Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 huyện hoài đức, hà nội (2)

39 268 0
Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 huyện hoài đức, hà nội (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG .iv ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung .3 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu .4 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.3 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu định lượng .4 3.3.1 Cỡ mẫu: 3.3.2 Cách chọn mẫu: 3.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu .5 3.5 Phương pháp thu thập số liệu 3.5.1 Công cụ thu thập thông tin .5 3.5.2 Tập huấn điều tra viên tiến hành điều tra 3.6 Phân tích xử lý số liệu: 3.7 Các biến số nghiên cứu: .7 3.7.1 Thông tin chung .7 3.7.2 Kiến thức học sinh bệnh sâu răng: .8 3.7.3 Thực hành phụ huynh tới miệng trẻ 3.7.4 Thực hành học sinh 3.7.5 Các biến số lâm sàng: 10 3.8 Một số định nghĩa nghiên cứu: 11 3.8.1 Sâu răng: 11 3.8.2 Chỉ số DMFT ( Sâu Mất Trám Răng vĩnh viễn) 11 3.8.3 Viêm lợi 3.8.4 Chỉ số lợi- GI (Gingival Index Loe Silness) 11 3.8.5 Chỉ số cao răng: .12 3.8.6 Chỉ số mảng bám: 12 3.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu : 12 3.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục : 12 3.10.1 Hạn chế nghiên cứu: 12 3.10.2 Sai số biện pháp khắc phục: .12 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 4.1 Mô tả thông tin 14 4.2 Mối liên quan mắc bệnh sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan 16 KẾ HOẠCH VÀ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU 20 5.1 Bảng kế hoạch nghiên cứu 20 5.2 Dự trù kinh phí 22 ii TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC 25 Phụ lục 1: Bản vấn 25 Phụ lục 2: Phiếu khám cho học sinh 28 Phụ lục 3: Phỏng vấn sâu cán y tế học đường 30 Phụ lục 4: Phỏng vấn sâu giáo viên 31 Phụ lục 5: Thảo luận nhóm .32 Phụ lục 6: Bảng chấm điểm kiến thức, thực hành 33 Phụ lục 6: Cây vấn đề: 34 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC NHĐ KCB KP NC RM SKRM SL SR SRVV TB TH TS TTYT VSRM WHO : Đối tượng nghiên cứu : Nha học đường : Khám chữa bệnh : Kiến thức, thực hành : Nghiên cứu : Răng miệng : Sức khỏe miệng : Số lượng : Sâu : Sâu vĩnh viễn : Trung bình : Tiểu học : Tổng số : Trung tâm y tế : Vệ sinh miệng : World Health Organisation iv TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG Bệnh sâu viêm lợi hai bệnh phổ biến bệnh miệng hai bệnh phố biến xã hội Tỷ lệ mắc sớm, phổ biến tốn kinh phí cho quốc gia Năm 1994 WHO.đánh giá bệnh sâu viêm lợi nước ta vào loại cao giới Ở huyện Hoài Đức – Hà Tây, tỷ lệ mắc bệnh miệng cao đặc biệt lứa tuổi 12, tỷ lệ mắc bệnh sâu viêm lợi theo báo cáo y tế Trung tâm Y tế dự phòng huyện năm 2006 78% Lứa tuổi 12 lứa tuổi em hầu hết học lớp năm học 2006 – 2007 địa bàn Xuất phát từ tình hình nhóm nghiên cứu có câu hỏi là: Thực tế bệnh sâu viêm lợi địa bàn nào? Và yếu tố làm gia tăng tình trạng mắc bệnh sâu viêm lợi lứa tuổi em học sinh lớp nói riêng cộng đồng nói chung địa bàn huyện? Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu với đề tài : ‘Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan học sinh lớp huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây năm 2007” Với mục tiêu:Mô tả kiến thức, thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi,xác định tỷ lệ sâu răng,viêm lợi xác định số yếu tố liên quan đến sâu răng,viêm lợi học sinh khối lớp điạ bàn huyện Hoài Đức – Hà Tây Nghiên cứu tiến hành từ tháng đến tháng năm 2007, theo phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích kết hợp nghiên cứu định lượng định tính Nghiên cứu định lượng với việc khám lâm sàng vấn 300 đối tượng học sinh, nghiên cứu định tính với việc vấn sâu thầy cô giáo, cán nha học đường thảo luận nhóm 12 bậc phụ huynh học sinh Số liệu quản lý phân tích phần mềm EpiData3.1 SPSS13.0 v ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh miệng bệnh có nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe tính thẩm mỹ người Đây bệnh có tỷ lệ mắc cao nước ta giới, bệnh sâu viêm quanh hai bệnh phổ biến Theo WHO vào năm 70 xếp bệnh sâu viêm lợi tai họa thứ ba loài người sau bệnh tim mạch bệnh ung thư lý sau : - Bệnh mắc sớm, sau mọc ( tháng tuổi) - Bệnh phổ biến ( Chiếm 90 đến 99% dân số) , có khơng mắc phải - Tổn phí chữa rất, vượt qua khă chi trả phủ, kể nước giàu có Ở nước phát triển Việt Nam, xuất phát từ điều kiện kinh tế : Kinh tế khó khăn, trang thiết bị cán hàm mặt thiếu nghiêm trọng, tỷ lệ mắc bệnh cao có chiều hướng tăng lên Năm 1994, WHO đánh giá bệnh sâu viêm lợi nước ta vào loại cao giới nước ta thuộc khu vực nước có bệnh miệng tăng lên Năm 2001 theo Trần Văn Trường Trịnh Đình Hải tỷ lệ sâu trẻ đến tuổi 84,9 %, lứa tuổi 12 56,6% Theo Viện Răng hàm mặt, tháng 12 năm 2004, 80% dân số nước ta mắc bệnh hàm mặt tỷ lệ sâu sữa trẻ em lứa tuổi tiểu học từ 6-8 tuổi 84,9%, từ 9-11 tuổi 56,3% [23] Cũng theo điều tra toàn quốc năm 1991 lứa tuổi 12 tỷ lệ sâu 57,33% ; miền nam 76,33% ; Thành phố Hồ Chí Minh năm 1995 tỷ lệ sâu 78%[25] ; Long An năm 2001 tỷ lệ sâu 57,33%[26] ; Ngồi bệnh sâu nhiều bệnh miệng khác bệnh viêm lợi có tỷ lệ mắc cao mà em lứa tuổi 12 nói riêng tồn thể người dân nói chung bị mắc có nguy mắc Lứa tuổi 12 lứa tuổi gần tất vĩnh viễn mọc cung hàm (Trừ khơn) Đặc điểm bệnh xảy sớm, mọc từ yếu tố : Răng – Vi Khuẩn – Bột, đường từ tạo thành acid kết hợp với thời gian Lứa tuổi 12 chọn lứa tuổi theo dõi bệnh sâu toàn cầu, dùng để so sánh quốc tế giám sát xu hướng bệnh Ở lứa tuổi vấn đề chăm sóc miệng yếu tố ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe vẻ đẹp miệng sau Lứa tuổi em hầu hết học lớp 5, em có ý thức cá nhân việc vệ sinh, tự chăm sóc sức khỏe nói chung cho thân Do vậy, việc nghiên cứu bệnh sâu viêm lợi đối tượng việc làm cần thiết để có can thiệp kịp thời giúp em có khỏe mạnh có tính thẩm mỹ Nước ta từ năm 1987 chương trình nha học đường Liên Bộ Y tế - Giáo Dục đào tạo triển khai Chương trình NHĐ hoạt động chăm sóc sức khỏe dự phòng bệnh miệng cho học sinh, đặc biệt khối học sinh tiểu học nhằm bước hạ thấp tỷ lệ bệnh miệng tăng cường sức khỏe cho học sinh nói riêng cộng đồng nói chung Mặc dù chương trình nha học đường triển khai, song thiếu nhân lực, thiếu sở vật chất phục vụ cho công tác, nên hiệu vi chưa cao Hoài Đức huyện đồng nằm phía Đơng - Bắc tỉnh Hà Tây cách Thị xã Hà Đông (thủ phủ tỉnh) 15 km cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 18 km Có diện tích 94.3 km 2, dân số (31/12/2005) 190.612 người Mơ hình tổ chức màng lưới y tế huyện bao gồm Phòng Y Tế huyện, Bệnh viện huyện, Trung tâm y tế dự phòng huyện 21 trạm y tế xã thị trấn Phòng giáo dục, Phòng Y tế Trung tâm Y tế Dự phòng huyện kết hợp triển khai công tác NHĐ, công tác đặc biệt trọng vào đối tượng học sinh tiểu học Song thiếu nhân lực, kinh phí, vật tư nên cơng tác NHĐ nhiều hạn chế, tỷ lệ mắc bệnh miệng cao đặc biệt lứa tuổi 12, tỷ lệ mắc bệnh sâu viêm lợi theo báo cáo y tế Trung tâm Y tế dự phòng năm 2006 78% Lứa tuổi 12 lứa tuổi em hầu hết học lớp năm học 2006 – 2007 địa bàn Từ thực tế trên, cho thấy bệnh miệng vấn đề sức khỏe cộng đồng nói chung vấn đề sức khỏe học sinh lớp địa bàn huyện Hồi Đức nói riêng Can thiệp nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh miệng cho em học sinh lớp nói riêng cho cộng đồng nói chung vấn đề cần thiết Song để can thiệp tốt cần phải tìm hiểu rõ vấn đề Nhóm nghiên cứu tự đặt nhiều câu hỏi thực tế bệnh sâu viêm lợi địa bàn nào? Và yếu tố làm gia tăng tình trạng mắc bệnh sâu viêm lợi lứa tuổi em học sinh lớp nói riêng cộng đồng nói chung địa bàn huyện? Và can thiệp để giảm tỷ lệ mắc bệnh miệng can thiệp nào? Can thiệp cách có hiểu quả? Từ câu hỏi nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu vấn đề miệng với đề tài: “Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan học sinh lớp huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây năm 2007” Nghiên cứu triển khai cho thấy rõ thực trạng số bệnh miệng biết số nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây bệnh miệng khối học sinh lớp địa bàn huyện Qua đề số giải pháp can thiệp kịp thời, sở giảm tỷ lệ mắc bệnh miệng khối học sinh lớp cộng đồng nói chung cách hiệu vii MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Mô tả thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan học sinh lớp huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây năm 2007 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.1 Xác định tỷ lệ sâu răng, viêm lợi học sinh khối lớp huyện Hoài Đức – Hà Tây 2.2.2 Mơ tả kiến thức, thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi học sinh khối lớp huyện Hoài Đức – Hà Tây 2.2.3 Xác định mối liên quan bệnh sâu răng, viêm lợi kiến thức, thực hành học sinh khối lớp điạ bàn huyện Hoài Đức – Hà Tây viii TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Giải phẫu tổ chức học vùng quanh 3.1.1 Các phần Răng tạo thành thân chân răng, phần lộ khoang miệng gọi thân răng, phần cắm xương hàm chân Phần giáp ranh thân chân gọi cổ Răng gồm phận: Men răng, chất răng, xương tuỷ [3] - Men răng: Là lớp cứng bao phủ quanh thân răng, có màu trắng sữa màu vàng nhạt, màu sắc men có liên quan đến độ khống chất men - Xương răng: Là phần cứng phủ quanh chân - Chất răng: Là phần cứng nằm mặt men xương răng, tạo thành chủ thể răng, bảo vệ tuỷ bên trong, đồng thời hỗ trợ cho men xương bên - Tuỷ răng: Là khe hở Tuỷ mô liên kết xốp, bao gồm mơ thần kinh, mạch máu, mơ lim pho, tế bào tạo chất Tuỷ trung tâm dinh dưỡng , cảm giác miễn dịch Mỗi người có loại răng: sữa vĩnh viễn Răng sữa gồm 20 chiếc: cửa, nanh hàm, thông thường sữa mọc từ tháng đến năm Từ -12 tuổi thời kỳ thay sữa, khoang miệng có tổng cộng 28 răng, từ 18 – 25 tuổi mọc hàm lớn thứ 3, với thối hố lồi người, việc mọc hàm lớn thứ có chiều hướng thối hố người trưởng thành có 28-32 [6] Chức - Ăn nhai, chức chủ yếu hàm răng, trình nhai trình phức tạp, khác có tác dụng khác Răng cửa có tác dụng để cắt thức ăn, nanh có tác dụng chủ yếu xé thức ăn, hàm có tác dụng nghiền nát thức ăn[3] ix - Phát âm: Răng có liên quan mật thiết đến ngôn ngữ phát âm Răng nằm môi lưỡi phát âm chúng phối hợp với Các phía trước có ảnh hưởng lớn đến ngôn ngữ phát âm Khi bị cửa khống chế tốt luồng phát ra, nói [3] - Ngồi giữ chức thẩm mỹ cho khn mặt [3] ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp huyện Hồi Đức, Hà Tây - Thầy giáo trường tiểu học nghiên cứu - Cán nha học đường nhà trường - Bố mẹ học sinh 3.2 Phương pháp nghiên cứu Mô tả cắt ngang có phân tích kết hợp nghiên cứu định lượng định tính: - Nghiên cứu định lượng: + Dựa câu hỏi vấn kiến thức thực hành , yếu tố liên quan khối học sinh lớp huyện + Số liệu khám lâm sàng bác sỹ chuyên khoa - Nghiên cứu định tính: + Phỏng vấn sâu: Hiệu trưởng người, giáo viên chủ nhiệm người, cán nha học đường người + Thảo luận nhóm: Cha mẹ học sinh tham gia nghiên cứu 12 người người có mắc bệnh sâu răng, viêm lợi người có khơng bị mắc bệnh sâu răng, viêm lợi 4.3 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu định lượng 3.3.1 Cỡ mẫu: Cỡ mẫu tính theo cơng thức: p(1-p) n =Z 1-/2 - DE d2 Trong đó: - n: cỡ mẫu; Z = 1,96 ( = 0,05; độ tin cậy 95%) - p =0,78 tỷ lệ mắc sâu viêm lợi năm 2006 - q = - p = 1-0,78=0,22 - d: Sai số cho phép = 10% = 0,10 - DE=2 x Ta tính n = 264 Dự phòng 10 % bỏ ta lấy cỡ mẫu nghiên cứu 300 đối tượng 3.3.2 Cách chọn mẫu: Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu phân tầng:  Bước1: Liệt kê danh sách 24 trường tiểu học địa bàn huyện, dựa đặc điểm mức sống, thu nhập phân trường tiểu học thuộc khu vực xã có mức sống cao ( thuộc khu vực thị trấn) có trường tiểu học Thị trấn Trạm trơi, khu vực có mức sống thấp (nơng thơn) có 23 trường tiểu học lại  Bước 2: Theo khảo sát ban đầu học sinh lớp trường khoảng 100 học sinh, khu vực thi trấn chọn trường tiểu học thị trấn Trạm Trôi Khu vực nông thôn rút ngẫu nhiên trường tiểu học ta rút trường tiểu học Vân Canh trường tiểu học An Khánh  Bước 3: Lấy toàn số lượng học sinh khối lớp Trường chọn 3.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Ba trường tiểu học huyện Hoài Đức, tỉnh Hà tây - Thời gian: Tháng 4/2007 đến tháng /2007 3.5 Phương pháp thu thập số liệu 3.5.1 Công cụ thu thập thông tin a) Nghiên cứu định lượng: - Thu thập số liệu câu hỏi có sẵn để vấn trực tiếp 300 học sinh lớp lựa chọn vào mẫu.Các nội dung bảng hỏi (xem phụ lục 1):  Thông tin chung  Hiểu biết bệnh miệng học sinh  Thực hành chăm sóc miệng học sinh  Quan tâm bậc phụ huynh tới việc chăm sóc miệng học sinh - Thu thập số liệu qua việc khám lâm sàng bác sỹ chuyên khoa trực tiếp khám thông tin lâm sàng là:      Chỉ số DMFT (Sâu trám vĩnh viễn) Chỉ số lợi- GI (Gingival Index Loe Silness) Chỉ số cao Chỉ số mảng bám: TÌnh trạng bệnh khác b) Nghiên cứu định tính: - Phỏng vấn sâu theo nội dung định hướng chuẩn bị Nội dung sau: xxv KẾ HOẠCH VÀ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU 5.1 Bảng kế hoạch nghiên cứu T Sản phẩm Thời gian Nội dung T phải đạt T/hiện Thu thập thông tin Báo cáo xác thực địa, xác từ 12/3 – định vấn đề định vấn đề nghiên 02/04/2007 nghiên cứu cứu Thuyết trình để Hội đồng Bảo vệ vấn đề chấp thuận 05/04/2007 nghiên cứu vấn đề nghiên cứu Bản đề Xây dựng đề cương 12/04 – cương chi chi tiết 30/04/2007 tiết Xây dựng Bản thuyết 05 – thuyết minh đề minh 08/05/2007cương NCKH (Powerpoint) 4/11/06 Bảo vệ đề cương Theo lịch Thuyết trình NC NT Lấy ý kiến bổ sung, 09/05Bộ câu hỏi hoàn thiện câu hỏi 12/05/2007 Nâng cao kỹ Tổ chức tập huấn điều tra 14/05 điều tra viên điều tra -16/05/2007 viên Tổ chức điều tra thử Bộ câu hỏi Rút kinh nghiệmBộ câu hỏi chỉnh sửa nội hoàn chỉnh dung cho phù hợp In phiếu điều tra - 10 250 công cụ nghiên cứu Trao đổi với phòng ban chức Bản chấp địa phương thuận cho 11 quyền xã phép nghiên tiến hành thu thập số cứu liệu - Phỏng vấn 12 Tiến hành điều tra theo câu hỏi Người thực Người giám sát Lê Huy Nguyên Phòng Đào tạo Sau ĐH Lê Huy Nguyên Hội đồng Trường ĐH YTCC Nguyên giáo viên hướng dẫn Nguyên giáo viên hướng dẫn Phòng ĐT Sau đại học Phòng ĐT Sau đại học Nguyên Hội đồng Nguyên Phòng Sau đại học Nguyên Phòng Sau đại học 17/05/2007 Nguyên Phòng Sau đại học 18/05/2007 Nguyên Phòng Sau đại học 18/05/2007 Nguyên Phòng Sau đại học 19/05/2007 Nguyên Phòng Sau đại học 2024/05/2007 Nguyên điều tra viên Phòng Sau đại học xxvi 13 14 15 16 17 18 Báo cáo tổng Tập hợp, phân tích hợp, phân kết tích kết nghiên cứu Báo cáo kết sơ báo cáo – với quyền Các ý kiến địa phương bổ sung quan liên quan 26/06 15/09/2007 Nguyên Phòng Sau đại học 15/09/2007 Nguyên Phòng Sau đại học Hồn thiện báo cáo Luận văn Báo cáo Luận văn 16/1 – 30/1/2007 Nguyên giáo viên hướng dẫn Phòng Sau đại học Báo cáo kết Luận văn Bản báo cáo hoàn chỉnh thuyết trình Powerpoint 01 – 25/10/2007 Ngun Phòng Sau đại học Chỉnh sửa, hoàn Bản báo cáo thiện theo ý kiến chỉnh sửa góp ý Hội đồng Cơng bố kết Cuộc họp thức cho địa mặt – thơng phương lưu báo báo kết quả, cáo phòng Sau kiến nghị đại học đề xuất 26/10 – 15/11/2007 25/11/2007 Nguyên & Giáo viên hướng dẫn Nguyên Phòng Sau đại học Phòng Sau đại học xxvii 5.2 Dự trù kinh phí Bảng dự trù kinh phí TT 11 12 13 Khoản chi Thu thập số liệu thứ cấp In đề cương Đơn giá Số nhân 200.000 500đ/trang Thành tiền (đ) 200.000 40 trangX5 Tiền bồi dưỡng đối tượng kem đánh nghiên cứu + bàn chải + tờ hướng dẫn 300 CSRM=20.000đ/ người Trả tiền khám bệnh 300.000 người người ×3 Thu thập số liệu 100.000đ/ người 6ngườiX3ngày vấn ngày Pho tô công cụ điều tra, 1000đ/ bản, bút 300 bản, 12 bút gấy bút 2000đ/ Tập huấn NTGNC Chè nước, hoa quả, bồi dưỡng Xe tơ đưa đón cán 12 chỗ ngày điều tra 1000.000/ ngày Tổng( mười bảy triệu bảy chín trăm hai mươi bốn nghìn đồng) 17.924.000 đồng 10% phát sinh Tổng chi 19.716.000đồng (mười chín triệu bảy trăm mười sáu nghìn đồng) 200.000 6.000.000 5.400.000 1.800.000 324.000 1000.000 3000.000 phí xxviii TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội (2000), Bài giảng hàm mặt, nhà xuất Y học, tr 7-8 Bộ môn RĂNG HÀM MẶT Đại học Y Hà Nội (1978) Điều tra tình tình bệnh hàm mặt xã Cao Thành- Huyện Ứng Hòa Hà Sơn Bình Bộ mơn trẻ em, Khoa hàm mặt trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2002), “Sâu trẻ em”, Nha khoa trẻ em, Nhà xuất y học, tr 156 Đồng Văn Biểu (2000), Nhận xét kết điều tra SK miệng tỉnh Quảng Ngãi, Y học Việt Nam số 9, tr 29-33 Nguyễn Văn Cát (1996) Điều tra sức khỏe miệng Tập giảng sau đại học - Đại học Y Hà Nội, tr 1-18 Hùng Phong Cầm (2004), Phòng chữa bệnh sâu răng, Nhà xuất y học Lê Đình Giáp cộng (1994), Tình hình sâu VV tỉnh đồng sơng cửu long, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1975-1993, Viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh, tr 30-33 Trịnh Đình Hải(2004), Sâu sữa trẻ em Việt Nam.Tạp chí Y học thực hành số 10 (490), tr 48-50 Nguyễn Dương Hồng (1997) Sâu răng, Sách giáo khoa Răng Hàm Mặt Nhà xuất y học Hà Nội, tr 102-120 10 Hồng Tử Hùng (1981), Tình hình sâu ( sữa) trẻ em số địa phương Miền Nam Tổng hội y học Việt Nam xuất bản, tr 6-9 11 Irwin D.Mandel (1998): Phòng ngừa sâu răng: Các chiến lược hướng mới, Tài liệu dịch, Cập nha khoa Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh: số 1, tr 18-33 12 Đào Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thắng, Bùi Sỹ Đông, Nguyễn Thị Hương, Đỗ Thị Thuỳ (2/1999), Thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học dân tộc tỉnh Yên Bái, Tạp chí nghiên cứu y học, tr 5-7 13 Vũ Thị Ngát (2006), Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan học sinh trường tiểu học xã Dân Tiến, Huyện Khoái Châu, Hưng Yên năm 2006, Luận văn bác sĩ CK1 YTCC 14 Nguyễn Thị Nguyên (2003), Thực trạng sâu viêm lợi học sinh tiểu học trường tiểu học An vĩ Khoái Châu – Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ YTCC 15 Võ Thế Quang (1993), Điều tra sức khỏe miệng người Việt Nam Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975-1993 Viện RĂNG HÀM MẶT Thành phố Hồ Chí MInh, tr 13-15 16 Ngơ Thị Hoa Sen (2004), Mô tả kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh miệng cho bà mẹ có học lớp trường tiểu học thị trấn Yên Viên, Gia Lâm, Báo cáo khoa học tập 1ĐHYTCC 17 Nguyễn Lê Thanh, luận văn thạc sĩ, Tình hình bệnh miệng học sinh lớp trường Hermann quận Cầu Giấy 1998 xxix 18 Nguyễn Lê Thanh (2004), Hiệu can thiệp biện pháp giáo dục nha khoa thúc đẩy tự chăm sóc sức khỏe miệng- Bắc Kạn Tạp chí Y học thực hành số (480), tr 9-11 19 Nguyễn Lê Thanh (2004), Khảo sát bệnh miệng học sinh tiểu học từ 7-11 tuổi thị xã Bắc Kạn yếu tố nguy Tạp chí Y học thực hành sô ( 481), tr 13-14 20 Nguyễn Lê Thanh, Ngô Thị Mai Anh (2005), Nồng độ fluor nước ăn tỷ lệ bệnh sâu học sinh lớp trường tiểu học thị xã Bắc Kạn Tạp chí y học thực hành số (510), tr 26-27 21 Lê Ngọc Tuyến, Nguyễn Quốc Trung, Trần Thị Lan Anh, Tạ Trung Sơn, Phạm Thị Thu Hằng (2004), Nghiên cứu đánh giá bệnh miệng học sinh tiểu học Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành số (472)/2004, tr 5-7 22 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2001), Kết điều tra miệng toàn quốc Việt Nam năm 2001 Tạp chí y học Việt Nam số 10 Tập 264 (8-12) 23 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2004) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, Nhà xuất y học 2005 24 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (1999), Sự phát triển chương trình nha học đường VN Y học Việt Nam số 10, 11/1999, tr 1-6 25 Đào thị Hồng Quân Hiệu lâm sàng sau năm fluor hóa nước uống Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn chuyên khoa t, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 26 Nguyễn Hồng Anh Khảo sát tình hình miệng lứa tuổi 6, 12, 15 tỉnh Long An, luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Tiếng Anh 27 Al-Omiri MK,Al-Wahadni AM, Saeed KN (2006), Oral health attitudes, knowledge, and behavior among school children in North Jordan 2006 Feb;70(2):179-87 Department of Restorative Dentistry, Faculty of Dentistry, Jordan University of science and Technology, Irbid, Jordan 28 Blinkhorn As, Wainwright-Stringer YM, Hollưay PJ (12/2001), Dental health knowledge and attitudes of regularly attending mothers of high-risk, preschool children 51(6): 435-8 University Dental Hospital, Manchester, UK anthony.blinkhorn@man.ac.uk 29 Ogawa H, Soe P, Myint B, Sein K, Kyaing MM, Maw KK, Oo HM, 32 Murai M, Miyazaki H (2003), A pilot study of dental caries status in relation to knowledge, attitudes and practices in oral health in Myanmar Asia Pac J Public Health.2003;15(2):111-7 Links ogahpre@dent.niigât-u.ac.jp 30 Petersen PE, Bakaeen G, Hamdan MA (2002), Oral health behaviour of schoolchildren and parents in Jordan.2002 May;12(3):168-76 Links Petersen PE, Danila I, Samoila A (1993), Oral health behavior, knowledge, and attitudes of children, mothers, and schoolteachers in Romania in 1993 1995 Dec;53(6):363-8 xxx PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản vấn Trường………………………………….Lớp…………… STT Câu hỏi Thông tin chung Họ tên Câu trả lời ……………………………… C1 Giới tính 1) Nam 2) Nữ C2 Học lực 1) Giỏi 2) Khá 3) Trung bình 4) Yếu, C3 Các buổi học hàng ngày 1) Chỉ học sáng mà em học gì? 2) Chỉ học chiều 3) Học ngày C4 Nghề nghiệp bố? 1) Nông nghiệp 2) Thợ thủ công 3) Công chức nhà nước 4) Buôn bán 5) Khác C5 Nghề nghiệp mẹ? 1) Nông nghiệp 2) Thợ thủ công 3) Công chức nhà nước 4) Buôn bán 5) Khác Thông tin liênquan đến kiến thức bệnh C6 Cháu nghe nói 1) Chưa bệnh sâu 2) Đã nghe nói viêm lợi chưa? C7 Theo cháu bệnh sâu 1) Gây chảy máu lợi viêm lợi gây nên 2) Gây đau tác hại mà cháu 3) Làm xấu biết? 4) Gây sứt mẻ, gãy (Nhiều lựa chọn) 5) Khác (ghi rõ)……………… 6) Không biết C8 Vậy theo cháu 1) Không chải sau ăn việc làm gây 2) Ăn nhiều bánh kẹo nước sâu viêm lợi? 3) Uống nước có ga (Nhiều lựa chọn) 4) Cắn thức ăn, hay vật cứng 5) Khác Ghi xxxi 6) Không biết C9 Vậy theo cháu làm để không bị bệnh sâu viêm lợi? (Nhiều lựa chọn) C10 Bố mẹ cháu có dạy cháu đánh không? Hàng ngày bố mẹ cháu , nhắc cháu đánh không? Khi cháu ăn kẹo, đường bố mẹ có nói đến tác hại khơng? Khi cháu cắn vật cứng bố mẹ có nhăc khơng Bố mẹ cháu mua bàn chải đánh lần? C11 C12 C13 C14 C15 C16 Bố mẹ cháu có cho cháu khám khơng? Bố mẹ cháu có cho cháu lấy cao không? 1) Chải sau bữa ăn 2) Không ăn nhiều đồ 3) Khơng uống nước q nóng, hay lạnh 4) Khơng cắn thức ăn hay vật cứng 5) Khác 6) Không biết 1) Có 2) Khơng 1) Có 2) Khơng 1) 2) 3) 1) 2) 3) 1) 2) 3) 4) 5) 6) 1) 2) 3) 4) 5) 6) 1) 2) 3) Làm hỏng ăn Khơng nhắc Khác (ghi rõ)……… Cắn vật cứng hỏng Khơng nhắc Khác(ghi rõ)………… Dưới tháng Từ đến tháng Trên tháng Chỉ mua bàn chải hỏng Khác Không nhớ Tháng lần 3Tháng lần 3- tháng lần Chỉ bị sâu răng, hay viêm lợi Không lần Khơng nhớ Có Khơng Khơng nhớ Thơng tin liên quan đến thực hành học sinh C17 C18 Cháu có đánh khơng? Số lần đánh 1) Có 2) Khơng xxxii ngày? ……………… C19 Cháu đánh vào thời điểm nào? C20 Cháu ăn kẹo không? Và mức độ nào? C21 Cháu có hay uống nước có ga khơng? C22 Cháu có hay cắn vào vật cứng khơng? Ăn xong cháu có tăm không? 1) Ngủ dậy buổi sớm 2) Trưa 3) Tối trước ngủ 4) Sau bữa ăn 5) Khác 1) Thường xuyên 2) Thỉnh thoảng 3) Hiếm 4) Không 1) Thường xuyên 2) Thỉnh thoảng 3) Hiếm 4) Khơng 1) Có 2) Không 1) Không 2) Tăm tăm gỗ 3) Tăm tăm tre 4) Dùng nha khoa 1) Không đạt 2) Đạt C23 C24 Thực hành chải (Điều tra viên đưa bàn trải, hỏi quan sát đánh giá cho điểm) Cám ơn cháu trả lời câu hỏi! Ngày ….tháng….năm 2007 Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) xxxiii Phụ lục 2: Phiếu khám cho học sinh PHIẾU KHÁM RĂNG CHO HỌC SINH Họ tên học sinh Giới Ngày sinh / / Trường Lớp TÌNH TRẠNG RĂNG Răng hàm Mã số Răng hàm Mã số MÃ SỐ QUI ĐỊNH THEO WHO Tình trạng Tốt SR Răng vĩnh viễn 1 1 5.1.1.1 Hà n SR Hàn không SR Mất SR Mất lý khác CHỈ SỐ VIÊM QUANH RĂNG Chỉ số chảy máu: Tiêu chuẩn: - 0: Không chảy máu - 1: Có chảy máu - Y: Khơng đánh giá Chỉ số cao răng: - 0: Khơng có cao - 1: Có cao - Y: Khơng đánh giá Chỉ số mảng bám răng: - 0: Khơng có mảng bám - 1: Có mảng bám - Y: Không đánh giá 16 21 24 44 31 36 16 21 24 44 31 36 16 21 24 44 31 36 xxxiv Tình trạng mắc bệnh khác: có khơng Bệnh Tình trạng bệnh Ngày….tháng… năm 2007 Bác sỹ (ký ghi rõ họ tên) xxxv Phụ lục 3: Phỏng vấn sâu cán y tế học đường KHUNG PHỎNG VẤN CÁN BỘ Y TẾ HỌC ĐƯỜNG Họ tên cán vấn………………………………………………………… Chức vụ…………………… Cơ quan…………………………………………… Địa chỉ…………………………………………………………………………… Người vấn…………….……….…………………………………………… Ngày vấn…………………………………………………………………… MỤC ĐÍCH Tìm hiểu thực trạng hoạt động nha học đường trường học nói chung học sinh lớp nói riêng trường tiểu học nghiên cứu Ý NGHĨA Qua tìm hiểu mối liên quan chặt chẽ thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi công tác nha học đường để bổ sung cho nghiên cứu định lượng NỘI DUNG PHỎNG VẤN 1) Theo anh/ chị dịch tễ học bệnh miệng học sinh nói chung 2) 3) 4) 5) 6) học sinh lớp nói riêng trường tiểu học ta nào? Theo anh /chị thực trạng triển khai công tác nha học đường trường ta nào? Những thuận lợi khó khăn gặp phải triển khai công tác nha học đường? Anh/ chị cho biết tham gia ban ngành công tác nha học đường ( khối Đảng uỷ, Uỷ ban, Hội đồng Nhân dân, trạm y tế, Đồn TNCS, …)? Vậy anh/ chị có đề xuất, khuyến nghị cho cơng tác nha học đường để hoạt động có hiệu hơn? Những đề xuất cấp bách công tác nha học đường địa bàn gì( nhân lực, vật lực, tài chính)? xxxvi Phụ lục 4: Phỏng vấn sâu giáo viên KHUNG PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN NHÀ TRƯỜNG Họ tên cán vấn………………………………………………………… Chức vụ…………………… Cơ quan…………………………………………… Địa chỉ…………………………………………………………………………… Người vấn…………….……….…………………………………………… Ngày vấn…………………………………………………………………… MỤC ĐÍCH Tìm hiểu thực trạng giảng dạy nha học đường đối tượng giáo viên trường tiểu học nơi diễn nghiên cứu Ý NGHĨA Qua tìm hiểu mối liên quan chặt chẽ thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi công tác nha học đường để bổ sung cho nghiên cứu định lượng đưa khuyến nghị cho việc giảng dạy nha học đường NỘI DUNG 1) 2) 3) 4) Anh / chị cho biết thực trạng giảng dạy NHĐ trường học? Anh / chị cho biết việc tập huấn giáo viên công tác nha học đường.? Anh / chị cho biết việc phối hợp với bên y tế công tác NHĐ? Anh /chị đề xuất, kiến nghị cho cơng tác giảng dạy Nha học đường (Đào tạo, tập huấn cán bộ; nội dung giảng dạy; thời gian giảng dạy; bồi dưỡng cán bộ).? xxxvii Phụ lục 5: Thảo luận nhóm THẢO LUẬN NHĨM CÁC BẬC PHỤ HUYNH MỤC ĐÍCH Tìm hiểu kiến thức, thực hành chăm sóc miệng cho học sinh bậc phụ huynh ĐỐI TƯỢNG 12 bậc phụ huynh, có người có mắc bệnh sâu răng, viêm lợi người có khơng mắc sâu viêm, lợi Ý NGHĨA Tìm hiểu mối liên quan sâu răng, viêm lợi kiến thức, thực hành bậc phụ huynh, bổ sung cho nghiên cứu định lượng NỘI DUNG 1) Vấn đề dạy chăm sóc miệng 2) Vấn đề miệng học sinh thực trạng hướng giải 3) Vấn đề khám chữa bệnh cho con, chất lượng dịch vụ CSRM địa phương 4) Vấn đề nguồn nước 5) Việc phối hợp với nhà trường, trạm y tế CSRM 6) Những giải pháp, kiến nghị xxxviii Phụ lục 6: Bảng chấm điểm kiến thức, thực hành  Điểm kiến thức học sinh Câu Cách tính điểm Điểm tối da Câu Ý điểm, ý không điểm Câu Ý đến ý điêm Câu Ý đến ý điêm Câu Ý đến ý điêm Tổng 14 điểm Đạt 70% hay từ 10 điểm kiến thức đạt, 70% hay đưới 10 điểm không đạt  Điểm thực hành học sinh: Câu Cách tính điểm Điểm tối đa Câu 17 Ý điểm, ý lại khơng điểm Câu 18 lần đánh trở lên điểm, lần đánh điểm, không đánh không điểm Câu 20 Ý điểm, ý điểm, ý điểm Câu 21 Ý điểm, ý điểm, ý điểm Câu 22 Ý điểm, ý không điểm Câu 23 Ý điểm, ý điểm ý lại khơng điểm Câu 24 Ý không đuợc điểm, ý điểm Tổng 20 Như đạt 70% hay 14 điểm trở lên đạt, đưới 70% hay 14 điểm không đạt  Điểm thực hành bậc phụ huynh Câu Cách tính điểm Điểm tối đa Câu 13 Ý điểm Câu 14 Ý 1,2,,3 điểm Câu 15 Ý điểm, ý không điểm Tổng Đạt điểm đạt, điểm không đạt xxxix Phụ lục Cây vấn đề: SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ BỆNH RĂNG MIỆNG Thực hành chăm sóc miệng Do yếu tố di truyền sinh học Đánh khơng cách Thói quen ăn ngọt, cắn vật cứng Thiếu kiến thức, hiểu biết Gia đình khơng nhắc nhở, bảo Khơng tiếp cận, chậm tiếp cận DVYT chăm sóc miệng Khơng có kem, bàn chải đánh cho trẻ em Gia đình khơng hiểu biết, hay khơng quan tâm Chương trình giảng dạy CSRM khơng đưa vào nhà trường Gia đình thiêú tiền Nha học đường hiệu Thiếu sở vật chất cho NHĐ Khoảng cách tới sở dịch vụ y tế xa, lại không thuận tiện Thiếu bác sỹ RHM có chun mơn Thiếu nhân lực công tác NHĐ Do nguồn nước ăn uống Chất lượng KCB, sở y tế Cơ sở vật chất khám không đầy đủ ... thức, thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi học sinh khối lớp huyện Hoài Đức – Hà Tây 2.2.3 Xác định mối liên quan bệnh sâu răng, viêm lợi kiến thức, thực hành học sinh khối lớp điạ bàn huyện Hoài. .. tỉnh Hà Tây năm 2007” Với mục tiêu:Mơ tả kiến thức, thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi, xác định tỷ lệ sâu răng ,viêm lợi xác định số yếu tố liên quan đến sâu răng ,viêm lợi học sinh khối lớp. .. em học sinh lớp nói riêng cộng đồng nói chung địa bàn huyện? Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu với đề tài : Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan học sinh lớp huyện Hoài Đức,

Ngày đăng: 13/11/2018, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • 2.1. Mục tiêu chung.

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu.

    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 4.3. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu định lượng

      • 3.3.1. Cỡ mẫu:

      • 3.3.2. Cách chọn mẫu:

      • 3.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.

      • 3.5. Phương pháp thu thập số liệu

        • 3.5.1. Công cụ thu thập thông tin.

        • 3.5.2. Tập huấn điều tra viên và tiến hành điều tra.

        • 3.6. Phân tích và xử lý số liệu:

        • 3.7. Các biến số nghiên cứu:

          • 3.7.1. Thông tin chung

          • 3.7.2 Kiến thức của học sinh về bệnh sâu răng:

          • 3.7.3. Thực hành của phụ huynh tới răng miệng của trẻ.

          • 3.7.4. Thực hành của học sinh

          • 3.7.5. Các biến số lâm sàng:

          • 3.8. Một số định nghĩa trong nghiên cứu:

            • 3.8.1. Sâu răng:

            • 3.8.2. Chỉ số DMFT ( Sâu Mất Trám Răng vĩnh viễn)

            • 3.8.3. Viêm lợi

            • 3.8.4. Chỉ số lợi- GI (Gingival Index của Loe và Silness)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan