Luận văn thạc sỹ - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN

143 303 0
Luận văn thạc sỹ - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Năm 1995 là năm cột mốc diễn ra nhiều sự kiện đáng nhớ của Việt Nam, đánh dấu tiến trình mở cửa và hội nhập sâu rộng của Việt Nam với thế giới. Đó là sự kiện Việt Nam chính thức ra nhập Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Từ đó, ASEAN luôn là đối tác quan trọng của Việt Nam và quan hệ thương mại hàng hóa song phương của Việt Nam - ASEAN ngày càng phát triển. Hiện nay, ASEAN là thị trường chủ lực về xuất nhập khẩu của Việt Nam, Xuất khẩu đứng vị trí thứ 3 sau Hoa Kỳ, EU đạt giá trị 19 tỷ USD và chiếm 12% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới (Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Thống Kê năm 2014). Mặc dù Việt Nam và các nước ASEAN có nhiều lợi thế tương đồng và sản phẩm gần giống nhau nhưng nhờ các chương trình hợp tác kinh tế và các hiệp định cam kết của Việt Nam trong Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN mức tăng trưởng trung bình đạt 14% trong giai đoạn 2005-2009 và 13%/năm trong giai đoạn 2010-2014. Tuy nhiên, cán cân thương mại giữa Việt Nam và ASEAN luôn thâm hụt nghiêng về phía Việt Nam. Tuy giai đoạn gần đây mức thâm hụt có giảm từ giai đoạn 2005-2009 mức thâm hụt bình quân 6,57 tỷ USD/năm với tỷ lệ nhập siêu lên tới 85% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN, thì đến giai đoạn 2010-2014 mức thâm hụt dần cải thiện với tỷ lệ nhập siêu giảm xuống còn 31%, thâm hụt bình quân 4,88 tỷ USD/năm. Đặc biệt, năm 2014, mức thâm hụt chỉ là 4,12 tỷ USD, bằng 22% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN. Đó là những điểm sáng của xuất khẩu Việt Nam vào ASEAN những năm qua, tuy vậy trong 9 thị trường của khối ASEAN thì hiện chỉ có 4 thị trường Việt Nam xuất siêu đạt 4,32 tỷ USD là Campuchia, Philippin, Inđônêxia, Myanmar. Các thị trường còn lại thâm hụt lên đến 8,44 tỷ USD. Nhìn lại chặng đường đã qua thấy quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN chưa xứng tầm với tiềm năng của khu vực này. Trong khi chú trọng xuất khẩu sang các thị trường lớn như Mỹ và EU thì hình như Việt Nam đang bỏ rơi khu vực ASEAN, với tiềm năng rất lớn và số lượng dân lên đến hơn 500 triệu. Đặc biệt, khi Việt Nam là một thành viên trong đó và đã có rất nhiều hiệp định được ký kết. Để tận dụng được những điều kiện thuận lợi đó, chúng ta cần xây dựng một lộ trình bền vững cho việc xuất khẩu hàng hóa sang các nước trong khối. Việc xây dựng lộ trình bền vững cần có một chủ trương đứng đắn và rành mạch từ phía nhà nước. Sự điều tiết của nhà nước cần có tầm nhìn rộng, các chính sách được nhà nước đưa ra sẽ quyết định đến xuất khẩu Việt Nam có đi đúng hướng không? Các chính sách vô cùng quan trọng đó gồm nhiều lĩnh vực cụ thể như: thuế quan, các quy chế xuất nhập khẩu, chính sách sản phẩm, thị trường,... mà việc áp dụng chính sách hợp lý sẽ giúp Việt Nam tiếp cận với thị trường các nước ASEAN một cách dễ dàng hơn. Nếu đi đúng hướng sẽ đem lại những làn gió mới cho xuất khẩu hàng hóa Việt Nam, còn không sẽ tụt hậu so với các nước trong ASEAN. Do vậy, chúng ta cần có một chính sách hợp lý và khôn khéo, mang tính toàn diện và thực tế, để có thể thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp có hướng đi rõ ràng dựa vào các cơ chế rành mạch và chắc chắn. Xác định được sự cần thiết đó nên đề tài: “Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN” được chọn để nghiên cứu 2.Tổng quan công trình nghiên cứu Về chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã được nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đề cập tới, với các mức độ và nội dung khác nhau cả về lý luận và thực tiễn. Có thể nêu ra một số công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này như: 1.Nguyễn Thanh Hà (2003), “Những biện pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các nước khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010”, luận án tiến sĩ kinh tế. Đây là một công trình nghiên cứu các chính sách ngoại thương và các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, luận văn đã phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn làm rõ chức năng, nhiệm vụ, đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung về giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa sang khu vực ASEAN. Tuy nhiên trong bối cảnh kinh tế trước khi gia nhập WTO và hiệp định ATIGA chưa được ký kết, nên chưa thể bắt kịp với giai đoạn kinh tế hội nhập hiện nay. 2.Nguyễn Văn Hoè (2002), “Tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam theo con đường thúc đẩy xuất khẩu: Những điều kiện cần thiết và những giải pháp”, luận văn tiến sĩ kinh tế, luận văn đề cập đến những biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường thế giới nói chung. Tuy nhiên chưa đề cập sâu đến chính sách vĩ mô của Chính phủ trong thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường các nước trên thế giới. 3.Mai Thế Cường (2006), “Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” luận văn tiến sĩ kinh tế. Luận án đã trình bày khái quát những cải cách về thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Chính phủ Việt Nam. Luận án đề cập đến chính sách thương mại quốc tế nói chung của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, còn đi nghiên cứu sâu về chính sách thúc đẩy sang một thị trường cụ thể trong bối cảnh hội nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới thì luận án chưa đề cập tới Ngoài ra còn có bài viết liên quan đến chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa như: Nguyễn Nam Anh (2014), “Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và một số kiến nghị”. Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Ngọc Minh và Trần Quỳnh Anh (2014) “Đánh giá tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam đến năm 2025”, Kỷ yếu Hội thảo ‘Kinh tế Việt Nam đến 2025: cơ hội và thách thức’, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2014. Hội thảo khoa học quốc gia bàn về: “Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam thời kỳ 2011-2020” do Bộ Công thương chủ trì tháng 6 năm 2011. Những nội dung chính của hội thảo xoay quanh những vấn đề về chính sách thương mại của Việt Nam nhằm hướng tới sự phát triển bền vững với 3 trụ cột chính: kinh tế, xã hội và môi trường; những đề tài này chưa đề cập sâu về chính sách thức đẩy xuất khẩu hàng hoá Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2010 của PGS.TS Phạm Tất Thắng – Viện Nghiên cứu Thương mại thuộc Bộ Công thương: “Mối quan hệ giữa tăng trưởng thương mại với tăng trưởng kinh tế”, Đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện và sâu sắc về chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, đặc biệt sang thị trường ASEAN, thị trường lân cận của Việt Nam để giúp gợi mở, đóng góp cho nhà nước và chính phủ việc hoạch định chính sách và giải pháp tháo gỡ vướng mắc về phía doanh nghiệp, phổ cập được các hiệp định đến các doanh nghiệp,… Vì vậy việc thực hiện nghiên cứu sẽ là hoàn toàn mới mẻ và sẽ không trùng lặp, đảm bảo tính độc lập, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với việc ra chính sách thúc đẩy xuất khẩu của nhà nước sang thị trường ASEAN, bên cạnh đó cũng sẽ giúp các bộ, ban ngành một phần nào đó trong việc triển khai. 3.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu làm rõ và đề xuất các chính sách để giúp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN đến năm 2020. Mục tiêu cụ thể: Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt được các mục tiêu sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về Chính sách xuất khẩu hàng hóa. Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam hiện nay và sang thị trường các nước ASEANnói riêng. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm về chính sách nhằmthúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN trong giai đoạn 2015-2020. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luậ n văn Đối tượng nghiên cứu :Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính sách xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN. Phạm vi nghiên cứu: +Phạm vi về nội dung và không gian: Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN. +Phạm vi về thời gian: Phân tích và đánh giá thực trạng chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2009-2014 và đề xuất các chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN trong giai đoạn 2015-2020. 5.Ý nghĩa khoa học của đề tài -Phân tích và làm rõ thực trạng chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN hiện nay. -Vận dụng kiến thức và các phương pháp phân tích số liệu của những năm qua, và tìm hiểu những tác động đến doanh nghiệp khi thực thi các chính sách đó, mong muốn trên giấy và thực tế hiệu quả của chính sách đó khi thực hiện. -Dự báo xu hướng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN đến năm 2020, những thay đổi trong cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu, từ những thay đổi đó đưa ra chính sách phù hợp với tình hình. -Đưa ra các kiến nghị và chính sách giúp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN, kiến nghị về phía nhà nước, hiệp hội. Tính khả thi của các chính sách và giúp các doanh nghiệp có thể nắm bắt được cơ hội sắp tới, có tầm nhìn khi Việt Nam hội nhập một sách toàn diện và sâu sắc. 6.Phương pháp nghiên cứu của đề tài Với đề tài này tôi sẽ sử dụng các biện pháp nghiên cứu như hệ thống hóa và khái quát hóa, logic- lịch sử, phân tích, tổng hợp, chứng minh, diễn dịch, quy nạp, thống kê - so sánh: -Phương pháp hệ thống hóa: để kế thừa chọn lọc các kết quả nghiên cứu và các công trình khoa học đã công bố về những nội dung liên quan đến đề tài luận văn trên cơ sở đó sử dụng phương pháp khái quát hóa để rút ra những vấn đề lý luận và thực tiễn có tính logic của đề tài nghiên cứu, đồng thời dùng phương pháp tổng hợp để xây dựng luận cứ khoa học có tính độc lập và rút ra các kết luận khoa học của Luận văn. -Phương pháp thống kê- so sánh: Là phương pháp được sử dụng tương đối nhiều và quan trọng, có tác dụng kết hợp với phương pháp chứng minh để làm rõ hơn về tác động của chính sách đến tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong ASEAN, từ đó tìm ra nguyên nhân gây hạn chế, đề xuất các điểm còn thiếu, các điểm hạn chế của chính sách cũ và giải pháp khắc phục. -Phương pháp xử lý dữ liệu: Đối với nguồn dữ liệu thứ cấp thì phân loại, sắp xếp, so sánh, phân tích, sử dụng sơ đồ, bảng biểu. Còn dữ liệu sơ cấp thu thập qua bảng hỏi, và phiếu điều tra khảo sát thì sử dụng phần mềm SPSS để thực hiện các phân tích thống kê. 7.Bố cục của luận văn Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo thì Luận văn gồm có 3 chương chính: Chương 1: Những vấn đề lý luận về chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN. Chương 2: Thực trạng về chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN. Chương 3: Hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN.

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn “Chính sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học GS.TS Đặng Đình Đào Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Hoàng Lê Kỳ LỜI CẢM ƠN Bài luận văn hoàn thành với nhiều giúp đỡ quý báu Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biến ơn chân thành tới GS.TS Đặng Đình Đào, người hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi, bảo, giúp đỡ nhiệt tình, đầy trách nhiệm với tơi suốt q trình làm luận văn, tơi xinh trân trọng cám ơn nhà khoa học, thấy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân; tác giả có cơng trình khoa học, viết tơi tham khảo Tôi xin cám ơn quan như: Tổng cục thống kê, Cục xúc tiến thương mại – Bộ kế hoạch đầu tư, Vụ sách thương mại đa biên – Bộ tài chính, vụ Thị trường Châu Á- Thái Bình dương – Bộ tài quan tâm, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Hoàng Lê Kỳ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN .7 1.1 Tổng quan sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam 1.1.1 Khái niệm sách sách thúc đẩy xuất hàng hóa 1.1.2 Vai trò xuất hàng hóa cần thiết sách thúc đẩy xuất hàng hóa .9 1.1.3 Mục tiêu sách thúc đẩy xuất .14 1.1.4 Các loại sách thúc đẩy hoạt động xuất .15 1.2 Nội dung sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN 19 1.2.1 Tổng quan chung tình hình xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN .19 1.2.2 Các sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN 23 1.3 Kinh nghiệm quốc tế thực thi sách thúc đẩy xuất hàng hóa học Việt Nam 25 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế thực thi sách thúc đẩy xuất hàng hóa 25 1.3.2 Bài học Việt Nam 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN 35 2.1 Đặc điểm thị trường nước ASEAN, yêu cầu hội xuất hàng hóa Việt Nam 35 2.1.1 Đặc điểm chung riêng thị trường nước ASEAN 35 2.1.2 Thực trạng thương mại hàng hóa Việt Nam nước ASEAN 42 2.2 Phân tích thực trạng sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN 53 2.2.1 Những sách cụ thể để giúp thúc đẩy xuất hàng hóa vào thị trường chung nước Asean 53 2.2.2 Một số sách thúc đẩy hàng hóa riêng cho nước thuộc ASEAN 73 2.3 Đánh giá ưu nhược điểm sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN vấn đề đặt thời gian tới 79 2.3.1 Tích cực 79 2.3.2 Hạn chế 81 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN 88 3.1 Triển vọng thị trường xuất hàng hóa nước ASEAN yêu cầu đặt hàng xuất Việt Nam sang nước ASEAN 88 3.1.1 Triển vọng hàng xuất sang nước ASEAN giai đoạn 2015-2020 .88 3.1.2 Cơ hội thách thức Việt Nam tham giao vào AEC .99 3.1.3 Yêu cầu đặt hàng xuất Việt Nam thời gian tới 108 3.2 Mục tiêu phương hướng hồn thiện sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Namsang nước ASEAN 110 3.2.1.Mục tiêu sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN 110 3.2.2 Phương hướng hồn thiện sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN 112 3.3 Giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN .116 3.3.1 Chính sách tài tín dụng 116 3.3.2 Chính sách thuế quan 119 3.3.3 Cơ chế cửa quốc gia, chế cửa Asean 3.3.4 Chính sách Logistics .124 3.4 Kiến nghị tạo lập môi trường điều kiện để thực sách thúc đẩy xuất hàng hóa sang nước ASEAN 128 3.4.1 Kiến nghị nhà nước 128 3.4.2 Kiến nghị bộ, ban ngành có liên quan để có sách qn, tránh chồng chéo có hướng dẫn đầy đủ 130 3.4.3 Kiến nghị với hiệp hội doanh nghiệp cần tận dụng nắm bắt sách thay đổi sách để doanh nghiệp có đường lối phù hợp 131 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO .135 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Tên đầy đủ Nghĩa tiếng Việt AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Area ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia Đông ATIGA FTA NHNN TTP Nations ASEAN 10 WTO ACIA EC Trade in Agreement Free trade agreement Nam Á Goods Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Hiệp định thương mại tự Ngân hàng nhà nước Trans-Pacific Economic Khu vực Mậu dịch Tự Strategic Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến Partnership lược xuyên Thái Bình Dương Agreement World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới ASEAN Comprehensive Hiệp định đầu tư toàn điện Invesment Agreement European Commission ASEAN Ủy ban Châu Âu DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 1.1: Kim ngạch, tỷ trọng xuất số nhóm mặt hàng Việt Nam sang ASEAN năm 2014 22 Bảng 2.1: Cơ cấu thị trường xuất hàng hóa Việt Nam vào nước ASEAN giai đoạn 2010-2014 44 Bảng 2.2: Kim ngạch, tỷ trọng xuất số nhóm mặt hàng Việt Nam sang ASEAN giai đoạn 2010-2015 48 Bảng 2.3: Lợi ích việc thuận lợi hóa thương mại tới chỉnh phủ người mua bán 60 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 1.1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN giai đoạn 2005-2014 .20 Biểu đồ 1.2: Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam buôn bán với thị trường thuộc khối ASEAN năm 2014 21 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng cấu thị trường xuất hàng hóa Việt Nam vào ASEAN năm 2010 năm 2014 46 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 3.1 Lộ trình xây dựng Cơng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1995 năm cột mốc diễn nhiều kiện đáng nhớ Việt Nam, đánh dấu tiến trình mở cửa hội nhập sâu rộng Việt Nam với giới Đó kiện Việt Nam thức nhập Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Từ đó, ASEAN ln đối tác quan trọng Việt Nam quan hệ thương mại hàng hóa song phương Việt Nam - ASEAN ngày phát triển Hiện nay, ASEAN thị trường chủ lực xuất nhập Việt Nam, Xuất đứng vị trí thứ sau Hoa Kỳ, EU đạt giá trị 19 tỷ USD chiếm 12% tổng kim ngạch xuất Việt Nam giới (Theo số liệu sơ Tổng cục Thống Kê năm 2014) Mặc dù Việt Nam nước ASEAN có nhiều lợi tương đồng sản phẩm gần giống nhờ chương trình hợp tác kinh tế hiệp định cam kết Việt Nam Khu vực Mậu dịch tự ASEAN mức tăng trưởng trung bình đạt 14% giai đoạn 2005-2009 13%/năm giai đoạn 2010-2014 Tuy nhiên, cán cân thương mại Việt Nam ASEAN ln thâm hụt nghiêng phía Việt Nam Tuy giai đoạn gần mức thâm hụt có giảm từ giai đoạn 2005-2009 mức thâm hụt bình quân 6,57 tỷ USD/năm với tỷ lệ nhập siêu lên tới 85% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang ASEAN, đến giai đoạn 2010-2014 mức thâm hụt dần cải thiện với tỷ lệ nhập siêu giảm xuống 31%, thâm hụt bình quân 4,88 tỷ USD/năm Đặc biệt, năm 2014, mức thâm hụt 4,12 tỷ USD, 22% tổng giá trị xuất Việt Nam sang ASEAN Đó điểm sáng xuất Việt Nam vào ASEAN năm qua, thị trường khối ASEAN có thị trường Việt Nam xuất siêu đạt 4,32 tỷ USD Campuchia, Philippin, Inđơnêxia, Myanmar Các thị trường lại thâm hụt lên đến 8,44 tỷ USD Nhìn lại chặng đường qua thấy quan hệ kinh tế Việt Nam nước ASEAN chưa xứng tầm với tiềm khu vực Trong trọng xuất sang thị trường lớn Mỹ EU Việt Nam bỏ rơi khu vực ASEAN, với tiềm lớn số lượng dân lên đến 500 triệu Đặc biệt, Việt Nam thành viên có nhiều hiệp định ký kết Để tận dụng điều kiện thuận lợi đó, cần xây dựng lộ trình bền vững cho việc xuất hàng hóa sang nước khối Việc xây dựng lộ trình bền vững cần có chủ trương đứng đắn rành mạch từ phía nhà nước Sự điều tiết nhà nước cần có tầm nhìn rộng, sách nhà nước đưa định đến xuất Việt Nam có hướng khơng? Các sách vơ quan trọng gồm nhiều lĩnh vực cụ thể như: thuế quan, quy chế xuất nhập khẩu, sách sản phẩm, thị trường, mà việc áp dụng sách hợp lý giúp Việt Nam tiếp cận với thị trường nước ASEAN cách dễ dàng Nếu hướng đem lại gió cho xuất hàng hóa Việt Nam, khơng tụt hậu so với nước ASEAN Do vậy, cần có sách hợp lý khơn khéo, mang tính tồn diện thực tế, để thúc đẩy xuất hàng hóa cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có hướng rõ ràng dựa vào chế rành mạch chắn Xác định cần thiết nên đề tài: “Chính sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN” chọn để nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu Về sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đề cập tới, với mức độ nội dung khác lý luận thực tiễn Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề như: Nguyễn Thanh Hà (2003), “Những biện pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang nước khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) giai đoạn đến 2010”, luận án tiến sĩ kinh tế Đây công trình nghiên cứu sách ngoại thương biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, luận văn phân tích sở lý luận thực tiễn làm rõ chức năng, nhiệm vụ, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa sang khu vực ASEAN Tuy nhiên bối cảnh kinh tế trước gia nhập WTO hiệp định ATIGA chưa ký kết, nên chưa thể bắt kịp với giai đoạn kinh tế hội nhập Nguyễn Văn Hoè (2002), “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo đường thúc đẩy xuất khẩu: Những điều kiện cần thiết giải pháp”, luận văn tiến sĩ kinh tế, luận văn đề cập đến biện pháp để thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường giới nói chung Tuy nhiên chưa đề cập sâu đến sách vĩ mơ Chính phủ thúc đẩy xuất sang thị trường nước giới Mai Thế Cường (2006), “Hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” luận văn tiến sĩ kinh tế Luận án trình bày khái quát cải cách thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính phủ Việt Nam Luận án đề cập đến sách thương mại quốc tế nói chung Việt Nam bối cảnh hội nhập, nghiên cứu sâu sách thúc đẩy sang thị trường cụ thể bối cảnh hội nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới luận án chưa đề cập tới Ngồi có viết liên quan đến sách thúc đẩy xuất hàng hóa như: Nguyễn Nam Anh (2014), “Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) số kiến nghị” Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Ngọc Minh Trần Quỳnh Anh (2014) “Đánh giá tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam đến năm 2025”, Kỷ yếu Hội thảo ‘Kinh tế Việt Nam đến 2025: hội thách thức’, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2014 Hội thảo khoa học quốc gia bàn về: “Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020” Bộ Cơng thương chủ trì tháng năm 2011 Những nội dung hội thảo xoay quanh vấn đề sách thương mại Việt Nam nhằm hướng tới phát triển bền vững với trụ cột chính: kinh tế, xã hội mơi trường; đề tài chưa đề cập sâu sách thức đẩy xuất hàng hoá 122 định thời điểm tính thuế thực tế có nhiều trường hợp người khai hải quan thay đổi mục đích sử dụng hàng hóa khơng khai báo tờ khai để phù hợp với quy định Luật số 71/2014/QH13 Hải quan Hà Tĩnh cho rằng, Luật thuế Xuất khẩu, thuế Nhập quy định loại thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập (thuế suất theo tỷ lệ phần trăm thuế suất theo số tiền tuyệt đối) Trên thực tế, để đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn phù hợp với cam kết WTO, số trường hợp cần quy định thuế suất hỗn hợp (gồm thuế suất theo tỷ lệ phần trăm thuế suất tuyệt đối), vậy, cần nghiên cứu, bổ sung khái niệm thuế hỗn hợp; quy định tính thuế, phương pháp tính thuế thuế hỗn hợp Luật thuế Xuất khẩu, thuế Nhập hành 3.3.3 Cơ chế cửa quốc gia, chế cửa Asean Hoàn thiện hành lang pháp lý Hiện tại, việc triển khai thực Cơ chế cửa quốc gia ASEAN nội luật hóa Luật Hải quan số 54/2015/QH13 (Khoản 5, Điều 4) Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan Bên cạnh đó, bộ, ngành xây dựng thơng tư liên tịch để hướng dẫn thực Cơ chế cửa quốc gia Tuy nhiên, thực tiễn triển khai giai đoạn vừa qua cho thấy số vấn đề pháp lý cần phải tiếp tục hoàn thiện Bên cạnh hành lang pháp lý đầy đủ, bộ, ngành phải khẩn trương hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin để kết nối toàn diện Cơ chế cửa quốc gia nhằm mục tiêu thực thủ tục hành hồn tồn phương thức điện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cho tất thủ tục hành thực Cổng thơng tin cửa quốc gia Từ đó, Cổng thông tin cửa quốc gia sẵn sàng mặt liệu kỹ thuật để thực trao đổi thông tin khuôn khổ thực Cơ chế cửa ASEAN mà đảm bảo sẵn sàng trao đổi liệu chứng từ điện tử 123 với đối tác thương mại khác ASEAN Kiện toàn máy điều hành Với nhiệm vụ cơng cụ để thực thủ tục hành kèm theo sứ mệnh đảm bảo thuận lợi cho hoạt động thương mại, vận tải quốc tế; tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước, Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN không dừng lại việc ban hành hành lang pháp lý xây dựng hệ thống công nghệ thơng tin Cần xác định rằng, việc trì, vận hành phát triển Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN dần chuyển thành hoạt động mang tính thường xuyên, liên ngành, phải có chế để điều hành, trì phát triển ngắn hạn cho mục tiêu dài hạn Vấn đề Thủ tướng Chính phủ kết luận thông báo số 137/TB-VPCP ngày 16/4/2015 cải cách thủ tục hành lĩnh vực hải quan giao Bộ Tài bổ sung thêm nhiệm vụ Ban đạo quốc gia thực nhiệm vụ “cải cách toàn diện thủ tục hành góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao khả cạnh tranh quốc gia lĩnh vực giao lưu hàng hóa qua biên giới” (Tiết a, Điểm 6, công văn số 137/TB-VPCP ngày 16/4/2015) Như vậy, máy điều hành, điều phối thực cần phải kiện tồn lại cho tương xứng với quy mơ, phạm vi nhiệm vụ theo yêu cầu ngày cao Chính phủ Cơng tác điều hành phải thực hình thức kế hoạch mang tính tổng thể theo giai đoạn năm bao hàm đầy đủ nội dung từ mục tiêu dài hạn, chế điều hành, chế tài huy động nguồn lực, tới kế hoạch phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Triển khai công tác đào tạo Để đảm bảo vận hành hiệu Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN, trước hết, quan nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức người dân cần có nhận thức chung nội hàm, mục tiêu, lợi ích mà Cơ chế cửa quốc gia ASEAN mang lại thách thức gặp phải 124 trình thực Như vậy, cần triển khai hoạt động đào tạo, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho toàn thể cộng đồng Trên thực tế, bộ, ngành ban hành quy định triển khai công cụ/phương thức thực thủ tục hành kèm theo có hoạt động tập huấn, đào tạo, tuyên truyền theo Việc triển khai Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN giai đoạn vừa qua khơng nằm ngồi thơng lệ Tuy nhiên, thông tin thu thập giai đoạn vừa qua cho thấy không cộng đồng doanh nghiệp mà quan nhà nước lúng túng bỡ ngỡ thức thực Nói cách khác, hoạt động đào tạo, tuyên truyền chưa đến với đông đảo cộng đồng Trong giai đoạn tới, cần phải tổ chức nhiều hoạt động nói với phương thức đa dạng để tiếp cận với cộng đồng cách kịp thời đầy đủ 3.3.4 Chính sách Logistics Định hướng, quan điểm mục tiêu phát triển dịch vụ logistics đến năm 2020 năm tiếp theo:  Logistics yếu tố động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt phát triển thương mại nước xuất nhập khẩu, cung ứng phân phối hàng hóa, dịch vụ đáp ứng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng  Đẩy mạnh thực hóa kỹ quản trị logistics, quản trị chuyền cung ứng tất cấp quản lý, ngành, doanh nghiệp có ý nghĩa thiết thực việc tái cấu kinh tế  Giảm chi phí logistics cấu GDP (hiện khoảng 25% GDP) Việt Nam có ý nghĩa quan trọng góp phần thực thắng lợi định hướng, mục tiêu kinh tế xã hội đề  Logistics chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền 125 vững mà mục tiêu vận tải đa phương thức với chất lượng cao hội cải tạo sản phẩm, dịch vụ đáp ứng tiêu dùng nước, nâng lợi cạnh tranh quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế  Dịch vụ logistics hướng đến dịch vụ trọn gói 3PL (integrated third party logistics service) chiến lược cạnh tranh để phát triển thị trường dịch vụ logistics nước ta ngang tầm khu vực giới cần định hướng hỗ trợ từ phía Nhà nước, ngành có liên quan  Phát triển logistics điện tử (e-logistics) với thương mại điện tử quản trị chuyền cung ứng an toàn thân thiện xu hướng thời đại Mục tiêu phát triển dịch vụ logistics đến năm 2020 năm  Phấn đấu giảm chi phí logistics đến mức 20% GDP  Giữ vững tốc độ tăng trưởng trung bình thị trường dịch vụ logistics 20-25%, tổng giá trị thị trường dự đoán chiếm 10% GDP vào năm 2020  Tỉ lệ thuê dịch vụ logistics đến năm 2020 40%  Cơ cấu lại lực lượng doanh nghiệp dịch vụ logistics: giảm số lượng, tăng chất lượng đến năm 2020 tương đương nước khu vực (Thái Lan, Singapore)  Phấn đấu đến năm 2015 số LPI (Logistics Performance Index) Việt Nam WB báo cáo, nằm top 35 40 kinh tế giới Xác định trọng tâm ưu tiên phát triển ngành Thực chiến lược ưu tiên sau đây:  Chiến lược giảm chi phí logistics Việt nam (can thiệp vào điểm hạn chế (bottleneck) chuỗi cung ứng suất cảng, kho bãi điểm trung chuyển; quy hoạch vận tải đa phương thức thúc đẩy phát triển nhanh phương thức vận tải hàng hóa có chi phí thấp; xác định hội cải tạo sản phẩm xuất cụ thể)  Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực ngành logistics mặt nhằm 126 đáp ứng nhanh nhu cầu nhân lực qua đào tạo cho ngành, mặt khác đẩy nhanh chương trình đào tạo chuyên gia logistics có kỹ ứng dụng triển khai thực hành quản trị logistics chuỗi cung ứng theo kịp nước công nghiệp phát triển  Chiến lược tái cấu trúc logistics, có kế hoạch thúc đẩy tăng trưởng nhà cung ứng dịch vụ logistics bên thứ ba (3PLs) nước, xem tiền đề phát triển thị trường dịch vụ logistics Việt Nam  Thúc đẩy gắn kết công nghệ thông tin logistics, đặc biệt khâu thủ tục hải quan biên giới (tăng cường tổ chức, thúc đẩy tiêu chuẩn hóa khai thác chứng từ, tiêu chuẩn công nghệ…, phát triển cổng thông tin logistics, EDI, e-logistics…) Các chương trình trọng tâm logistics sau (2011-2020):  Phát triển khu công nghiệp logistics (logistics park) miền Bắc với quy mô, địa điểm phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu trung chuyển hàng hóa phục vụ khu cơng nghiệp sản xuất chế biến xuất  Phát triển khu công nghiệp logistics miền Nam (phục vụ vận tải container quốc tế thông qua cảng biển container quốc tế cảng hàng không quốc tế)  Phát triển khu logistics với việc cải tạo cửa Lào Cai thúc đẩy trao đổi thương mại với Trung Quốc (tiếp theo Lạng Sơn, Mộc Bài, Lao Bảo… cho giai đoạn 2030)  Phát triển đa dạng trung tâm phân phối (distribution center) thành phố, đô thị lớn nước nhằm phục vụ thị trường bán lẻ, trung tâm logistics (logistics center) gần khu công nghiệp sản xuất, chế biến xuất Các giải pháp thực  Giải pháp đầu tư sở hạ tầng giao thông vận tải làm tảng cho hoạt động logistics: 127 Thực theo Quy hoạch cảng biển 2020 định hướng 2030, Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường đến năm 2020, định hướng 2030, đặc biệt Dự án Nghiên cứu toàn diện phát triển hệ thống GTVT bền vững VITRANSS2 (sắp công bố bàn giao cho Bộ GTVT) Ưu tiên đầu tư chương trình trọng điểm logistics phần Hạ tầng logistics có hệ thống thơng tin, viễn thơng… Nhà nước có sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư tư nhân, chủ động đầu tư doanh nghiệp áp dụng mở rộng mô hình PPP ( hợp tác cơng tư)…  Giải pháp đào tạo, nguồn nhân lực: Quá trình nhận thức, xây dựng kỹ quản trị, kỹ thực hành logistics cần thời gian công tác vận động, hướng nghiệp Nhà nước có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, trường, để đẩy mạnh công tác đào tạo với nhiều hình thức linh hoạt, cung cấp nhân lực đáp ứng cho ngành Các hiệp hội ngành cần tranh thủ tài trợ, hợp tác đào tạo từ nước  Giải pháp mặt thể chế Nhà nước: Cần có “bàn tay hữu hình” Nhà nước, thành lập Ủy ban quốc gia Logistics giai đoạn để gắn kết, thống quản lý, tổ chức thực chương trình trọng điểm phối hợp ngành hiệu Tái cấu trúc logistics, khuyến khích áp dụng rộng rãi quản trị chuỗi cung ứng, quản trị logistics doanh nghiệp thuộc thành phần, khuyến khích việc th ngồi (outsourcing) logistics, điều chỉnh bổ sung luật, sách nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động dịch vụ logistics doanh nghiệp 3PL nước; gỡ bỏ hạn chế, cản trở để cơng ty 3PL, 4PL nước ngồi hoạt động thuận lợi hơn; có sách hỗ trợ đào tạo chuyên viên logistics; triển khai hệ thống EDI hệ thống giao dịch không giấy tờ điểm hải quan, cửa khẩu, cải cách hành chánh minh bạch dịch vụ công…  Giải pháp phía hiệp hội ngành: Tạo mối gắn kết hiệp hội thành viên, hỗ trợ tư vấn thiết thực giúp 128 đỡ doanh nghiệp nâng cao tính chuyên nghiệp, đạo đức cạnh tranh Khuyến khích cộng tác thành viên sở sử dụng lợi doanh nghiệp (cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thông tin…) để thực dịch vụ trọn gói (one stop shop), mở rộng tầm hoạt động nước quốc tế Có chương trình đẩy mạnh trình liên kết, xúc tiến phát triển thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) doanh nghiệp dịch vụ logistics Hiệp hội cần làm tốt vai trò cầu nối với Nhà nước, quan hệ đối ngoại để hội nhập khu vực quốc tế; đồng thời phải nơi nghiên cứu phát triển (R&D), quản lý chuẩn mực, tài liệu, mẫu biểu, thống kê, tiêu chí đánh giá… ngành Việc đổi tên Hiệp hội Logistics Việt Nam thay cho Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam nay, thành lập Viện Nghiên cứu Phát triển Logistics Việt Nam thuộc Hiệp hội bước hướng 3.4 Kiến nghị tạo lập môi trường điều kiện để thực sách thúc đẩy xuất hàng hóa sang nước ASEAN 3.4.1 Kiến nghị nhà nước  Nhà nước phải đẩy mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, xóa bỏ phân biệt đối xử thành phần kinh tế nhà nước, cách quốc hội mạnh dạn thay đổi cách làm luật, tích cực ban hành luật, luật phù hợp với thể chế kinh tế thị trường Trong thời gian qua, có nhiều luật phải bị nhiều thời gian để luật vào sống nghị định phủ, thông tư hướng dẫn thực luật bộ, ngành liên quan chưa ban hành, thông tư hướng dẫn bộ, ngành không phù hợp với nội dung luật Điều gây khó khăn cho việc thực luật  Trước hết phủ cần đẩy mạnh cải cách hành chánh cấp để minh bạch hóa hoạt động quyền nhằm xây dựng quyền với mục đích thu hút vốn đầu tư nước nước ngoài, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia nước khác AEC 129  Giáo dục ý thức cộng đồng nâng cao nhận thức môi trường quan quản lý doanh nghiệp: Mở chiến dịch đào tạo tuyên truyền an toàn thực phẩm, phổ biến quy định tiêu chuẩn môi trường quốc tế cho nhà quản lý doanh nghiệp quy định liên quan đến môi trường WTO(TBT, SPS, TRIPs…), ASEAN, hiệp định mơi trường đa biên có liên quan đến thương mại (CBD, CITES, công ước Basel…); quy định tiêu chuẩn môi trường nước khu vực thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản… để cho doanh nghiệp thấy tầm quan trọng quy định tiêu chuẩn xuất hàng hoá Nâng cao nhận thức lợi ích mà việc đáp ứng yêu cầu môi trường mang lại cho quốc gia doanh nghiệp Mở khoá đào tạo ngắn hạn cho doanh nghiệp, nhà quản lý vấn đề bảo vệ môi trường, mối quan hệ môi trường phát triển bền vững Các quan chức cần phổ biến thông tin tiêu chuẩn môi trường liên quan tới sản phẩm đồng thời giới thiệu quy định tiêu chuẩn môi trường số nước bạn hàng Việt Nam cho doanh nghiệp  Thực xây dựng tiêu chuẩn quốc gia: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu môi trường nước nâng cao sức cạnh tranh, uy tín doanh nghiệp tham gia hội nhập quốc tế Một hệ thống tiêu chuẩn môi trường xây dựng sở khoa học, tuân thủ chuẩn mực quốc tế, tính đến điều kiện đặc thù doanh nghiệp nước công cụ hữu hiệu để quản lý mơi trường, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng để hoạt động kinh doanh có hiệu bảo vệ môi trường  Thực giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ: Doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn việc áp dụng quy định tiêu chuẩn mơi trường hạn chế lực tài chính, khả chun mơn Các doanh nghiệp nhận thức rủi ro vươn thị trường nước sản phẩm họ không đáp ứng yêu cầu môi trường nước nhập 130 Tuy nhiên hạn chế khả nêu khiến họ khơng thể khắc phục khó khăn mà thị trường đặt  Tham gia rà soát hiệp định, xây dựng tiêu chuẩn quốc tế tận dụng quyền nhận xét quy định tiêu chuẩn quốc tế: Để đáp ứng đầy đủ quy định tiêu chuẩn sản phẩm nước xuất khẩu, kinh nghiệm quốc tế cho thấy quốc gia cần tiến hành biện pháp rà soát lại Hiệp định, quy định, tiêu chuẩn có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp nước, tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn quốc tế, tận dụng đầy đủ quyền nhận xét dự thảo tiêu chuẩn quy định quốc tế thông qua quan liên quốc gia tổ chức quốc tế 3.4.2 Kiến nghị bộ, ban ngành có liên quan để có sách quán, tránh chồng chéo có hướng dẫn đầy đủ  Công khai minh bạch tham gia soạn thảo tiêu chuẩn Các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, tổ chức thương mại quốc tế, nước nhập hàng Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiếp cận thông tin quy định tiêu chuẩn mơi trường, tham gia vào q trình xây dựng tiêu chuẩn quốc tế  Hỗ trợ kỹ thuật: Cần có chuyển giao cơng nghệ nước phát triển cho Việt Nam nhằm giúp doanh nghiệp cải tiến chất lượng sản phẩm nâng cấp thiết bị kiểm tra chất lượng mình, góp phần đáp ứng tốt yêu cầu chất lượng ngày gia tăng nước nhập  Các quan viện trợ đa phương giúp Việt Nam thơng qua dự án mơi trường, khố đào tạo, tham gia hội nghị quốc tế, giải tranh chấp thương mại liên quan đến môi trường  Thừa nhận lẫn thủ tục chứng nhận đánh giá phù hợp Các tổ chức diễn đàn kinh tế quốc tế cần có hoạt động thiết thực nhằm hài hoà loại tiêu chuẩn khác nước nhập theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, sở doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nước phát triển 131 chuẩn mực hố hệ thống sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, tránh việc chạy theo loại tiêu chuẩn khác nhau, chí chồng chéo mâu thuẫn nước nhập 3.4.3 Kiến nghị với hiệp hội doanh nghiệp cần tận dụng nắm bắt sách thay đổi sách để doanh nghiệp có đường lối phù hợp  Các doanh nghiệp Việt Nam trước hết chủ động tìm hiểu thơng tin Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) dự kiến thành lập vào năm 2015, tiếp xúc nhà nghiên cứu AEC để trao đổi vấn đề cụ thể mà doanh nghiệp quan tâm để tận dụng hội AEC mang lại Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam có biện pháp nâng cao tính cạnh tranh, chủ động tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực ASEAN Để hội nhập AEC dễ dàng, doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao chất lượng nhân lực, xây dựng chiến lược hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tận dụng hội hợp tác với doanh nghiệp khối ASEAN để tranh thủ lợi vốn, kỹ thuật, công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao AEC Riêng tổ chức, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp phải đổi theo hướng tăng quy mô sản xuất, tập trung chuyên canh, áp dụng kỹ thuật sản xuất đại, nâng cao suất lao động chất lượng sống khu vực nông thôn  Đối với ngành công nghiệp hỗ trợ: Tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hội lớn nắm bắt AEC sở để Việt Nam phát triển sản xuất tạo điều kiện thuận lợi gắn kết doanh nghiệp nước ta vào chuỗi sản xuất tồn cầu nói chung khối ASEAN nói riêng, để dần nâng cao công nghệ đất nước Hiện ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa phát triển, phải dựa vào linh kiện phụ tùng nhập (chủ yếu từ Trung quốc) làm tăng chi phí sản xuất, tăng nguy nhập siêu tính cạnh tranh thấp Đứng trước nhu cầu vơ cấp thiết phải phát triển công nghiệp hỗ trợ trước Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập vào năm 2015, Chính phủ Bộ cơng thương đẩy nhanh Chương trình quốc gia phát triển cơng nghiệp hỗ trợ để thống đạo 132 điều hành sớm thành lập trung tâm phát triển công nghiệp hỗ trợ vùng kinh tế trọng điểm Các trung tâm hỗ trợ chuyên gia, 11 thiết kế mẫu mã, sản xuất thử nghiệm sản phẩm, kết hợp kiểm nghiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn để doanh nghiệp kịp điều chỉnh, đáp ứng yêu cầu tập đoàn Ngoài ra, trung tâm giúp thúc đẩy kết nối mạng lưới tiêu thụ để làm giảm chi phí cho doanh nghiệp Vai trò trung tâm hỗ trợ quan trọng doanh nghiệp Việt Nam mà lực hạn chế, thiếu trung tâm doanh nghiệp Việt Nam khó phát triển Ngành cơng nghiệp hỗ trợ đòi hỏi chi phí cho máy móc cơng nghệ lớn ngành cơng nghiệp Tuy nhiên, để vay ưu đãi, theo quy định nay, phải qua hội đồng thẩm định bộ, ngành thực  Đầu tư đổi công nghệ: Đổi công nghệ sản xuất giải pháp quan trọng để nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá xuất Việt Nam Một mặt làm giảm giá thành sản xuất, mặt khác nâng cao chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn nước nhập bao bì đóng gói, an tồn vệ sinh, quy trình chế biến  Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn có tính đến tác động quy định tiêu chuẩn quy định môi trường sản phẩm: Trước hết, doanh nghiệp phải nhận thức hội thách thức trình hội nhập, đặc biệt áp lực cạnh tranh ngày khốc liệt nước ta mở cửa thương mại, trước hết AFTA thực Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ, có áp lực phải tuân thủ quy định tiêu chuẩn môi trường sản phẩm Hai là, để vượt qua rào cản thương mại môi trường quốc tế, doanh nghiệp cần có chiến lược sản phẩm, khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia lựa chọn sản phẩm kinh doanh, trọng đến khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đại hoá khâu thiết kế sản phẩm, chọn lựa hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến giới phù hợp với doanh nghiệp để nâng cao chất lượng sản phẩm  Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000, ISO 14000, HACCP: 133 Đối với doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp xuất mặt hàng nhạy cảm môi trường việc áp dụng tiêu chuẩn trở thành bắt buộc, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh Do vậy, khơng có cách khác phải bước đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nước nhập Sự sụt giảm kim ngạch xuất Việt Nam năm 2001 tháng đầu năm 2002 cho thấy hạn chế cấu xuất nay, nguyên nhân tình trạng nhiều sản phẩm ta khơng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nước nhập rau quả, thuỷ sản, chè, thịt Giá số loại đặc sản Việt Nam xoài, nhãn, vải… thị trường nội địa sụt giảm nghiêm trọng cho thấy ta thiếu biện pháp đồng hỗ trợ nông dân tiêu thụ sản phẩm, mà số biện pháp đảm bảo tiêu chuẩn hàng xuất  Đào tạo nguồn nhân lực: áp dụng quy định tiêu chuẩn quốc gia quốc tế sản phẩm liên quan đến mơi trường doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn mơi trường Tìm hiểu quy định tiêu chuẩn mơi trường áp dụng chúng phải coi hoạt động thường xuyên doanh nghiệp doanh nghiệp phải đối mặt với vấn đề môi trường tiêu thụ sản phẩm  Tăng cường công tác thông tin: Một vấn đề mà doanh nghiệp nước phát triển hay gặp phải việc đẩy mạnh xuất việc thiếu thông tin tiêu chuẩn biện pháp sức khoẻ hay kiểm dịch áp dụng sản phẩm họ thị trường trọng điểm Khó khăn doanh nghiệp Việt Nam hạn chế việc tiếp cận nguồn thơng tin thị trường, sản phẩm Ngồi hỗ trợ thông tin quan chức năng, doanh nghiệp cần chủ động việc tiếp cận nguồn thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thông quốc tế, tổ chức nước quốc tế, bạn hàng 134 KẾT LUẬN Việt Nam gia nhập ASEAN kiện quan trọng lĩnh vực thương mại dịch vụ nước ASEAN có thị trường 600 triệu dân, có tổng sản phẩm nội địa GDP lên đến 2000 tỷ USD Thực tiễn chứng minh rằng, trình đổi đến nay, ASEAN điểm tựa, cầu nối sách đối ngoại Việt Nam hai thập kỷ vừa qua năm tới Quá trình hội nhập kinh tế khu vực Việt Nam bắt nguồn từ tảng công đổi kinh tế thông qua phát triển kinh tế thị trường thực đường lối mở cửa, hội nhập kinh tế ASEAN đứng trước triển vọng tăng cường vị mình, trở thành khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao Đây thời điểm để doanh nghiệp cần linh hoạt, nhạy bén, sớm nhận diện nắm bắt lợi ích tiềm dự kiến từ AEC để thúc đẩy khả tăng quy mô kinh tế với khơng khối thị trường ASEAN mà với thị trường khác, có thị trường ASEAN ký kết Hiệp định thương mại tự Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ Trong thời điểm tại, xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN gặp khơng khó khăn, hạn chế việc áp dụng rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), hay nhóm biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS) danh mục nhạy cảm nước Do đó, doanh nghiệp cần cung cấp thơng tin nhiều hơn, rõ ràng kịp thời hàng rào kỹ thuật để không bỏ lỡ hội Bài Luận văn: “Chính sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN” tác giả nghiên cứu, tìm hiểu nhằm đưa giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN; luận văn nhiều thiếu xót, mong nhận góp ý Thầy/ bạn 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Cơng thương (2011), Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020 “Hội thảo khoa học quốc gia” Dự án VIE/61/94 (2004), Hỗ trợ Xúc tiến Thương mại Phát triển xuất Việt Nam: Mục tiêu, Kết Hoạt động, “Bài trình bày Hội thảo Hỗ trợ Xúc tiến Thương mại Phát triển xuất Việt Nam: Mục tiêu, Kết Hoạt động ngày 15 tháng 9”, Hà Nội Đào Ngọc Tiến (2014), “Cơ sở sản xuất Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Cơ hội thách thức Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo ‘Kinh tế Việt Nam đến 2025: hội thách thức’, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2014; Hà Văn Hội (2013), “Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN Những tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam” Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Nam Anh (2014), “Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) số kiến nghị”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học ‘Hội nhập kinh tế quốc tế 30 năm nhìn lại thực tiễn Quảng Ninh’, Quảng Ninh, 2014; Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Ngọc Minh Trần Quỳnh Anh (2014) “Đánh giá tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam đến năm 2025”, Kỷ yếu Hội thảo ‘Kinh tế Việt Nam đến 2025: hội thách thức’, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2014; Nguyễn Thị Thúy Hồng (Tháng 9/2012), “Một số giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020”, Tạp chí “Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới”, Số (197), tr 56-67, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới Nguyễn Thị Thúy Hồng (2014), “Chính sách thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường EU điều kiện tham gia vào WTO”, luận án tiến sĩ Tổng cục Thống kê (2014) “Xuất nhập hàng hóa năm 2010-2014” 136 10 Tổng cục thống kê (2014) , “Báo cáo thực trạng thống kê thương mại hàng hóa quốc tế” 11 Viện Nghiên cứu Thương mại (2003), Xúc tiến thương mại 12 Viện Nghiên cứu Thương mại (2008), Thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, “Giới thiệu kết Nghiên cứu Viện”, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh ASEAN (2013), 'ASEAN Investment Report 2012: The changing FDI Landscape', ASEAN Secretariat, Jakarta, Indonesia; ASEAN (2014), ASEAN Community in Figures - Special Edition 2014, ASEAN Secretariat, Jakarta, Indonesia;

Ngày đăng: 12/11/2018, 11:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan: Luận văn “Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN” là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Đặng Đình Đào. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào.

  • Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu của mình

  • Tác giả

  • Hoàng Lê Kỳ

  • LỜI CẢM ƠN

  • Bài luận văn này được hoàn thành với nhiều sự giúp đỡ quý báu. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biến ơn chân thành nhất tới GS.TS. Đặng Đình Đào, người hướng dẫn đã tạo điều kiện thuận lợi, chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình, đầy trách nhiệm với tôi trong suốt quá trình làm luận văn, tôi cũng xinh trân trọng cám ơn các nhà khoa học, các thấy cô giáo trong trường Đại học Kinh tế Quốc dân; các tác giả có công trình khoa học, bài viết tôi tham khảo. Tôi cũng xin cám ơn các cơ quan như: Tổng cục thống kê, Cục xúc tiến thương mại – Bộ kế hoạch đầu tư, Vụ chính sách thương mại đa biên – Bộ tài chính, vụ Thị trường Châu Á- Thái Bình dương – Bộ tài chính đã quan tâm, giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành bài luận văn này.

  • Xin trân trọng cảm ơn!

  • Tác giả

  • Hoàng Lê Kỳ

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM

  • SANG CÁC NƯỚC ASEAN

    • 1.1. Tổng quan về chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

      • 1.1.1. Khái niệm về chính sách và chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa

      • 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu hàng hóa và sự cần thiết của chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa

      • 1.1.2.2. Sự cần thiết của chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa

      • 1.1.3 Mục tiêu của chính sách thúc đẩy xuất khẩu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan