Luận văn thạc sỹ - Giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của UBND Thành phố Hà Nội

125 247 0
Luận văn thạc sỹ - Giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của UBND Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Trong quản lý nói chung và quản lý đất đai nói riêng không tránh khỏi những khiếu nại. Đặc biệt, đất đai là lĩnh vực nhạy cảm, xảy ra nhiều khiếu nại hơn các lĩnh vực khác. Chính vì vậy, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn coi trọng đến công tác giải quyết khiếu nại của công dân, đặc biệt là khiếu nại trong lĩnh vực đất đai. Chính sách, pháp luật về giải quyết khiếu nại ngày càng hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho tổ chức, cá nhân thực hiện quyền khiếu nại bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Tuy nhiên, trên thực tế, tình hình khiếu nại trong lĩnh vực đất đai vẫn diễn ra rất phức tạp, đòi hỏi phải có những giải pháp hết sức căn cơ, đồng bộ, với sự tham gia của nhiều cấp, nhiều ngành. Số lượng đơn thư khiếu nại của công dân trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai có chiều hướng gia tăng. Theo thống kê của Thanh tra Thành phố Hà Nội, hàng năm có hàng trăm vụ việc khiếu nại liên quan đến đất đai, chiếm 80% tổng số vụ việc khiếu nại của công dân gửi đến cơ quan nhà nước. Trong các khiếu kiện về đất đai, thì khiếu kiện bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất chiếm đến 65% trong tổng số các vụ kiện. Nguyên nhân làm phát sinh khiếu nại cũng như việc tồn tại vướng mắc, hạn chế trong công tác giải quyết khiếu nại có nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân đáng lưu ý phải kể đến là do: Một số người đi khiếu kiện do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân là không hiểu chính sách, pháp luật nên khiếu kiện thiếu căn cứ, vượt ra ngoài quy định của pháp luật hoặc cố tình đeo bám dai dẳng, cố chấp được thua, không chấp hành quyết định giải quyết khiếu nại; Một số trường hợp có hành vi quá khích, gây rối, kích động, lôi kéo người khác khiếu kiện; Một số bộ phận cán bộ, công chức khi nhận được khiếu nại của công dân không thực hiện đúng thủ tục, trình tự, thời hạn giải quyết khiếu nại; nể nang, né tránh hoặc cố tình bao che cho cấp dưới…không ra văn bản giải quyết theo đúng quy định của pháp luật, chưa quan tâm đầy đủ tới việc tiếp công dân, gặp gỡ đối thoại và lắng nghe ý kiến của nhân dân. Đáng lưu ý là những người có trách nhiệm giải quyết khiếu nại lần đầu không chủ động tích cực xem xét một cách nghiêm túc đối với quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của mình bị khiếu nại, vẫn còn tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm trong việc tiếp công dân cũng như giải quyết khiếu nại; Hệ thống pháp luật nói chung, đặc biệt là các quy định pháp luật về khiếu nại chưa hoàn thiện đồng bộ, còn nhiều quy định không còn phù hợp với thực tế cũng là nguyên nhân gây khó khăn cho công tác giải quyết khiếu nại. Luật Khiếu nại quy định về thủ tục, trình tự, thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong khi đó việc giải quyết những vụ việc cụ thể của nội dung khiếu nại lại phải căn cứ vào các luật chuyên ngành, nhất là luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến đất đai; Một nguyên nhân vô cùng quan trọng đó là những tồn tại, hạn chế, bất cập của hoạt động thanh tra giải quyết khiếu nại trong hệ thống các cơ quan thanh tra nhà nước. Những nguyên nhân cũng như tồn tại, yếu kém trên làm cho tình hình khiếu nại tiếp tục diễn biến phức tạp, chất lượng, hiệu quả của công tác giải quyết khiếu nại chưa cao dẫn đến lòng tin của quần chúng nhân dân đối với một số cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước bị giảm sút nghiêm trọng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ…Do vậy, việc giải quyết tốt các khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương sẽ góp phần rất lớn trong việc giải quyết những kiến nghị, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho người sử dụng đất, đảm bảo sự công bằng trong xã hội; đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và thắt chặt tình làng nghĩa xóm trong nhân dân là việc làm cần thiết. Đây cũng là lý do tôi chọn đề tài “Giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của UBND Thành phố Hà Nội” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những thay đổi trong cơ chế giải quyết khiếu nại là một quá trình phát triển của cả hệ thống pháp luật thực định và cơ sở lý luận cho cho việc giải quyết khiếu nại của công dân. Vì thế mà những năm gần đây đã có nhiều công trình khoa học được công bố liên quan đến lĩnh vực đất đai, được nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau, với mục đích tiếp tục hoàn thiện cơ sở lý luận và cơ chế giải quyết khiếu nại. Có thể khái quát tình hình nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài như sau: - Các công trình, đề tài khoa học nghiên cứu về pháp luật và thực trạng hoạt động giải quyết khiếu nại với mục tiêu góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật và đổi mới cơ chế giải quyết khiếu nại: + Một số bài viết, công trình khoa học đề cập đến công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo hành chính ở những góc độ khác nhau. Ví dụ: Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước trong giải quyết khiếu nại, tố cáo và chống tham nhũng - thực trạng và kiến nghị của Ths. Phạm Văn Khanh, đề tài khoa học cấp Bộ của Thanh tra Chính phủ năm 2004; Nâng cao hiệu lực, hiệu quả thanh tra trách nhiệm của các cơ quan hành chính nhà nước trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của Ths. Bùi Nguyên Suý, đề tài khoa học cấp Bộ của Thanh tra Chính phủ năm 2007; Trách nhiệm của đại biểu dân cử trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân của ThS. Đào Xuân Tiến, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 02-2005; Tăng cường giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan hành chính nhà nước - giải pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa của TS. Trần Văn Sơn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8- 2005... + Một số công trình nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp đổi mới cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo hành chính, ví dụ: Một số vấn đề về tài phán hành chính ở Việt Nam của PTS. Lê Bình Vọng, Nxb. Chính trị quốc gia, 1994; Tài phán hành chính - Nhìn từ góc độ Luật so sánh của Nguyễn Văn Quang, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà 10 Nội, năm 1999; Hoàn thiện cơ chế giải quyết khiếu kiện hành chính (của Ths. Nguyễn Văn Thanh, đề tài khoa học cấp Bộ của Thanh tra Chính phủ, năm 2004; Cơ quan tài phán hành chính - Nhận thức mới, giải pháp mới cho một vấn đề không mới Ths. Đinh Văn Minh, Tạp chí Thanh tra, 2005; Đổi mới cơ chế giải quyết khiếu nại và việc thành lập cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam của ThS. Nguyễn Tuấn Khanh, Tạp chí Mặt trận Tổ quốc, số 11- 2007; Đổi mới cơ chế giải quyết khiếu nại, khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay của PGS.TS. Bùi Xuân Đức, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 5-2008... - Các công trình khoa học là Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Lê Văn Thành, năm 2008 với đề tài Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với đất đai ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay; Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác gỉa Trần Trung, năm 2011 với đề tài Giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn Thành phố Hà Nội … Nhìn chung, nội dung nghiên cứu trong các công trình nói trên mới dừng lại ở mức độ chung nhất, chưa tạo lập cơ sở khoa học vững chắc để đổi mới tổng thể cơ chế giải quyết khiếu nại hiện nay, đặc biệt là trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, cải cách hành chính và hội nhập quốc tế. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Xác định được khung nghiên cứu về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của UBND cấp tỉnh. - Phân tích được thực trạng giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của UBND Thành phố Hà Nội. - Đề xuất được các giải pháp tăng cường giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của UBND Thành phố Hà Nội. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Phạm vi nghiên cứu + Về đối tượng: hệ thống giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của UBND UBND Thành phố Hà Nội. + Về nội dung: trong luận văn này giải quyết khiếu nại được hiểu là giải quyết khiếu nại hành chính, theo cách tiếp cận hệ thống: (1) Bộ máy giải quyết khiếu nại; (2) Công cụ giải quyết khiếu nại; (3) Quy trình giải quyết khiếu nại. + Về không gian: trên địa bàn Hà Nội. + Về thời gian: các số liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014. Các đề xuất giải pháp đến năm 2020.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  GIANG THỊ BÍCH VƯỢNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ HOÀI THU Hà Nội - 2015 LỜI CAM ÐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giải khiếu nại lĩnh vực đất đai UBND Thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu, thực thân Các số liệu luận văn thu thập, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết nghiên cứu trình bày luận văn khơng chép luận văn thực Quá trình thực hiện, nghiên cứu luận văn hợp pháp, cho phép đối tượng nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Giang Thị Bích Vượng LỜI CẢM ƠN Trong thực đề tài, tác giả luận văn ln nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - TS Đặng Thị Thu Hoài, TS Nguyễn Thị Lệ Thúy, người hướng dẫn tận tình đầy trách nhiệm trình tác giả thực luận văn - Cô giáo chủ nhiệm thầy cô khoa Khoa học Quản lý - Viện Đào tạo sau Đại học Kinh tế Quốc dân giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Giang Thị Bích Vượng MỤC LỤC LỜI CAM ÐOAN LỜI MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI CỦA UBND CẤP TỈNH Hình 1.1: Bộ máy giải khiếu nại UBND cấp tỉnh .18 Hình 1.3: Tổ chức máy quan Thanh tra 21 Chương 38 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI 38 TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI CỦA UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức máy UBND thành phố Hà Nội 41 Biểu đồ 2.1: Tình hình khiếu nại lĩnh vực đất đai UBND thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2014 .44 50 Hình 2.2: Sơ đồ máy giải khiếu nại .50 lĩnh vực đất đai UBND thành phố Hà Nội 50 * Tổ chức máy Ban tiếp công dân Thành phố .50 Hình 2.3: Tổ chức máy Ban Tiếp cơng dân thành phố Hà Nội .50 Hình 2.4: Tổ chức máy Thanh tra thành phố Hà Nội 52 Hình 2.5: Tổ chức máy Sở tài nguyên Môi trường Hà Nội 53 Chương 79 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIẢI QUYẾT 79 KHIẾU NẠI TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI CỦA UBND 79 THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 79 - Có sách hỗ trợ thêm cho cán làm công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo phù hợp với tình hình thực tế địa phương, nhằm động viên, khuyến khích đội ngũ cán 93 KẾT LUẬN 94 Đất đai vốn nguồn tài ngun vơ q giá Nó có vị trí tầm quan trọng vơ lớn lao đời sống trị, kinh tế, văn hóa- xã hội quốc gia, dân tộc Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng đất đai nên qua thời kỳ, giai đoạn phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách nhằm quản lý sử dụng cách hiệu tài nguyên đất đai, phục vụ cách tốt cho nghiệp phát triển kinh tếxã hội đất nước Để phát huy vai trị đất đai đời sống phải tăng cường quản lý nhà nước đất đai hoạt động thực giải khiếu nại lĩnh vực đất đai Do vậy, áp dụng pháp luật giải tốt khiếu nại lĩnh vực đất đai góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước đất đai 94 Hiện nay, khiếu nại đất đai diễn biến phức tạp, thành phố Hà Nội không ngoại lệ Nội dung chủ yếu khiếu nại bồi thường, hỗ trợ tái định cư, khiếu nại việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khiếu nại việc đòi quyền sử dụng đất, sở hữu nhà cũ, khiếu nại định giải tranh chấp quyền sử dụng đất khiếu nại định xử phạt vi phạm hành vi phạm chế độ quản lý, sử dụng đất đai .94 UBND thành phố Hà Nội với cấp sở ngành thành phố Hà Nội, xã, phường, thị trấn tích cực xem xét giải trường hợp khiếu nại lĩnh vực đất đai thuộc thẩm quyền đạt kết quan trọng bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần quan trọng vào việc ổn định tình hình an ninh trị, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội năm qua 94 Bên cạnh kết đạt qua thực tiễn giải khiếu nại lĩnh vực đất đai UBND thành phố Hà Nội bộc lộ hạn chế định như: số quan chuyên môn tham mưu giải khiếu nại chưa đảm bảo thời hạn giải theo quy định, cịn có vụ việc tồn đọng, giải chưa kịp thời, phối hợp ngành thiếu đồng bộ, chưa chặt chẽ; việc thực định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật cịn chậm, cịn có vụ việc để kéo dài tạo dư luận không tốt xã hội nhân dân 94 Qua lý luận thực tiễn công tác giải khiếu nại lĩnh vực đất đai nước nói chung, Hà Nội nói riêng xem nhiệm vụ trị quan trọng nhạy cảm Do đó, cấp, ngành, quan nhà nước nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng cần quán triệt đầy đủ thẩm quyền, trách nhiệm cơng tác giải khiếu nại góp phần đảm bảo trật tự, kỷ cương an toàn xã hội điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 95 Tóm lại, khiếu nại lĩnh vực đất đai dạng khiếu nại phức tạp hoạt động giải khiếu nại lĩnh vực đất đai vấn đề cần quan tâm nay, cần phải giải kịp thời, nhanh chóng pháp luật Muốn làm điều trước hết đòi hỏi cán bộ, cương vị phải sống làm việc theo pháp luật, vi phạm phải xử lý nghiêm minh Có tạo niềm tin cho nhân dân, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách đơn vị hành Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chũ viết tắt UBND: HĐND: GCN: QSDĐ: Diễn giải Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ: LỜI MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI CỦA UBND CẤP TỈNH Hình 1.1: Bộ máy giải khiếu nại UBND cấp tỉnh .18 Hình 1.3: Tổ chức máy quan Thanh tra 21 Chương 38 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI 38 TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI CỦA UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức máy UBND thành phố Hà Nội 41 Biểu đồ 2.1: Tình hình khiếu nại lĩnh vực đất đai UBND thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2014 .44 50 Hình 2.2: Sơ đồ máy giải khiếu nại .50 lĩnh vực đất đai UBND thành phố Hà Nội 50 * Tổ chức máy Ban tiếp công dân Thành phố .50 Hình 2.3: Tổ chức máy Ban Tiếp công dân thành phố Hà Nội .50 Hình 2.4: Tổ chức máy Thanh tra thành phố Hà Nội 52 Hình 2.5: Tổ chức máy Sở tài nguyên Môi trường Hà Nội 53 Chương 79 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIẢI QUYẾT 79 KHIẾU NẠI TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI CỦA UBND 79 THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 79 - Có sách hỗ trợ thêm cho cán làm công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo phù hợp với tình hình thực tế địa phương, nhằm động viên, khuyến khích đội ngũ cán 93 KẾT LUẬN 94 Đất đai vốn nguồn tài nguyên vơ q giá Nó có vị trí tầm quan trọng vơ lớn lao đời sống trị, kinh tế, văn hóa- xã hội quốc gia, dân tộc Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng đất đai nên qua thời kỳ, giai đoạn phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách nhằm quản lý sử dụng cách hiệu tài nguyên đất đai, phục vụ cách tốt cho nghiệp phát triển kinh tếxã hội đất nước Để phát huy vai trò đất đai đời sống phải tăng cường quản lý nhà nước đất đai hoạt động thực giải khiếu nại lĩnh vực đất đai Do vậy, áp dụng pháp luật giải tốt khiếu nại lĩnh vực đất đai góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước đất đai 94 Hiện nay, khiếu nại đất đai diễn biến phức tạp, thành phố Hà Nội không ngoại lệ Nội dung chủ yếu khiếu nại bồi thường, hỗ trợ tái định cư, khiếu nại việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khiếu nại việc đòi quyền sử dụng đất, sở hữu nhà cũ, khiếu nại định giải tranh chấp quyền sử dụng đất khiếu nại định xử phạt vi phạm hành vi phạm chế độ quản lý, sử dụng đất đai .94 UBND thành phố Hà Nội với cấp sở ngành thành phố Hà Nội, xã, phường, thị trấn tích cực xem xét giải trường hợp khiếu nại lĩnh vực đất đai thuộc thẩm quyền đạt kết quan trọng bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần quan trọng vào việc ổn định tình hình an ninh trị, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội năm qua 94 Bên cạnh kết đạt qua thực tiễn giải khiếu nại lĩnh vực đất đai UBND thành phố Hà Nội bộc lộ hạn chế định như: số quan chuyên môn tham mưu giải khiếu nại chưa đảm bảo thời hạn giải theo quy định, cịn có vụ việc tồn đọng, giải chưa kịp thời, phối hợp ngành thiếu đồng bộ, chưa chặt chẽ; việc thực định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật cịn chậm, cịn có vụ việc để kéo dài tạo dư luận không tốt xã hội nhân dân 94 Qua lý luận thực tiễn công tác giải khiếu nại lĩnh vực đất đai nước nói chung, Hà Nội nói riêng xem nhiệm vụ trị quan trọng nhạy cảm Do đó, cấp, ngành, quan nhà nước nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng cần quán triệt đầy đủ thẩm quyền, trách nhiệm cơng tác giải khiếu nại góp phần đảm bảo trật tự, kỷ cương an toàn xã hội điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 95 Tóm lại, khiếu nại lĩnh vực đất đai dạng khiếu nại phức tạp hoạt động giải khiếu nại lĩnh vực đất đai vấn đề cần quan tâm nay, cần phải giải kịp thời, nhanh chóng pháp luật Muốn làm điều trước hết đòi hỏi cán bộ, cương vị phải sống làm việc theo pháp luật, vi phạm phải xử lý nghiêm minh Có tạo niềm tin cho nhân dân, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách đơn vị hành Hà Nội BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1: Tình hình khiếu nại lĩnh vực đất đai UBND Thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2014 Error: Reference source not found 93 đơn thư khiếu nại; đồng thời, coi nội dung công tác tiêu chí để xét thi đua, khen thưởng hàng năm thủ trưởng quan nhà nước, nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm thủ trưởng cấp, ngành công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân - Có sách hỗ trợ thêm cho cán làm công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo phù hợp với tình hình thực tế địa phương, nhằm động viên, khuyến khích đội ngũ cán 3.3.2 Kiến nghị với quan nhà nước cấp Đề nghị Quốc hội sớm hồn thiện sách, pháp luật đất đai cho phù hợp với thực tế phù hợp với Luật khác, cụ thể: + Cần quy định thống Luật Đất đai với Luật Tố tụng hành số nội dung như: người khiếu nại không đồng ý với định giải tranh chấp đất đai lần thứ hai có quyền kiện tịa án hành chính; thẩm quyền thụ lý giải khiếu nại, tranh chấp đất đai quan hành với Tịa án nhân dân … + Cần quy định chế thu hồi đất Nhà nước thu hồi đất để đảm bảo công lợi ích người giao đất - Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cần tăng cường giám sát trách nhiệm việc chấp hành pháp luật tiếp công dân, giải khiếu nại thủ trưởng quan hành cấp, giải vụ việc khiếu nại đông người, phức tạp - Quốc hội cần sớm ban hành Luật biểu tình làm sở đấu tranh, xử lý trường hợp lợi dụng quyền khiếu nại, lợi dụng dân chủ, nhân quyền để gây rối - Chính phủ nghiên cứu, có sách hỗ trợ tổ hòa giải sở để động viên phát huy vai trị cơng tác hịa giải Làm tốt cơng tác hồ giải sở góp phần hạn chế số lượng vụ khiếu nại địa bàn Đề nghị Thanh tra Chính phủ hướng dẫn, bổ sung quy định gửi định giải khiếu nại lần đầu cho người bị khiếu nại 94 KẾT LUẬN Đất đai vốn nguồn tài ngun vơ q giá Nó có vị trí tầm quan trọng vô lớn lao đời sống trị, kinh tế, văn hóa- xã hội quốc gia, dân tộc Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng đất đai nên qua thời kỳ, giai đoạn phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách nhằm quản lý sử dụng cách hiệu tài nguyên đất đai, phục vụ cách tốt cho nghiệp phát triển kinh tế- xã hội đất nước Để phát huy vai trò đất đai đời sống phải tăng cường quản lý nhà nước đất đai hoạt động thực giải khiếu nại lĩnh vực đất đai Do vậy, áp dụng pháp luật giải tốt khiếu nại lĩnh vực đất đai góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước đất đai Hiện nay, khiếu nại đất đai diễn biến phức tạp, thành phố Hà Nội không ngoại lệ Nội dung chủ yếu khiếu nại bồi thường, hỗ trợ tái định cư, khiếu nại việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khiếu nại việc đòi quyền sử dụng đất, sở hữu nhà cũ, khiếu nại định giải tranh chấp quyền sử dụng đất khiếu nại định xử phạt vi phạm hành vi phạm chế độ quản lý, sử dụng đất đai UBND thành phố Hà Nội với cấp sở ngành thành phố Hà Nội, xã, phường, thị trấn tích cực xem xét giải trường hợp khiếu nại lĩnh vực đất đai thuộc thẩm quyền đạt kết quan trọng bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần quan trọng vào việc ổn định tình hình an ninh trị, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội năm qua Bên cạnh kết đạt qua thực tiễn giải khiếu nại lĩnh vực đất đai UBND thành phố Hà Nội bộc lộ hạn chế định như: số quan chuyên môn tham mưu giải khiếu nại chưa đảm bảo thời hạn giải theo quy định, cịn có vụ việc tồn đọng, giải chưa kịp thời, phối hợp ngành thiếu đồng bộ, chưa chặt chẽ; việc thực định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật cịn chậm, cịn có vụ việc để kéo dài tạo dư luận không tốt xã hội nhân dân 95 Qua lý luận thực tiễn công tác giải khiếu nại lĩnh vực đất đai nước nói chung, Hà Nội nói riêng xem nhiệm vụ trị quan trọng nhạy cảm Do đó, cấp, ngành, quan nhà nước nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng cần quán triệt đầy đủ thẩm quyền, trách nhiệm cơng tác giải khiếu nại góp phần đảm bảo trật tự, kỷ cương an toàn xã hội điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tóm lại, khiếu nại lĩnh vực đất đai dạng khiếu nại phức tạp hoạt động giải khiếu nại lĩnh vực đất đai vấn đề cần quan tâm nay, cần phải giải kịp thời, nhanh chóng pháp luật Muốn làm điều trước hết đòi hỏi cán bộ, cương vị phải sống làm việc theo pháp luật, vi phạm phải xử lý nghiêm minh Có tạo niềm tin cho nhân dân, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng Về mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp cho UBND cấp tỉnh thấy điểm yếu nguyên nhân điểm yếu giải khiếu nại lĩnh vực đất đai, từ đưa khuyến nghị cần thiết phù hợp để tăng cường giải khiếu nại lĩnh vực đất đai Bên cạnh kết đạt nỗ lực tác giả trình thực luận văn, luận văn không tránh khỏi số hạn chế: chưa sâu phân tích điểm yếu cơng cụ áp dụng giải khiếu nại lĩnh vực đất đai Do hạn chế mặt thời gian kiến thức hạn hẹp nên nhận xét, đánh giá đơi chút mang tính chủ quan, có nội dung chưa sâu vào mặt lý luận Những hạn chế gợi mở để tác giả có định hướng khắc phục, mở rộng đề tài phạm vi áp dụng cho nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Lệ Thúy, Bùi Thị Hồng Việt (2012), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, Nhà xuất Tài Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2013), Giáo trình Quản lý học, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân UBND thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo UBND thành phố Hà Nội năm 2011, 2012, 2013, 2014 UBND thành phố Hà Nội, Báo cáo việc thực sách, pháp luật giải khiếu nại, tố cáo cơng dân định hành đất đai địa bàn Thành phố Hà Nội từ năm 2003-2011 Nguyễn Trí Phước (2008), “Bàn khác khiếu nại tố cáo”, Tạp chí Thanh tra, (02) Quốc hội (2003), Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 , Nhà xuất Công an nhân dân Quốc hội (2011), Luật khiếu nại số 02/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011, Nhà xuất Lao động Quốc hội (2010), Luật tra số 56/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010, Nhà xuất Lao động Chính phủ, Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư 10 Chính phủ, Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp GCN quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại, tố cáo đất đai 11 Chính phủ, Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất 12 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Quyết định số 13/2010/QĐ-UBND ngày 01/4/2010 UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo thuộc Thành phố Hà Nội 13 Từ điển Luật học (2006), Nhà xuất Tư pháp 14 Từ điển Tiếng Việt (1988), Nhà xuất Khoa học xã hội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách đơn vị hành Hà Nội Mã hành Tên thị xã/quận/huyện Đơn vị trực thuộc Diện tích (km²) Dân số (Điều tra dân số Mật độ ngày 1/4/2009) 12 Quận Quận Ba Đình 14 phường 9,22 225.910 24.502 Quận Hoàn Kiếm 18 phường 5,29 147.334 27.851 Quận Tây Hồ phường 24 130.639 5.443 Quận Long Biên 14 phường 60,38 226.913 3.758 Quận Cầu Giấy phường 12,04 225.643 18.741 Quận Đống Đa 21 phường 9,96 370.117 37.160 Quận Hai Bà Trưng 20 phường 9,6 295.726 30.805 Quận Hoàng Mai 14 phường 41,04 335.509 8.175 Quận Thanh Xuân 11 phường 9,11 223.694 24.555 10 Quận Hà Đông 17 phường 47,91 233.136 4.866 11 Quận Bắc Từ Liêm 13 phường 43,3534 320.414 7.391 12 Quận Nam Từ Liêm 10 phường 32,2736 232.894 7.216 Cộng Quận 168 phường 233,55 2.414.721 10.339 Thị xã Sơn Tây phường xã 113,47 125.749 1.108 Huyện Ba Vì 30 xã thị trấn 428 246.120 575 Huyện Chương Mỹ 30 xã thị trấn 232,9 286.359 1.230 Huyện Đan Phượng 15 xã thị trấn 76,8 142.480 1.855 Huyện Đông Anh 23 xã thị trấn 182,3 333.337 1.829 Huyện Gia Lâm 20 xã thị trấn 114 229.735 2.015 Huyện Hoài Đức 19 xã thị trấn 95.3 191.106 2.005 Huyện Mê Linh 16 xã thị trấn 141.26 191.490 1.356 Thị xã 17 Huyện Huyện Mỹ Đức 21 xã thị trấn 230 169.999 739 Huyện Phú Xuyên 26 xã thị trấn 171.1 181.388 1.060 10 Huyện Phúc Thọ 25 xã thị trấn 113,2 159.484 1.409 11 Huyện Quốc Oai 20 xã thị trấn 147 160.190 1.090 12 Huyện Sóc Sơn 25 xã thị trấn 306,74 282.536 921 13 Huyện Thạch Thất 22 xã thị trấn 202,5 177.545 877 14 Huyện Thanh Oai 20 xã thị trấn 129,6 167.250 1.291 15 Huyện Thanh Trì 15 xã thị trấn 68.22 198.706 2.913 16 Huyện Thường Tín 28 xã thị trấn 127.7 219.248 1.717 17 Huyện Ứng Hòa 28 xã thị trấn 183,72 182.008 991 Cộng huyện 383 xã 21 thị trấn 2.997,68 3.911.439 1.305 177 phường, Toàn thành phố 389 xã 3.344,7 6.451.909 1.929 21 thị trấn Nguồn: Tổng cục thống kê Phụ lục 2: Công cụ giải khiếu nại quản lý sử dụng đất địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014 Văn pháp luật đất đai 1.1 Thời điểm trước ban hành Luật Đất đai năm 2013 Văn Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành - Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003 - Luật Nhà ngày 09 tháng 12 năm 2005 - Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật Nhà Điều 121 Luật Đất đai Văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành - Nghị số 755/2008/NQ-UBTVQH ngày 02 tháng năm 2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định việc giải số trường hợp cụ thể nhà đất trình thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng năm 1991 - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ việc thi hành Luật Đất đai - Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2006 Chính phủ việc sửa đổi nghị định hướng dẫn Luật Đất đai - Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; - Nghị Định số 105/2009/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2009 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai - Nghị Định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 Chính phủ phương pháp xác định giá đất khung - giá loại đất - Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất - Nghị Định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất - Nghị định số 120/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất - Nghị định số 44/2008/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 198/2004/NĐ-CP thu tiền sử dụng đất - Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 Chính phủ thu tiền thuê đất, thuê mặt nước - Nghị định số 121/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 Chính phủ thu tiền thuê đất, thuê mặt nước - Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất - Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai - Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 Quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất - Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư - Nghị định số 30/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động đo đạc đồ - Quyết định số 44/2010/QĐ-TTg ngày 10 tháng 06 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc miễn tiền sử dụng đất, miễn tiền thuê đất xây dựng công trình phụ trợ đường cao tốc quốc gia Văn Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ ban hành - Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/4/2005 Bộ TN&MT Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai - Thông tư số 05/2007/TT-BTNMT ngày 30/05/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn trường hợp ưu đãi sử dụng đất việc quản lý đất đai sở giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục - thể thao, khoa học - công nghệ, mơi trường, xã hội, dân số, gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em - Thơng tư số 16/2010/TT-BTNMT ngày 26 tháng năm 2010 Bộ Tài nguyên Mơi trường : Quy định trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai - Thơng tư số 92/2007/TT-BTC ngày 31 tháng 07 năm 2007 Bộ tài hướng dẫn xác đinh tiền sử dụng đất, tiền nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trả có nguồn gốc ngân sách nhà nước - Thơng tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 10 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất - Thông tư số 151/2010/TT-BTC ngày 27 tháng 09 năm 2010 Bộ Tài áp dụng loại thuế khoản nộp ngân sách nhà nước quỹ phát triển đất quy định Điều 34 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư - Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2007 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực số điều Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Chính phủ trình tự thu hồi đất thực việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất - Thông tư số 57/2010/TT-BTC Bộ Tài quy định việc lập dự tốn, sử dụng tốn kinh phí tổ chức thực bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất - Thông tư liên tịch số 14/2008/TTLT/BTC-BTNMT ngày 31/1/2008 Bộ Tài Bộ Tài nguyên & Môi trường hướng dẫn thực số điều Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền - Thông tư số 106/2010/TT-BTC ngày 26 tháng 07 năm 2010 Bộ Tài hướng dẫn lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21 tháng 10 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Thông tư số 20/2010/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2010 Bộ Tài nguyên & Môi trường quy định bổ sung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Thông tư số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16 tháng năm 2005 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên & Môi trường hướng dẫn đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất - Thông tư số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13 tháng năm 2010 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT/BTPBTNMT ngày 16 tháng năm 2005 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản - Thông tư số 06/2010/TTLT-BTP-BTNMT ngày 01 tháng năm 2010 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên & Môi trường sửa đổi Thông tư liên tịch 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT Thông tư liên tịch 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT - Thông tư số 01/2002/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-TCĐC ngày 03 tháng 01 năm 2002 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tổng cục Địa hướng dẫn thẩm quyền án nhân dân việc giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất Văn UBND Thành phố Hà Nội ban hành - Quyết định số 23/2008/QĐ-UBND ngày 09/05/2008 cảu UBND Thành phố Hà Nội việc ban hành Quy định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư nước địa bàn Thành phố - Quyết định số 117/2009/QĐ-UBND ngày 01/12/2009 UBND Thành phố Hà Nội việc ban hành Quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, đăng ký biến động sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư nước ngoài, cá nhân nước sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam địa bàn Thành phố - Quyết định số 19/2010/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội Về việc ban hành quy định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; đăng ký biến động sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất cho tổ chức địa bàn Thành phố - Quyết định số 13/2013/QĐ-UBND ngày 24/4/2013 UBND Thành phố Hà Nội Ban hành Quy định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; đăng ký biến động sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư nước ngoài, cá nhân nước địa bàn Thành phố - Quyết định số 18/2008/QĐ-UBND ngày 29/9/2008; Quyết định số 108/2009/QĐ-UBND ngày 29/9/2009 UBND Thành phố ban hành quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất địa bàn Thành phố Hà Nội - Quyết định số 02/2013/QĐ-UBND ngày 07/01/2013 UBND Thành phố Hà Nội việc sửa đổi bổ sung số điều quy định ban hành kèm theo Quyết định số 108/2009/QĐ-UBND ngày 29/9/2009 UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất địa bàn Thành phố Hà Nội 1.2 Thời điểm sau ban hành Luật Đất đai năm 2013 Văn Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành - Luật Đất đai năm 2013 Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014 - Nghị số 49/2014/QH 13 ngày 21 tháng năm 2013 Quốc hội kéo dài thời hạn sử dụng đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối hộ gia đình, cá nhân Văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 2013 - Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định giá đất - Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất - Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính Phủ Quy định Thu tiền sử dụng đất; - Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính Phủ Quy định Thu tiền thuê đất, thuê mặt nước Văn Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang ban hành - Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Hồ sơ địa - Thơng tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Bản đồ địa - Thơng tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất - Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất - Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 06 năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2014 Bộ tài nguyên Môi trường Quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể tư vấn xác định giá đất - Thơng tư số 77/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 16 tháng năm 2014 Hướng dẫn số điều Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước - Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2014 Bộ tài nguyên Môi trường ban hành Quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất Văn UBND Thành phố Hà Nội ban hành - Quyết định 24/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2014 UBND thành phố Hà Nội Quy định nội dung thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân thành phố Luật Đất đai 2013 Nghị định Chính phủ giao đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; đăng ký biến động sử dụng đất, nhà tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư nước ngoài, cá nhân nước ngoài; chuyển mục đích sử dụng đất vườn, ao liền kề đất vườn, ao xen kẹt khu dân cư (không thuộc đất công) sang đất địa bàn thành phố Hà Nội - Quyết định 25/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2014 UBND thành phố Hà Nội Quy định nội dung thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân thành phố Luật Đất đai 2013 Nghị định giao đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất; cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; đăng ký biến động sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất cho tổ chức địa bàn thành phố Hà Nội Văn pháp luật khiếu nại giải khiếu nại 2.1 Thời điểm trước ban hành Luật Khiếu nại 2011 - Luật Tố tụng dân ngày 24 tháng năm 2004 - Bộ Luật Dân ngày 14 tháng năm 2005 - Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 21 tháng năm 1996 - Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1998 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 05 tháng năm 2006 - Luật Khiếu nại, tố cáo ngày 02 tháng 12 năm 1998; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo ngày 15 tháng 06 năm 2004 Luật sửa đổi số điều Luật Khiếu nại, tố cáo ngày 29 tháng 11 năm 2005 - Nghị số 30/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 Quốc hội công tác giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực quản lý hành nhà nước Văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành - Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khiếu nại, tố cáo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo; - Chỉ thị số 36/2004/CT-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ việc chấn chỉnh tăng cường trách nhiệm Thủ trưởng quan hành nhà nước cơng tác giải khiếu nại, tố cáo Văn Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ ban hành - Thông tư số 04/2010/TT-TTCP ngày 26/8/2010 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo - Thông tư số 20/2010/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định bổ sung Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Thông báo kết luận số 130-TB/TW ngày 10/01/2008 Bộ Chính trị “Tình hình, kết giải khiếu nại, tố cáo từ năm 2006 đến giải pháp thời gian tới” Văn Thành ủy, UBND Thành phố Hà Nội ban hành - Chương trình hành động số 35-CTr/TU ngày 13/6/2008 Thành ủy thực Kết luận Bộ trị tình hình, kết giải khiếu nại, tố cáo từ năm 2006 đến giải pháp thời gian tới ... tỉnh - Phân tích thực trạng giải khiếu nại lĩnh vực đất đai UBND Thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp tăng cường giải khiếu nại lĩnh vực đất đai UBND Thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu đề tài -. .. lĩnh vực đất đai UBND Thành phố Hà Nội đến năm 2020 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI CỦA UBND CẤP TỈNH 1.1 Khiếu nại lĩnh vực đất đai 1.1.1 Khiếu nại Trong. .. TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI 38 TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI CỦA UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức máy UBND thành phố Hà Nội 41 Biểu đồ 2.1: Tình hình khiếu nại lĩnh vực đất đai UBND

Ngày đăng: 13/11/2018, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Một là, giải pháp về bộ máy giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của UBND Thành phố Hà Nội. Trong đó, giải pháp cơ cấu tổ chức: Phân công rành mạch theo loại hình khiếu nại cho cơ quan chuyên môn tham mưu giải quyết; Đẩy mạnh bộ máy làm công tác giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai; Giải pháp về con người: Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ, kinh nghiệm giải quyết công việc cho đội ngũ cán bộ. Kịp thời biểu dương, khen thưởng những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc; phát hiện và xử lý kịp thời những tập thể, cá nhân thiếu trách nhiệm, vi phạm kỷ luật, kỷ cương hành chính, nhất là vi phạm các quy định về tiếp dân, giải quyết khiếu nại.

  • Đồng thời đưa ra một số kiến nghị:

    • (1) kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội: Thường xuyên quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác giải quyết khiếu nại; Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý hệ thống điều hành giải quyết khiếu nại; chỉ đạo điều hành thống nhất từ Thành phố đến quận, huyện để các quyết định giải quyết khiếu nại đều được biết; Chỉ đạo giải quyết các vụ việc có nội dung phức tạp liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, có ảnh hưởng xấu đến an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội; Chỉ đạo các sở, ngành của Thành phố và UBND các cấp tiếp tục rà soát, đánh giá tình hình công tác tiếp dân, tiếp nhận, xử lý, giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai; Tăng cường công tác thanh tra trách nhiệm của Giám đốc các sở, ngành, Chủ tịch UBND các quận, huyện; Chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tập trung rà soát, đánh giá, bổ sung, sửa đổi cơ chế, chính sách về quản lý đất đai; Tăng cường công tác phối hợp, kiểm tra, giám sát, đối thoại trong công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại; Có chính sách hỗ trợ thêm cho cán bộ làm công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại.

    • (2) Kiến nghị với cơ quan nhà nước cấp trên: sớm hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai cho phù hợp với thực tế và phù hợp với các Luật khác; ban hành Luật về biểu tình làm cơ sở đấu tranh, xử lý những trường hợp lợi dụng quyền khiếu nại, lợi dụng dân chủ, nhân quyền để gây rối; nghiên cứu, có chính sách hỗ trợ đối với những tổ hòa giải ở cơ sở để động viên và phát huy vai trò của công tác hòa giải; bổ sung quy định gửi quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu cho người bị khiếu nại.

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI CỦA UBND CẤP TỈNH

      • 1.1. Khiếu nại trong lĩnh vực đất đai

        • 1.1.1. Khiếu nại

        • 1.1.2. Khiếu nại trong lĩnh vực đất đai

        • 1.1.3. Phân loại khiếu nại trong lĩnh vực đất đai

        • 1.2. Giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của UBND cấp tỉnh

          • 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của UBND cấp tỉnh

          • 1.2.2. Mục tiêu và nguyên tắc giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của UBND cấp tỉnh

          • 1.2.2.3. Nguyên tắc giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của UBND cấp tỉnh

          • 1.2.3. Bộ máy giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của UBND cấp tỉnh

          • 1.2.4. Công cụ giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của UBND cấp tỉnh

          • 1.2.5. Quy trình giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của UBND cấp tỉnh

          • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của UBND cấp tỉnh

            • 1.3.1. Nhân tố thuộc về UBND cấp tỉnh

            • ­1.3.2. Nhân tố thuộc về môi trường của UBND cấp tỉnh

            • Chương 2

            • PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

            • TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI CỦA UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI

              • 2.1. Sơ lược về UBND Thành phố Hà Nội

                • 2.1.1. Điều kiện kinh tế xã hội Thành phố Hà Nội

                • Đặc điểm về văn hoá và nhận thức của người khiếu nại có ảnh hưởng đến việc giải quyết khiếu nại của UBND thành phố Hà Nội. Những người khiếu nại nói chung và người khiếu nại trong lĩnh vực đất đai nói riêng thường có mặt bằng văn hoá thấp, nhận thức pháp luật nói chung và pháp luật khiếu nại về đất đai còn hạn chế. Người khiếu nạitrong lĩnh vực đất đai ở Hà Nội hiện nay đa phần là nông dân, họ là những người bị thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển đô thị, các dự án phát triển kinh tế, giao thông và xây dựng các công trình công cộng; ngoài những người nông dân ra thì những người chiếm tỷ trọng lớn trong số những người còn lại đi khiếu nại về đất đai là những người làm nghề buôn bán kinh doanh, những người không có việc làm ổn định, họ là những người đang kinh doanh buôn bán ở mặt đường; những người này ngày thường rất ít quan tâm đến đến các quy định của pháp luật nói chung và pháp luật đất đai, khiếu nại nói riêng, thậm chí nhiều người vì lợi ích cá nhân còn vi phạm pháp luật như: lấn chiếm đất công, đất chưa sử dụng xây dựng nhà không phép, khi bị giải toả họ lại kéo số đông đi khiếu nại nhằm gây áp lực đối với các cơ quan nhà nước để đòi quyền lợi Số còn lại trong số những người khiếu nại cũng thường là những người về hưu, người già trong số này thì những người công tác ở các cơ quan nhà nước hoặc những người trí thức cũng rất ít.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan