ài tập học kỳ thương mại module 2 bình luận quy định của pháp luật việt nam hiện hành về thỏa thuận trọng tài thương mại

16 450 0
ài tập học kỳ thương mại module 2 bình luận quy định của pháp luật việt nam hiện hành về thỏa thuận trọng tài thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 NỘI DUNG I Khái niệm trọng tài thương mại nguyên tắc thỏa thuận trọng tài Khái niệm trọng tài thương mại II Bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài thương mại .4 Về khái niệm thỏa thuận trọng tài Về nội dung thỏa thuận trọng tài Về hình thức thỏa thuận trọng tài Phạm vi quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu .7 Quy định thỏa thuận trọng tài không thực .9 Quy định nguyên tắc “thẩm quyền thẩm quyền” .10 Quy định luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài 10 Quyền khởi kiện trọng tài người tiêu dùng 11 III Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài Thực tiễn ký kết thỏa thuận trọng tài Việt Nam số giải pháp 12 Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài 12 Thực tiễn ký kết thỏa thuận trọng tài Việt Nam .12 Một số giải pháp 13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế - xã hội ngày phát triển nay, trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại có nhiều ưu điểm thương nhân sử dụng phổ biến Trong đó, thỏa thuận trọng tài yếu tố bản, sợi đỏ xuyên suốt toàn hoạt động trọng tài kể từ lúc khởi đầu trọng tài công nhận thi hành phán trọng tài Hiệu hoạt động tố tụng trọng tài phụ thuộc phần không nhỏ vào thỏa thuận trọng tài Việc nghiên cứu, bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài thương mại có ý nghĩa quan trọng khơng mặt lý luận mà mặt thực tiễn NỘI DUNG I Khái niệm trọng tài thương mại nguyên tắc thỏa thuận trọng tài Khái niệm trọng tài thương mại Theo khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 (sau gọi tắt LTTTM 2010) thì: “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật này” Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thỏa thuận tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng Luật TTTM 2010 quy định Hoạt động thương mại quy định khoản Điều Luật Thương mại 2005: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Vậy hoạt động thương mại hiểu việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị, khai thác; …và hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài a Khái niệm thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài có vai trị quan trọng việc giải tranh chấp trọng tài thương mại, khơng có thỏa thuận bên tranh chấp trọng tài khơng có thẩm quyền giải vụ việc Do đó, pháp luật Việt Nam nước dành cho thỏa thuận trọng tài ưu tiên định, thể việc dành cho thỏa thuận trọng tài chương riêng biệt đạo luật quy định trọng tài Khoản Điều Luật TTTM 2010 định nghĩa: “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải tranh chấp Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh” Quy định thỏa thuận trọng tài pháp luật nước ta phù hợp, tương đồng với văn pháp luật quốc tế b Đặc điểm thỏa thuận trọng tài - Tính tự nguyện Thỏa thuận “đi tới cân nhắc, đồng ý sau thảo luận” Vậy chất thỏa thuận tự nguyện thống ý chí bên vấn đề Thỏa thuận trọng tài kết trình đàm phán, cân nhắc bên Một tự nguyện xác lập thỏa thuận trọng tài bên phải chịu ràng buộc suốt q trình giải tranh chấp Mặt khác, tính tự nguyện ảnh hưởng đến thiện chí bên thi hành định trọng tài Một xác lập thỏa thuận trọng tài cách tự nguyện, bên cần nghiêm chỉnh thi hành định trọng tài, góp phần mang lại hiệu cho trình giải tranh chấp Đặc điểm thể ưu điểm phương thức giải tranh chấp trọng tài Trọng tài giải nhanh chóng, hiệu quả, thuận tiện cho bên trường hợp tất bên có thiện chí, trung thực hợp tác - Tính độc lập Đây đặc điểm thỏa thuận trọng tài Tính độc lập thỏa thuận trọng tài xét mối quan hệ với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, vô hiệu hợp đồng không làm ảnh hưởng đến hiệu lực điều khoản trọng tài Như vậy, dù thỏa thuận trọng tài dạng điều khoản hợp đồng thỏa thuận trọng tài riêng biệt tồn độc lập với hợp đồng II Bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài thương mại Về khái niệm thỏa thuận trọng tài Nhắc lại định nghĩa thỏa thuận trọng tài quy định Khoản Điều Luật TTTM 2010: Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh Quan hệ thương mại đa dạng phong phú Nhiều quan hệ xác định hợp đồng cụ thể ký kết bên Tuy nhiên có nhiều tranh chấp khơng phát sinh từ quan hệ hợp đồng, ví dụ tranh chấp phát sinh việc đòi bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng,… Từ quy định nói hiểu rằng, tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương mại giải trọng tài quan hệ phát sinh từ hợp đồng quan hệ phát sinh ngồi hợp đồng Tuy nhiên điều kiện tổ chức, cá nhân Việt Nam hạn chế hiểu biết pháp luật, việc quy định thường hiểu theo nghĩa quan hệ phát sinh từ hợp đồng Điều khiến cho thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thực tế bị thu hẹp, cịn gây khó khăn cho việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài Quy định Luật TTTM 2010 chưa thực hợp lý chưa phù hợp với pháp luật trọng tài giới Ngồi ra, cần phải nói thêm Luật TTTM 2010 có định nghĩa rõ ràng bên thỏa thuận trọng tài Khoản Điều Luật TTTM 2010 quy định: “Các bên tranh chấp cá nhân, quan, tổ chức Việt Nam nước tham gia tố tụng trọng tài với tư cách nguyên đơn, bị đơn” Như phạm vi bên tham gia thỏa thuận trọng tài Luật TTTM 2010 mở rộng giải số tranh chấp mà chủ thể ký thỏa thuận trọng tài cá nhân, tổ chức kinh doanh Quy định phần khắc phục hạn chế Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 trước Về nội dung thỏa thuận trọng tài Nội dung thỏa thuận trọng tài việc xác định cách thức, trình tự, thủ tục, thẩm quyền trách nhiệm bên liên quan cần giải tranh chấp, bất đồng phát sinh hay liên quan đến hợp đồng Việc xác lập nội dung điều khoản thỏa thuận trọng tài phụ thuộc vào tự nguyện bên mà không chịu can thiệp pháp luật Tuy nhiên để tránh rắc rối mà bên gặp phải nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên trình giải tranh chấp, pháp luật có quy định số điều khoản mang tính thỏa thuận trọng tài như: phương thức trọng tài, tổ chức trọng tài, ngôn ngữ trọng tài, luật áp dụng, địa điểm trọng tài, chi phí trọng tài, cam kết thi hành định trọng tài Ngồi bên lựa chọn thỏa thuận thêm điều khoản khác nhằm tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp hiệu Một thỏa thuận trọng tài có giá trị pháp lý đáp ứng yêu cầu pháp luật nội dung Hầu hết pháp luật quốc gia giới yêu cầu nội dung thỏa thuận trọng tài phải rõ ràng, xác, dễ dàng xác định thẩm quyền Hội đồng trọng tài cụ thể quy tắc tố tụng định Việc quy định nội dung thỏa thuận trọng tài Luật TTTM 2010 nhìn chung phù hợp với pháp luật quốc tế Về hình thức thỏa thuận trọng tài Hình thức thỏa thuận trọng tài thể bên ngồi thống ý chí bên tham gia quan hệ thương mại Có hai hình thức tồn thỏa thuận trọng tài ghi nhận khoản Điều 16 Luật TTTM 2010: Một thỏa thuận thể thành điều khoản trọng tài hợp đồng xác lập quan hệ thương mại hai bên Điều khoản trọng tài mang tính dự liệu, chưa chắn khơng xảy nên thường ngắn ngọn; Hai bên thỏa thuận hình thức thỏa thuận riêng, thường việc thỏa thuận đưa tranh chấp thời giải theo phương thức trọng tài Ngoài ra, khoản Điều 16 Luật TTTM 2010 quy định hình thức thỏa thuận trọng tài: “2 Thỏa thuận trọng tài phải xác lập dạng văn Các hình thức thỏa thuận sau coi xác lập dạng văn bản: a) Thỏa thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật; b) Thỏa thuận xác lập thông qua… ” Pháp luật Việt Nam giống hầu hết quốc gia khác quy định thỏa thuận trọng tài phải xác lập dạng văn Bên cạnh đó, khái niệm “văn bản” mở rộng gồm dạng telegram, fax, telex, thư điện tử,… Luật TTTM 2010 có điểm so với Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 trước công nhận thỏa thuận trọng tài hình thức sau coi lập thành văn bản: Những thỏa thuận xác lập thông qua trao đổi thông tin văn bên; Thỏa thuận luật sư, công chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên; Trong giao dịch bên có dẫn chiếu văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác; Qua trao đổi đơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn thỏa thuận bên đưa bên khơng phủ nhận Ví dụ: Tranh chấp góp vốn, mua cổ phần cơng ty người đăng ký kinh doanh, Điều lệ cơng ty có điều khoản quy định giải tranh chấp trọng tài số phương thức giải tranh chấp, điều khoản coi thỏa thuận trọng tài Việc quy định rõ ràng hình thức thỏa thuận trọng tài Luật TTTM 2010 khắc phục hạn chế, thiếu sót Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 trước Phạm vi quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu Các mâu thuẫn phát sinh hoạt động thương mại giải trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu Thỏa thuận trọng tài hợp đồng vô hiệu thuộc trường hợp sau: - Tranh chấp phát sinh không thuộc hoạt động thương mại: Pháp luật tôn trọng tự thỏa thuận bên đưa tranh chấp quan hệ thương mại giải trọng tài Tuy nhiên, dù bên có tồn thỏa thuận trọng tài xuất phát từ tự thỏa thuận, tranh chấp họ không thuộc phạm vi hoạt động thương mại thỏa thuận trọng tài vơ hiệu dẫn đến hậu trọng tài khơng có thẩm quyền giải tranh chấp - Người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật: Một vấn đề ảnh hưởng tới hiệu lực thỏa thuận trọng tài thẩm quyền ký kết thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực pháp lý ràng buộc bên người ký kết thỏa thuận trọng tài có thẩm quyền ký kết Khi thỏa thuận trọng tài ký kết người khơng có thẩm quyền thỏa thuận khơng thể ý chí đích thực bên Do đó, thỏa thuận trọng tài khơng ý nghĩa Tranh chấp cá nhân với cá nhân người có thẩm quyền ký kết thỏa thuận trọng tài Các cá nhân ủy quyền cho người khác ký kết thỏa thuận trọng tài Việc ủy quyền phải tuân theo quy định Bộ luật Dân 2005 đại diện theo ủy quyền Đối với tranh chấp phát sinh pháp nhân với pháp nhân người có thẩm quyền ký kết thỏa thuận trọng tài đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền pháp nhân (khoản Điều 86 Bộ luật Dân 2005) Luật Doanh nghiệp 2005 quy định người đại diện theo pháp luật loại hình doanh nghiệp cụ thể Như vậy, quy định thẩm quyền ký kết thỏa thuận trọng tài Luật TTTM 2010 không thay đổi so với quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Quy định hợp lý, phù hợp với quy định pháp luật liên quan, tạo thống áp dụng - Người xác lập thỏa thuận trọng tài lực hành vi dân theo quy định Bộ luật Dân sự: “Người xác lập thỏa thuận” cần hiểu theo nghĩa rộng, tức cá nhân pháp nhân có trường hợp bên ký kết thỏa thuận trọng tài doanh nghiệp khơng cịn tồn thực tế khơng có tổ chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ, mà thỏa thuận trọng tài ký khơng tồn thực tế Vậy người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật Dân 2005 thỏa thuận trọng tài đương nhiên vơ hiệu - Hình thức thỏa thuận trọng tài không phù hợp với quy định Điều 16 Luật TTTM 2010: Pháp luật hầu hết quốc gia giới quy định thỏa thuận trọng tài phải thể văn Các hình thức khác thỏa thuận trọng tài lời nói hay hành vi dẫn tới hậu pháp lý thỏa thuận trọng tài vô hiệu - Một bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép trình xác lập thỏa thuận trọng tài có u cầu tun bố thỏa thuận trọng tài vơ hiệu: Thỏa thuận trọng tài kết thống ý chí bên dựa nguyên tắc tự do, bình đẳng Sự thống ý chí bị ràng buộc, tác động hay áp đặt pháp luật hay cá nhân, tổ chức, quan Chính lừa dối, đe dọa bên tham gia ký kết thỏa thuận trọng tài hành động ngược với nguyên tắc tự thỏa thuận hệ tất yếu dẫn tới thỏa thuận trọng tài vô hiệu - Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật: thỏa thuận vi phạm quy định Điều 128 Bộ luật Dân 2005 Theo đó, điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Quy định thỏa thuận trọng tài không thực Ở Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 trước đây, vấn đề thỏa thuận trọng tài thực khơng đề cập tới Trong thực tế có nhiều điều khoản trọng tài có hiệu lực theo quy định pháp luật (đó phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền Trọng tài; người ký Thỏa thuận trọng tài có đủ thẩm quyền, đủ lực hành vi,…) giải trọng tài Ví dụ: điều khoản trọng tài thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam Tòa án trọng tài quốc tế ICC Rõ ràng điều khoản không vô hiệu thực có mâu thuẫn Nếu đưa Tịa án tòa án từ chối giải Như vậy, Pháp lệnh giải vấn đề thỏa thuận trọng tài vô hiệu, chưa giải trường hợp thỏa thuận trọng tài thực được, dẫn tới việc tranh chấp phát sinh khơng có quan giải Tuy nhiên đến Luật Trọng tài thương mại 2010 giải vấn đề này, quy định thêm trường hợp “thỏa thuận trọng tài thực được” Cụ thể, Điều Luật TTTM 2010 quy định việc Tòa án từ chối thụ lý trường hợp có thỏa thuận trọng tài: “Trong trường hợp bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tòa án Tịa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực được” Điều giúp hạn chế thiếu sót Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, tạo điều kiện sở pháp lý cho bên xác lập thỏa thuận Quy định nguyên tắc “thẩm quyền thẩm quyền” Nguyên tắc thẩm quyền thẩm quyền – “competence of competence” nguyên tắc quan trọng tố tụng trọng tài Ý nghĩa nguyên tắc Hội đồng trọng tài có quyền xem xét, xác định thẩm quyền mình, tồn hiệu lực thỏa thuận trọng tài Điều 19 Luật TTTM 2010 quy định: “Thỏa thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thỏa thuận trọng tài” Như vậy, Luật TTTM 2010 đưa nguyên tắc quan trọng, đảm bảo tranh chấp phát sinh giải hợp đồng vô hiệu Việc xác định điều khoản trọng tài độc lập với hợp đồng sở để Hội đồng trọng tài thành lập, xem xét định hợp đồng có hiệu lực hay khơng Ngun tắc phần thể Điều 43 Luật TTTM 2010 xem xét thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, thẩm quyền Hội đồng trọng tài Mục đích nguyên tắc đảm bảo tranh chấp xem xét giải quyết, có trường hợp hợp đồng vô hiệu kéo theo điều khoản trọng tài vô hiệu dẫn đến Hội đồng trọng tài khơng có thẩm quyền giải vụ tranh chấp vụ tranh chấp không giải Quy định luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài Hiện pháp luật Việt Nam chưa quy định vấn đề luật áp dụng thỏa thuận trọng tài Vấn đề liên quan trước hết đến việc xác định hiệu lực thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài phải tuân thủ luật nước áp dụng thỏa thuận trọng tài (dù điều khoản trọng tài hay thỏa ước trọng tài) Nhìn chung trường hợp này, Hội đồng trọng tài tôn trọng luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài bên thống lựa chọn để 10 xác định tính hợp pháp thỏa thuận trọng tài Nguyên tắc thỏa thuận độc lập cho phép bên có quyền thỏa thuận luật riêng để điều chỉnh thỏa thuận trọng tài mà dựa vào luật điều chỉnh nội dung hợp đồng Tuy nhiên thực tế hầu hết bên thỏa thuận sử dụng luật điều chỉnh nội dung hợp đồng Vấn đề đặt bên khơng có thỏa thuận chọn luật luật áp dụng thỏa thuận trọng tài luật hợp đồng, luật nơi tiến hành trọng tài hay luật nơi thi hành định trọng tài? Như vậy, nhận thấy pháp luật trọng tài cần có quy định riêng, cụ thể luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài Quyền khởi kiện trọng tài người tiêu dùng Dưới góc độ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, pháp luật trọng tài nước ta trước chưa có quy định cụ thể Nhưng giới nhiều nước đưa quy định liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật trọng tài, cụ thể liên quan tới điều khoản trọng tài theo hướng điều khoản trọng tài bất lợi cho người tiêu dùng, điều khoản không viện dẫn làm bất lợi cho người tiêu dùng Hiện nay, pháp luật nước ta mở rộng quyền người tiêu dùng, cho người tiêu dùng có quyền kiện trọng tài, thể Điều 17 Luật TTTM 2010 quy định quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng: “Đối với tranh chấp nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng, điều khoản trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn thỏa thuận trọng tài người tiêu dùng quyền lựa chọn Trọng tài Tòa án để giải tranh chấp Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ quyền khởi kiện Trọng tài người tiêu dùng chấp nhận” Quy định góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đồng thời tạo điều kiện để hoàn thiện quy định pháp luật nước ta thỏa thuận trọng tài 11 III Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài Thực tiễn ký kết thỏa thuận trọng tài Việt Nam số giải pháp Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài Thứ nhất, thỏa thuận trọng tài sở để xác định thẩm quyền trọng tài Sẽ khơng có việc giải tranh chấp trọng tài khơng có thỏa thuận trọng tài bên tranh chấp Thứ hai, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực mang lại thẩm quyền cho trọng tài đồng thời loại trừ thẩm quyền Tòa án Thỏa thuận trọng tài chứng cho thấy bên lựa chọn trọng tài tòa án giải tranh chấp Tòa án phải từ chối thụ lý hai bên có thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Quy định Điều LTTTM) Do đó, bên có thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tịa án khơng cịn thẩm quyền Qua phân tích có thê thấy tầm quan trọng thỏa thuận trọng tài việc giải tranh chấp trọng tài Tuy nhiên thỏa thuận trọng tài có ý nghĩa nêu có có hiệu lực Khi thỏa thuận trọng tài vơ hiệu tịa án hồn tồn có thẩm quyền giải vụ tranh chấp Nếu trọng tài giải định trọng tài bị tịa án hủy theo quy định pháp luật Thực tiễn ký kết thỏa thuận trọng tài Việt Nam Trọng tài thương mại dần doanh nghiệp Việt Nam sử dụng hoạt động thương mại Tuy nhiên, lịch sử nhận thức, trọng tài chưa có vai trị cần phải có Một điều đáng buồn sử dụng nhiều thời gian gần nhiều doanh nghiệp chưa hiểu rõ giải tranh chấp trọng tài, không tín nhiệm hoạt động trọng tài thiếu hiệu lực cưỡng chế định trọng tài, không phân biệt trọng tài kinh tế (Nhà nước) với trọng tài phi phủ Các doanh nghiệp chưa có thói quen đặt câu hỏi cần lựa chọn trọng tài hay tòa án ký kết hợp đồng lại vậy; có chọn trọng tài họ quy định điều khoản trọng tài 12 cách chung chung, khơng xác; họ mang máng biết trọng tài không hiểu rõ phương thức Chính ngun nhân dẫn tới tình trạng số doanh nghiệp Việt Nam, khơng chọn trước trọng tài (hay tịa án) có tranh chấp phát sinh vụ kiện có yếu tố nước ngồi nên họ khơng biết định Chọn trọng tài muộn đối tác khơng hợp tác, chọn tịa án nước ngồi đối tác khơng phải phương án hợp lý, chọn tịa án Việt Nam án tịa án ta chưa nước ngồi cơng nhận Ngồi ra, khơng hiểu biết phương thức trọng tài nên dễ dẫn tới điều khoản trọng tài bị vô hiệu, mà điều khoản trọng tài bị vô hiệu dẫn tới hệ định trọng tài bị hủy, vụ tranh chấp kéo dài khơng cần thiết, làm cho doanh nhân bị lúng túng, bất ngờ, q trình trọng tài bị kéo dài dẫn tới nhiều rủi ro Một số giải pháp - Về phía doanh nghiệp: Các doanh nghiệp nên tìm hiểu kỹ phương thức giải tranh chấp ngồi tịa án thương lượng, trung gian, hòa giải, đặc biệt phương thức giải tranh chấp trọng tài Hiểu mạnh yếu, ưu nhược điểm phương thức giúp doanh nghiệp chủ động, bình tĩnh trước nguy bên gây khó khăn cho cơng việc Khi đàm phán hợp đồng, doanh nghiệp nên đàm phán điều khoản giải tranh chấp, tránh cho rủi ro sau Nếu chọn phương thức trọng tài để giải tranh chấp phải tìm hiểu kỹ phương thức này, không tạo điều khoản đại khái, qua loa Phải quy định rõ vấn đề thỏa thuận trọng tài như: chọn tổ trọng tài nào, chọn luật nước nào, chọn địa điểm nào,… để tạo sở pháp lý vững hợp đồng - Về phía nhà nước: Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế việc giải tranh chấp thương mại trọng tài cần phải tuân theo chuẩn mực quốc tế Vì 13 quy định thỏa thuận trọng tài phải sửa đổi để sát với Luật Mẫu trọng tài thương mại quốc tế Uncitral Vấn đề khái niệm thỏa thuận trọng tài Luật Mẫu quy định chi tiết Luật TTTM 2010: Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận mà bên đưa trọng tài tranh chấp định phát sinh phát sinh bên quan hệ pháp lý xác định, dù quan hệ hợp đồng hay quan hệ hợp đồng Thỏa thuận trọng tài hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng”, Luật TTTM 2010 quy định chưa rõ ràng vấn đề Do nên có nghị định bổ sung cho vấn đề để việc thực thi thỏa thuận trọng tài thuận tiện KẾT LUẬN Luật TTTM 2010 đời đánh dấu bước phát triển pháp luật trọng tài Việt Nam Đối với thỏa thuận trọng tài, Luật TTTM 2010 khắc phục hạn chế Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 trước tăng phạm vi quy định hình thức thỏa thuận trọng tài, phạm vi quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu rõ rệt hơn, có quy định rõ ràng quyền người tiêu dùng, … Những thay đổi giúp cho quy định thỏa thuận trọng tài nước ta rõ ràng phù hợp với pháp luật giới Với phát triển Luật trọng tài thương mại tin tương lai, thỏa thuận trọng tài không ngừng cải thiện để phù hợp với phức tạp tranh chấp thương mại 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ĐH Luật Hà Nội, giáo trình luật thương mại (Tập 2), NXB CAND, 2006 Luật Trọng tài thương mại 2010 Luật Thương mại 2005 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Uncitral Bình luận pháp luật trọng tài – bàn chế định thỏa thuận trọng tài – Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC Thạc sĩ Trần Minh Ngọc – Luật áp dụng thỏa thuận trọng tài trọng tài thương mại quốc tế www.viac.org.vn www.baomoi.com 10 www.vionline.vn 15 16 ... luật thương mại (Tập 2) , NXB CAND, 20 06 Luật Trọng tài thương mại 20 10 Luật Thương mại 20 05 Pháp lệnh trọng tài thương mại 20 03 Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Uncitral Bình luận pháp luật. .. Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài Thực tiễn ký kết thỏa thuận trọng tài Việt Nam số giải pháp Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài Thứ nhất, thỏa thuận trọng tài sở để xác định thẩm quy? ??n trọng tài Sẽ khơng... trọng tài Việt Nam Đối với thỏa thuận trọng tài, Luật TTTM 20 10 khắc phục hạn chế Pháp lệnh trọng tài thương mại 20 03 trước tăng phạm vi quy định hình thức thỏa thuận trọng tài, phạm vi quy định thỏa

Ngày đăng: 12/11/2018, 15:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NỘI DUNG

    • I. Khái niệm trọng tài thương mại và nguyên tắc thỏa thuận trọng tài

      • 1. Khái niệm trọng tài thương mại

      • II. Bình luận các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thỏa thuận trọng tài thương mại

        • 1. Về khái niệm thỏa thuận trọng tài

        • 2. Về nội dung của thỏa thuận trọng tài

        • 3. Về hình thức của thỏa thuận trọng tài

        • 4. Phạm vi quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu

        • 5. Quy định về thỏa thuận trọng tài không hoặc không thể thực hiện được

        • 6. Quy định về nguyên tắc “thẩm quyền của thẩm quyền”

        • 7. Quy định về luật điều chỉnh đối với thỏa thuận trọng tài

        • 8. Quyền khởi kiện ra trọng tài của người tiêu dùng

        • III. Ý nghĩa của thỏa thuận trọng tài. Thực tiễn ký kết thỏa thuận trọng tài tại Việt Nam và một số giải pháp

          • 1. Ý nghĩa của thỏa thuận trọng tài

          • 2. Thực tiễn ký kết thỏa thuận trọng tài tại Việt Nam

          • 3. Một số giải pháp

          • KẾT LUẬN

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan