Hoàn thiện chính sách thương mại về quản lí dịch vụ vận tải đường biển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

23 108 0
Hoàn thiện chính sách thương mại về quản lí dịch vụ vận tải đường biển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Cơ sở luận thực tiễn việc hồn thiện sách thương mại quản dịch vụ vận tải đường biển điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.Khái niệm, phân loại, vai trò sách thương mại 1.1.1.Khái niệm Chính sách thương mại hệ thống quan điểm, chuẩ mực, thể chế, biện pháp, thủ thuật mà nhà nước sử dụng, tác động vào thị trường đẻ điều chinhrcacs hoạt động thương mại nước phụ vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn định Về thực chất sách thương mại phận sách kinh tế nhà nước, có quan hệ chặt chẽ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.1.2.Phân loại - Theo phạm vi tác động + Chính sách thương mại nội địa + Chính sách thương mại quốc tế - Theo đối tượng tác động sách + Chính sách thương nhân + Chính sách thương mại đặc thù với số sản phẩm khu vực đặc biệt - Theo chế quản + Chính sách bảo hộ mậu dịch + Chính sách tự hóa thương mại - Theo cơng cụ sách thương mại +Chính sách thuế quan + Chính sách phi thuế quan - Theo nội dung sách thương mại + Chính sách thương nhân + Chính sách thị trường + Chính sách mặt hàng + Chính sách phát triển hạ tầng cơng nghệ + Chính sách phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh 1.1.3.Vai trò sách thương mại • Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước thâm nhập mở rộng thị trường nước ngoài, khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế nước • Bảo vệ thị trường nội địa : tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đứng vững vươn lên hoạt động kinh doanh • Chính sách thương mại quốc tế phận sách đối ngoại quốc gia 1.2.Quản nhà nước dịch vụ vận tải đường biển 1.2.1.Khái quát chung vận tải đường biển a Đặc điểm kinh tế kỹ thuật vận tải đường biển * Vận tải đường biển phục vụ chun chở tất loại hàng hố bn bán quốc tế * Các tuyến đường vận tải biển hầu hết tuyến đường giao thông tự nhiên * Năng lực chuyên chở vận tải đường biển lớn Nhìn chung lực chuyên chở công cụ vận tải đường biển (tàu biển) không bị hạn chế công cụ phương thức vận tải khác * Ưu điểm bật vận tải đường biển giá thành thấp Tuy nhiên, vận tải đường biển có số nhược điểm: - Vận tải đường biển phụ thuộc nhiều vào điệu kiện tự nhiên - Tốc độ tàu biển thấp việc tăng tốc độ khai thác tàu biển bị hạn chế Từ đặc điểm kinh tế kỹ thuật nói vận tải đường biển, ta rút kết luận cách tổng quát phạm vi áp dụng sau: + Vận tải đường biển thích hợp với chun chở hàng hố bn bán quốc tế + Vận tải đường biển thích hợp với chun chở hàng hố có khối lượng lớn, chun chở cự ly dài khơng đòi hởi thời gian giao hàng nhanh chóng b Tác dụng vận tải đường biển buôn bán quốc tế * Vận tải đường biển yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế * Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển * Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thay đổi cấu hàng hoá cấu thị trường buôn bán quốc tế * Vận tải đường biển tác động tới cán cân toán quốc tế c Cơ sở vật chất kỹ thuật vận tải đường biển * Các tuyến đường biển: Là tuyến đường nối hai hay nhiều cảng với tàu biển hoạt động chở khách hàng hoá * Cảng biển: Là nơi vào neo đậu tàu biển, nơi phục vụ tàu hàng hoá tàu đầu mối giao thông quan trọng quốc gia có biển * Phương tiện vận chuyển: - Phương tiện vận tải biển chủ yếu tàu biển, tàu biển có hai loại: tàu bn tàu qn - Tàu buôn tàu biển dùng vào mục đích kinh tế hàng hải tàu chở hàng loại tàu buôn chiếm tỷ lệ cao đội tàu buôn d Các phương thức thuê tàu chun chở hàng hố Trong hàng hải quốc tế có hai hình thức thuê tàu phổ biến + Phương thức thuê tàu chợ (liner charter) + Phương thức thuê tàu chuyến (voyage charter) 1.2.2.Một số dịch vụ vận tải đường biểnVận tải hàng hóa xuất nhập FCL LCL  Vận chuyển hàng trọn gói  Phát hành chứng từ trọn gói  Thủ tục thơng quan hàng hóa xuất nhập  Đóng gói bao bì  Kho bãi phân phối  Mơi giới tàu biểnVận tải hàng rời  Bảo hiểm vận tải 1.2.3.Cơng cụ quản a Thuế quan Thuế quan thuế phủ đánh vào hàng hóa chuyên chở qua biên giới quốc gia lãnh thổ hải quan Thuế quan gồm thuế đánh vào hàng hóa nhập xuất (thuế nhập thuế xuất khẩu) Thuế xuất công cụ mà nước phát triển thường sử dụng để đánh vào số mặt hàng nhằm tăng lợi ích quốc gia Trái lại, nhiều nước phát triển người ta không sử dụng thuế xuất họ không đặt mục tiêu tăng nguồn thu ngân sách từ thuế xuất Vì vậy, nước đó, nói tới thuế quan người ta đồng với thuế nhập Để xác định mức độ chịu thuế hàng hóa khác nước xây dựng biểu thuế quan Biểu thuế quan bảng tổng hợp quy định cách có hệ thống mức thuế quan đánh vào loại hàng hóa chịu thuế xuất nhập Biểu thuế quan xây dựng dựa phương pháp tự định phương pháp thương lượng quốc gia Có hai biểu thuế quan biểu thuế quan đơn biểu thuế quan kép Biểu thuế quan đơn biểu thuế quan quy định mức thuế quan cho loại hàng hóa Hiện nay, hầu khơng áp dụng biểu thuế quan Biểu thuế quan kép biểu thuế quan loại hàng hóa quy định từ hai mức thuế trở lên Những loại hàng hóa có xuất xứ khác chịu mức thuế khác b Hạn ngạch Hạn ngạch hay hạn chế số lượng quy định nước số lượng cao mặt hàng hay nhóm hàng phép xuất nhập từ thị trường thời gian định thơng qua hình thức cấp giấy phép Tác động hạn ngạch • Giá nội địa hàng hóa nhập tăng lên • Lãng phí nguồn lực xã hội • Có phân phối lại thu nhậpChính phủ khơng nhận khoản thu thuế (Trừ hạn ngạch thuế quan) • Có thể biến doanh nghiệp thành nhà độc quyền • Gây tiêu cực việc xin hạn ngạch doanh nghiệp c Trợ cấp xuất Trợ cấp xuất ưu đãi tài hay cung cấp tiền bổ trợ Chính phủ nước, cơng đồn nghề hay tổ chức độc quyền quốc tế cho doang nghiệp xuất nhằm giảm giá hàng hoá xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh thị trường giới Có hai phương thức trợ cấp: loại trực tiếp bổ trợ, tức trực tiếp chi tiền bổ trợ cho doanh nghiệp xuất khẩu, loại khác gián tiếp bổ trợ, tức ưu đãi tài cho người doanh nghiệp xuất số hàng hố xuất II Thực trạng hồn thiện sách thương mại quản vận tải đường biển Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.Một số văn bản, nghị định sách thương mại 2.1.1.Cơng văn số 2598/TCT-CS việc thuế giá trị gia tăng tiền hoa hồng từ dịch vụ đại lý vận tải biển quốc tế Tổng cục Thuế ban hành Trả lời công văn số 206/CT-TTHT ngày 08/1/2008 Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh, cơng văn số 299/CT-KTr1 ngày 04/3/2008 Cục thuế thành phố Hải Phòng việc thuế GTGT tiền hoa hồng từ dịch vụ vận tải biển quốc tế, Tổng cục Thuế có ý kiến sau: Tại Điểm 23 Mục II Phần A Thông tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 Bộ Tài thuế GTGT hướng dẫn đối tượng khơng chịu thuế GTGT: “- Hàng hoá, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế như: cung ứng nhiên liệu, nguyên vật liệu, phụ tùng, nước loại thực phẩm, suất ăn phục vụ hành khách, dịch vụ vệ sinh cho tàu biển, máy bay, tàu hoả quốc tế, bốc xếp hàng hoá xuất - Vận tải hàng hoá, hành khách quốc tế Vận tải quốc tế bao gồm vận tải nước sở kinh doanh vận tải nước tham gia vận tải hàng hoá, hành khách từ Việt Nam nước ngồi ngược lại, vận tải hàng hố cảng nước ngồi” Tại Điểm Thơng tư số 84/2004/TT-BTC ngày 18/8/2004 Bộ Tài hướng dẫn thuế GTGT hướng dẫn: “Cơ sở kinh doanh làm đại lý bán hàng hố, dịch vụ thuộc đối tượng khơng chịu thuế GTGT; sở kinh doanh làm đại lý dịch vụ bưu điện, bảo hiểm, xổ số, bán máy bay theo giá quy định sở giao đại lý hưởng hoa hồng khơng phải kê khai, nộp thuế GTGT doanh thu hàng hoá, dịch vụ nhận bán đại lý doanh thu hoa hồng đại lý hưởng” Tại Điểm 1.23 Mục II Phần A Thông tư số 32/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 Bộ Tài thuế GTGT hướng dẫn đối tượng khơng chịu thuế GTGT hàng hoá, dịch vụ cung ứng cho đối tượng sau: “a- Dịch vụ đăng kiểm phương tiện vận tải thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân nước (trừ trường hợp phương tiện vận tải tổ chức, cá nhân thuê trần, thuê định hạn để hoạt động vận tải theo quy định pháp luật); b- Dịch vụ tái bảo hiểm nước ngoài, , dịch vụ bảo hiểm cung cấp cho phương tiện vận tải thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân nước c- vận tải quốc tế việc vận tải hàng hoá, hành khách từ Việt Nam nước ngoài, từ nước vào Việt Nam vận tải hàng hoá, hành khách cảng nước ngoài” Tại Điểm 2.4 Mục II Phần C Thông tư số 32/2007/TT-BTC nêu hướng dẫn: “Cơ sở kinh doanh làm đại lý bán hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT sở kinh doanh làm đại lý dịch vụ bưu điện, bảo hiểm, xổ số, bán máy bay thực cung ứng dịch vụ theo giá quy định sở giao đại lý hưởng hoa hồng khơng phải kê khai, nộp thuế GTGT doanh thu hàng hoá, dịch vụ nhận bán đại lý doanh thu hoa hồng đại lý hưởng” Căn hướng dẫn trên, Tổng cục Thuế có cơng văn số 4359/TCT-CS ngày 24/10/2007, công văn số 662/TCT-CS ngày 29/1/2008 thuế GTGT tiền hoa hồng từ dịch vụ đại lý vận tải biển quốc tế, Tổng cục Thuế hướng dẫn cụ thể thêm sau: Khoản tiền hoa hồng thuộc diện không chịu thuế GTGT theo nội dung hướng dẫn công văn nêu áp dụng tiền hoa hồng đại lý hưởng từ việc bán gói cước vận tải biển quốc tế từ cảng giới Việt Nam (và ngược lại) thuộc diện không chịu thuế GTGT theo giá quy định hãng vận tải biển nước thu hộ cho hãng tàu biển nước khoản tiền cước vận tải biển quốc tế mà đại lý trực tiếp bán được; trường hợp đại lý thu hộ khoản tiền cước đại lý trực tiếp bán thu hộ khoản tiền khác theo yêu cầu hãng tàu biển nước ngồi khoản hoa hồng đại lý nhận cho hoạt động thu hộ thuộc diện chịu thuế GTGT theo quy định Trường hợp sở kinh doanh kê khai nộp thuế GTGT doanh thu hoa hồng đại lý bán thu cước vận tải biển quốc tế khơng thực điều chỉnh lại số thuế GTGT kê khai, nộp 2.1.2 Nghị định 115/2007/NĐ-CP điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển Trong Nghị định này, dịch vụ vận tải biển bao gồm: dịch vụ đại lý tàu biển, dịch vụ lai dắt hỗ trợ cảng biển Việt Nam dịch vụ vận tải biển khác Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ vận tải biển Việt Nam Ngoài điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển quy định Điều 3, Điều Điều Nghị định này, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ vận tải biển phải thực điều kiện kinh doanh khác theo quy định pháp luật Điều Điều kiện kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển phải thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật, trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tỷ lệ phần vốn góp bên nước ngồi khơng vượt q 49% tổng số vốn điều lệ doanh nghiệp Điều Điều kiện kinh doanh dịch vụ lai dắt hỗ trợ cảng biển Việt Nam Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lai dắt hỗ trợ cảng biển Việt Nam phải thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật, trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tỷ lệ phần vốn góp bên nước ngồi khơng vượt q 49% tổng số vốn điều lệ doanh nghiệp có tàu lai dắt đăng ký mang cờ quốc tịch tàu biển Việt Nam Điều Điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển khác Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ vận tải biển khác Việt Nam thực theo cam kết Việt Nam với Tổ chức thương mại giới (WTO) điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều Kiểm tra, xử lý vi phạm Kiểm tra điều kiện kinh doanh Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải đạo quan chức tổ chức kiểm tra việc tuân thủ điều kiện kinh doanh tổ chức, cá nhân theo quy định Nghị định Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ vận tải biển có hành vi vi phạm quy định Nghị định tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Bãi bỏ Nghị định số 57/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2001 Chính phủ điều kiện kinh doanh vận tải biển Nghị định số 10/2001/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2001 Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải Điều Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải có trách nhiệm tổ chức thực Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định 2.1.3 Công văn số 465/TCT-PCCS Tổng cục Thuế việc thuế GTGT dịch vụ vận tải biển quốc tế Trả lời công văn số 1186CT/DN2 ngày 27/12/2005 Cục thuế tỉnh Thanh Hóa việc thuế GTGT dịch vụ vận tải biển quốc tế; Tổng cục Thuế có ý kiến sau: Tại điểm 23 mục II phần A Thông tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế GTGT Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế GTGT quy định: ”vận tải hàng hóa, hành khách quốc tế”, khơng thuộc diện chịu thuế GTGT Vận tải quốc tế bao gồm vận tải nước sở kinh doanh vận tải nước tham gia vận tải hàng hóa, hành khách từ Việt Nam nước ngồi ngược lại, vận tải hàng hóa cảng nước ngồi Căn quy định trên, trường hợp Cơng ty TNHH Hoàng Sơn ký hợp đồng nhận vận tải cho đơn vị vận tải nước để vận tải hàng hóa nước ngồi khơng thuộc diện chịu thuế GTGT Khi tốn cước phí vận tải với đơn vị vận tải nước cho hợp đồng vận tải hàng hóa nước ngồi Cơng ty TNHH Hồng Sơn xuất hóa đơn GTGT theo dòng thuế suất GTGT không ghi gạch chéo Tổng cục Thuế có ý kiến để Cục thuế tỉnh Thanh Hóa biết thực 2.1.4 Bộ luật hàng hải số 40/2005/QH11 Quốc Hội ban hành ngày 14/6/2005 - Chương V quy định rõ hợp đồng vạn chuyển hàng hóa đường biển Điều 69 Phối hợp hoạt động quản lý nhà nước cảng biển Các quan quản lý nhà nước hàng hải, an ninh, kiểm dịch, hải quan, thuế, văn hố - thơng tin, phòng chống cháy, nổ, bảo vệ mơi trường quan quản lý nhà nước khác thực nhiệm vụ, quyền hạn cảng biển theo quy định pháp luật Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan có trách nhiệm phối hợp hoạt động chịu điều hành việc phối hợp hoạt động Giám đốc Cảng vụ hàng hải Các quan quản lý nhà nước hoạt động thường xuyên cảng biển đặt trụ sở làm việc cảng Doanh nghiệp cảng có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho quan thực nhiệm vụ, quyền hạn Điều 70 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển Điều 71 Các loại hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển Hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển bao gồm: Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển giao kết với điều kiện người vận chuyển dành cho người thuê vận chuyển nguyên tàu phần tàu cụ thể mà vào chủng loại, số lượng, kích thước trọng lượng hàng hoá để vận chuyển Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển giao kết theo hình thức bên thoả thuận; Hợp đồng vận chuyển theo chuyến hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển giao kết với điều kiện người vận chuyển dành cho người thuê vận chuyển nguyên tàu phần tàu cụ thể để vận chuyển hàng hoá theo chuyến Hợp đồng vận chuyển theo chuyến phải giao kết văn Điều 72 Các bên liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển Người thuê vận chuyển người tự uỷ quyền cho người khác giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển với người vận chuyển Trong trường hợp hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển, người thuê vận chuyển gọi người gửi hàng Người vận chuyển người tự uỷ quyền cho người khác giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển với người thuê vận chuyển Người vận chuyển thực tế người người vận chuyển uỷ thác thực toàn phần việc vận chuyển hàng hoá đường biển Người giao hàng người tự người khác uỷ thác giao hàng cho người vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển Người nhận hàng người có quyền nhận hàng theo quy định Điều 89 Điều 110 Bộ luật - Chương VI quy định rõ hợp đồng vận chuyển hành khách hành - Một số điều khoản khác 2.2 Một số cam kết Việt Nam nhập WTO 2.2.1.Quản lý cửa cảng biển Nghị định số 50/2008/NĐ-CP ngày 21/4/2008 Chính phủ quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng biển Nghị định quy định hoạt động người, tàu, thuyền Việt Nam, nước nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh chuyển cảng; thủ tục, kiểm tra giám sát biên phòng hoạt động khác liên quan đến an ninh, trật tự; trách nhiệm đạo, hướng dẫn phối hợp hoạt động quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng biển 2.2.2.Cam kết Việt Nam lĩnh vực vận tải biển Gia nhập WTO, Việt Nam cam kết cho phép nhà cung cấp dịch vụ nước tham gia cung cấp dịch vụ vận tải đường thủy nội địa để chuyên chở hành khách vận tải hàng hóa hình thức thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam với điều kiện tỷ lệ vốn góp phía nước ngồi khơng vượt q 49% vốn liên doanh  Đối với dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường loại dịch vụ với điều kiện cụ thể sau: • Dịch vụ xếp dỡ cơng-ten-nơ: cho phép nhà đầu tư nước ngồi hoạt động Việt Nam hình thức diện thương mại (chi nhánh, văn phòng đại diện, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, liên doanh) kể từ ngày 11/1/2007; riêng liên doanh phải đáp ứng điều kiện tỷ lệ vốn góp phía nước ngồi khơng chiếm q 50% vốn điều lệ); • Dịch vụ thông quan: cho phép nhà đầu tư nước ngồi hoạt động Việt Nam hình thức diện thương mại (chi nhánh, văn phòng đại diện, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, liên doanh) kể từ ngày 11/1/2007; riêng liên doanh phải đáp ứng điều kiện tỷ lệ vốn góp phía nước ngồi khơng chiếm q 51% vốn điều lệ (điều kiện bị bỏ sau ngày 11/1/2012); • Dịch vụ kho bãi cơng-ten-nơ: cho phép nhà đầu tư nước ngồi hoạt động Việt Nam hình thức diện thương mại (chi nhánh, văn phòng đại diện, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, liên doanh) kể từ ngày 11/1/2007; riêng liên doanh phải đáp ứng điều kiện tỷ lệ vốn góp phía nước ngồi khơng chiếm q 51% vốn điều lệ (điều kiện bị bỏ sau ngày 11/1/2014)  Việt Nam cam kết cho phép nhà đầu tư nước cung cấp dịch vụ vận tải biển (hàng hải) Việt Nam hình thức diện sau với điều kiện định: - Trường hợp cung cấp dịch vụ vận chuyển hành khách hàng hóa: Nhà đầu tư nước ngồi thành lập doanh nghiệp liên doanh với đối tác Việt Nam để vận hành (khai thác) đội tàu treo cờ Việt Nam với điều kiện sau: • Được thành lập sau ngày 11/1/2009; • Phần vốn góp phía nước ngồi không vượt 49% vốn pháp định liên doanh; • Thuyền viên nước phép làm việc tàu biển treo cờViệt Nam (hoặc đăng ký Việt Nam) thuộc sở hữu doanh nghiệp liên doanh Việt Nam tổng số không vượt 1/3 định biên tàu Thuyền trưởng thuyền phó thứ phải cơng dân Việt Nam - Trường hợp cung cấp dịch vụ liên quan đến vận tải biển quốc tế (tức dịch vụ tích hợp liên quan đến hàng hóa mà doanh nghiệp nước ngồi đảm trách khâu vận tải biển): Các cơng ty vận tải biển nước ngồi diện Việt Nam hình thức sau điều kiện hoạt động sau:  Về hình thức: - Thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam sau ngày 11/1/2007 với điều kiện tỷ lệ vốn góp phía nước ngồi khơng q 51% vốn điều lệ liên doanh; Tuy nhiên, số lượng liên doanh cơng ty vận tải biển nước ngồi phép thành lập thời điểm gia nhập không vượt Sau đó, hai năm cho phép thêm liên doanh Sau năm kể từ gia nhập, không hạn chế số lượng liên doanh - Thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước kể từ ngày 11/1/2012  Điều kiện loại hoạt động: Doanh nghiệp FDI phép cung cấp dịch vụ liên quan đến vận tải biển sau: - Bán tiếp thị dịch vụ vận tải biển qua giao dịch trực tiếp với khách hàng, từ niêm yết giá tới lập chứng từ; - Đại diện cho chủ hàng; - Cung cấp thông tin kinh doanh theo yêu cầu; - Chuẩn bị tài liệu liên quan tới chứng từ vận tải bao gồm chứng từ hải quan chứng từ khác liên quan đến xuất xứ đặc tính hàng vận chuyển; - Cung cấp dịch vụ vận tải biển bao gồm dịch vụ vận tải nội địa tàu mang cờ Việt Nam trường hợp cung cấp dịch vụ vận tải tích hợp; Từ ngày 11/1/2012 doanh nghiệp cung cấp thêm dịch vụ: - Thay mặt công ty tổ chức cho tàu vào cảng tiếp nhận hàng có yêu cầu; - Đàm phán ký hợp đồng vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa liên quan tới hàng hóa cơng ty vận chuyển Chú ý: Các doanh nghiệp FDI thực dịch vụ liên quan đến vận tải biển với điều kiện: - Các dịch vụ nhằm phục vụ cho hàng hóa doanh nghiệp nước ngồi vận chuyển; - Các dịch vụ cần thiết cho việc cung cấp dịch vụ vận tải tích hợp cho hành khách họ (trong vận tải biển quốc tế cơng đoạn doanh nghiệp nước ngồi thực hiện) 2.3 Thực trạng hồn thiện chế sách thương mại 2.3.1 Thực trạng hồn thiện cơng cụ thuế quan Thuế xuất nhập Việt Nam thay đổi theo hướng phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam tham gia Hiện tại, văn hệ thống thuế Việt Nam Bộ Tài xuất mềm truy cập từ trang web Tổng cục hải quan Mutrap [55, tr.28-29] cho thấy biểu thuế hàng hoá nhập Việt Nam có lần sửa đổi năm 1996, 1998 2003 theo biểu thuế Việt Nam ngày phù hợp với Hệ thống phân loại hàng hoá mã số Tổ chức hải quan giới Hệ thống biểu thuế hài hoà ASEAN (AHTN)  Cam kết cắt giảm thuế Việt Nam ASEAN Lộ trình hàng hố thực cắt giảm CEPT thể văn Nghị định số 78/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003; Nghị định số 151/2004/NĐ-CP ngày tháng năm 2004; Nghị định số 213/2004/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2004 Nghị định số 13/2005/NĐ-CP ngày tháng năm 2005  Một số nội dung tổng hợp cam kết thuế quan Việt nam WTO - Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn Biểu thuế nhập hành gồm 10.600 dòng thuế - Thuế suất cam kết cuối có mức bình qn giảm 23% so với mức thuế bình quân hành (thuế suất MFN) Biểu thuế (từ 17,4% xuống 13,4%) Thời gian thực sau 5- năm - Trong toàn Biểu cam kết, Việt Nam cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng Biểu thuế); ràng buộc mức thuế hành với khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng Biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trần – cao mức thuế suất hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng Biểu thuế), chủ yếu nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hoá chất, số phương tiện vận tải - Một số mặt hàng có thuế suất cao từ 20%, 30% cắt giảm thuế gia nhập Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện-điện tử - Đối với lĩnh vực nơng nghiệp, mức cam kết bình qn 25,2% vào thời điểm gia nhập 21,0% mức cắt giảm cuối So sánh với mức thuế MFN bình qn lĩnh vực nơng nghiệp 23,5% mức cắt giảm 10% Trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam áp dụng chế hạn ngạch thuế quan mặt hàng, gồm: trứng, đường, thuốc lá, muối ( muối WTO không coi mặt hàng nông sản) Đối với mặt hàng này, mức thuế hạn ngạch tương đương mức thuế MFN hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 50-60%, thuốc lá: 30%, muối ăn 30%), thấp nhiều so với mức thuế hạn ngạch - Đối với lĩnh vực cơng nghiệp, mức cam kết bình qn vào thời điểm gia nhập 16,1%, mức cắt giảm cuối 12,6% So sánh với mức thuế MFN bình qn hàng cơng nghiệp 16,6% mức cắt giảm 23,9% - Các mức cắt giảm so sánh tương ứng với mức cắt giảm trung bình nước nước phát triển phát triển vòng đàm phán Uruguay ( 1994 ) sau: lĩnh vực nông nghiệp nước phát triển phát triển cam kết cắt giảm 30% 46%; với hàng công nghiệp tương ứng 37% 24%; Trung quốc đàm phán gia nhập cam kết cắt giảm khoảng 45% thuế nhập (từ 17,5% xuống 10%) Từ đó, sách thuế tác động phần không nhỏ tới hoạt động thương mại dịch vụ đường biển Các sách thuế ngày phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế để doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi có điều kiện vươn xa có nhiều hội lẫn thách thức điều kiện kinh tế 2.3.2.Hạn ngạch Hiện nay, Việt Nam chuyển sang thực quản lý chuyên ngành thông qua hệ thống giấy phép quan uỷ quyền cấp phép (Ngân hàng Nhà nước, Bộ Y tế, Bộ Công nghiệp, Bộ Quốc phòng) Trong khn khổ WTO, Việt Nam áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ) Đây công cụ Việt Nam Ban đầu hạn ngạch thuế quan áp dụng mặt hàng thuốc nguyên liệu, muối, bông, sữa nguyên liệu cô đặc, sữa nguyên liệu chưa cô đặc, ngô hạt trứng gia cầm Tính đến hết năm 2005, số mặt hàng quản lý hạn ngạch thuế quan giảm từ xuống mặt hàng sữa kem chưa cô đặc pha thêm đường chất khác; ngô, xơ chưa chải thô chưa chải kỹ; phế liệu (kể phế liệu sợi bống tái chế) Do hạn ngạch thuế quan mặt hàng q nên doanh nghiệp dịch vụ vận tải đường biển ngồi nước chưa chịu nhiều ảnh hưởng nhiều từ sách 2.3.3 Trợ cấp xuất Cam kết chung trợ cấp Việt Nam nhập WTO Gia nhập phải bỏ hình thức: trợ cấp theo tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm, khuyến khích sử dụng hàng nước thay hàng nhập khẩu, bắt phải sử dụng nguyên liệu nước Bỏ hoàn toàn biện pháp cấp phát trực tiếp từ ngân sách nhà nước Bỏ ưu đãi đầu tư dựa kết xuất Bỏ phụ thu đóng góp khác khn khổ Quỹ xúc tiến xuất Miễn thuế hoàn thuế theo Hiệp định SCM phụ lục I II Bãi bỏ QĐ 55/2001/QĐ-TTg ngành dệt may (mặc dù chấm dứt từ ngày 30/5/2006 theo QĐ 126/2006/QĐ-TTg) Qua việc bỏ số trợ cấp xuất nhập doanh nghiệp nước ngồi có nhiều hội cạnh tranh doanh nghiệp nước gặp phải nhiều khó khăn đòi hỏi phải đưa hướng cho doanh nghiệp III Giải pháp Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển dịch vụ: Bờ biển dài, nhiều vịnh kín, mức nước sâu thuận lợi để phát triển hoạt động giao nhận, vận tải ngoại thương, dịch vụ hậu cần cảng biển; nguồn lao động dồi dào; sóng đầu tư nước tăng mạnh từ Việt Nam gia nhập WTO; gia công phần mềm đứng trước hội mở rộng quy mô, với vị “top” 20 số nước hấp dẫn dịch vụ Song, theo lộ trình cam kết gia nhập WTO Việt Nam, có nhiều tập đoàn dịch vụ “sừng sỏ” nước tràn vào, đặt thách thức lớn cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp ngành Nếu ngành dịch vụ Việt Nam khơng kịp hồn chỉnh trận vững chãi phạm vi toàn quốc, địa phương, khả thị phần sân nhà vấn đề thời gian Trong trận đan xen thuận lợi khó khăn đó, khơng phải thời nâng bước ta thách thức ngăn trở Vì vậy, điều cần thiết phải tính đến giải pháp bản, trước mắt lâu dài 3.1 Khuyến khích dịch vụ hàng hải xuất Khó khăn lớn ngành vận tải biển Việt Nam phải đương đầu với cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt Việt Nam cam kết lộ trình mở cửa dịch vụ hàng hải gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Cuối năm 2007, ký tuyên bố chung lộ trình hội nhập vận tải biển khối ASEAN Việt Nam ký cam kết biến ASEAN trở thành cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 Mặc dù vận tải biển Việt Nam coi ngành hội nhập đối mặt với cạnh tranh quốc tế sớm so với nhiều ngành kinh tế khác, nhiên, có diện quốc tế hàng hải Việt Nam mức độ cạnh tranh gay gắt hơn, liệt nhiều Vì vậy, cần đưa số sách khuyến khích ngành vận tải biển Đó là: Thực tăng dịch vụ xuất hàng hải Việt Nam tổ chức thực đề án phát triển TCT Hàng hải Việt Nam nhằm tăng nhanh lực đội tàu biển Để khuyến khích xuất khẩu, Chính phủ cần mở rộng đối tượng chủ trì Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2011-2015 Bộ Thương mại, ngành, hiệp hội cần phải hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường theo ngành hàng theo rào cản thương mại gặp để trợ giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp FDI, đặc biệt doanh nghiệp FDI khu cơng nghiệp, khu chế xuất đóng góp tốt cho tăng trưởng xuất Việt Nam Việc thu hút khuyến khích doanh nghiệp xuất cần thực liên tục, rõ ràng, không ép buộc có tính gắn kết chặt chẽ với dịch vụ hỗ trợ phù hợp với nguyên tắc quy định WTO Khuyến khích việc đóng tàu nước, khơng đủ lực cơng xuất đóng nước cho phép mua nước ngồi với việc hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Hiện Nghị định 35 /2002/NĐ-CP ngày 29/3 năm 2002 không cho phép hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, có dự án sản xuất hàng xuất ưu đãi đầu tư Các loại tàu cung cấp dịch vụ vận tải xuất thu ngoại tệ nên xem xét xếp vào danh mục dự án hưởng ưu đãi đầu tư, phuơng tiện sản xuất dịch vụ xuất Nghiên cứu cho phép thực phương án trợ giá cứớc 10% cho khách vận tải hàng hoá xuất nhập Việt Nam, đội tàu Việt Nam mà Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch Đầu tư đề nghị với Chính phủ trước (trong Nhà nước trợ giá cho TCT Hàng hải Việt nam 5% giảm giá cho khách hàng thêm 10% ), sở tính tốn TCT hàng hải Việt nam, nhằm hạ giá cước vận chuyển hàng xuất nhập thu hút khách hàng sử dụng tàu Việt Nam để chở hàng hoá xuất nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ Hạn chế việc nhập dịch vụ vận tải cách tăng tỷ trọng vận chuyển hàng hoá xuất nhập đội tàu Việt Nam Đối với hàng hoá, thiết bị nhập viện trợ, cho cơng trình nhà nước, mua sắm nguồn vay Chính phủ cần vận chuyển tàu Việt Nam; nghiên cứu chế nhằm dành quyền vận tải gạo xuất khẩu, phân bón nhập cho đội tàu Quốc gia, để tiết kiệm ngoại tệ Năng lực luồng tuyến đội tàu Việt Nam hoàn tồn đảm nhận việc vận chuyển hai mặt hàng Thiết lập quỹ bảo hiểm rủi ro, hàng hoá xuất nhập phương tiện vận tải người hoạt động dịch vụ vận tải biển Cơ chế để tạo nguồn quỹ từ ngân sách nhà nước phí bảo hiểm chủ hàng chủ tàu vận tải 3.2 Tiếp tục minh bạch hóa vận dụng linh hoạt cơng cụ thuế quan Bộ Tài cần vận dụng linh hoạt biên thay đổi thuế để tạo thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam Việc vận dụng linh hoạt biểu thuế hành động phù hợp với nguyên tắc quy định WTO Trong khuôn khổ WTO, quốc gia cần thực bảo hộ đơn giản thông qua thuế Việc áp dụng thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thay đổi biên thuế trường hợp khẩn cấp, thuế chống trợ cấp bán phá giá không vii phạm với WTO Hệ thống thuế Việt Nam thay đổi theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Điều thể cam kết thực cam kết Việt Nam AFTA, hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, điều chỉnh hệ thống thuế cho phù hợp với quy định WTO, thay đổi, điều chỉnh thuế gián tiếp (thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô, quy định chi tiết thi hành thuế VAT) Tuy nhiên, để thuế quan thực cơng cụ sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần đảm bảo nghiêm túc thực cam kết mà phải biết vận dụng linh hoạt công cụ Một số mặt hàng nhập đường biển Bộ Tài nên đưa mức thuế phù hợp không nên đánh thuế cao hay thấp mặt hàng Từ đó, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải biển đưa mức giá phù hợp cung cấp dịch vụ tốt 3.3 Sử dụng cách hệ thống số công cụ phi thuế quan Bộ Thương mại nên quan chủ trì hệ thống hóa biện pháp quan khác sử dụng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài (mua sắm phủ), Ngân hàng Phát triển (tín dụng xuất khẩu), ngành khác (các biện pháp hành chính) Bên cạnh đó, Bộ Thương mại cần chủ trình phối hợp với Bộ Tài chính, ngành cộng đồng doanh nghiệp chủ động tăng cường sử dụng nhiều sử dụng có lựa chọn số cơng cụ phi thuế quan hạn ngạch thuế quan, khoản mua sắm phủ, giấy phép nhập KẾT LUẬN Vấn đề hồn thiện sách thương mại quản dịch vụ vận tải đường biển điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề không Việt Nam mà nhiều kinh tế giới Đối với nước phát triển thực cơng nghiệp hố Việt Nam, nội dung cách thức hoàn thiện đặt yêu cầu cần giải nhận thức mối quan hệ tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch, hồn thiện cơng cụ sách thương mại quốc tế nói chung sách thương mại vận tải biển nói riêng Kinh nghiệm quốc tế cho thấy bên cạnh việc minh bạch hố sách, quốc gia thường tập trung quyền phối hợp hoàn thiện sách vào quan Sự tham gia cộng đồng doanh nghiệp vào hồn thiện sách yếu tố đảm bảo thành công việc thực sách Thực tiễn cho thấy Việt Nam thiếu kết hợp đồng bộ, ngành, doanh nghiệp q trình hồn thiện sách thương mại; hợp lý hố lộ trình tự hố ngành chế tạo, đặc biệt ngành đóng tàu; đẩy mạnh thu hút FDI; chủ động thu hút tham gia ngành, cộng đồng doanh nghiệp vào q trình hồn thiện sách; Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế nên đóng vai trò điều phối việc phối hợp sở gắn kết chặt chẽ sách với sách cơng nghiệp; tiếp tục minh bạch hố vận dụng linh hoạt công cụ thuế quan; sử dụng hệ thống số công cụ phi thuế quan, Quá trình thay đổi sách q trình hồn thiện sách, vậy, cần tiếp tục hồn thiện sách đề phù hợp với hội nhập, đặc biệt phù hợp với quy định WTO ... doanh dịch vụ vận tải biển Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển Trong Nghị định này, dịch vụ vận tải biển bao gồm: dịch vụ đại lý tàu biển, dịch vụ. .. động kinh doanh • Chính sách thương mại quốc tế phận sách đối ngoại quốc gia 1.2 .Quản lí nhà nước dịch vụ vận tải đường biển 1.2.1.Khái quát chung vận tải đường biển a Đặc điểm kinh tế kỹ thuật vận. .. sắm phủ, giấy phép nhập KẾT LUẬN Vấn đề hồn thiện sách thương mại quản lí dịch vụ vận tải đường biển điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề không Việt Nam mà nhiều kinh tế giới Đối với nước

Ngày đăng: 12/11/2018, 19:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan