tra, giám sát chưa đầy đủ, chưa vài trò chức nhiệm vụ, nhiều vi phạm phát không bị xử phạt vi phạm hành theo quy định, số trường hợp lập biên vi phạm hành khơng tiến hành xử phạt; kết luận tra cho thấy đối tượng tra có nhiều tiềm ẩn rủi ro hoạt động, chưa đưa đề xuất, kiến nghị cảnh báo rủi ro hoạt động yêu cầu đơn vị có biện pháp thực nhằm hạn chế rủi ro hoạt động; Chương CƠ SỞ CỦA VIỆC TIẾP TỤC HỒN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG HIỆU QUẢ 20 Dựa kết nghiên cứu chương trước, Chương luận án xác định sở việc tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định tội phạm lĩnh vực ngân hàng đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn 4.1 Cơ sở việc tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực ngân hàng 4.1.1 Cơ sở lý luận Xuất phát từ thực tiễn áp dụng BLHS Việt Nam đối chiếu với quy định BLHS nước nghiên cứu Chương 2, tác giả nhận thấy mặt lý luận BLHS Việt Nam cần nghiên cứu xem xét số nội dung sau đây: Thứ nhất, cần xây dựng chương, mục riêng quy định tội phạm lĩnh vực tài chính, ngân hàng Bởi vì, mảng hoạt động có ý nghĩa quan trọng kinh tế, góp phần lớn vào phát triển hay suy thoái, khủng hoảng kinh tế thời kỳ; mục tiêu mà tội phạm lợi dụng để phá hoại trật tự quản lý kinh tế, trật tự công cộng quan hệ sở hữu Thứ hai, cần bổ sung thêm số điều luật cụ thể quy định riêng lĩnh vực ngân hàng BLHS năm 1999 có điều, BLHS năm 2015 có chương, mục riêng nhiều thiếu sót, bất cập (như phân tích mục 4.2 chương này) Thứ ba, cần nghiên cứu tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp tiến nước phù hợp với điều kiện Việt Nam Từ đề xuất sửa đổi, bổ sung điều luật cụ thể điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực ngân hàng 4.1.2 Cơ sở thực tiễn áp dụng xử lý tội phạm lĩnh vực ngân hàng Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng đạt kết định Nhiều vụ án phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, quy định pháp luật Số lượng vụ án xét xử gia tăng qua năm đồng nghĩa với việc quan chức ngày phát xử lý nhiều tội phạm qua năm Quyền công dân bước bảo vệ, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp bảo vệ tạo yên tâm hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ cho doanh nghiệp Nâng cao ý thức cảnh giác tuân thủ pháp luật người dân việc thực giao dịch kinh tế, thương mại, dân Bên cạnh đó, thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng tồn số hạn chế như: tình trạng bỏ lọt tội phạm, chậm phát xử lý vi phạm, số trường hợp, quan tiến hành tố tụng có xu hướng bảo vệ cá nhân, chủ tài sản với quan điểm chủ thể “yếu thế” so với 21 ngân hàng, ngân hàng phải có nghĩa vụ chứng minh, giải thích, thuyết phục dù hồ sơ tài liệu đủ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho ngân 4.1.3 Nội dung tiếp tục hồn thiện quy định Bộ luật hình năm 2015, BLHS sửa đổi năm 2017 tội phạm lĩnh vực ngân hàng Mặc dù BLHS năm 2015 có sửa đổi, bổ sung số điểm chưa giải triệt để toàn diện yêu cầu thực tiễn Cụ thể: Về kết cấu BLHS năm 2015 tội phạm lĩnh vực ngân hàng: BLHS năm 2015 tách riêng mục chương tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế để quy định nhóm tội phạm lĩnh vực thuế, tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, cụm từ “ngân hàng” nêu lên cho thấy nhận thức nhà làm luật đánh giá mức độ quan trọng ảnh hưởng tội phạm lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, dù nêu tên tồn mục có điều đề cập trực tiếp tới hoạt động tổ chức tín dụng (Điều 206) Như chưa phù hợp không tương xứng với thực tế khách quan diễn ra, diễn tương lai gần Về nội dung điều luật tội phạm lĩnh vực ngân hàng, sửa đổi, bổ sung bất cập cần tiếp tục hồn thiện, chỉnh sửa BLHS năm 2015 quy định TNHS pháp nhân nhiên chưa quy định cụ thể TNHS pháp nhân hoạt động ngân hàng BLHS năm 2015 thiếu vắng hoàn toàn quy định điều chỉnh hoạt động huy động, mảng nghiệp vụ quan trọng hoạt động ngân hàng bên cạnh nghiệp vụ cấp tín dụng 4.2 Nội dung đề nghị sửa đổi cụ thể 4.2.1 Nội dung tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS năm 2015, BLHS sửa đổi năm 2017 Dưới góc độ nhận thức khoa học mặt lý luận thực tiễn chế định tội phạm lĩnh vực ngân hàng BLHS năm 2015 cần tiếp tục hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, cần xây dựng Phần thứ hai, phần Các tội phạm BLHS năm 2015 Mục độc lập chương XVIII - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm lĩnh vực ngân hàng Thứ hai,cần sửa đổi điểm b, d g, khoản 1, Điều 206 BLHS năm 2015 để phản ánh chất hoạt động nghiệp vụ ngân hàng hành vi phạm tội lĩnh vực ngân hàng; Thứ ba, cần bổ sung thêm số điều luật Phần thứ hai, phần Các 22 tội phạm BLHS năm 2015 chương XVI - Các tội xâm phạm sở hữu tội lừa đảo tín dụng Thứ tư, q trình xây dựng luật cần có kế thừa tiếp thu kinh nghiệm lập pháp nước giới mà tác giả luận án phân tích phần quy định pháp luật số nước tội phạm lĩnh vực ngân hàng 4.2.2 Nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thể Đề nghị xem xét sửa đổi, bổ sung điểm b, d g, khoản 1, Điều 206 BLHS năm 2015; Đề nghị xem xét bổ sung bốn điều luật vào BLHS năm 2015, bao gồm: Tội lừa đảo tín dụng; Tội thiếu trách nhiệm giao dịch với ngân hàng; Tội không tố giác tội phạm hoạt động tín dụng; Tội huy động trái quy định pháp luật 4.3 Những giải pháp bảo đảm áp dụng hiệu quy định Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng 4.3.1 Giải pháp bảo đảm từ quy định pháp luật - Tăng cường công tác hướng dẫn, giải thích quy định BLHS tương quan với văn pháp luật khác xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực ngân hàng; - Bổ sung quy định pháp luật tội phạm lĩnh vực ngân hàng đầy đủ, đồng bộ; 4.3.2 Giải pháp bảo đảm từ phía quan tiến hành tố tụng - Cải thiện trình độ nhận thức các cán tiến hành tố tụng việc áp dụng chủ trương, đường lối xét xử thời kỳ; - Cải thiện trình độ nhận thức các cán tiến hành tố tụng việc áp dụng chủ trương, đường lối xét xử thời kỳ mới; - Bổ sung định biên, biên chế cán đủ cho quan tiến hành tố tụng để hạn chế tình trạng tải nay; - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp cán công tác hệ thống quan tiến hành tố tụng; - Tăng cường công tác đào tạo chuyên môn cán công tác quan tiến hành tố tụng; - Cần xây dựng sở vật chất, phương tiện, điều kiện làm việc phục vụ yêu cầu đổi tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng, tăng cường công tác chăm lo đời sống cho cán bộ; - Nâng cao hiệu áp dụng án dân có hiệu lực lĩnh vực ngân hàng; 23 - Tăng cường công tác kiểm tra, tra hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 24 KẾT LUẬN Luận án nghiên cứu vấn đề: tội phạm lĩnh vực ngân hàng theo luật hình Việt Nam đưa số kết luận sau đây: Các tội phạm lĩnh vực ngân hàng dạng tội phạm đặc biệt đặc thù mang tính nghề nghiệp có liên quan trực tiếp đến hoạt động ngân hàng: Được diễn thông qua nghiệp vụ ngân hàng; hành vi phạm tội phát sinh từ khâu quy trình, nghiệp vụ ngân hàng; chủ thể thực hành vi phạm tội người có trình độ chun mơn, khả am hiểu sâu sắc kinh tế vĩ mô, vi mô, ngành nghề sản xuất kinh doanh, nhiều trường hợp cán trực tiếp thực bước giao dịch theo chức nhiệm vụ theo phân công công việc; thủ đoạn phương thức thực tinh vi, có nghiên cứu lên kế hoạch chi tiết; hậu tội phạm gây nghiêm trọng ảnh hưởng mang tính dây truyền đến nhiều cá nhân, tổ chức xã hội Tuy nhiên, PLHS Việt Nam xác định tội phạm lĩnh vực ngân hàng cá nhân thực hiện, chưa quy định TNHS pháp nhân nhóm tội phạm này, thực tế, hoạt động ngân hàng ủy ban, hội đồng phê duyệt phổ biến thông thường nghị ủy ban lại định quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng Do vậy, vấn đề TNHS cần áp dụng nhóm tội phạm lĩnh vực ngân hàng nội dung cần quan tâm nghiên cứu đề xuất áp dụng thời gian tới Nghiên cứu lịch sử luật hình Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến cho thấy, tội phạm lĩnh vực ngân hàng ý từ sớm rời rạc, tản mát chưa quy tụ thành chương mục riêng BLHS có hiệu lực; tội danh tội phạm lĩnh vực ngân hàng chưa gọi tên riêng xét xử, không mặt, đặt tên tội phạm ngân hàng Nghiên cứu PLHS số nước giới cho thấy tội phạm lĩnh vực ngân hàng PLHS điều chỉnh từ sớm cụ thể Các hành vi phạm tội quy định chi tiết, dễ xác định Thực tiễn áp dụng quy định PLHS tội phạm lĩnh vực ngân hàng năm qua đạt số kết quan trọng phát nhiều vụ vi phạm lĩnh vực ngân hàng, nhiều hành vi phạm tội phát giác, truy tố trừng phạt thích đáng, có tác dụng răn đe, giáo dục người bị kết án đồng thời nâng cao ý thức tự giác, ý thức tuân thủ pháp luật tới đông đảo quần chúng nhân dân Tuy nhiên, từ thực tiễn áp dụng quy định BLHS năm 1999 gặp nhiều vướng mắc làm giảm hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng, yêu cầu nhà lập pháp cần nghiên cứu để hoàn thiện chế định 25 Phân tích BLHS năm 1999, BLHS năm 2015 tác giả luận án nhận định số điểm tồn quy định pháp luật áp dụng luật Đó tồn quy định BLHS Việt Nam dấu hiệu định khung tăng nặng, bất hợp lý mức hình phạt, thiếu vắng văn hướng dẫn áp dụng luật, thiếu thống số quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động tổ chức tín dụng; Những tồn tại, bất cập thực tiễn xét xử vấn đề định tội danh định hình phạt Đồng thời nguyên nhân tồn đồng thời đề xuất số kiến giải lập pháp (sửa đổi điều luật bổ sung bốn điều luật mới) Luận án đề xuất hai nhóm giải pháp bảo đảm áp dụng hiệu quy định pháp luật lĩnh vực ngân hàng, là: Nhóm giải pháp để khắc phục nguyên nhân tồn tại, hạn chế từ quy định pháp luật nhóm giải pháp để khắc phục nguyên nhân tồn tại, hạn chế từ phía quan tiến hành tố tụng Trong nhóm giải pháp để khắc phục nguyên nhân tồn tại, hạn chế từ quy định pháp luật, tác giả luận án đưa 02 giải pháp cụ thể là: Tăng cường công tác hướng dẫn, giải thích quy định BLHS tương quan với văn pháp luật khác xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực ngân hàng bổ sung quy định pháp luật tội phạm lĩnh vực ngân hàng đầy đủ, đồng Đối với nhóm giải pháp để khắc phục nguyên nhân tồn tại, hạn chế từ phía quan tiến hành tố tụng, NCS đề xuất 06 giải pháp cụ thể sau: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp cán công tác hệ thống quan tiến hành tố tụng; Bổ sung định biên, biên chế cán đủ cho quan tiến hành tố tụng để hạn chế tình trạng tải nay; Tăng cường công tác đào tạo chuyên môn cán công tác quan tiến hành tố tụng; Xây dựng sở vật chất, phương tiện, điều kiện làm việc phục vụ yêu cầu đổi tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng, tăng cường công tác chăm lo đời sống cho cán bộ; Nâng cao hiệu áp dụng án dân có hiệu lực lĩnh vực ngân hàng; Tăng cường công tác kiểm tra, tra hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 26 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐỀN LUẬN ÁN Phùng Thị Thu Hường (2015), “Một số giải pháp đấu tranh phòng chống hiệu tội phạm xảy lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chí Kiểm sát (10), tr.47-50 Phùng Thị Thu Hường (2015), “Đấu tranh phòng, chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tháng (278), tr.47-50 Phùng Thị Thu Hường (2015), “Các quy định tội phạm lĩnh vực ngân hàng Bộ luật hình hành số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 8(328), tr.71-76 Phùng Thị Thu Hường (2016), “Bàn tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tháng (286), tr.40-44 Phùng Thị Thu Hường (Chủ biên) (2017), Xử lý nợ, góc nhìn đa chiều học kinh nghiệm, Sách chuyên khảo, Mã ISBN: 978-604-955708-8 27 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH TIẾN VIỆT TS NGUYỄN KHẮC HẢI Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Quốc gia Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi giờ, ngày Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam 28 tháng năm 2018 - Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội 29 ... định luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực ngân hàng 2.1.1 Khái niệm tội phạm lĩnh vực ngân hàng Nhận thức khái niệm tội phạm lĩnh vực ngân hàng bối cảnh 11 nhà làm luật Việt Nam chưa cho phép tội. .. Việt Nam Chương QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ 3.1 Bộ luật hình Việt Nam với việc áp dụng để xử lý tội phạm lĩnh vực ngân. .. tội danh tội phạm lĩnh vực ngân hàng với việc mô tả cụ thể hành vi phạm tội, TNHS hình phạt tội phạm lĩnh vực ngân hàng làm sở pháp lý việc xử lý người phạm tội; - Tên gọi tội danh lĩnh vực ngân

Ngày đăng: 14/11/2018, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÙNG THỊ THU HƯỜNG

  • c¸c téi ph¹m trong lÜnh vùc ng©n hµng

  • theo luËt h×nh sù viÖt nam

  • Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

      • 2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu của luận án

          • 4.1. Phương pháp luận

          • 4.2. Các phương pháp nghiên cứu

          • 5. Những điểm mới của luận án

          • 6. Kết cấu của luận án

          • Chương 1

          • TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

          • ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

            • 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

            • 1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

            • 1.3. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

            • 2.1. Khái niệm, đặc điểm và cơ sở của việc quy định trong luật hình sự Việt Nam về tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng

              • 2.1.1. Khái niệm tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng

              • 2.1.2. Cơ sở của việc quy định trong luật hình sự Việt Nam về các tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan